thực tiễn thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

14 1.8K 6
thực tiễn thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài làm Hiện nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận việc thúc đẩy bình đẳng giới đem lại sống với chất lượng tốt cho tất người Các quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đạt đồng thuận cao cho rằng, phân biệt đối xử sở giới bị xóa bỏ đem lại lợi ích khơng cho cá nhân mà cịn mang lại lợi ích cho tồn thể cộng đồng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định trị cơng xã hội Việt Nam nước cam kết mạnh mẽ việc đảm bảo bình đẳng phụ nữ nam giới mặt, thể việc phê chuẩn hàng loạt cơng ước quốc tế có liên quan phản ánh hệ thống luật pháp, sách quốc gia, từ Hiến pháp tới Bộ luật, Luật Đó sở pháp lý vững cho việc thực quyền bình đẳng cho nam giới phụ nữ thực tiễn Một sở pháp lý quy định cụ thể Luật bình đẳng giới hành (Luật bình đẳng giới) văn hướng dẫn thi hành nội dung thể biện pháp thúc đẩy binh đẳng giới nội dung quan trọng Sau đây, em xin phép trình bày nội dung tập học kỳ liên quan đến vấn đề ‘‘thực tiễn thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo’’ sau: I Khái quát chung biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Khái niệm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Theo quy định khoản Điều Luật bình đẳng giới ‘‘Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam, nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam, nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt được’’ Khái niệm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Tại khoản Điều 14 Luật bình đẳng giới quy định rõ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Như vậy, nhận thấy rằng, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ mà không làm giảm chênh lệch II Thực tiễn thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Như tìm hiểu có hai biện pháp để thực việc thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Để hướng dẫn cụ thể việc thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo khoản Điều 16 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quy định: Bộ Lao động thương binh xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ giáo dục đào tạo Bộ ban nghành khác có liên quan xây dựng , trình quan có thẩm quyền ban hành , hướng dẫn tổ chức thực quy định nữ quyền lựa chọn ưu tiên nữ tuyển dụng nữ có đầy đủ điều kiện tiêu chuẩn nam; quy định việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lao động nữ 1.1 Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo 1.1.1 Về ưu điểm Phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam - nữ tất cấp bậc học thu hẹp (Báo cáo Quốc gia Việt Nam, tháng 8-2005 khẳng định điều này) Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp học trước năm 2015 Có loại hình giáo dục khơng quy, chủ yếu dành cho người lớn, có phụ nữ Các chương trình tạo nhiều hội học tập phụ nữ nhiều so với trước Hiện nay, tỷ lệ nữ biết đọc, biết viết tăng liên tục đến 91,4% Nữ sinh viên Đại học 50% Nữ thạc sỹ gần 40%, nữ tiến sỹ chiếm 10% Từ 2007-2009, nhà khoa học nữ chủ trì thành cơng gần 70 đề tài khoa học cấp nhà nước ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu thiết thực Nhiều chị nhận giải thưởng khoa học, phong hàm giáo sư, phó giáo sư danh hiệu Nhà giáo, Thày thuốc ưu tú, Nhà giáo, Thày thuốc Nhân dân Nhận thức thực trạng tầm quan trọng người phụ nữ, đặc biệt vai trò giáo dục xã hội, ngành GD&ĐT thực tương đối tốt vấn đề bình đẳng giới Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Đặng Huỳnh Mai khẳng định vai trò to lớn giới nữ: “chiếm 70% đội ngũ tồn ngành, giới nữ đóng vai trị đáng kể vào phát triển nghiệp GD&ĐT nước nhà” Một số sở đào tạo lớn vốn có truyền thống nam giới lãnh đạo Bách khoa Hà Nội có nữ giới giữ vị trí Phó hiệu trưởng Nhiều nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, công nhận chức danh Phó Giáo sư Đặc biệt, nhiều học sinh nữ, sinh viên nữ tự khẳng định vai trò giới cách tích cực học tập rèn luyện, đạt kết xuất sắc Trong kỳ tuyển sinh vào cao đẳng, đại học nhiều thủ khoa học sinh nữ Còn kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sinh viên nữ nhận cử nhân với thành tích xuất sắc: thủ khoa 1.1.2 Về tồn bất cập Mặc dù có nhiều tiến vượt bậc việc thực quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo thực chất bình đẳng giới GD&DT nhiều vấn đề cần xem xét Thực tế phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thịi Đó là: hội việc làm hạn chế đào tạo Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo 80,9%, khu vực nông thơn gần 90%, có 3,65% lao động nữ vùng nơng thơn có chứng nghề Thu nhập thực tế nữ gần 80% so với thu nhập nam giới Có chênh lệch lớn trình độ học vấn phụ nữ so với nam giới bậc học cao Nữ tiến sỹ chiếm 10%, nữ giáo sư khoảng 6%, phó giáo sư 10% Cơ hội tiếp cận giáo dục, học tập trẻ em gái, phụ nữ nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số hạn chế, chuyên viên cao cấp, nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp Về khách quan, nguyên nhân việc nhìn nhận vai trị nữ giáo viên chưa đúng, nhiều Hiệu trưởng không muốn nhận giáo viên nữ sợ liên quan đến chế độ nghỉ sinh nở, đau ốm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, đề bạt, cử học e dè việc chọn nữ giáo viên Trẻ em gái hội đến trường so với nam giới Nếu tính trung bình cho tất quốc gia phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình thấp 45% so với nam giới tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông nữ thấp tương ứng 9%, 28% 49% so với nam Về chủ quan, nhiều chị em chưa khỏi tâm lí tự ti, an phận, không cần phấn đấu, không chịu khó học tập để nâng cao trình độ, chưa nhận thức hết vai trị chưa thay đổi cách nhìn Mặt khác, sách GD&ĐT ngồi ảnh hưởng chung xã hội cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến bình đẳng giới Ví dụ, việc tăng giảm học phí ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi trẻ em gái Bởi trẻ em gái có nguy bị buộc nghỉ học cao bé trai điều kiện gia đình khó khăn 1.2 Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn lực lượng to lớn quan trọng q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số năm 2009, phụ nữ chiếm 50,5% số người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (năm 1989 tỷ lệ 60%) Trong tổng lực lượng lao động nữ, có 68% hoạt động nơng nghiệp, tỷ lệ nam giới 58% Phụ nữ nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Là lực lượng chủ yếu nông nghiệp chiếm đông đảo nguồn nhân lực đất nước, phụ nữ nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn so với nam giới nông thôn phụ nữ đô thị Chính vậy, cần có quan tâm hợp lý đến phụ nữ nông thôn Sau số thành công hạn chế mà biện pháp thúc đẩy bình giới lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt được: 1.2.1 Về ưu điểm Một ý thời gian gần liên quan đến việc hỗ trợ dạy nghề cho phụ nữ nơng thơn Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27-32006 Thủ tướng Chính phủ giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nhấn mạnh: “Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm vấn đề xúc nhiều vùng chuyển đổi đất” Mới đây, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Theo đó, đối tượng hỗ trợ học nghề, tạo việc làm lao động nữ độ tuổi lao động, ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị việc làm doanh nghiệp Lao động nữ thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác, lao động nữ bị việc làm DN hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa triệu đồng/người/khóa học Ngồi hỗ trợ chi phí học, đối tượng cịn hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000đồng/ ngày thực học/người, hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa khơng q 200.000đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15km trở lên Trường hợp lao động nữ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học; lao động nữ khác mức hỗ trợ triệu đồng/người/khóa học Ngồi ra, lao động nữ học nghề vay vốn để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Lao động nữ làm việc ổn định chỗ (nơi cư trú) sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay học nghề…Đề án hội lớn để phụ nữ nghèo nơng thơn đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm, có thu nhập ổn định nâng cao vị phụ nữ xã hội Để thực tốt quy định hướng dẫn nhà nước, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (HLHPN VN) thực tốt, hiệu hoạt động liên kết với Tổng cục Dạy nghề việc dạy nghề cho phụ nữ giai đoạn 2006-2010 giai đoạn tới Nhiều nội dung triển khai cho lao động nữ như: Đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, nâng cao kiến thức giáo viên, tạo điều kiện giúp lao động nữ tiếp cận nguồn vốn quốc gi giải việc làm Theo Hội LHPN VN, trình triển khai thực giai đoạn năm 2006-2010,với nhiều kết tích cực: Hội LHPN Lào Cai có 18.300 LĐ nữ học nghề, Hải Phịng có 8000 LĐ, Nghệ An có 7.300 LĐ, Đà Nẵng có 9000 LĐ, Long An có 13.000 LĐ Đa số LĐ nữ học nghề phù hợp với đặc thù địa phương như: Chăn nuôi gia súc, thú y, dệt, thuê, trồng trọt, trang điểm, dịch vụ nhà hàng Qua triển khai, nhiều cấp hội phụ nữ rút nhiều kinh nghiệm Theo bà Phạm Hải Yến - PCT Hội LHPN Hải Phòng, việc dạy nghề khảo sát để phù hợp với đối tượng cụ thể, gắn dạy nghề với tạo việc làm lồng ghép dạy nghề với tổ tín dụng - tiết kiệm - vay vốn sở nhằm giúp LĐ nữ có việc làm Với Hội LHPN Thái Bình, cơng tác gắn dạy nghề với DN trọng, cán Hội phối hợp chặt chẽ với DN nữ việc dạy nghề, tạo việc làm cho LĐ sau học nghề Theo bà Đỗ Thái Mười - PCT Hội LHPN tỉnh Long An, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức nâng cao thu nhập việc làm bền vững giúp LĐ nữ tham gia học nghề nhiều 1.2 Một số tồn Năm 2011, Hội LHPN tiếp tục triển khai tiếp nhiều hợp tác với TC Dạy nghề, với mục tiêu tăng cường công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho LĐ nữ, tăng tỉ lệ LĐ nữ qua đào tạo nghề Theo đó, phấn đấu đưa 70 % LĐ nữ tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách dạy nghề việc làm, đưa tỉ lệ LĐ nữ tổng tiêu tuyển sinh dạy nghề lên 40% Tuy nhiên, trình triển khai cịn nhiều khó khăn cần khắc phục Hàng vạn nơng dân khơng cịn đất canh tác nên địi hỏi phải có việc làm cho họ Trong số ấy, niên trẻ có điều kiện học hành, có cấp nghề nghiệp nhận vào làm cho sở cơng nghiệp Những nơng dân nam giới làm cho nhà máy, tự hành nghề xây dựng, sản xuất đồ gỗ, sửa chữa khí máy móc… Lực lượng cịn lại khơng có việc làm chủ yếu phụ nữ độ tuổi 20 đến 50 Ở độ tuổi này, chị thường có chồng, có Trình độ học vấn chủ yếu hết cấp Trung học sở (xưa hết lớp 7, hết lớp 9) Hầu hết chị chủ gia đình, phải lo ni ăn học, lo sống gia đình nên nói đến học nghề, phấn khởi, nhận thấy cần thiết Qua thực tế mở lớp dạy nghề cho phụ nữ nơng dân bộc lộ khơng khó khăn từ phía chị em Trước hết tư tưởng nhận thức, chị em chưa thấy hết tầm quan trọng tính cấp thiết việc học nghề nên chưa thật say mê Thứ hai ý chí vươn lên để thoát khỏi nghèo, khổ chị em chưa cao Nhiều người hy vọng vào vài sào ruộng khoán Thứ ba tâm lý thiếu kiên trì, ngại khó, nóng vội muốn có thu nhập Có chị hăm hở làm thành phẩm chưa đạt chán, bỏ ln Có chị thấy việc tỉ mỉ kêu “sốt ruột” bỏ Có chị bảo làm ngày lấy 10 nghìn đồng (lúc tập) chơi cho sướng Nhiều chị chờ người khác làm xem Mặt khác, vấn đề tào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn nói riêng dừng mức “có chăm lo”, cịn hiệu chưa quan tâm mức Hiện nước có khoảng 31% LĐ nữ thất nghiệp Theo số liệu Viện Chính sách chiến lược nơng nghiệp nơng thơn, số LĐ trở nơng thơn, có khoảng 11% tìm việc làm mới, đó, hội với LĐ nữ Về phía chủ thể có thẩm quyền theo bà Lê Thị Tám, Hội LHPN Nghệ An, quy mô đào tạo LĐ nữ nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chất lượng đào tạo nghề hạn chế, thiếu tính bền vững, việc phối hợp khảo sát đánh giá vấn đề "giới" đào tạo ngành chưa thường xuyên, số liệu chưa khách quan Theo bà Đỗ Thái Mười - PCT Hội LHPN tỉnh Long An, trình độ LĐ nữ nơng thơn cịn hạn chế, việc tiếp thu chậm, ảnh hưởng đến chất lượng q trình đào tạo Trong đó, nhận thức vai trò phụ nữ nghề nghiệp - việc làm nhiều nơi hạn chế Bài học tổ chức lớp học nghề cho phụ nữ nông dân không đơn giản Làm để từ nhóm người làm nghề vươn lên thành làng nghề? Đó câu hỏi cần nhanh chóng tìm câu trả lời Ý nghĩa việc thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngoài ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình toàn xã hội nâng lên III Một số giải pháp khắc phục để thực việc thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Có thể nói bình đẳng giới giáo dục có tầm quan trọng to lớn phát triển đất nước Vì vậy, có nhà giáo dục viết: Giáo dục người đàn ông, ta gia đình, giáo dục người phụ nữ ta hệ Lợi ích trăm năm trồng người xuất phát từ việc bình đẳng giới giáo dục Thứ nhất, quan cần phải đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào chương trình dạy học nhà trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức bình đẳng giới Để thực giải pháp cần phải tăng cường lực hiệu hoạt động Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ hệ thống ban Vì tiến Phụ nữ lực Hội Phụ nữ cấp Thứ hai, thân chị em phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân đạo để khẳng định Thứ ba, phải có sách ưu tiên đào tạo nghề việc làm cho phụ nữ Khi đề cập đến tình hình thất nghiệp ruộng đất bị thu hồi, Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27-3-2006 Thủ tướng Chính phủ giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nhấn mạnh: “Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm vấn đề xúc nhiều vùng chuyển đổi đất” Q trình biến động đất đai nơng nghiệp không khiến cho nhiều nông dân, 10 phụ nữ thất nghiệp mà cịn tác động đến thị trường lao động với mức độ khác Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn thông qua Hội nghị Trung ương khóa X xác định “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế – xã hội nước”, đồng thời nhấn mạnh việc ưu tiên đào tạo nghề việc làm cho gia đình ruộng “Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất” Có sở để thấy phụ nữ nông thôn cần quan tâm đào tạo nghề nam giới, lý do: a) phụ nữ “nhân vật chính” họ đảm nhận hầu hết công việc trồng trọt, chăn nuôi; b) vùng quê nam giới làm ăn xa, có lại q họ dễ tìm kiếm việc làm gặp rủi ro so với phụ nữ; c) phụ nữ không gắn với ruộng đồng mà cịn gắn với làng xóm xu hướng “nữ hóa nơng thơn” diễn ra; d) phụ nữ thường gặp trở ngại nhiều nam giới hội tiếp cận giáo dục, đào tạo quan niệm thiên vị giới mức độ khác Bốn là, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tiếp cận nguồn lực Không làm chủ nguồn lực (đất đai, tài sản, phương tiện sản xuất,…) phụ nữ thuộc “nhóm yếu thế”, khơng thể tự chủ khó phát huy sức mạnh vai trò nữ giới Điều thêm bất lợi đời sống gia đình người phụ nữ có vấn đề, gặp chuyện “cơm khơng dẻo, canh chẳng ngọt” dẫn đến gia đình tan vỡ Chính lẽ đó, cần thúc đẩy việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai theo Luật Đất đai 2003 Đứng tên giấy tờ sử dụng đất không cho phép phụ nữ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn mà nâng cao an tồn cho họ trường hợp ly hôn thừa kế Với phụ nữ nông thôn, đất đai phương tiện bảo đảm an sinh xã hội đồng thời phương tiện để nghèo Vì thế, 11 cần tính đến khác biệt nam nữ tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác để có sách, chế độ riêng nam nữ nông dân triển khai sách tín dụng Năm là, chăm lo sức khỏe an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn Cần phải cải thiện sức khỏe phụ nữ việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe việc cung cấp dịch vụ y tế kế hoạch hóa gia đình Bảo đảm cho phụ nữ nghèo tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách thuận lợi Nâng cao chất lượng dịch vụ sau sinh đẻ Đây tư tưởng đạo thiết phải thực hiện, phụ nữ nơng thơn cịn chịu nhiều thiệt thịi việc chăm sóc sức khỏe Để có sách ưu đãi nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho phụ nữ nông thôn, nên tập trung vào: Sức khỏe sinh sản phụ nữ Khi thực chức tái sinh sản, người phụ nữ nông thôn phải đối diện với gánh nặng dân số – kế hoạch hóa gia đình quan niệm nam giới “khốn” việc cho nữ giới nam giới thiếu tham gia, chia sẻ trách nhiệm vấn đề Đồng thời, quan tâm đến chất lượng dân số coi nhẹ nội dung liên quan đến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản người phụ nữ nông thôn; cải thiện môi trường lao động sinh hoạt nông thôn Hiện nay, ô nhiễm môi trường sống nông thôn môi trường sản xuất nông nghiệp đến mức báo động Do vậy, chương trình phát triển kinh tế – xã hội nơng thơn, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa cần trọng đến việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn Những “điển hình” cơng nghiệp hủy hoại mơi trường Vedan, Miwon ví dụ trả giá đắt cho đời sống môi trường người dân nơng thơn nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng 12 Thứ sáu, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ Coi việc phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ mới; công tác phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình, hạt nhân lãnh đạo cấp uỷ đảng, trách nhiệm trực tiếp chủ yếu quan quản lý nhà nước, vai trò chủ thể phụ nữ mà nòng cốt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhằm tạo chuyển biến tích cực kết cụ thể tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam, thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 “nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Thứ bảy, xây dựng hồn thiện sách, luật pháp Đảng đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiếp tục kiến nghị với Đảng Nhà nước sớm xem xét đạo rà sốt, sửa đổi bổ sung có hướng dẫn cụ thể sách, luật pháp để đảm bảo tính đồng thực nhiệm vụ, giải pháp đề Nghị 11 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ “Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm” quy định Luật bình đẳng giới “Nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức” Đề nghị Đảng Nhà nước ban hành sách tạo điều kiện cho phụ nữ thực tốt vai trị xây dựng gia đình ni dạy con, sách phát triển nhà trẻ, mẫu giáo; trung tâm tư vấn hôn nhân – gia đình phịng chống tệ nạn xã hội, bn bán phụ nữ - trẻ em bạo lực gia đình; sách hỗ trợ cho phụ nữ nghèo sinh sách dân số; sách đào tạo lại cho phụ nữ trí thức, hỗ trợ phụ nữ có 36 tháng tuổi tham gia đào tạo, bồi dưỡng; nâng tỷ lệ lao động nữ đào tạo nghề có chứng chun mơn, kỹ thuật; sách 13 thuế nữ chủ doanh nghiệp; hỗ trợ nhà cho phụ nữ cao tuổi đơn thân, phụ nữ khuyết tật có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 14 ... bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Như tìm hiểu có hai biện pháp để thực việc thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào. . .bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt được’’ Khái niệm biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Tại khoản Điều 14 Luật bình đẳng giới. .. đào tạo Để hướng dẫn cụ thể việc thi hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo khoản Điều 16 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan