Phân tích quy định PL về hoạt động cho vay của tch tín dụng và thực tiễn áp dụng

16 228 0
Phân tích quy định PL về hoạt động cho vay của tch tín dụng và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3/ Phân tích quy định PL hoạt động cho vay tch tín dụng thực tiễn áp dụng LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, Việt Nam buộc phải nâng cao tính cạnh tranh lĩnh vực Một giải pháp giải vấn đề phải có vốn để doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ tay nghề cho người lao động Thực tế cho thấy có nhiều nguồn vốn đáp ứng cầu doanh nghiệp nói riêng người dân nói chung vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn huy động từ nhiều hình thức khác ( phát hành trái phiếu, vay vốn bạn hàng…) đặc biệt vốn vay từ TCTD Đây nguồn vốn hiệu nhanh nhất, phổ biến doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lựa chọn Tín dụng hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho TCTD cho vay mang nhiều rủi ro Để tìm hiểu pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cho vay tôt chức tín dụng nào, em xin trình bày nội dung “quy định pháp luật hoạt động cho vay TCTD thực tiễn áp dụng” tập lớn NỘI DUNG Trước hết, ta tìm hiểu khái quát vầ hoạt động cho vay TCTD: I Khái niệm phân loại cho vay TCTD: Khái niệm: Cho vay theo nghĩa chung việc người thỏa thuận người khác quyền sử dụng tài sản thời gian định với điều kiện có hoàn trả, dựa sở tín nhiệm người Quy chế cho vay TCTD khách hàng quy định Quyết định Thống đốc ngân hàng nhà nước số một67/ 2001/ QĐ – NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng Hoạt động cho vay gồm yếu tố cấu thành sau: • Về chủ thể, gồm bên tham gia: bên vay bên cho vay • Hình thức pháp lý việc cho vay HĐTD tài sản • Sự kiện cho vay phát sinh hai hành vi hành vi ứng trước hành vi hoàn trả số tiền định vật loại • Việc cho vay dựa tín nhiệm người cho vay người vay khả hoàn trả tiền vay Ngoài dấu hiệu chung trên, hoạt động cho vay TCTD có tính đặc thù sau: • Là hoạt động nghề nghiệp mang tính chức • Hoạt động cho vay TCTD ko nghề kinh doanh mà nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện • Ngoài việc tuân thủ quy định chung pháp luật hợp đồng, hợp đồng cho vay TCTD chịu điều chỉnh đạo luật ngân hàng, tập quán thương mại NH 2.Phân loại: Hoạt động cho vay TCTD phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác Căn vào thời hạn sử dụng vốn vay, ta chia làm hai loại: cho vay ngắn hạn; cho vay trung hạn dài hạn - Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay, ta chia làm hai loại: cho vay có bảo đảm tài sản; cho vay ko có bảo đảm tài sản - Căn vào mục đích sử dụng vốn có hai loại cho vay kinh doanh; cho vay tiêu dùng - Căn vào phương thức cho vay, hoạt động cho vay TCTD chia làm tám loại: cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn mức đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng cho vay theo hạn mức thấu chi Ngày điều kiện quốc tế hóa cao độ hoạt động ngân hàng, việc phân loại có tính chất tương đối Để nâng tính cạnh tranh thị trường TCTD có xu hướng mở rộng dịch vụ tài chính, bao gồm việc đa dạng hóa mạnh mẽ hình thức cho vay khách hàng II Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD 1.Chủ thể tham gia giao dịch cho vay TCTD với khách hàng: Trong giao dịch cho vay TCTD khách hàng, chủ thể tham gia bao gồm bên cho vay ( TCTD) bên vay ( tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định) Việc quy định điều kiện chủ thể bên vay bên cho vay không tạo sở pháp lý cho đánh giá hiệu lực HĐTD mà góp phần nâng cao kĩ giao kết HĐTD, củng cố kỉ luật hợp đồng chủ thể tham gia giao dịch cho vay 1.1.Bên cho vay: Theo quy định pháp luật hành, số TCTD muốn trở a b c d thành chủ thể cho vay phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau: Có giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng nhà nước cung cấp Có điều lệ ngân hàng nhà nước chuẩn y Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp pháp Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết HĐTD với khách hàng Riêng với TCTD TCTD, muốn trở thành chủ thể cho vay cần thỏa mãn điều kiện có giấy phép hoạt động ngân hàng, có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh có người đại diện hợp pháp Việc pháp luật quy định điều bên cho vay không góp phần hạn chế, loại trừ TCTD không đủ tiêu chuẩn kinh doanh thương trường, nhờ góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư, Bên cạnh đó, quy định để luật gia hay thẩm phán, trọng tài viên tiến hành thẩm định đánh giá cách khách quan vấn đề hiệu lực pháp lí HĐTD 1.2.Bên vay: Bên vay tổ chức cá nhân thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định điều kiện khác bên thỏa thuận Đa số điều kiện chung pháp luận quy định điều kiện riêng bên tự thỏa thuận ghi rõ HĐTD điều kiện đê giao kết hợp đồng Theo quy định pháp luật, khách hàng vay vốn TCTD phải đáp ứng đủ yêu cầu sau: - Có lực pháp luật lực hành vi dân - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Ngoài người vay phải thỏa mãn điều kiện khác TCTD yêu cầu trường hợp HĐTD cụ thể, bao gồm: - Bên vay có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết; - Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi hiệu quả; - Bên vay có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh tài sản người thứ ba… Khái niệm đặc điểm HĐTD - Khái niệm: HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo TCTD thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời gian định, với điều kiện có hoàn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm - Đặc điểm: Về chủ thể: bên TCTD có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật TCTD quy định Về đối tượng HĐTD: Về nguyên tắc, đối tượng HĐTD phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, gi rõ văn hợp đồng Đặc điểm thứ ba HĐTD chứa nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Có điều bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn kéo dài rủi rõ bên cho vay lớn Vì TCTD phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Đặc điểm thứ ba chế thực quyền nghĩa vụ: hoạt động tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay bên cho vay phải thực trước, làm sở tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Vì mà bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo HĐTD bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ với ( sử dụng tiền vay mục đích, hoàn trả tiền vay hạn gốc lẫn lãi…) 2.1.Hình thức HĐTD Theo quy định Điều 5một Luật tổ chức tín dụn, HĐTD phải kí kết văn có giá trị pháp lý Quy định pháp luật mang lại nhiều ưu điểm: Thứ HĐTD ký kết văn tạo chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Thứ hai, ký văn thực chất công bố công khai, thức quan hệ pháp lý người lập ước người thứ biết rõ việc lập ước mà có phương cách xử hợp lí, an toàn trường hợp cần thiết Ưu điểm thứ ba hình thức kí kết văn khiến cho quan có trách nhiệm quyền thi hành công vụ tốt Chẳng hạn việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, tra tài chính,kiểm soát hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh thương trường Theo quy định hành, văn HĐTD hiểu bao gồm văn viết văn điện tử HĐTD xác nhận thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn Các văn hợp đồng điện tử coi giá trị pháp lý văn hợp đồng viết có giá trị chứng trình giao dịch Việc pháp luật quy định HĐTD phải kí kết văn với chấp nhận hai hình thái vật chất nói văn HĐTD xem nỗ lực đáng kể cho nhà lập pháp nhằm đảm bảo an toàn pháp lí cho bên tham gia HĐTD 2.2.Giao kết HĐTD Theo quy định pháp luật, việc giao kết HĐTD thực theo trình tự sau: - Đề nghị giao kết HĐTD - Thẩm định hồ sơ tín dụng chấp nhận đề nghị giao kết HĐTD - Đàm phán điều khoản HĐTD Đây gia đoạn cuối giai đoạn trọng tâm trình giao kết HĐTD, coi kết thúc bên thức kí tên vào văn HĐTD 2.3.Hiệu lực HĐTD: a.Các điều kiện có hiệu lực HĐTD: Dự quy định Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, HĐTD với tư cách loại hình giao dịch dân đặc thù, có hiệu lực thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau: - Chủ thể tham gia hợp đồng phải có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi dân Đối với chủ thể HĐTD tổ chức người đại diện cho tổ chức phải có lực pháp luật lực hành vi - Mục đích nội dung HĐTD không trái pháp luật đạo đức xã hội Tính hợp pháp tham gia giao dịch thể chỗ, mục đích vay mục đích cho vay bên chủ thể hợp đồng thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích không trái pháp luật, đạo đức xã hội Tính hợp pháp HĐTD thể chỗ không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội - Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí Một HĐTD coi đồng thuận thỏa thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn, lường gạt, ép buộc giao kết hợp đồng Pháp luật quy định chặt chẽ điều để bảo vệ tính tự thỏa thuận giao kết HĐTD nói riêng giao dịch dân nói chung - Hình thức HĐTD xem điều kiện có hiệu lực hợp đồng ( Điều 5một Luật TCTD quy chế cho vay TCTD khách hàng) Tính hợp pháp hình thức HĐTD thể chỗ HĐTD phải ký kết văn hay tài liệu giao dịch hợp thức có giá trị chứng minh nội dung cam kết bên Quy định hiệu lực hợp đồng gắn liền với hình thức hợp đồng hợp lí HĐTD có rủi ro cao cho quyền lợi bên trình thực hợp đồng, quy định chặt chẽ hình thức HĐTD phần ngăn chặn tranh chấp rủi ro không đáng có quan hệ giao dịch đặc thù b thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD Thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau kí tên , đóng dấu vào văn HĐTD Quy định xuất phát từ quan điểm nhà làm luật Việt Nam HĐTD thuộc loại hợp đồng ưng thuận Cũng theo quy định này, việc chuyển giao tiền vay ( giải ngân ) nghĩa vụ hợp đồng bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà gây thiệt hại tính thành tiền cho bên vay họ phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại c Sự vô hiệu HĐTD hậu pháp lí vô hiệu HĐTD bị coi vô hiệu tuyệt đối mục đích, nội dung, hình thức HĐ vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xh phương hại đến lợi ích chung Hậu pháp lý: HĐ ko phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm kí kết; bên phải phục hồi tình trạng ban đầu trước kí kết HĐ - HĐTD bị coi vô hiệu tương đối: Khi chủ thể tham gia HĐ ko có lực hành vi dân HĐ kí kết ko có tự nguyện đồng thuận bên kí kết Hậu pháp lý: giống với HĐTD vô hiệu tuyệt đối 3.Quyền nghĩa vụ bên tham gia HĐTD: a Quyền nghĩa vụ bên vay: - Quyền từ chối yêu cầu ko hợp lí TCTD kí kết, thực lí HĐTD Quyền pháp luật quy định nhằm tạo cho khách hàng vay khả chống lại yêu cầu rõ ràng không hợp lí TCTD,có thể gây bất lợi cho bên vay phải thỏa mãn yêu cầu Ví dụ khách hàng có quyền từ chối tiết lộ bí mật kinh doanh không liên quan tới việc sử dụng vốn hoanftrar vốn vay… - Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay ko có vi phạm HĐTD TCTD Đây quyền nhằm bảo vệ lợi ích người vay Tuy nhiên, xét khía cạnh khác, quy định có hạn chế định Pháp luật cho phép người vay đệ đơn khiếu nại với tổ chức vay vốn họ từ chối cho vay với không rõ ràng vô hình chung quyền tự định đoạt cho vay hay không ( quyền tự kinh doanh ) với khách hàng Như vậy, để bảo vệ quyền lợi mình, cách tốt TCTD tìm đưa đáng từ chối cho vay với khách hàng - Quyền yêu cầu bên cho vay thực nghĩa vụ giải ngân thỏa thuận HĐTD Do vậy, bên vay có quyền yêu cầu bên cho vay bồi thường thiệt hại trường hợp bên cho vay không thực nghĩa vụ giải ngân hạn gây thiệt hại với bên vay - Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu quả, mục đích thỏa thuận HĐTD Hậu pháp lý việc bên vay không thực nghĩa vụ họ bị bên cho vay đình việc sử dụng vốn bị thu hồi vốn vay trước thời hạn, sau bên cho vay nhắc nhở văn Quy định nhằm đưa hoạt động sử dụng vốn vay bên vay phần nằm kiểm soát bên cho vay, giảm tải rủi ro cho bên cho vay - Nghĩa vụ hoàn trả tiền vay gốc lãi, trả tiền phạt vi pham HĐTD tiền bồi thường thiệt hại cho bên cho vay ( có) Đây nghĩa vụ bên vay , phát sinh sở HĐTD phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền Về nguyên tắc, nghĩa vụ bên cho vay chấm dứt chúng bên vay thực xong thực tế b Quyền nghĩa vụ bên cho vay: - Nghĩa vụ chuyển giao tiền vay đầy đủ, thời hạn địa điểm cho khách hàng vay sử dụng Với trạng pháp luật Việt Nam, trường hợp bên vay không chịu giải ngân theo HĐTD có hiệu lực, họ phải bồi thường thiệt hại vật chất xảy cho bên vay Ngoài bên cho vay phải tiếp tục nghĩa vụ trường hợp cam kết, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn - Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay trả nợ khách hàng Đứng trước yêu cầu đề cao trách nhiệm pháp lí bên cho vay trình cung cấp tín dụng, Khoản Điều 53 Luật TCTD sửa đổi năm 2004 quy định việc kiểm tra, giám sát trình cho vay, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng nghĩa vụ pháp lí TCTD không quyền pháp lí Với quy định này, bên cho vay có trách nhiệm phải kiểm tra trình sử dụng vốn hoàn trả vốn vay khách hàng nhằm nâng cao chấp lượng quản trị khoản tín dụng Mặt khác, khách hàng vay buộc phải chấp nhận kiểm tra, giám sát từ phía bên cho vay nhằm tạo điều kiện để bên cho vay tiến hành biện pháp quản trị tín dụng hiệu - Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay thỏa thuận, kể tiền phạt, tiền BTTH có Quyền phát sinh Trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTD việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD a Trách nhiệm pháp lý VP HĐTD - Khái niệm: hành vi bên hai bên tham gia HĐ, cố ý vô ý làm trái điều khoản cam kết HĐTD Một hành vi coi vi phạm HĐTD hành vi thỏa mãn điều kiện sau: + Người thực hành vi phải bên tham gia HĐTD + Trái với điều khoản cam kết HĐTD + Bên thực hvi có lỗi xác định cô ý hay vô ý + Hành vi nhằm xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp bên đối ước, xâm hại tới lợi ích chung toàn xã hội, lợi ích tổ chức cá nhân khác • Trách nhiệm pháp lý VP HĐTD: Về nguyên tắc, hành vi vi phạm HĐTD phải chịu trách nhiệm pháp lý dù mức độ, tính chất loại trách nhiệm pháp lý khác nhau, tùy hậu xảy hành vi Có hai loại trách nhiệm pháp lý phát sinh việc vi phạm HĐTD, tùy thuộc vào mức độ hậu thực tế xảy ra: + Trách nhiệm nộp phạt vi phạm HĐTD: loại trách nhiệm áp dụng theo thỏa thuận bên HĐ, nêu sko có thỏa thuận áp dụng theo quy định pháp luật + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại VP HĐTD: áp dụng bên vi phạm bên bị vi phạm chứng minh bên vi phạm gây thiệt hại vật chất thực tế xác định cho mình, hành vi có lỗi họ thực HĐTD b Tranh chấp phát sinh từ HĐTD chế giải tranh chấp Tranh chấp phát sinh từ HĐTD tình trạng pháp lý quan hệ HĐTD, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ HĐTD - Giải tranh chấp HĐTD chế thương lượng hòa giải qua trung gian Trong trường hợp việc thương lượng bên không đạt kết quả, bên lựa chọn giải pháp hòa giải với qua trung gian hòa giải Việc quy định tạo điều kiện cho bên tránh chi phí không cần thiết phải theo kiện tòa Tuy bên tự giải tranh chấp cho đường thương lượng, hòa giải theo luật định họ có quyền đưa tranh chấp xét xử quan tài phán có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Giải tranh chấp HĐTD chế tài phán Việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đường tài phán xem giải pháp cuối để phân định quyền lợi bên theo quy định luật tố tụng Ở Việt Nam theo quy định Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, tranh chấp kinh doanh, thương mại có tranh chấp HĐTD thuộc thẩm quyền giải tòa án theo thủ tục tố tụng dân Ngoài ra, theo Pháp lệnh trọng tài thương mại, HĐTD có thỏa thuận bên việc lựa chọn quan tài phán trọng tài thương mại tranh chấp giả trọng tài thương mại theo thủ tục tố tụng trọng tài 5.Các loại HĐTD thông dụng TCTD với khách hàng a HĐTD có bảo đảm tài sản Trong HĐTD có bảo đảm tồn điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Các điều khoản ghi HĐTD tác biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo HĐTD Thực tiễn cho thấy giải pháp lý kết hợp đồng bảo đảm tách biệt với HĐTD thường bên lựa chọn ưu điểm vốn có việc đảm bảo an toàn pháp lí cho hai bên tham gia HĐTD Thứ hai, TCTD cho vay có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, tài sản bảo đảm nằm đâu quản lí Với tư cách chủ nợ có bảo đảm, TCTD cho vay có quyền ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản bảo đảm trước chủ nợ có bảo đảm đăng kí sau trước chủ nợ không đảm bảo tài sản + Thủ tục kí kết thực HĐ phức tạp HĐTD ko có bảo đảm tài sản, bên phải thỏa thuận thêm điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay, điều khoản thông thường khác HĐTD Quy định pháp luật đương nhiên HĐTD có bảo đảm tài sản, bên phải thỏa thuận thêm điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Thực tế cho thấy việc ký kết hợp đồng bảo đảm chặt chẽ • Ký kết HĐTD có bảo đảm tài sản Để phòng ngừa rủi ro, cần quan tâm đến vấn đề sau: + Cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh lợi ích bên + Cần đảm bảo giá trị pháp lý cho giao dịch bảo đảm bên xác lập, cách tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch bảo đảm + Cần quan tâm đến mối quan hệ hiệu lực pháp lý giao dịch bảo đảm HĐTD, mqh chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định bảo vệ quyền lợi bên tham gia HĐTD có bảo đảm Dựa vào quy định pháp luật cho vay có tài sản bảo đảm, ta thấy rằng: Các biện pháp bảo đảm tiền vay tạo thêm hội cho tổ chức tín dụng để thu nợ, đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Như phân tích trên, nguồn thu nợ ngân hàng tài sản bảo đẩm mà phải nằm dự án sử dụng vốn triển khai thực tế thu lợi nhuận Tuy nhiên nguồn thu nợ hợp pháp không đủ tài sản bảo đảm nguồn thu nợ quan trọng Nếu pháp luật tạo chế hữu hiệu giúp cho việc chuyển tài sản bảo đảm thành giá trị cách nhanh chóng việc thu nợ từ tài sản bảo đảm tổ chức tài thực hiệu quả, tránh đọng vốn cho TCTD đồng thời tránh cho bên vay chịu lãi suất hạn không cần thiết thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm Các biện pháp bảo đảm tiền vay giúp tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng với nhóm khách hàng nhiều rủi ro Thông thường, trình thẩm định cho vay, TCTD phải xem xét kĩ rủi ro người vay Nếu rủi ro khẳng định khó có biện pháp phòng ngừa thực tế ngân hàng phải từ chối cho vay Tuy nhiên, bên vay có tài sản bảo đảm phù hợp, đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ TCTD xem xét cho vay sở có TSBĐ Nếu mở rộng tín dụng ăn toàn hiệu dựa quy định pháp luật mang lại nhiều lợi nhuận cho TCTD, đảm bảo cầu vay vốn bên vay Do đó, ý nghĩa thực tế việc bảo đảm tiền vay vô to lớn b HĐTD bảo đảm tài sản Chế độ cho vay ko có bảo đảm tài sản gồm nội dung chủ yếu sau: • Những quy định điều kiện vay vốn : • Pháp luật nước quy định TCTD cho vay khách hàng có đủ lực chủ thể, nghĩa có đủ lực pháp luật lực hành vi Uy tín người vay điều kiện để vay vốn • điều kiện quan trọng chủ thể bên vay quan hệ tín dụng ko có bảo đảm Người vay phải có tình hình tài lành mạnh có khả trả • nợ Những quy định ký kết thực HĐ vay ko có bảo đảm • Đối với loại HĐ thủ tục đơn giản nhiều so với thủ tục giao kết thực HĐTD có bảo đảm • Trong trường hợp bên vay ko toán khoản nợ đến hạn hạn, ko thương lượng hòa giải TCTD khởi kiện quan tài phán có thẩm quyền theo quy định pl • Nếu DN bị giải thể lầm vào tình trạng phá sản TCTD với tư cách chủ nợ ko có bảo đảm có quyền gửi đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu giải việc toán nợ số tài sản lại DN vay nợ Như rõ ràng cho vay tài sản bảo đảm, TCTD có nguy chịu rủi ro cao, thường thực tế việc hco vay tài sản bảo đảm không nhiều phải dựa tin tưởng tuyệt đối điều kiện khắt khe kèm III.Thực tiễn áp dụng hoạt động cho vay TCTD: 1.Chưa có chế mạnh mẽ để bảo vệ quyền người nhận tài sản bảo đảm người có tài sản không thiện chí hợp tác: Hiện có nhiều văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, theo việc TCTD quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm quy định cụ thể, chi tiết Song việc thực quyền TCTD việc xử lý tài sản bảo đảm chưa thực thi thực tế Pháp luật chưa có chế hữu hiệu để buộc bên vay vốn chuyển giao tài sản cho TCTD xử lý bên vay vốn không thực nghĩa vụ trả nợ Mặc dù Thông tư 03 hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có quy định việc quan nhà nước hỗ trợ TCTD buộc bên có tài sản bảo đảm chuyển giao để xử lý song lại quy định phối hợp nhiều nhành khác nên việc xử lý tài sản bảo đảm khó khăn rườm rà nhiều công đoạn Trường hợp sau dẫn chứng ví dụ cho rủi ro TCTD xử lý tài sản bảo đảm: Ngày 10/ 12/ 1997, Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Cà Mau công ty Tân Phú ký kết hợp đồng chấp cầm cố tài sản Tài sản chấp 20.000 mét vuông đất phương thành phố Cà Mau hai bên đăng ký giao dịch bảo đảm Trong trường hợp bên vay công ty Tân Phú không trả số nợ tỷ đồng, ngân hàng ngoại thương có toàn quyền phát mại tài sản bảo đảm 20.000 mét vuông đất kể Đến hạn phải trả nợ, công ty Tân Phú không trả nợ nên ngân hàng Ngoại thương trình làm thủ tục để phát mại tài sản bảo đảm Tuy nhiên thời điểm đó, ngày 20/2/2003, chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau định chuyển giao toàn tài sản đất công ty Tân Phú cho doanh nghiệp khác địa phương Quyền sử dụng đất thu hồi lại để giao cho doanh nghiệp khác cho thuê mà đền bù Như Ngân hàng Ngoại thương hoàn toàn quyền thu nợ từ tài sản bảo đảm vốn lẽ phải hưởng theo quy định pháp luật 2.Cơ chế đăng ký giao dịch bảo đảm chưa quán, đồng chưa phát huy hiệu Ưu điểm giao dịch bảo đảm chưa phát huy hiệu quy định đăng ký cầm cố, chấp nhiều hạn chế: - Việc đăng kí tản mạn nhiều văn pháp luật nên khó áp - dụng thống Việc đăng ký thuộc thẩm quyền nhiều quan khác với trình tự thủ tục không thống nên hạn chế việc cập nhật thông tin cho bên thứ ba, mang nguy rủi ro cao cho - bên Các quan đăng ký quốc gia giao dịch bao đảm chưa triển khai đồng địa phương quy định pháp luật giao dịch bảo đảm bắt buộc phải thực đăng ký với số giao dịch bảo đảm có hiệu lực Điều gây khó khăn không nhỏ cho bên quan hệ bảo đảm ký kết hợp đồng bảo đảm Những điểm mạnh điểm hạn chế pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD có ý nghĩa lý luận to lớn việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật chặt chẽ hợp lý mang lại hiệu cao thực tiễn áp dụng Khắc phục hạn chế đòi hỏi thiết cho phát triển TCTD nói riêng lĩnh vực tài ngân hàng nói chung ... hoạt động Ngân hàng nhà nước cung cấp Có điều lệ ngân hàng nhà nước chuẩn y Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp pháp Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết HĐTD với khách hàng Riêng... cho tổ chức tín dụng để thu nợ, đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Như phân tích trên, nguồn thu nợ ngân hàng tài sản bảo đẩm mà phải nằm dự án sử dụng vốn triển khai thực tế thu... không trả số nợ tỷ đồng, ngân hàng ngoại thương có toàn quyền phát mại tài sản bảo đảm 20.000 mét vuông đất kể Đến hạn phải trả nợ, công ty Tân Phú không trả nợ nên ngân hàng Ngoại thương trình

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan