Chuyên đề về Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu về thể chế cạnh tranh trong điều kiện phát triển thị trường tại Việt Nam

14 784 0
Chuyên đề về Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu về thể chế cạnh tranh trong điều kiện phát triển thị trường tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế nước ta có chuyển cách rõ rệt theo hướng xây dựng kinh tế thị trường Nền kinh tế phát triển cạnh tranh doanh nghiệp gia tăng theo Dưới sức ép cạnh tranh, nhà kinh doanh ln tìm cách nâng cao lực kinh doanh để tồn phát triển Mỗi doanh nghiệp lại có cách thức riêng để nâng cao lực kinh doanh, nâng cao lực tài chính, cải tiến tổ chức quản lý, phát triển công nghệ mới, thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh tiến hành tập trung kinh tế Về lí luận sự, tập trung kinh tế làm xuất ông lớn làm thay đổi cấu thị trường dẫn tới việc hình thành doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền gây hạn chế cạnh tranh Chính vậy, nhà nước có biện pháp nhằm kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, quy định cụ thể Luật cạnh tranh năm 2004 II NỘI DUNG CHÍNH Khái quát chung tập trung kinh tế 1.1 Khái niệm Luật cạnh tranh năm 2004 ghi nhận hành vi hạn chế cạnh trnah hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm ba nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tập trung kinh tế Khái niệm hành vi tập trung kinh tế bình luận nhiều góc độ khác kinh tế học khoa học pháp lý Dưới góc độ kinh tế học, tập trung kinh tế xem trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, hành vi tập trung kinh tế thị trường hiểu việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất (1).Cách hiểu tập trung kinh tế nguyên nhân tập trung kinh tế (thông qua việc sáp nhập, tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp) dẫn đến hậu làm giảm doanh nghiệp thị trường Theo cách hiểu nhà kinh tế coi tập trung kinh tế trình tích lũy tư hay tập trung tư Dưới góc độ pháp lý, pháp luật Việt Nam mà cụ thể Luật cạnh tranh năm 2004 không quy định cách cụ thể khái niệm tập trung kinh tế mà liệt kê hành vi 1() Lê Viết Thái, “Chuyên đề Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam” (Viện nghiên cứu thương mại- Bộ Thương mại, 2005) coi tập trung kinh tế Theo đó, Điều 16 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: “Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật” 1.2 Đặc trưng tập trung kinh tế Thứ nhất, chủ thể tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động thị trường Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động khơng thị trường liên quan Thứ hai, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kỹ thuật, lực quản lý, tổ chức kinh doanh… mà chúng nắm giữ riêng lẻ để hình thành khối thống phối hợp hình thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế Dấu hiệu giúp khoa học pháp lý phân biệt tập trung kinh tế với việc tích tụ tư kinh tế học Thứ ba, tập trung kinh tế hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường Cho dù tập trung thực theo mơ hình tích tụ hay liên kết lực kinh doanh cuối dẫn đến kết tương quan cạnh tranh thị trường sau tập trung kinh tế khác so với trước Bởi lúc này, thị trường đột ngột xuất doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có tiềm lực kinh doanh lớn trước mà trải qua trình tích tụ tư Vị trí doanh nghiệp cịn lại q trình cạnh tranh giảm trước doanh nghiệp hình thành từ tập trung kinh tế (2) 1.3 Phân loại hình thức tập trung kinh tế Việc phân chia hình thức tập trung kinh tế phải dựa vào nhiều tiêu chí nhiều góc độ khác Xét tiêu chí khác nhau, ta có hình thức tập trung kinh tế sau: 1.3.1 Theo mức độ liên kết: Dựa vào mức độ liên kết, hành vi tập trung kinh tế chia làm hai loại tập trung kinh tế chặt chẽ (tổ hợp) tập trung kinh tế không chặt chẽ Hình thức tập trung chặt chẽ (tổ hợp) việc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chấm dứt tồn để hình thành nên doanh nghiệp thống phương diện pháp 2() Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, t.p Hồ Chí Minh, 2010 lý lẫn quản trị doanh nghiệp, thường thực biện pháp sáp nhập, hợp doanh nghiệp Hình thức tập trung không chặt chẽ việc doanh nghiệp tham gia chủ thể độc lập góc độ pháp luật, song chúng chịu chi phối doanh nghiệp khác Bằng hành vi mua lại liên doanh, doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ với nhau, tạo thành liên minh, nhóm doanh nghiệp theo kiểu tập đồn Trong đó, quyền chủ sở hữu, doanh nghiệp chi phối doanh nghiệp mà có phần vốn góp cổ phần 1.3.2 Theo cấp độ kinh doanh: • Tập trung kinh tế theo chiều ngang: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp thị trường liên quan (sản phẩm địa lý) Sự gia tăng tập trung theo chiều ngang đến mức độ định tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp hành động doanh nghiệp từ dẫn đến hạn chế cạnh tranh theo giá giảm động lực sáng tạo, gây bất lợi cho đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người tiêu dùng • Tập trung kinh tế theo chiều dọc: hợp nhất, sáp nhập, mua lại liên doanh doanh nghiệp có quan hệ người mua - người bán với • Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp hay tập trung kinh tế theo đường chéo (conglomerate): hợp nhất, sáp nhập, mua lại, liên doanh doanh nghiệp không hoạt động thị trường sản phẩm đồng thời khơng có mối quan hệ khách hàng với Mục tiêu việc hợp thường nhằm phân tán rủi ro vào thị trường khác từ lý chiến lược thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 1.3.3 Theo biểu hành vi: Luật cạnh tranh 2004 phân loại hình thức tập trung kinh tế theo biểu hành vi bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật (Điều 16 Luật cạnh tranh 2004) Các hình thức quy định cụ thể Điều 17 Luật cạnh tranh năm 2004 Quy định pháp luật Việt Nam tập trung kinh tế 2.1 Các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Như phân tích trên, ta phân chia hình thức tập trung kinh tế theo nhiều tiêu chí khác Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam mà cụ thể Luật cạnh tranh năm 2004 đề cập tới việc phân chia hình thức tập trung kinh tế theo biểu hành vi Các hình thức quy định Điều 16 17 Luật cạnh tranh năm 2004 2.1.1 Sáp nhập doanh nghiệp : Khoản Điều 17 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sát nhập.” Mơ hình A + B = A’ Như vậy, giống việc sáp nhập quy định luật doanh nghiệp, sau sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập khơng cịn tồn bị xóa tên hồ sơ đăng ký kinh doanh Công ty nhận sáp nhập hưởng quyền, lợi ích hợp chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty bị sáp nhập Định nghĩa hành vi sáp nhập doanh nghiệp khoản Điều 17 Luật cạnh tranh phù hợp với quy định Điều 94 BLDS; Điều 152 Luật doanh nghiệp 2005 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Luật cạnh tranh tương tự khái niệm sát nhập doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp mục tiêu điều chỉnh hoạt động sát nhập hai văn khác Trong Luật doanh nghiệp sáp nhập điều chỉnh với tư cách hình thức tổ chức lại doanh nghiệp nên pháp luật quy định chủ yếu tư cách pháp lý doanh nghiệp sau sáp nhập, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp sau sáp nhập Trong Luật cạnh tranh sáp nhập hình thức tập trung kinh tế nên bị kiểm soát nhằm ngăn ngừa khả hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường có khả thực hành vi gây cản trở cạnh tranh 2.1.2 Hợp doanh nghiệp: “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất.” (Khoản Điều 17 Luật cạnh tranh 2004) Mơ hình A + B = C Sau hợp doanh nghiệp, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Khái niệm hợp Luật cạnh tranh tương tự khái niệm hợp quy định Luật doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp làm thay đổi cấu vốn doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp trước 2.1.3 Mua lại doanh nghiệp : Khoản Điều 17 Luật cạnh tranh năm 2004 định nghĩa : “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại.” Quy định diễn giải hai nội dung: Về hình thức, mua lại việc doanh nghiệp mua tài sản doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, việc mua tài sản đủ để đem lại cho doanh nghiệp mua lại quyền kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Về chất pháp lý, mua lại doanh nghiệp hình thức tập trung kinh tế biện pháp thiết lập quan hệ sở hữu doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp bị mua lại Việc mua lại không trình thống tổ chức hai doanh nghiệp nói Sau mua lại, doanh nghiệp nắm quyền sở hữu thực việc sáp nhập khơng Nếu thực việc sáp nhập thống tổ chức kết hoạt động sáp nhập việc mua lại tiền đề để có định sáp nhập Dưới góc độ cạnh tranh, quan hệ sở hữu tạo nên nhóm doanh nghiệp tập đồn (với số lượng doanh nghiệp bị mua lại đủ lớn) Một doanh nghiệp tham gia hoạt động thị trường liên quan việc mua lại làm cho quan hệ cạnh tranh họ khơng cịn tồn Theo Điều 34 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định: “Kiểm soát chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp khác trường hợp doanh nghiệp (gọi doanh nghiệp kiểm soát) giành quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp khác (gọi doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm 50% quyền bỏ phiếu Đại hội đồng cổ đông Hồi đồng quản trị mức mà theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm soát nhằm thu lợi ích từ kinh tế từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kiểm soát.” Tuy nhiên, có số trường hợp mua lại doanh nghiệp khác khơng bị coi tập trung kinh tế Đó trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại thời hạn dài năm không bị coi tập trung kinh tế doanh nghiệp mua lại khơng thực quyền kiểm sốt chi phối doanh nghiệp bị mua lại, thực quyền khuôn khổ bắt buộc để đạt mục dích bán lại 2.1.4 Liên doanh doanh nghiệp: Theo khoản Điều 17 Luật cạnh tranh 2004: “Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới.” Nếu góp thêm vốn để tăng vốn điều lệ khơng coi tập trung kinh tế góp vốn để thành lập doanh nghiệp chung (doanh nghiệp liên doanh) nhằm thực chức chủ thể kinh tế độc lập coi tập trung kinh tế Liên doanh dạng liên kết doanh nghiệp thông qua việc tham gia thành lập doanh nghiệp Nói cách khác, tồn doanh nghiệp tạo nên mối liên kết doanh nghiệp tham gia Xét chất, hoạt động liên doanh đồng nghĩa với hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, Luật tổ chức tín dụng luật đầu tư Thế nên, quy định Luật Cạnh tranh, hoạt động liên doanh chịu điều chỉnh quy định đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư văn nói Ngồi ra, khoản Điều 16 Luật cạnh tranh cịn có quy định mở đề cập đến loại hình tập trung kinh tế khác, giúp văn quy phạm ban hành sau dễ dàng bổ sung thêm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn thay đổi liên tục 2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh tập trung kinh tế coi đường ngắn để giải nhu cầu tích tụ nguồn lực thị trường nhà kinh doanh nhằm nâng cao lực kinh doanh lực cạnh tranh Vì vậy, biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh… lý thuyết kinh tế coi cách thức không tốn nhiều thời gian để hình thành nên quyền lực thị trường (3) Khi tập trung kinh tế diễn doanh nghiệp ngành cơng đoạn q trình kinh doanh (cùng thị trường liên quan), kết chúng khơng cịn tồn cạnh tranh, sau sáp nhập, hợp doanh nghiệp hóa thân để hình thành chủ thể nhất, tạo mối quan hệ nhà hành vi mua lại liên doanh Vì vậy, tập trung kinh tế làm thay đổi số lượng doanh nghiệp có thị trường Khi đó, cấu cạnh tranh vốn có thị trường thay đổi mặt cấu trúc – số lượng doanh nghiệp dẫn tới thay đổi tương quan cạnh tranh thị trường mà sau tập trung kinh tế doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền dẫn tới hạn chế cạnh tranh Chính ngun nhân mà pháp luật cạnh tranh đề biện pháp cụ thể để kiểm soát tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhiều nước giới kiểm soát tượng tập trung kinh tế có khả đe dọa đến trật tự cạnh tranh thị trường hai chế, là: Cấm đốn trường hợp tập trung kinh tế làm tổn hại đến tình trạng cạnh tranh; Kiểm sốt trường hợp có khả tổn hại đến cạnh tranh Cụ thể, nhà làm luật Việt Nam chia trường hợp tập trung kinh tế thành ba khu vực với mức độ kiểm soát khác nhau: 3() Th.s Nguyễn Ngọc Sơn, Bài viết Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 79 tháng năm 2006 2.2.1 Nhóm tập trung kinh tế bị cấm (còn gọi khu vực màu đen) Theo Điều 18 Luật Cạnh tranh, “cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan” Đây trường hợp mang chất hạn chế cạnh tranh việc tập trung kinh tế hình thành doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ đa số thị phần thị trường liên quan mà từ hiệu kinh doanh doanh nghiệp Điều làm cho doanh nghiệp lại thiểu số thị trường Về nguyên tắc, trường hợp bị cấm tuyệt đối, song pháp luật cạnh tranh Việt Nam nước ln cân nhắc đến tính hiệu hành vi cách dành trường hợp ngoại lệ hưởng miễn trừ Điều 19 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: “Tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 18 Luật xem xét miễn trừ trường hợp sau đây: Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ” Theo đó, cho dù có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan việc tập trung kinh tế có diễn doanh nghiệp thực đáp ứng điều kiện luật định người có thẩm quyền định cho hưởng miễn trừ 2.2.2 Nhóm tập trung kinh tế cần phải kiểm soát (khu vực màu xám) Theo Điều 20 Luật Cạnh tranh, “Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” Trong trường hợp này, doanh nghiệp thực việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh sau hịan tất thủ tục thơng báo nhận trả lời quan quản lý cạnh tranh theo quy định pháp luật trừ sau tập trung kinh tế doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ 2.2.3 Nhóm tự thực tập trung kinh tế (khu vực màu trắng) Theo Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp có quyền tự thực việc tập trung kinh tế trường hợp sau đây: - Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần thấp 30% thị trường liên quan; - Doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật không kể thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đạt mức thị trường liên quan 2.3 Thủ tục thông báo việc tập trung kinh tế Vấn đề thủ tục thông báo việc tập trung kinh tế quy định Điều từ Điều 20 đến Điều 24 Luật cạnh tranh năm 2004 Đối tượng áp dụng thủ tục thông báo trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm từ 30% đến 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ Theo quy định luật cạnh tranh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải làm hồ sơ thông báo tập trung kinh tế theo Điều 21 Luật Cạnh tranh để nộp cho quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm tính trung thực hồ sơ Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế cung cấp thông tin cần thiết tài chính, sản phẩm, phần doanh nghiệp thị trường liên quan hai năm liên tiếp gần nhất… làm sở để quan có thẩm quyền phân tích, đánh giá vụ việc Điều 22 23 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định quan quản lý cạnh tranh có quyền kiểm soát tập trung kinh tế việc xem xét hồ sơ thông báo trả lời thông báo tập trung kinh tế Nội dung trả lời thông báo tập trung kinh tế phải xác định tập trung kinh tế thuộc hai trường hợp sau: tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm; tập trung kinh tế bị cấm theo quy định pháp luật, lý cấm phải nêu rõ văn trả lời Ngồi thủ tục thơng báo, tùy hình thức tập trung kinh tế mà doanh nghiệp tham gia phải thực thủ tục khác tiến hành tập trung kinh tế Đối với hình thức sáp nhập, hợp nhất, doanh nghiệp phải thực thêm thủ tục tổ chức lại theo pháp luật doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cổ phần…; hình thức liên doanh cần thực việc đăng ký kinh doanh thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư để thành lập doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp luật đầu tư Trong tương quan thủ tục thông báo theo Luật Cạnh tranh thủ tục có liên quan nói trên, thủ tục thông báo phải thực trước Các doanh nghiệp thủ tục khác sau quan quản lý cạnh tranh trả lời văn khẳng định việc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm Quy định thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế 45 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, gia hạn trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp theo định Thủ trưởng Cơ quan Quản lý cạnh tranh Việc gia hạn không hai lần, lần không 30 ngày 2.4 Các biện pháp xử lý vi phạm Các doanh nghiệp thực tập trung kinh tế bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm theo pháp luật cạnh tranh thực hai hành vi sau: - Tiến hành tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm; - Tiến hành tập trung kinh tế mà không thông báo trường hợp tập trung kinh tế thuộc trường hợp phải thông báo Việc xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế thực theo thủ tục tố tụng cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh có chức điều tra vụ việc có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm biện pháp xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật Cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/09/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh (Nghị định số 120/2005/NĐ-CP) Theo biện pháp xử phạt tập trung kinh tế sai pháp luật bao gồm: phạt tiền tùy theo hành vi vi phạm mức độ nghiêm trọng hành vi Theo đó, phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước tiến hành tập trung kinh tế sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh bị cấm; phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước tiến hành tập trung kinh tế sáp nhập, mua lại bị cấm trường hợp có dấu hiệu chèn ép, buộc doanh nghiệp khác phải sáp nhập bán toàn phần tài sản; phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước tiến hành tập trung kinh tế hợp nhất, liên doanh bị cấm trường hợp làm tăng giá hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan cách đáng kể; phạt tiền từ đến 3% tổng doanh thu năm tài trước tiến hành tập trung kinh tế trường hợp không thực nghĩa vụ thông báo theo quy định Luật Cạnh tranh Ngồi ra, doanh nghiệp bị buộc thực chia tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bị buộc phải bán tài sản mua Thực tiễn thực pháp luật tập trung kinh tế giải pháp hoàn thiện 3.1 Thực tiễn thực pháp luật tập trung kinh tế Trong năm gần hòa theo xu hội nhập quốc tế hoạt động tập trung kinh tế ngày sôi động Theo tài liệu “Thực tiễn trình tập trung kinh tế Việt Nam (M&A)” bà Trần Phương Lan – Trưởng Ban giám sát quản lý cạnh tranh – Cục quản lý cạnh tranh năm 2005 có 18 vụ M &A (viết tắt mergers and acquisitions có nghĩa mua bán sáp nhập) với tổng giá trị 61 triệu đơla Mỹ, năm 2006 có 32 vụ với tổng giá trị thương vụ 245 triệu đôla Mỹ Năm 2007, Việt Nam có 113 vụ M &A với giá trị giao dịch 1, tỷ đôla Mỹ, năm 2008 có 146 vụ; năm 2009 có 295 vụ; năm 2010 có 345 vụ Về quy mơ giao dịch, có giảm sút năm 200810 2009, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, đạt mức kỷ lục 1,75 tỷ USD năm 2010 Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, đến 10 năm tới, có từ 30% đến 50% doanh nghiệp Việt Nam sáp nhập bị sáp nhập với đối tác khác ¾ tổng giá trị giao dịch thuộc dịch vụ tài Sở dĩ, số lượng giá trị thương vụ tập trung kinh tế gia tăng mạnh mẽ thời gian qua do: Thứ nhất, nhu cầu mua tăng cao Điều đặc biệt rõ năm 2006, 2007 Vào thời điểm này, Việt Nam điểm nóng đầu tư bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng Rất nhiều nhà đầu tư toàn giới có quan tâm đặc biệt tới thị trường Việt Nam định đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh việc đầu tư thành lập doanh nghiệp, việc góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp nhà đầu tư coi phương thức nhanh chóng, hiệu để thâm nhập thị trường Việt Nam, đặc biệt bối cảnh cam kết WTO có hiệu lực, việc thành lập doanh nghiệp gặp nhiều rào cản Thứ hai, nhu cầu bán tăng cao Ngược lại với bối cảnh kinh tế phát triển mạnh, vào thời điểm kinh tế suy thoái, cộng với việc mở cửa thị trường mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đứng vững, không đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác nước nên chủ động tìm kiếm đối tác để sáp nhập, bị thơn tính thơng qua mua lại Các hoạt động tập trung kinh tế thời gian qua mang đặc điểm sau: Một là, tập trung vào khối ngành tài chính, lượng, cơng nghiệp, ngun vật liệu, hàng tiêu dùng (đặc biệt nhóm FMCG) (chiếm 2/3 số vụ tập trung kinh tế); Hai là, có tham gia mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi; Ba là, chủ yếu giao dịch có quy mô nhỏ vừa (dưới triệu USD chiếm tỷ lệ 30 - 35%, - 20 triệu USD chiếm tỷ lệ 50 - 55% số vụ); Bốn là, chủ yếu thuộc dạng: cơng ty nước ngồi mua lại công ty Việt Nam (40%) công ty Việt Nam mua lại công ty Việt Nam (40%); Năm là, xuất trường hợp thâu tóm khơng thân thiện cần có vào quan chức (Dược Viễn Đơng Dược Hà Tây, Bình Thiên An - Descon ); Sáu là, từ năm 2010, bắt đầu xuất nhiều vụ sáp nhập theo chiều dọc để kiểm soát nguồn cung nguyên vật liệu tái cấu trúc doanh nghiệp, tập trung vào lĩnh vực kinh doanh Một số hoạt động tập trung kinh tế điển Cơng ty Đường Quảng Ngãi mua lại tồn nhà máy đường Quảng Bình, Tập đồn Lotte (Hàn Quốc) mua 30% Cổ phần Cơng ty bánh kẹo Biên Hịa; Tập đồn tài HSBC củaAnh mua 10% cổ phần (225 triệu USD) Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, tiếp sau 15% cổ phần(33,7 triệu USD) Ngân hàng Techcombank; Tập đoàn tài Morgan Stanley (Mỹ) mua 10% cổ phần Cơng ty Tài Dầu khí… Vũ Bá Phú, Phó cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), Bài viết Tập trung kinh tế môi trường cạnh tranh, Báo Đầu tư 22/3/2012 11 Trong thực tiễn thực pháp luật tập trung kinh tế số điểm bất cấp pháp luật không theo kịp với thực tiễn Điều gây cản trở lớn quan quản lí cạnh tranh doanh nghiệp thực tập trung kinh tế Ngay trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, tập trung kinh tế chưa đạt thống quan quản lý nhà nước Thể chỗ, quy định điều chỉnh tập trung kinh tế quan quản lý nhà nước khác chưa rõ ràng, thống nhất, dẫn tới xung đột cách hiểu, cách giải thích quan quản lý nhà nước Ngoài ra, thẩm quyền quản lý đơn vị chủ quan loại hình doanh nghiệp khác 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tập trung tế Thứ nhất, hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật tập trung kinh tế nói riêng Cần thống khái niệm cách hiểu “kiểm soát tập trung kinh tế” khái niệm liên quan khác Kiểm sốt tập trung kinh tế khơng có nghĩa kiểm sốt tất hoạt động mua lại sáp nhập thị trường, mà kiểm soát hoạt động thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh, giao dịch mà có khả hình thành vị trí thống lĩnh, độc quyền dẫn tới nguy lạm dụng vị trí gây tổn hại tới môi trường cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh cần thống làm rõ khái niệm hành vi tập trung kinh tế, thay liệt kê hình thức tập trung kinh tế Thứ hai, để việc kiểm soát tập trung kinh tế chủ động hiệu quả, cần có thống quan chức Cơ quan quản lý cạnh tranh nên có nghiên cứu dự đoán trước thị trường, lĩnh vực kinh tế có nguy xảy tượng tập trung kinh tế, chí doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức tập trung kinh tế Thứ ba, bên cạnh đó, để bảo vệ cạnh tranh quyền lực Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quốc gia (quyền điều tra, truy xét, ban hành phán có hiệu lực án…) phải thực thi nghiêm túc Việc xây dựng hệ thống đăng ký kinh doanh độc lập - chia sẻ thông tin mang tính quốc gia, xố bỏ tính “cát cứ” sở kế hoạch đầu tư đánh giá ưu tiên hàng đầu Thứ tư, hình thành quan quản lý nhà nước hệ thống sở liệu dùng chung phục vụ quản lý nhà nước tập trung kinh tế Điều quan trọng quản lý hoạt động tập trung kinh tế Trên thực tế, việc giúp quan quản lý cạnh tranh dễ dàng nhanh chóng thu thập liệu thị phần, đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp thị trường nay, đồng thời nhận phối hợp tối đa từ quan quản lý nhà nước có liên quan 12 III KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế quốc tế, hoạt động tập trung kinh tế diễn ngày sôi động đóng vai trị ngày cang quan trọng kinh tế Chính vậy, việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật tập trung kinh tế giúp tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh cho tất doanh nghiệp nước 13 Danh mục tài liệu tham khảo • Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2011 • Trường đại học kinh tế - luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010 • Lê Viết Thái, “Chuyên đề Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam” (Viện nghiên cứu thương mại- Bộ Thương mại, 2005) • Th.s Nguyễn Ngọc Sơn, Bài viết Kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 79 tháng năm 2006 • Vũ Bá Phú, Phó cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), Bài viết Tập trung kinh tế môi trường cạnh tranh, Báo Đầu tư 22/3/2012 14 ... Giáo trình luật cạnh tranh, 2010 • Lê Vi? ??t Thái, ? ?Chuyên đề Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Vi? ??t Nam? ?? (Vi? ??n nghiên cứu thương mại-... kinh tế mà liệt kê hành vi 1() Lê Vi? ??t Thái, ? ?Chuyên đề Hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Vi? ??t Nam? ?? (Vi? ??n nghiên cứu thương mại- Bộ Thương... tới hạn chế cạnh tranh Chính ngun nhân mà pháp luật cạnh tranh đề biện pháp cụ thể để kiểm soát tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Vi? ??t Nam nhiều nước giới kiểm soát tượng tập trung kinh tế

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • () Th.s Nguyễn Ngọc Sơn, Bài viết Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh và vấn đề của Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 79 tháng 7 năm 2006.

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

  • II. NỘI DUNG CHÍNH

    • 1. Khái quát chung về tập trung kinh tế.

      • 1.1. Khái niệm.

      • 1.2. Đặc trưng của tập trung kinh tế.

      • 1.3. Phân loại các hình thức tập trung kinh tế.

        • 1.3.1. Theo mức độ liên kết:

        • 1.3.2. Theo cấp độ kinh doanh:

        • 1.3.3. Theo sự biểu hiện của các hành vi:

        • 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về tập trung kinh tế.

          • 2.1. Các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam.

            • 2.1.1. Sáp nhập doanh nghiệp :

            • 2.1.2. Hợp nhất doanh nghiệp:

            • 2.1.3. Mua lại doanh nghiệp :

            • 2.1.4. Liên doanh giữa các doanh nghiệp:

            • 2.2. Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh.

              • 2.2.1. Nhóm tập trung kinh tế bị cấm (còn gọi là khu vực màu đen)

              • 2.2.2. Nhóm tập trung kinh tế cần phải kiểm soát (khu vực màu xám)

              • 2.2.3. Nhóm được tự do thực hiện tập trung kinh tế (khu vực màu trắng)

              • 2.3. Thủ tục thông báo về việc tập trung kinh tế.

              • 2.4. Các biện pháp xử lý vi phạm

              • 3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về tập trung kinh tế và giải pháp hoàn thiện.

                • 3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật về tập trung kinh tế.

                • 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tập trung tế.

                • III. KẾT LUẬN.

                • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan