bạo hành trẻ em trong gia đình

39 2.9K 6
bạo hành trẻ em trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 MỤC LỤC 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH I CƠ SỞ LÍ LUẬN Sơ lược vấn đề Nguồn gốc phát sinh bạo hành trẻ em -5 Khái niệm “bạo hành trẻ em”. II CƠ SỞ THỰC TIỄN .6 Nhìn nhận vấn đề thực tế -6 2.Nhân tố thực tế dẫn đến bạo hành -8 III THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH .9 CHƯƠNG II: BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 11 II.TRẺ EM – NẠN NHÂN CỦA BẠO HÀNH GIA ĐÌNH .14 Nguyên nhân trẻ bị bạo hành 14 CHƯƠNG III 19 GIẢI PHÁP CHO BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 19 KẾT LUẬN 21 PHỤ LỤC 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 LỜI NÓI ĐẦU “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đây câu nói đáng ghi nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đương thời Người quan tâm tới hệ trẻ, đặc biệt trẻ em, coi chủ nhân tương lai đất nước Ngày Nhà nước ta nhân dân ta phát huy truyền thống “yêu nước thương nòi”, có nhiều sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung Chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi chăm lo cho hạnh phúc hôm nay, tương lai mai sau Mặc dù vậy, dường phận không nhỏ xã hội vô tình hay cố ý chà đạp đến non nớt bé bỏng gọi “tương lai” Bạo lực trẻ em gia đình, thực trạng đau lòng, việc làm đáng lên án ngược lại đạo đức xã hội Nhưng hiển đâu đây, làm phải suy nghĩ phải nơm nớp lo sợ, đau đầu tìm cách ngăn chặn Hãy nghiên cứu, đưa “con số biết nói” để hiểu vấn đề “bạo hành trẻ em gia đình” Để rồi, chung tay góp sức, nuôi dưỡng mầm non tương lai đất nước, ngăn chặn xóa bỏ bạo lực trẻ em, vun đắp nuôi dưỡng mầm non, tương lai tươi sáng xã hội Bài tiểu luận nhóm chúng em thực hiên quan điểm, thông kê khách quan vấn đề, nhằm đưa nhìn tổng thể Trong trình viết tiểu luận, thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng em hy vọng người đóng góp ý kiến bổ sung đề tài chúng em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới mà Việt Nam vấn đề bạo lực nói chung bạo lực trẻ em gia đình nói riêng người quan tâm Bởi bạo lực gia đình làm tổn thương không đến sức khỏe, thể xác mà làm tổn thương tinh thần cho nạn nhân Chính vậy, bạo lực gia đình trẻ em vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nguyên nhân, giải pháp cấp lãnh đạo, Hội, Ủy ban thực vấn đề cần đặt câu hỏi - Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá tượng bạo lực trẻ em gia đình Tìm nhân tố dẫn đến việc bạo hành trẻ em gia đình Đánh giá hậu nghiêm trọng bạo lực trẻ em (thể xác, tinh thần…) - Dựa vào đánh giá, kết luận trên, đưa giải pháp tức thời lâu dài nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình trẻ em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhóm chúng em quan điểm sinh viên k35 trường ĐH Luật Hà Nội vấn đề bạo hành trẻ em gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Chúng em tập trung vào nhóm sinh viên k35 trường ĐH Luật Hà Nội  Về thời gian: Chúng em nghiên cứu vấn đề bạo hành trẻ em gia đình năm gần  Về tài liệu: Chúng em tham khảo báo, viết, chương trình vấn vấn đề bạo hành trẻ em gia đình Việc nghiên cứu phạm vi giúp chúng em tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể như: nguyên nhân, chủ thể bạo hành trẻ em “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 gia đình, thực trạng giải pháp Nhìn nhận nhiều góc độ vậy, báo cáo chúng em mang tính khách quan, xác cao Phương pháp nghiên cứu Để hiểu vấn đề sống thử sinh viên chúng em dùng phương pháp nghiên cứu như:  Phương pháp phân tích tài liệu  Phương pháp anket “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH I CƠ SỞ LÍ LUẬN Sơ lược vấn đề Gần vụ bạo lực học đường hay số vụ bảo mẫu hành hạ trẻ em cách bất nhẫn gây nên nhiều bất bình dư luận xã hội Nhưng bộc lộ ác có mối tương quan nhân xã hội chặt chẽ với Bạo hành, căm tức, thù hận trạng thái tâm lý, ngôn ngữ, hành động tiêu cực, bất thiện khác bắt nguồn từ nỗi sợ hãi, bất an, dần bị cô lập, tách rời khỏi môi trường rộng lớn hạnh phúc, an toàn Nguồn gốc phát sinh bạo hành trẻ em Tất hành vi bạo lực xã hội dù thuộc cá nhân hay tập thể xuất phát từ xung động bạo lực nuôi dưỡng nhiều tâm thức cá nhân giai đoạn khác sống Ở điều kiện hoàn cảnh bạo hành bộc lộ theo cách hay cách Cảm xúc góp phần quan trọng cho việc hình thành tính cách người sinh tồn cộng đồng Có cảm xúc không gây đau khổ tinh thần mà gây hại cho thể chất người khác Cho nên, thực hành chuyển hóa tâm hồn, lối sống cộng đồng đòi hỏi người ta phải giảm thiểu suy nghĩ hay cảm xúc gây hại đồng thời thích ứng với suy nghĩ, cảm xúc ích lợi 3.Phân loại dạng bạo hành 3.1.Phân chia theo kiểu bạo hành - Bạo hành thể xác: Những hành vi đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân Kiểu hành vi hay xảy hai bên chênh lệch sức “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 mạnh thể chất chồng vợ, bố mẹ và bố mẹ già Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục bạn đời không muốn Hành vi - loạn luân cha gái, mẹ trai, anh chị em xếp vào loại Bạo hành tinh thần: chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện - thời gian dài Bạo hành xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây - kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng 3.2.Phân chia theo nạn nhân - Bạo hành với bạn tình vợ/chồng - Bạo hành với trẻ em - Bạo hành với người già Khái niệm “bạo hành trẻ em” Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” - hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người Khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý” - tức bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình II CƠ SỞ THỰC TIỄN Nhìn nhận vấn đề thực tế Thực thời nào, đất nước có nạn bạo hành trẻ em Ở thời phong kiến trẻ em bị bạo hành nhà trường số ông thầy “dạy học “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 roi” Ở gia đình, trẻ em bị bạo hành người cha gia trưởng, đứa trẻ nhà nghèo phải cho nhà địa chủ trở thành đối tượng bị bạo hành tàn bạo Chúng phải làm việc suốt ngày lúc nghỉ ngơi, chúng phải làm công việc nặng nhọc người lớn gánh nước, xay lúa, giã gạo, chăn trâu, cắt cỏ… chúng không ăn no, mùa đông áo ấm, phải chân không đồng làm việc… đứa trẻ vị thành niên có bị cưỡng tình dục Nếu so với thời phong kiến nạn bạo hành trẻ em ngày không tàn bạo so với xã hội văn minh nạn bạo hành trẻ em ngày Việt Nam mang đậm nét tàn bạo thời phong kiến Ở nhà trường ngày số trường hợp mượn cớ phạt học sinh vi phạm kỷ luật để hành hạ trẻ mức bạo hành, gây thương tích làm hoảng loạn tinh thần trẻ Thậm chí lứa tuổi mầm non có trường hợp bạo hành cách lấy băng keo dán miệng trẻ chúng khóc gây tử vong Ở gia đình trường hợp cha mẹ bắt làm việc sức sớm, chí hành hạ chúng cách dã man trường hợp phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin phiên tòa xử người mẹ dùng dao, kéo hành hạ ruột, gây thương tích khắp người đứa trẻ Ở Thành phố Hồ Chí Minh có hình thức bạo hành trẻ em vô dã man là: số người lớn bắt trẻ em móc túi, ăn trộm, ăn xin suốt ngày đường phố nắng mưa để nộp tiền cho chúng, không nộp đủ bị đánh, bị phạt nhịn đói Tất trường hợp nêu phương tiện thông tin đại chúng tức quyền quan chức quản lý xã hội thực thi pháp luật biết dường can thiệp quyền hiệu hạn chế nên hành vi bạo hành trẻ em tiếp diễn có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ tàn bạo Việt Nam có luật chống bạo hành gia đình trẻ em, đồng thời ban hành luật “quyền trẻ em” - tức mặt quản lý nhà nước ý “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 đến quyền lợi tương lai trẻ em, dường luật pháp chưa thực vào sống nhân dân trẻ em chưa bảo vệ chăm sóc đầy đủ đạo luật quy định Điều phản ánh thực tế khả thực thi pháp luật hạn chế - chí luật pháp bị coi thường bị vô hiệu hóa Ở nước phương Tây, Mỹ, luật chống bạo hành gia đình trẻ em thực thi từ lâu cụ thể: người đàn ông có hành vi bạo hành thành viên gia đình kể người vợ đứa có quyền gọi điện thoại cho cảnh sát nhận trợ giúp nhanh chóng hiệu quả; thường người bạo hành bị phạt tiền nặng phải làm lao động công ích để trả giá cho hành động bạo lực Trên thực tế Mỹ có người bạo hành bị pháp luật trừng phạt nặng không loại trừ hoàn toàn nạn bạo hành gia đình trẻ em Ở Việt Nam có đường dây nóng chống bạo hành gia đình quan niệm văn hóa truyền thống nên người bị bạo hành thường cam chịu mà không gọi đường dây nóng sợ mang tiếng chống lại chồng hay chống lại cha Những đứa trẻ bị bạo hành lại không dám gọi đường dây nóng chúng sợ trừng phạt người lớn sau 2.Nhân tố thực tế dẫn đến bạo hành Nạn bạo hành trẻ em thời phong kiến liên quan nhiều đến yếu tố vật chất mang tính chất bóc lột sức lao động trẻ em, ngày kinh tế đời sống nhân dân nâng cao cải thiện rõ rệt bạo hành lại mang nhiều yếu tố tâm lý, đạo đức Nói cách khác, ngày người ta bạo hành trẻ em thiếu ăn, bóc lột sức lao động mà phần nhiều đầu óc gia trưởng nặng nề, thiếu kiến thức giáo dục tính ích kỷ số người “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 III THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Tuy Việt Nam thành viên tham gia Công ước quốc tế Quyền trẻ em, tình trạng trẻ em bị bạo hành gia đình xảy mức độ nghiêm trọng Các hình thức bạo lực trẻ em là: chửi mắng thô tục, làm nhục, dùng đòn roi để trấn áp để lại hậu nặng nề thể chất tinh thần trẻ Các vụ việc bạo hành mà số bậc cha mẹ gây cho trẻ em phát đưa lên báo chí, khiến dư luận xã hội căm phẫn, đồng thời xã hội lo ngại xuống cấp chuẩn mực đạo đức, thiếu vắng môi trường văn hóa chuẩn mực giáo dục Hiện tượng bạo lực gây cho trẻ em gia đình vấn đề xúc quan tâm đặc biệt mức độ ngày tăng Theo số liệu thống kê tổng hợp từ đường dây nóng Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em cho thấy, xâm hại bạo lực trẻ em gia đình năm 2008 tăng gấp lần so với năm trước; địa phương xảy nhiều vụ xâm hại trẻ em gồm: Hà Nội, Đồng Nai, Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bắc Giang,… Một số vụ trẻ em bị bạo hành gia đình gần như: Thứ nhất, trường hợp đánh tra trẻ em đến chết mà đến mẹ đẻ không vệ trường hợp thiệt mạng em Nguyễn Phương Linh, tuổi, đẻ bà Nguyễn Thị Ánh Dương hành vi tàn độc bố dượng trú khu Quán Nam, quận Lê Chân, Hải Phòng Nạn nhân cháu Nguyễn Phương Linh (6 tuổi) mẹ đẻ Phạm Thị Ánh Dương (tức Bích, 38 tuổi) bố dượng Vũ Văn Phủ (45 tuổi) khu Quán Nam (phường Kênh Dương, quận Lê Chân, Hải Phòng) Cháu Linh bị chết ngạt có nhiều vết bầm tím người Theo thông tin, Linh đứa trẻ hiếu động Một hôm, Linh nô đùa ngã rách da trán phải khâu Ngày 29/12/2010, Linh nghịch gãi trán làm đứt khâu vết thương nên Phủ Dương lại phải đưa khâu lại Sau khâu nhà, để tránh bị rách vết thương, Phủ Dương dùng dây vải buộc hai cánh tay Linh sau nhốt “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 vào phòng tắm Sợ hãi, Linh khóc đập đầu xuống nhà tắm Bực mình, Phủ lấy dây nilon vòng qua cổ Linh buộc vào phòng tắm vợ khỏi nhà Đến chiều 30/12/2010, sau ngày trói con, Phạm Thị Ánh Dương bảo người nhà mang cơm cho Linh ăn phát Linh gục xuống Mọi người vội đưa cháu cấp cứu không kịp Thứ hai, em Hồ Thị Bông (9 tuổi), TP.HCM bị mẹ nuôi Hồ Thị Ba (57 tuổi) Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh đánh đập bắt ăn xin Do không kiếm đủ số tiền quy định, Bông bị bà mẹ đổ nước sôi lên người làm nặng Thứ ba, bé Nguyễn Thị Hảo (3 tuổi – Phước Long) bị mẹ ruột Nguyễn Thị Mỳ đánh đập đến hôn mê, toàn thân nhiều thương tích, đầu mặt bầm tím, ngón tay móng bị cắt, gân gót chân vành tai trái bị cắt Thứ tư, tháng 10 năm 2008, bé Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2 tuổi – Hải Phòng) bị cha dượng Lê Quang Đức đánh dây điện đến ngất lịm, chân sưng ụ không lại Đây lần Phương bị cha dượng hành Đầu năm 2008, trời lạnh, nhiệt độ xuống – độ C, nửa đêm thấy bé Phương đái dầm, Đức lôi bé lấy nước lạnh giội vào người làm thân thể bé Phương tím tái Chưa hết, Đức dùng cốc thủy tinh nhằm vào bé Phương mà ném làm cháu phải khâu mũi Đỉnh điểm hành tối 19/10, làm về, Đức thấy cửa nhà mở, nghĩ bé Phương mở nên Đức gọi bé Phương vào phòng, dùng dây điện quất tới tấp vào bé Chỉ đến bé Phương ngất lịm với hàng chục vết bầm tím hằn sâu khắp thể Đức chịu dừng tay Thứ năm, bé Hà Thục Hiền (8 tuổi – Quảng Nam) bị người ruột Hà Thanh Phi hành gây thương tích nặng không điều trị kịp thời nên phải cấp cứu bệnh viện tuyến tỉnh tình trạng nôn mửa, nghi chấn thương sọ não kín Ngoài ra, dạng bạo hành gia đình, việc đòi hỏi mức so với tuổi phát triển trẻ lời nói hành động làm 10 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 d Bị đời trước hành hạ nên lòng nuôi nấng ý muốn lớn lên trả thù cách làm tương tự Câu 11: Bạn có biện pháp để góp phần ngăn chặn nạn bạo lực trẻ em gia đình? a Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bậc phụ huynh b Không có biện pháp c Quy định xử phạt chế tài bạo lực trẻ em cần chặt chẽ d Ý kiến khác … Câu 12: Theo bạn cần có giải pháp nạn bạo hành nước ta ? a Kết hợp thực đồng giải pháp chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa chính, trọng tuyên truyền giáo dục nạn bạo hành gia đình trẻ em b Hành vi bạo lực gia đình cần phát huy, ngăn chặn xử lý kịp thời c Cả a, b d Ý kiến khác … 25 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 ~~~End~~~ Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia vào khảo sát Chúc bạn thành công học tập sống! 26 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 B TỔNG KẾT SỐ LIỆU VÀ NHẬN XÉT Theo bạn hình thức bạo hành trẻ em ? a Đánh đập, ngược đãi, xâm hại sức khỏe tính mạng b Lăng mạ cố ý xúc phạm danh dự nhân phẩm c Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lí d Cả ý kiến Tỉ lệ chọn phương án d cao bởi: bao gồm tất hình thức bạo hành trẻ em mà tất thường thấy thực tế, xem đọc phương tiện thông tin đại chúng Theo bạn tình trạng bạo hành trẻ xảy nước ta ? a Không nhiều b Bình thường c Nhiều d Rất nhiều 27 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Hiện tình trạng bạo hành trẻ em vấn đề đượ nhiều người quan tâm 14% bạn cho rằng, dù Việt Nam vụ việc bạo hành trẻ em bạn cho so sánh với nhiều nước giới tình trạng bạo hành trẻ em không nhiều Đa số bạn chọn tình trạng bạo hành trẻ em Việt nam bình thường Có tới 24% người chọn tỉ lệ nhiều 16% người chọn nhiều Bởi nay, không người chứng kiến tận mắt trẻ em bị bạo hành Đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng, tình trạng trẻ em bị ngược đãi vô thương tâm với tỉ lệ thương tật cao, đem lại hậu vô to lớn cho trẻ em vật chất lẫn tinh thần Theo bạn nguyên nhân nạn bạo hành gia đình trẻ em ? a Do hoàn cảnh kinh tế gia đình b Do bố mẹ có nhiều bất đồng sống gia đình c Do trình độ dân trí thấp d Ý kiến khác Hoàn cảnh kinh tế gia đình yếu tố đông người lựa chọn Chúng ta dễ dàng nhận thấy, đứa trẻ bị bạo hành phần 28 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 đông xuất thân từ gia đình nghèo khó, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Chính khó khăn kinh tế, không trẻ em phải xã hội kiếm sống mà bị ngược đãi, phụ thuộc vào chủ nơi làm Gia đình không hạnh phúc mâu thuẫn vợ chồng dễ gây nhiều biểu tâm lý bố mẹ khiến họ trút giận lên bỏ bê cái, không quan tâm mà coi hành động bạo hành, ngược đãi giáo dục Trình độ dân trí ý kiến nhiều người chọn Chính nhận thức kém, dân trí không cao dẫn đến nhề hành động cục cằn, thô lỗ đối vơi trẻ em Với trình độ nhận thức kém, họ biết rằng, bạo hành trẻ em phạm tội, bạo hành mức độ phải chịu trách nhiệm pháp luật Ngoài có nhiều bạn đưa nhiều quan điểm, ý kiến khác vấn đề Bạo lực trẻ em ản hưởng đến tâm sinh lý trẻ ? a Khủng hoảng tinh thần trẻ b Ít ảnh hưởng, không nghiêm trọng c Hình thành trẻ thói quen xấu suy nghĩ d Làm trẻ mặc cảm, tự ti Phương án gần nửa số người chọn chon lựa Những hành vi bạo hành làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần trẻ 29 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Rất người hỏi lựa chọn phương án hành vi bạo hành tác động đến trẻ vật chất lẫn tinh thần Thế nên hành vi bạo hành bị lên án chịu trừng phạt pháp luật Việc thường xuyên bạo hành trẻ em dẫn tới suy nghĩ lệch lạc bé, ảnh hưởng tới phát triển nhận thức trẻ em sau Việc đánh đập, xúc phạm trẻ em hành động hay lời nói có tác động ngiêm trọng tới trẻ Các em dễ nghĩ hành động sai trái, nghĩ không người yêu thương mà tự ti, mặc cảm thân gia đình Vì có nhiều bạn hỏi chọn phương án Có phải xã hội ngày phát triển, tệ nạn bạo lực trẻ em gia đình ngày gia tăng ? a Có Tuy số chọn chưa phải đứng đầu có đông bạn chọn phương án bạn cho xã hội phát triển cha mẹ giảm bớt quan tâm tới bận rộn công việc mà chăm lo cho con, giao cho người giúp việc trường lớp trông trẻ không đảm bảo chất lượng mà không ngờ tới hậu sảy b Không Với câu trả lời không chủ yếu bạn chọn bạn chọn nguyên nhân bạo hành gia đình câu hỏi hoàn cảnh gia đình hay trình độ dân trí thấp nên , với câu hỏi bạn không cho xã 30 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 hội phát triển với việc điều kiện kinh tế tăng, trình độ dân trí tăng tỉ lệ tệ nạn bạo lực trẻ em gia đình lại tăng c Tùy thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng Phần đông ý kiến cho việc tệ nạn bạo hành trẻ em tăng nhiều nguyên nhân khác nhiều yếu tố tác động vào đổ cho phát triển xã hội Tuy nhiên phát triển xã hội yếu tố không nhỏ ảnh hưởng tới nhiều vấn đề xã hội d Không biết Có nhiều người đưa câu trả lời xác nên chọn phương án Những đứa trẻ bị bố mẹ dùng bạo lực để nuôi dạy có nhìn xã hội? a Khinh đời, coi sống không bố mẹ không yêu thương không yêu thương Qua khảo sát cho thấy, có đến 38% cho đứa trẻ bị bố mẹ dùng bạo lực để nuôi dạy có nhìn “khinh đời” xã hội Hay nói cách khác thái độ chán trường, bất cần với thứ xung quanh thái độ tiêu cực đẫn dến hành vi sai lệch với chuẩn mực đạo đức xã hội Thâm chí hành vi phạm tội để lại hậu nghiêm trọng với quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b Khát khao vùng vẫy xã hội, dù xô bồ, bon chen có tự may mắn gặp người tốt bụng để nương tựa 31 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Sự tự thể xác tinh thần quy luật tự nhiên phát triển tâm lí người Những đứa trẻ bị bố mẹ sử dụng bạo lực để nuôi dạy lớn lên bạo hành thể xác (đánh đập), bạo hành tinh thần (lăng mạ, sỉ nhục), bạo hành xã hội (ngăn cấm không cho tham gia hoạt động xã hội) Chính mà nhiều trẻ em có khát vọng tự do, suy nghĩ làm theo ý chí thân mà chịu cản trở c Trân trọng thứ quý giá có quan tâm hàng xóm, họ hàng, thầy cô d Tin tưởng vào tương lai tốt đẹp chờ đón phía trước Bên cạnh đó, 26% cho trẻ em bị cha mẹ dùng bạo lực để nuôi dưỡng trân trọng thứ quý có 3% cho trẻ em bị cha mẹ nuôi dưỡng bạo hành tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Như vậy, thấy rằng, trẻ em lớn lên môi trường bạo hành gần không tin tưởng vào tương lai tốt đẹp cuốc ống trẻ vị bao vây nỗi ám ảnh sợ hãi Chính mà trẻ em trân trọng mà có Tuy nhiên thực tế, đứa trẻ chịu nhiều mát đặc biệt lớn lên nuôi dưỡng bạo hành cha mẹ có tính chiếm hữu cao so với trẻ em phát triển bình thường điều kiện sống có khắt khe Theo bạn, người cha, người mẹ sử dụng bạo lực với trẻ em gia đình có đáng lên án không? a Còn tùy xem mức độ bạo lực b Rất cần phê phán, lên án gay gắt c Nên mở lòng để họ có hội sửa sai d Không lên án mà cần loại bỏ khỏi xã hội 32 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Có tới 65% bạn chọn đáp án A Đây đáp án hầu hết bạn chọn hỏi Lý bạn lại chọn đáp án bạn hiểu trường hợp người cha, người mẹ sử dụng bạo lực trẻ em đáng cần lên án gay gắt hay bị loại bỏ khỏi xã hội Mà cần phải vào hoản cảnh sống, nguyên nhân việc bạo lực hay mức độ bạo lực để xem người cha, người mẹ có đáng lên án hay không, có nên mở lòng cho họ có hội sửa sai không? Chính vậy, có lẽ đáp án phù hợp nên đa số bạn chọn Còn ba đáp án b, c, d nêu khía cạnh chủ quan định mà bao hàm toàn khả xảy Vì thế, tỷ lệ phần trăm bạn chọn đáp án chênh lệch với không nhiều : 12%, 13%, 10% 8) Theo bạn, bạo lực trẻ em gia đình xuất đâu phổ biến ? a Nông thôn b Thành thị c Không biết 33 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Tình hình bạo lực trẻ em gia đình xuất phổ biến Tình hình diễn nơi, không nông thôn mà thành thị Ở nông thôn, hoàn cảnh gia đình điều kiện kinh tế khó khăn, lại sinh nhiều nên có nhiều cha mẹ trút giận nên đứa họ hay đánh đập đứa để bắt làm việc Còn thành thị gia đình có khả kinh tế có phần nên tình trạng bạo lực trẻ em có diễn Có thể lý mà có 70% bạn hỏi trả lời nông thôn 20% trả lời thành thị Tuy nhiên lại có tới 10% số bạn trả lời lại 9) Bạn thấy công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước biện pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em thực a Chưa xác thực b Còn nhiều bất cập c Thực không thường xuyên hiệu d Thực tốt thực tế 34 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Khi hỏi công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước biện pháp phòng, chống bạo lực, xâm hai trẻ em thực có 70% số bạn hỏi trả lời đáp án b, có 20% trả lời đáp án c 10% trả lời đáp án a Lý bạn trả lời hoàn toàn đắn Hiện nay, công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật nhà nước biện pháp phòng chống nhiều bất cập Cụ thể chưa đưa mức độ bạo lực để quy định hình phạt cụ thể đưa chế tài thật nghiêm khắc trường hợp bạo lực cha mẹ trẻ em Mặc dù, nhà nước ta luật phòng chống bạo lực trẻ em, nhiên quy định chung chung, chưa cụ thể Điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật chưa triệt để, bỏ sót nhiều trường hợp phạm tội Thiết thấy, cần cải thiện có quy định rõ ràng vấn đề để bảo vệc quyền lợi tốt cho trẻ em 10) Theo bạn, đứa trẻ sinh từ “cái nôi ” đánh đập, hành hạ lớn lên trở thành người cha, người mẹ lương thiện không ? a Có thể đứa trẻ từ nỗi đau thưở nhỏ biết vươn lên vượt qua rào cản thân b Rất khó đứa trẻ quen cảnh dùng vũ lực xử lý việc c Có ,vì: đứa trẻ bị tổn thương nề nên chúng không muốn có tuổi thơ giống 35 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 d Bị đời trước hành hạ nên lòng nuôi nấng ý muốn lớn lên trả thù cách làm tương tự Trẻ em búp cành, dễ lay động Bởi vậy, việc hình thành tính cách, quan điểm sống trẻ từ bé có tác động lớn sống trẻ sau Vì vậy, đứa trẻ sinh từ “cái nôi” đánh đập, hành hạ liệu lớn lên trẻ ? Khi đưa câu hỏi này, đáp án đưa có chênh lệch tỷ lệ không nhiều Với bạn có suy nghĩ khác vấn đề Nhưng đáp án A chọn nhiều nhất, có 40% bạn cho : Các đứa trẻ trở thành người cha, người mẹ lương thiện đứa trẻ từ nỗi đau thưở nhỏ biết vươn lên vượt qua rào cản thân Tuy vậy, có 20% lại nghĩ khó đứa trẻ quen cảnh dùng vũ lực xử lý việc Có thể thấy, có nhiều suy nghĩ khác vấn đề nhìn chung bạn hướng đến suy nghĩ tích cực đứa trẻ trở thành người lương thiện 11) Bạn có biện pháp để góp phần ngăn chặn nạn bạo lực trẻ em gia đình ? a Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bậc phụ huynh b Không có biện pháp c Quy định xử phạt chế tài bạo lực trẻ em cần chặt chẽ 36 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 d Ý kiến khác Ở câu hỏi đáp án C có 60% số bạn lựa chọn, 30% bạn chọn đáp án A 10% bạn chọn ý kiến khác Có thể thấy, biện pháp ngăn chặn nạn bạo lực trẻ em nước ta chưa thật cụ thể nghiêm khắc Tuy có số văn pháp luật quy định vấn đề chưa cụ thể chặt chẽ Vì thế, cần có quy định xử phạt chế tài rõ ràng để đảm bảo tốt quyền trẻ em 12) Theo bạn cần có giải pháp nạn bạo hành nước ta ? a Kết hợp thực đồng giải pháp chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa chính, trọng tuyên truyền giáo dục nạn bạo hành gia đình trẻ em b Hành vi bạo lực gia đình cần phát huy, ngăn chặn xử lý kịp thời c Cả a, b d Ý kiến khác 37 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Hiện nay, có nhiều ý kiến đưa giải pháp nạn bạo hành nước ta Thiết nghĩ nên kết hợp thực đồng giải pháp chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa chính, trọng tuyên truyền, giáo dục nạn bạo hành Đồng thời cần kết hợp ngăn ngừa, xử lý có hình phạt nghiêm khắc Có giảm thiểu tối đa nạn bạo lực trẻ em Bởi vậy, có 90% bạn chọn đáp án C có số bạn đưa ý kiến khác : Cần tuyên truyền đưa việc làm cụ thể hơn; đồng thời thành lập tổ chức riêng phòng chống bạo lực trẻ em để quản lý tình trạng 38 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo mạng Dân trí Báo Vnexpress.net Vietbao.vn Cũng số trích dẫn từ ý kiến tài kiệu khác 39 [...]... xâm hại, bạo lực đối với trẻ em trong gia đình tăng gấp ba lần so với trước đó Điều đó cho thấy tình trạng bạo hành trẻ em ngày càng diễn ra phổ biến, chúng ta dễ dàng nhận thấy việc bạo hành trẻ em có thủ phạm là những người có quyền với đứa trẻ đó là cha mẹ và những người khác như thầy cô giáo, bảo mẫu của trẻ, người chủ thuê trẻ làm việc… 1.1 Bạo hành thể xác: 11 Bạo hành trẻ em trong gia đình –... họ dùng bạo hành để thị uy và điều khiển nạn nhân Điều đáng nói là ngay trong khi bạo hành, người bạo hành thấy mình mất khả năng kiểm soát và khống chế", thạc sĩ tâm lý Hoàng Minh Tố Nga giải thích 12 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 Hơn cả bạo hành về thể xác, bạo hành tinh thần gây ảnh hưởng xấu và kéo dài đối với những người bị bạo hành Con cái sống trong gia đình có bạo hành cũng... quyền cơ bản của trẻ em phải được thực thi và được bảo vệ, mong muốn em lại rất nhiều nụ cười, niềm hạnh phúc và tương lai tốt đẹp cho trẻ em Tuy nhiên, pháp luật thì nhiều mà tình trạng bạo hành trẻ em nói chung và bạo hành trẻ em trong gia đình nói riêng vẫn ngày một gia tăng Vì vậy, theo Nhóm chúng em, đối với những giải pháp cụ thể để bảo vệ trẻ em trước nạn bạo hành trong chính gia đình của mình,... với con chưa thành niên từ một đến năm năm Mới đây, trong Luật phòng chống bạo lực gia đình xác định nạn nhân bạo lực gia đình là trẻ em phải được ưu tiên bảo vệ quyền lợi hợp pháp 19 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 Nghiêm khắc nhất là các quy định có liên quan đến việc phòng chống bạo hành trẻ em trong Bộ luật hình sự Theo đó, có những tội danh, điều khoản quy định các hành vi xâm... không nhiều : 12%, 13%, 10% 8) Theo bạn, bạo lực trẻ em trong gia đình xuất hiện ở đâu là phổ biến ? a Nông thôn b Thành thị c Không biết 33 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 Tình hình bạo lực trẻ em trong gia đình hiện nay xuất hiện rất phổ biến Tình hình này diễn ra ở mọi nơi, không chỉ ở nông thôn mà còn cả ở thành thị Ở nông thôn, hoàn cảnh gia đình và điều kiện kinh tế khó khăn, lại... 25 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 ~~~End~~~ Xin chân thành cảm ơn bạn đã tham gia vào cuộc khảo sát của chúng tôi Chúc bạn luôn thành công trong học tập và cuộc sống! 26 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 B TỔNG KẾT SỐ LIỆU VÀ NHẬN XÉT 1 Theo bạn các hình thức bạo hành đối với trẻ em hiện nay là gì ? a Đánh đập, ngược... người cha, người mẹ sử dụng bạo lực với trẻ em trong gia đình có đáng lên án không? 23 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01 a Còn tùy xem mức độ bạo lực ra sao b Rất cần phê phán, lên án gay gắt c Nên mở lòng để họ có cơ hội sửa sai d Không chỉ lên án mà còn cần loại bỏ khỏi xã hội Câu 8: Bạo lực trẻ em trong gia đình xuất hiện ở đâu là phổ biến ? a Nông thôn b Thành thị c Không biết Câu... tình trạng bạo hành đối với trẻ xảy ra ở nước ta hiện nay như thế nào a Không nhiều b Bình thường c Nhiều d Rất nhiều Câu 3: Nguyên nhân của nạn bạo hành gia đình đối với trẻ em là ? a Do hoàn cảnh kinh tế gia đình b Do bố và mẹ có nhiều bất đồng trong cuộc sống gia đình c Do trình độ dân trí thấp d Ý kiến khác … 22 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm... khác nhau về vấn đề này 4 Bạo lực trẻ em ản hưởng như thế nào đến tâm sinh lý trẻ ? a Khủng hoảng tinh thần trẻ b Ít ảnh hưởng, không nghiêm trọng c Hình thành ở trẻ một thói quen xấu trong suy nghĩ d Làm trẻ mặc cảm, tự ti Phương án này được gần một nửa số người chọn chon lựa Những hành vi bạo hành đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần của trẻ 29 Bạo hành trẻ em trong gia đình – Nhóm 2 Lớp N01... đỡ trẻ Bảo vệ chăm sóc trẻ, đưa trẻ đi bệnh viện nếu có tổn thương về thể chất và thường xuyên theo dõi trẻ Bảo vệ bằng pháp luật nếu cần thiết Khuyến khích, động viên, vỗ về trẻ, thể hiện lòng yêu thương đối với trẻ để trẻ cảm thấy an toàn và phát triển một cách toàn diện II TRẺ EM – NẠN NHÂN CỦA BẠO HÀNH GIA ĐÌNH 1 Nguyên nhân trẻ bị bạo hành 1.1 Nguyên nhân chủ quan Những vụ bạo lực gia đình với trẻ ... sót Chúng em hy vọng người đóng góp ý kiến bổ sung đề tài chúng em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới mà Việt... nghiên cứu đề tài nhóm chúng em quan điểm sinh viên k35 trường ĐH Luật Hà Nội vấn đề bạo hành trẻ em gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Chúng em tập trung vào nhóm sinh viên k35... hành, người bạo hành thấy khả kiểm soát khống chế", thạc sĩ tâm lý Hoàng Minh Tố Nga giải thích 12 “Bạo hành trẻ em gia đình” – Nhóm Lớp N01 Hơn bạo hành thể xác, bạo hành tinh thần gây ảnh hưởng

Ngày đăng: 30/01/2016, 04:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1. Sơ lược về vấn đề

        • 2. Nguồn gốc phát sinh bạo hành trẻ em

          • 3.1.Phân chia theo kiểu bạo hành

          • 3.2.Phân chia theo nạn nhân

          • 3. Khái niệm “bạo hành trẻ em”.

          • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

            • 1. Nhìn nhận vấn đề ngoài thực tế

            • 2.Nhân tố thực tế dẫn đến bạo hành

            • III. THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH

            • CHƯƠNG II: BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH

              • 1.2. Bạo hành về tinh thần

              • II. TRẺ EM – NẠN NHÂN CỦA BẠO HÀNH GIA ĐÌNH

                • 1. Nguyên nhân trẻ bị bạo hành

                  • 1.1. Nguyên nhân chủ quan

                  • 1.2 Nguyên nhân khách quan

                  •  2.2. Về mặt tinh thần Gây tổn thương về tâm lý

                  • CHƯƠNG III

                  • GIẢI PHÁP CHO BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH

                  • KẾT LUẬN

                  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan