Khái quát về biện pháp tạm giam trong Tố tụng Hình sự

14 470 0
Khái quát về biện pháp tạm giam trong Tố tụng Hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ Biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp thuộc hệ thống biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS ( bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo) Và biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn tạm giam coi biện pháp ngăn chặn có tính nghiêm khắc ảnh hưởng tới quyền công dân Sau tìm hiểu biện pháp tạm giam tố tụng hình đồng thời đề số giải pháp việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát biện pháp tạm giam Tố tụng Hình Khái niệm biện pháp tạm giam Từ Điều 88 BLTTHS ta hiểu tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đây biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li với xã hội thời hạn định, bị hạn chế số quyền công dân 2.Mục đích tạm giam - Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra xử lý tội phạm Giúp quan tiến hành tố tụng ngăn chặn, nhanh chóng làm rõ tội phạm người thực hành vi phạm tội Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đảm bảo có mặt bị can, bị cáo hoạt động tố tụng cần thiết, bảo đảm để án tuyên có điều kiện thi hành có hiệu lực pháp luật đảm bảo tính xác, khách quan hoạt động tố tụng - Thứ hai, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Người bị áp dụng biện pháp bị cách ly khỏi xã hội khoảng thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự lại Biện pháp ngăn chặn mang tính cưỡng chế nghiêm khắc, sử dụng quyền uy nhà nước để bắt buộc người có hành vi phạm tội phải tuân thủ mệnh lệnh quan nhà nước người có thẩm quyền theo luật định với mục đích ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án - Thứ ba, tính cưỡng chế nhà nước người có hành vi xâm hại quyền công dân mà biện pháp ngăn chặn tạm giam phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền có nguy bị xâm hại bị xâm hại, từ tạo sở pháp lý vững chắc, góp phần đảm bảo tôn trọng quyền công dân ghi nhận hiến pháp, hạn chế số quyền công dân bị can, bị cáo mặt khác lại bảo vệ lợi ích nhà nước , lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân khác - Thứ tư, tạm giam thể tính ưu việt nhà nước ta Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân nên hoạt động nhà nước không nhằm mục đích khác phục vụ quyền lợi nhân dân lao động Bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa không cho phép hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích công dân dù hành vi quan nhà nước hay người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam Căn vào Khoản Điều 88 BLTTHS ta chia trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mức khác như: a Trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà khung hình phạt áp dụng tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình (tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) tội phạm mà mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù (tội phạm nghiêm trọng) Việc áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp cần hai điều kiện: + Người thực tội phạm người bị khởi tố bị can người bị thẩm phán định đưa vụ án xét xử với tư cách bị cáo; + Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng b Trường hợp phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng Trường hợp quy định hình phạt tù năm có người trốn cản trở việc điều tra, xét xử tiếp tục phạm tội - Để tạm giam trường hợp cần có điều kiện: + Người thực tội phạm bị can, bị cáo + Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định mức cao khung hình phạt tội năm tù Trong điều luật có nhiều khoản phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt tù từ hai năm trở xuống không tạm giam; + Có người phạm tội trốn cản trở việc điều tra, truy tố , xét xử tiếp tục phạm tội Hành vi gây cản trở việc điều tra, truy tố , xét xử thể qua việc sau thực hành vi phạm tội , người thực tội phạm tiêu hủy, làm giả thay đổi chứng cứ, xóa dấu vết vụ án, dẫn đến việc gây khó khăn , phức tạp cho việc xác định, làm rõ thật khách quan vụ án Còn việc bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội thể qua yếu tố phản ánh nhân thân bị can, bị cáo Ngoài thể qua hành vi bị can, bị cáo đe dọa trả thù người làm chứng , người bị hại đe dọa có khả trở thành thực - Và để thể rõ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền người, bảo vệ quyền trẻ em Bởi với điều kiện trại giam đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi , người già yếu người bị bệnh nặng Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai thời kì nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà phải áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp sau đây: + Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; + Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; + Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia c Trường hợp tạm giam để đảm bảo thi hành án.` Công tác thi hành án hình vấn đề vô quan trọng Các án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật cần phải đưa thi hành, có nhu nâng cao tính hiệu pháp luật đời sống thực tế Chính vậy, việc tạo điều kiện để thi hành án vấn đề quan trọng cần thiết Khi cần đảm bảo thi hành án, tùy theo tính chất cụ thể vụ án, tùy theo nhân thân người bị kết án, tòa án áp dụng biện pháp ngăn chặn thích hợp Tòa án sử dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị cáo để đảm bảo cho việc thi hành án Thẩm quyền lệnh tạm giam Thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam quy định cho nhiều chủ thể khác tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng Khoản Điều 88 BLTTHS quy định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có quyền lệnh tạm giam (những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Khoản Điều 80 BLTTHS năm 2003) Lệnh tạm giam thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn mà viện kiểm sát phải xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam quan điều tra ba ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam Viện kiểm sát phải hoàn trả lại hồ sơ cho quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn hay không Thủ tục thực biện pháp tạm giam Với tính chất biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, hạn chế tự người bị áp dụng khoảng tạm giam định, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cần phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ Việc tạm giam phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị tạm giam; lí tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam Sau lệnh tạm giam, quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam , tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời quan lệnh tạm giam phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú làm việc biết để gia đình họ quan tổ chức biết việc tiến hành thủ tục tìm kiếm không cần thiết, gây tốn Điều cần thiết tạm giam không hạn chế quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự danh dự công dân mà ảnh hưởng đến thân nhân họ Thời hạn tạm giam a Thời hạn tạm giam để điều tra Căn theo Điều 120 BLTTHS quy định thời hạn tạm giam để điều tra thời hạn tạm giam bị can để điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài cho việc điều tra để thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam gia hạn thời hạn tạm giam theo quy định pháp luật b Thời hạn tạm giam để truy tố Căn vào Khoản Khoản Điều 166 BLTTHS thời hạn tạm giam để truy tố không 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng; 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, trường hợp cần thiết, việc gia hạn tạm giam thực theo quy định pháp luật c Thời hạn tạm giam để xét xử sơ thẩm Thời hạn tạm giam để xét xử sơ thẩm quy định Điều 177 BLTTHS Theo đó, thời hạn tạm giam để xét xử sơ thẩm không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng; 45 ngày tội phạm nghiêm trọng; tháng tội phạm nghiêm trọng; tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án định gia hạn theo quy định pháp luật d Thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm Thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm quy định Điều 243 BLTTHS, theo thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm không 60 ngày phiên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu không 90 ngày phiên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân trung ương e Thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án - Đối với giai đoạn xét xử sơ thẩm, theo Điều 228 BLTTHS quy định bị cáo bị tạm giam mà bị phạt tù đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết Hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo để bảo đảm việc thi hành án Trường hợp bị cáo không bị tạm giam bị phạt tù họ bị bắt tạm giam để chấp hành hình phạt án có hiệu lực pháp luật Thời hạn tạm giam 45 ngày kể từ ngày tuyên án - Đối với giai đoạn xét xử phúc thẩm, Điều 243 BLTTHS quy định bị cáo bị tạm giam, bị xử phạt tù mà đến ngày kết thúc thời hạn tạm giam hết hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo để đảm bảo cho việc thi hành án, thời hạn tạm giam 45 ngày kể từ ngày tuyên án Chế độ tạm giam Tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việc áp dụng biện pháp tạm giam để nhằm trừng trị người phạm tội mà để ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn việc giải vụ án người phạm tội Vì theo Điều 89 BLTTHS quy định chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Người bị tạm giam chấp hành chế độ người thi hành hình phạt tù mà chấp hành quy định Chính phủ chế độ lại, sinh hoạt, nhận quả, liên hệ với gia đình thời hạn bị tạm giam Điều thể tiến công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Những biện pháp bảo hộ pháp luật thân nhân tài sản người bị tạm giam Căn theo Điều 90 BLTTHS quy định áp dụng biện pháp tạm giam, người bị tạm giam có chưa thành niên 14 tuổi có người thân thích người tàn tật, già yếu mà người chăm sóc quan lệnh tạm giam giao người cho người thân thích khác chăm nom Trường hợp người bị tạm giam người thân thích khác quan lệnh tạm giam giao người cho quyền sở chăm nom Trong trường hợp người bị tạm giam có nhà tài sản khác mà người trông nom , bảo quản quan lệnh tạm giam phải áp dụng biện pháp trông nom, bảo quản thích đáng Sau áp dụng biện pháp bảo hộ thân nhân tài sản, quan lệnh tạm giam phải thông báo cho người bị tạm giam biết biện pháp áp dụng Việc pháp luật quy định chế độ chăm nom người thân bảo quản tài sản người bị tạm giam thể tính nhân đạo nhà nước ta, người bị tạm giam người có trách nhiệm người thân người lại tự chăm sóc cho mình; tài sản họ người trông nom, bảo quản Điều giúp đảm bảo sống cho người phụ thuộc vào người bị tạm giam tài sản người bị tạm giam trông nom, bảo quản II Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn Xuất phát từ thực trạng quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tạm giam qua thấy biện pháp ngăn chặn tạm giam mang lại kết khả quan , góp phần to lớn công đấu tranh phòng chống tội phạm song bộc lộ yếu vướng mắc bất cập cần phải giải quyết, tháo gỡ Cần phải bổ sung khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam vào điều luật Trong BLTTHS hành chưa có quy định khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam Tại Điều 88 BLTTHS nêu đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cần đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam vào theo hướng sau: “Tạm giam biện pháp ngăn chặn quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt từ năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội ; người phạm tội tang bị bắt trường hợp khẩn cấp người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân thời gian chờ thi hành án nhằm mục đích ngăn chặn người bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiếp tục phạm tội.” Việc bắt giam bị cáo phiên tòa cần có quy định theo hướng phải có lệnh tạm giam Bởi tuyên phần định án tiếp tục tạm giam bị cáo sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, chưa đem thi hành, trừ trường hợp án đem thi hành theo quy định Khoản Điều 255 BLTTHS LTTHS nên quy định mức thời hạn phê chuẩn lệnh Viện kiểm sát theo loại vụ án đơn giản hay phức tạp Kể từ nhận công văn đề nghị phê chuẩn tài liệu vụ án Nếu vụ án đơn giản , hồ sơ tài liệu đầy đủ cần ngày với vụ án mà hồ sơ, tài liệu nhiều phức tạp cần phải có nhiều thời gian để Viện kiểm sát nghiên cứu trước phê chuẩn Với quy định Khoản Điều 88 thời hạn để Viện kiểm sát xem xét ngày Và vòng ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam; Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Đối với vụ án có nhiều tình tiết phức tạp có lẽ ngày khoảng thời gian ngắn Cần quy định cách rõ ràng trách nhiệm người đề xuất, người lệnh người phê chuẩn Nếu tạm giam trái pháp luật, điều tra viên phải chịu trách nhiệm người đề xuất, thủ trưởng quan điều tra phải chịu trách nhiệm người lệnh việc tạm giam sau lại Viện kiểm sát phê chuẩn người đề xuất phê chuẩn phải chịu trách nhiệm người phê chuẩn 10 Nên quy định thời hạn tạm giam để điều tra với thời hạn để điều tra Bởi thực tế có nhiều trường hợp mà thời hạn điều tra thời hạn tạm giam để điều tra hết (do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp) , điều gây khó khăn cho quan điều tra trình xét xử, thi hành án Nên thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Để phù hợp với nội dung chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 theo hướng không giao cho người có thẩm quyền quan điều tra (Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra) quyền lệnh tạm giam mà chủ thể có quyền đề nghị Viện kiểm sát cấp xem xét, định việc tạm giam bị can, bị cáo có đủ theo quy định pháp luật Khi quyền lệnh tạm giam giao cho cấp trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án tòa án Trong trường hợp cấp trưởng vắng mặt cấp phó cấp trưởng ủy quyền có thẩm quyền Khi đó, điều luật quy định sau thẩm quyền lệnh tạm giam: “Trong giai đoạn tố tụng trước xét xử (giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng viện kiểm sát quân cấp tự sở đề nghị văn thủ trưởng quan điều tra cấp có quyền lệnh tạm giam Trong trường hợp Viện trưởng viện kiểm sát vắng mặt phó viện trưởng Viện kiểm sát viện trưởng ủy quyền thực thẩm quyền Trong giai đoạn xét xử, Chánh án Tòa án nhân dân , Chánh án tòa án quân cấp có quyền lệnh tạm giam Trong trường hợp Chánh án Tòa án vắng mặt phó chánh án tòa án Chánh án ủy quyền thực thẩm 11 quyền Thẩm quyền lệnh tạm giam bị cáo phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét, định ,…” Hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam Có thể thấy tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng áp dụng chủ yếu để ngăn chặn việc bị can, bị cáo bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội nên việc nhà làm luật túy dựa vào phân loại tội phạm theo quy định BLHS (tức dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện) mà không cần tính đến việc bị can, bị cáo có khả trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội hay không để dùng làm để tạm giam bị can, bị cáo chưa phù hợp chưa với tính chất việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Vì cần coi khả bị can, bị cáo bỏ trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội chủ yếu để xem xét, định việc tạm giam Điều có nghĩa nên bổ sung vào Điểm a Khoản Điều 88 BLTTHS thêm để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo hướng sau: “1 Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội… ” Ngoài ra, thiết nghĩ pháp luật tố tụng hình cần có giải thích việc hiểu già yếu coi bệnh nặng,… để 12 áp dụng quy định trường hợp ngoại trừ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cách xác C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên phân tích em biện pháp ngăn chặn tạm giam số giải pháp nêu việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hoạt động tố tụng hình Chúng ta cần phải hiểu để biện pháp thực hữu hiệu áp dụng việc hoàn thiện quy định pháp luật điều cần làm nhất, bên cạnh phải nâng cao lực phẩm chất đạo đức chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hay hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Bài làm em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 13 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Tố tụng Hình Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, năm 2009 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 www.tailieu.vn 14 [...]... thích về việc hiểu thế nào là già yếu và thế nào sẽ coi là bệnh nặng,… để có thể 12 áp dụng quy định về các trường hợp ngoại trừ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam một cách chính xác hơn C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên đây là những phân tích của em về biện pháp ngăn chặn tạm giam cũng như một số giải pháp được nêu ra trong việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng biện pháp này trong. .. Hoàn thiện hơn quy định của pháp luật về các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam Có thể thấy rằng tạm giam không phải là một hình phạt mà chỉ là một biện pháp ngăn chặn được các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng chủ yếu để ngăn chặn việc bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội nên việc nhà làm luật chỉ thuần túy dựa vào sự phân loại tội phạm theo... động tố tụng hình sự Chúng ta cũng cần phải hiểu rằng để biện pháp này thực sự hữu hiệu khi áp dụng thì việc hoàn thiện các quy định của pháp luật không phải là điều cần làm duy nhất, bên cạnh đó chúng ta còn phải nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn này hay hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam. .. để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo hướng như sau: “1 Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội… ” Ngoài ra, thiết nghĩ pháp luật về tố tụng hình sự cũng cần... Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án tòa án Trong trường hợp cấp trưởng vắng mặt thì cấp phó được cấp trưởng ủy quyền mới có thẩm quyền này Khi đó, điều luật có thể quy định như sau về thẩm quyền ra lệnh tạm giam: Trong giai đoạn tố tụng trước khi xét xử (giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng viện kiểm sát quân sự các cấp tự mình hoặc trên cơ sở đề nghị... lệnh tạm giam Trong trường hợp Viện trưởng viện kiểm sát vắng mặt thì phó viện trưởng Viện kiểm sát được viện trưởng ủy quyền thực hiện thẩm quyền này Trong giai đoạn xét xử, Chánh án Tòa án nhân dân , Chánh án tòa án quân sự các cấp có quyền ra lệnh tạm giam Trong trường hợp Chánh án Tòa án vắng mặt thì một phó chánh án tòa án được Chánh án ủy quyền thực hiện thẩm 11 quyền này Thẩm quyền ra lệnh tạm giam. .. chiến lược cải cách tư pháp của nước ta đến năm 2020 theo hướng không giao cho người có thẩm quyền của cơ quan điều tra (Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra) được quyền ra lệnh tạm giam mà những chủ thể này chỉ có quyền đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp xem xét, quyết định việc tạm giam bị can, bị cáo nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật Khi đó quyền ra lệnh tạm giam sẽ chỉ giao cho cấp...5 Nên quy định thời hạn tạm giam để điều tra bằng với thời hạn để điều tra Bởi thực tế có rất nhiều trường hợp mà thời hạn điều tra vẫn còn nhưng thời hạn tạm giam để điều tra đã hết (do vụ án có nhiều tình tiết phức tạp) , điều này gây khó khăn cho cơ quan điều tra cũng như quá trình xét xử, thi hành án 6 Nên thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Để phù hợp với nội dung... trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội hay không để dùng làm căn cứ để tạm giam bị can, bị cáo là chưa phù hợp và chưa đúng với tính chất của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này Vì vậy cần coi khả năng bị can, bị cáo có thể bỏ trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội là căn cứ chủ yếu để xem xét, quyết định việc tạm giam Điều đó có nghĩa là... rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô để bài được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! 13 Danh mục tài liệu tham khảo: 1 Giáo trình Tố tụng Hình sự Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, năm 2009 2 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 3 www.tailieu.vn 14 ... Điều 88 BLTTHS quy định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có quyền lệnh tạm giam (những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Khoản Điều 80 BLTTHS năm... phần to lớn công đấu tranh phòng chống tội phạm song bộc lộ yếu vướng mắc bất cập cần phải giải quyết, tháo gỡ Cần phải bổ sung khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam vào điều luật Trong BLTTHS... pháp luật, chưa đem thi hành, trừ trường hợp án đem thi hành theo quy định Khoản Điều 255 BLTTHS LTTHS nên quy định mức thời hạn phê chuẩn lệnh Viện kiểm sát theo loại vụ án đơn giản hay phức

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan