Quy định pháp luật về thu NSNN từ các khoản vay nợ ở Việt Nam

13 261 0
Quy định pháp luật về thu NSNN từ các khoản vay nợ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng A MỞ ĐẦU Trong trình quản lý xã hội kinh tế, giai đoạn định, Nhà nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều từ nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí không đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Nguồn thu từ vay nợ huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Vậy pháp luật quy định việc thu ngân sách từ khoản vay nợ thực tiễn áp dụng sao? Sau nhóm xin trình bày vấn đề trên, qua đưa số ý kiến đánh giá nhận xét B NỘI DUNG I Khái quát chung Một số khái niệm Điều Luật NSNN quy định: Ngân sách nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trong đó, thu NSNN huy động phận giá trị sản phẩm xã hội, theo quy định pháp luật, làm hình thành quỹ NSNN Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ khoản thu khác theo quy định pháp luật (Khoản Điều Luật NSNN) Thu NSNN từ vay nợ nguồn thu nằm khoản thu khác Khác với khoản nợ thông thường, khoản nợ xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả phải trả Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Lý vay nợ nguồn thu ngân sách nhà nước Chính phủ quốc gia vay nợ có bội chi ngân sách hay đơn chi cho đầu tư phát triển – khoản thu không thường xuyên Ở nước giới nước ta, nghiên cứu nội dung thu, chi tình hình thâm hụt NSNN, cho thấy nguyên tắc cần tuân thủ tổng số thu thường xuyên (bao gồm thu từ thuế khoản không mang tính chất vay nợ) phải lớn tổng số thu thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao cho chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi (tổng thu thường xuyên nhỏ tổng chi), số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển Như vậy, toàn số thâm hụt NSNN dùng cho chi đầu tư phát triển; việc tìm kiếm nguồn bù đắp thâm hụt NSNN việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cho phát triển Mà nguồn bù đắp thâm hụt NSNN sử dụng bao gồm: vay nợ Chính phủ phát hành tiền Do để có nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, việc vay nợ phát hành tiền Chính phủ nhằm bù đắp thâm hụt NSNN việc làm cần thiết Tuy nhiên, mức vay nợ Chính phủ lượng tiền phát hành có ảnh hưởng định đến ổn định phát triển kinh tế quốc gia II Quy định pháp luật thu NSNN từ khoản vay nợ Việt Nam Điều Nghị định 60/ 2003/ NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật NSNN 2002 quy định: “1 Bội chi NSNN bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch thiếu tổng số chi ngân sách trung ương tổng số thu ngân sách trung ương năm ngân sách Ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu theo quy định khoản Điều luật NSNN” Và khoản Điều Luật NSNN 2002 nêu rõ: Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng “Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm HĐND cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh” Khoản Điều Nghị định 60/2003/NĐ – CP tiếp tục quy định: “ Nguồn bù đắp bội chi NSNN gồm: Các khoản vay nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ từ nguồn tài khác; Các khoản Chính phủ vay nước đưa vào cân đối ngân sách ” Như vậy, khoản vay nợ Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN gồm: vay nước vay nước Vay nợ nước Thứ nhất, thực việc phát hành trái phiếu phủ Trái phiếu phủ loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư nhà nước (khoản Điều Nghị định số 01/2011/NĐ CP) Trái phiếu phủ phát hành hình thức: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc công trái xây dựng Tổ quốc Theo quy định Điều 10 Nghị định 01/2011/NĐ – CP: Tín phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần 52 tuần đồng tiền phát hành đồng Việt Nam Các kỳ hạn khác tín phiếu kho bạc Bộ Tài định tùy theo nhu cầu sử dụng vốn tình hình thị trường không vượt 52 tuần; Trái phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ năm trở lên đồng tiền phát hành đồng tiền Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi nhằm huy động vốn để bù đắp thâm hụt NSNN, đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển kế hoạch NSNN duyệt; Công trái xây dựng Tổ quốc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ năm trở lên, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng phát hành nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng công trình quan trọng quốc gia công trình thiết yếu khắc phục vụ sản xuất, đời sống, tạo sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước Việc phát hành trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng để tập trung nguồn vốn cho NSNN Bởi phát hành trái phiếu không làm tăng thêm lượng tiền cần thiết lưu thông thị trường, không làm tăng sức mua chung xã hội chủ động đầu tư Đồng thời, nhờ hình thức mà Nhà nước tập trung vốn cho việc xây dựng sở hạ tầng công trình trọng điểm thúc đẩy sản xuất phát triển UBND cấp tỉnh phát hành trái phiếu quyền địa phương “Trái phiếu quyền địa phương” loại trái phiếu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư địa phương (Theo khoản Điều Nghị định 01/2011/NĐ – CP) Thứ hai, Trường hợp ngân sách có thiếu hụt tạm thời, Bộ tài trình Chính phủ để tạm ứng, lấy tiền từ ngân hàng nhà nước Khoản Điều 59 Luật NSNN 2002 quy định: “7 Trường hợp quỹ NSNN thiếu hụt tạm thời tạm ứng từ quỹ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác để xử lí; riêng ngân sách trung ương, quỹ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác không đáp ứng ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ước theo định Thủ tướng Chính phủ Việc tạm ứng từ Ngân hàng nhà nước phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt UBTVQH định” Điều 23 Luật Ngân sách nhà nước 2002 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước: “1 Phối hợp với Bộ tài xây dựng chiến lược, kế hoạch vay nợ, trả nợ nước nước, xây dựng triển khai thực phương án vay để bù đắp bội chi NSNN; Tạm ứng cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo định Thủ tướng Chính phủ” Điều 26 Luật ngân hàng Nhà nước quy định: “Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định” Ngoài ra, huy động từ tổ chức, cá nhân coi nguồn thu NSNN từ vay nợ Vay nợ nước Để bù đắp thiếu hụt ngân sách dành cho chi đầu tư phát triển kinh tế, vay nước không đáp ứng đủ Vay nợ nước phủ có ba loại: vay từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), vay ưu đãi tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế) vay việc phát hành trái phiếu phủ nước Vay nợ nước Chính phủ phải hướng vào nguồn lớn có lãi suất ưu đãi Khoản vay nước ta chiếm vị trí quan trọng nguồn bồi đắp bội chi ngân sách Vấn đề vay nợ nước quy định Nghị định 134/2005/NĐ – CP ban hành quy chế quản lí vay trả nợ nước sau Theo khoản Điều 2: “ Vay nước Việt Nam: khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức người cư trú Việt Nam (sau gọi tắt người vay) vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú (sau gọi tắt người cho vay nước ngoài) Theo Điều Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vay, trả nợ nước ngoài: “1 Bộ Tài chính, quan đầu mối Chính phủ thực việc quản lý nhà nước vay trả nợ nước quốc gia, có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch hàng năm vay trả nợ nước sở tổng hợp kế hoạch vay trả nợ nước Chính phủ, tổ chức thuộc khu vực công tổng hạn mức vay thương mại nước quốc gia; Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng …… d) Tổ chức đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế vay bảo lãnh vay vốn nước Chính phủ theo uỷ quyền phân công Thủ tướng Chính phủ; đ) Đại diện thức cho người vay khoản vay nước Nhà nước, Chính phủ thoả thuận vay cụ thể” II Thực tiễn áp dụng thu ngân sách từ khoản vay nợ Việt Nam Vay nợ nước Vay nước phủ thực hình thức phát hành công trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư ,các tổ chức kinh tế xã hội ngân hàng Ở Việt Nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình Năm Số tiền vay nước (tỷ đồng) 2007 43000 2006 36000 2005 32420 2004 27450 2003 22895 2002 18382 Việc phát hành trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng để tập trung nguồn vốn cho ngân sách nhà nước Bởi phát hành trái phiếu không làm tăng thêm lượng tiền cần thiết lưu thông thị trường, không làm tăng sức mua chung xã hội, chủ động đầu tư, nhờ hình thức mà nhà nước tập trung vốn cho việc xây dựng cở hạ tầng công trình trọng điểm thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu cần phải ý dùng biện pháp hành nhiều để phát hành trái phiếu cách bắt buộc, quy định thời gian hoàn trả dài Theo kinh nghiệm số nước, việc phát hành trái phiếu Chính phủ ảnh hưởng đến việc tăng lãi suất, lãi suất thực, giá có xu hướng gia tăng Mặt khác, Chính Phủ tăng cường vay nợ nước, số tiết kiệm dân cư Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng giảm, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân, hạn chế đóng góp thành phần kinh tế khác vào phát triển kinh tế Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép phủ giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Về qui mô, nguồn thu chiếm tỉ lệ nhỏ chiếm khoảng 0.7% GDP có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ kinh tế trước mắt đảm bảo tính kịp thời Nhược điểm: việc khắc phục bội chi ngân sách nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt, nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta nay), giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn.Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu.Tuy nhiên, việc làm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín phủ khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau Một số điểm đạt vay nợ nước: hàng năm ngân hàng phải huy động khoản tiền nhàn rỗi nước tương đối lớn để bù đắp bội chi ngân sách Để việc huy động vốn không ảnh hưởng lớn đến thị trường tiền tệ, đến lãi suất, Bộ tài thực sách trước hết thực vay vốn nhàn rỗi từ quỹ tài nhà nước : quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tích lũy trả nợ, phần thiếu thực phát hành trái phiếu tín phiếu phủ Đối với tín phiếu (loại thời hạn năm), thực phối hợp với ngân hàng nhà nước đấu thầu (đấu thầu lãi suất) qua ngân hàng nhà nước, biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi, chưa cho vay thực mua trái phiếu (kết cho thấy năm qua nhiều tổ chức tín dụng mua tín phiếu kho bạc) Vay nợ nước Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng Chính phủ giảm bội chi ngân sách nguồn vốn nước thông qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước từ phủ nước nước ngoài, định chế tài giới ngân hàng giới(WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế … Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ ,các tổ chức nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước thực hình thức phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay hình thức tín dụng… Ưu điểm: Nó biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội Nhược điểm: Nó khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu cho phủ Đông thời ,nó dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài.Thậm chí ,nhiều khoản vay,khoản viện trợ đòi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều Một số điểm đạt được: Đối với vay nợ nước ngoài, thực sách vay ưu đãi nước ngoài, không vay thương mại nước cho đầu tư phát triển Đối với khoản vay thương mại nước nợ hạn trước xử lý qua câu lạc Pari câu lạc Luân Đôn Thực xử lý nợ với Nga, Angiêri…Nhờ thực tốt trình cấu lại nợ, sách vay mà dư nợ Chính phủ mức 35% GDP vào năm 2005, mức an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Trong năm gần tỉ lệ vay nợ Nhà nước có xu hướng tăng Nhà nước thực bước xử lý nợ thích hợp, góp phần vào việc bình thuờng hoá quan hệ với nước chủ nợ, đồng thời tiềm phát triển kinh tế nước ta vài năm gần có sức thuyết phục tạo điều kiện cho Nhà nước vay nhiều nguồn vốn tổ chức khác giới làm cho nguồn vốn tăng nhanh, Nhà nước có điều Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng kiện đầu tư vào sở hạ tầng ngành kinh tế trọng điểm tạo sức phát triển kinh tế cách vững Hơn 10 năm qua nguồn vốn ODA có đóng góp định cho nghiệp phát triển đất nước, ODA trở thành nguồn vốn cho chương trình quốc gia cải tạo nâng cấp phát triển hạ tầng sở đặc biệt giao thông, chương trình giáo dục, xoá đói giảm nghèo….Đặc biệt thời gian qua nguồn vốn ODA không giúp Việt Nam đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao mà giúp cải thiện đáng kể vị trí Việt Nam bảng xếp hạng quốc gia số phát triển người Liên hợp quốc Năm Số tiền vay nước (tỷ đồng) 2007 13500 2006 12500 2005 8326 2004 7253 2003 7041 2002 7125 Tuy vậy, Nhà nước phải lưu ý đến việc tính toán chặt chẽ lãi suất, khả hiệu việc sử dụng vốn vay Trong giai đoạn đầu, chưa nên đặt việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế nhằm chủ yếu để huy động vốn (vì khả huy động chưa nhiều, lãi suất cao), mà buớc giúp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, xác định chỗ đứng thị trường để tiếp tục phát triển tương lai 3.Vay nợ ngân hàng (in tiền) Chính phủ bị thâm hụt ngân hàng vay ngân hàng trung ương để bù đắp đáp ứng nhu cầu ,tất nhiên ,ngân hàng trung ương tăng việc in tiền.Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính ,nó gọi tiền tệ hóa thâm hụt Ưu điểm: biện pháp nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước dáp ứng cá nhanh chóng, trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm: biện pháp hại lớn lợi nhiều lần Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền đẩy cho Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page Bài tập nhóm tháng việc lạm phát trở nên kiểm soát nổi.Viêt nam từ năm1988 trở trước bội chi ngân sách nhà nước bù đắp chủ yếu cách phát hành thêm tiền vào lưu thông dẫn đến tốc độ lạm phát cao, năm 1986 774,7%, năm 1987 223,1%, 1988 393,8%; từ năm1991 bội chi ngân sách mức lớn, độ bù đắp biện pháp tích cực khác nên lạm phát giảm nhanh kiểm soát mức số Chính hậu đó, biện pháp sử dụng Và từ năm 1992 nước ta chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước IV Một số nhận xét, đánh giá vấn đề thu ngân sách nhà nước từ khoản vay nợ Việt Nam Vay nợ phủ vấn đề lớn vô quan trọng tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt tình hình nay, tác động khủng hoảng tài toàn cầu, vấn đề nợ phủ Việt Nam có xu hướng tăng cao thời gian tới Vì vậy, vấn đề tìm giải pháp nhằm hoạch định sách quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ cách có hiệu vô cấp thiết 1.Về quy định pháp luật khoản vay nợ Việt Nam Quy định pháp luật nước ta vay nợ cụ thể hóa Luật quản lý nợ công năm 2009, luật đời tạo dựng khung pháp lí quản lý khoản vay nợ Việt Nam Sự đời Luật quản lý nợ công tạo bước tiến hoạt động thu ngân sách nhà nước từ khoản vay nợ nước ta Theo đó, có hiểu giải thích quán khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ văn pháp quy hành nợ Chính phủ, nợ khu vực công, nợ quốc gia, nợ nước Việc phân loại, tổng hợp nợ bắt đầu theo kịp chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nợ nêu Luật ngân sách nhà nước cụ thể hóa thực thực tế, có kết hợp quản lý nợ nước nợ nước Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page 10 Bài tập nhóm tháng Việc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thu ngân sách nhà nước từ khoản vay nợ Việt Nam Theo Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Chính phủ trình Quốc hội, nợ công Việt Nam tính đến hết năm 2012 2015, số 58,4% 60-65% GDP Nếu tính toán trở thành thực vòng năm tới, nợ công Việt Nam vượt 60% - ngưỡng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gần cho an toàn để kiểm soát Dẫn chiếu khuyến cáo này, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho biết với nước phát triển Việt Nam, nợ công chí nên kiểm soát mức 40% Trong cấu vay nợ nước ta, vay nợ nước chiếm 60% khoản vay nợ Việt Nam (theo danh mục nợ công Bộ Tài năm 2009) Theo số tài liệu khủng hoàng giới cho thấy, vay nợ nước cao, Chính phủ tính chủ động ứng phó với biến động tình hình giới, tiềm ẩn nguy rủi ro cấu nợ tương lai vay nợ nước tới ngưỡng kiểm soát, Việt Nam không nằm ngoại lệ Tuy nhiên,khác với số nước rơi vào tình trạng nợ công “một cách khốn đốn” cấu vay nợ nước Việt Nam đa dạng (JPY 38,25%; SDR 26,64%; USD 22.95%; EUR 9,21%; Khác 2,94%) Điều cho ta hạn chế rủi ro tỉ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Tuy nhiên, cấu tiềm ẩn rủi ro thị trường tài giới có biến động, tỉ giá USD/VND có xu hướng tăng Mặt khác, không nhắc đến việc nay, nguồn vốn vay chưa sử dụng hiệu quả, vốn ODA Nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào việc thu NSNN từ khoản vay nợ, cần có số phương hướng giải pháp, cụ thể như: - Tăng cường kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Công khai minh bạch thông tin quản lí vay nợ, đặc biệt số khoản vay nguồn vốn ODA - Nguồn vốn gắn bó với lợi ích thiết Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page 11 Bài tập nhóm tháng thân người dân, minh bạch giúp nguồn vốn giám sát nhân dân, đó, sử dụng cách có hiệu - Nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài - Giảm tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Ngoài nay, định chế tài phát triển nước Ngân hàng nhà nước ngày trao quyền chủ động việc lên kế hoạch trực tiếp thực khoản vay nợ tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Chính vậy, chế định cần có quy chế rõ ràng liên quan đến hoạt động vay nợ thực nghiêm chỉnh quy chế để nguồn thu ngân sách từ vay nợ trở thành nguồn thu ổn định an toàn Đồng thời, Việt Nam trình hội nhập hội nhiều thách thức không ít- dù gì, Chính phủ cần phải cố gắng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam việc như: tái cấu trúc kinh tế, nâng cao suất lao động, trọng hoạt động đào tạo, y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế C KẾT LUẬN Bên cạnh ưu điểm tích cực tồn nhiều bất cập hạn chế việc vay nợ, Nhà nước cần ban hành quy định có sách phù hợp hơn, đảm bảo cho nguồn vốn vay sử dụng hợp lý, trách xảy tiêu cực đồng thời cần có biện pháp quản lý chặt chẽ công tác phân bổ ngân sách Bên cạnh cần đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực quan trọng mang tính chủ đạo, ưu tiên ngành nghề trọng điểm mạnh mang tính chiến lược lâu dài Nhà nước cần quan tâm tới việc đổi chế quản lý nhằm thúc đẩy đầu tư từ doanh nghiệp nước; pháp luật vay nợ cần phải cụ thể hơn, không mang tính chung chung nhằm quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn quan, chủ thể trình vay nợ Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page 12 Bài tập nhóm tháng MỤC LỤC Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 ... Điều 10 Nghị định 01/ 2 011 /NĐ – CP: Tín phiếu kho bạc loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần 52 tuần đồng tiền phát hành đồng Việt Nam Các kỳ hạn khác tín phiếu kho bạc Bộ Tài định... lạm phát cao, năm 19 86 774,7%, năm 19 87 223 ,1% , 19 88 393,8%; từ năm19 91 bội chi ngân sách mức lớn, độ bù đắp biện pháp tích cực khác nên lạm phát giảm nhanh kiểm soát mức số Chính hậu đó, biện... thiết Nhóm 02 – Lớp N05.TL4 Page 11 Bài tập nhóm tháng thân người dân, minh bạch giúp nguồn vốn giám sát nhân dân, đó, sử dụng cách có hiệu - Nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài -

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU.

    • II. Quy định pháp luật về thu NSNN từ các khoản vay nợ ở Việt Nam.

      • 1. Vay nợ trong nước.

      • 2. Vay nợ nước ngoài.

      • 3.Vay nợ ngân hàng (in tiền).

      • IV. Một số nhận xét, đánh giá về vấn đề thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam.

        • 2. Việc thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam.

        • C. KẾT LUẬN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan