Tìm hiểu chế độ chi tiêu hành chính ở Việt Nam và những nhận xét đánh giá về thực hiện chế độ chi tiêu hành chính ở một đơn vị mà em lựa chọn- Trường Đại học Hà Nội

15 533 1
Tìm hiểu chế độ chi tiêu hành chính ở Việt Nam và những nhận xét đánh giá về thực hiện chế độ chi tiêu hành chính ở một đơn vị mà em lựa chọn- Trường Đại học Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Như biết, quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, có chức thực thi công tác quản lý nhà nước, hoạch định thực sách phát triển kinh tế xã hội Một điều kiện tiên để quan trì, vận hành phải có nguồn kinh phí, mà ta gọi chi tiêu hành Mà cụ thể chế độ chi tiêu hành đơn vị hành diễn nào, có hợp lý hay không? Trong phạm vi tập học kì em xin tìm hiểu vấn đề: “Tìm hiểu chế độ chi tiêu hành Việt Nam nhận xét đánh giá thực chế độ chi tiêu hành đơn vị mà em lựa chọn- Trường Đại học Hà Nội” NỘI DUNG I Tìm hiểu chế độ chi tiêu hành Việt Nam: Khái niệm Chi tiêu hành phận chi thường xuyên ngân sách Nhà nước _ Chi ngân sách nhà nước: hoạt động nhằm sử dụng quỹ ngân sách, trình phân phối nguồi tiền tệ nằm quỹ ngân sách nhà nước để chi dùng vào mục đích khác Nó bao gồm việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách chủ thể quyền lực nhằm trì hoạt động máy nhà nước bảo đảm nhà nước thực chức Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành hai nhóm chủ thể: nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, phân cấp, toán khoản chi ngân sách nhà nước; nhóm chủ thể sử dụng ngân sách Nhóm thứ bao gồm Bộ tài chính, sở tài chính, phòng tài chính, sở kế hoạch đầu tư kho bạc nhà nước Nhóm thứ hai gồm chủ thể sử dụng ngân sách, nhóm đa dạng khái quát thành ba loại: quan nhà nước, kể các quan hành thực hiến khóa biên chế kinh phí quản lí hành chính; đơn vị, kể nghiệp có thu; chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Chi tiêu hành chính: hiểu việc sử dụng ngân sách nhà nước đơn vị hành để thực nhiệm vụ, chức theo quy định pháp luật Vì chi hành phận cấu thành quan trọng chi tiêu công Nếu chi tiêu công khoản chi tiêu Nhà nước nhằm thực chức vốn có Nhà nước chi tiêu hành phận chi tiêu công nhằm trì hoạt động máy nhà nước trình thực chức Đây khoản chi tiêu mang tính thường xuyên, trì hoạt động hàng ngày toàn hệ thống máy nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương, tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội phận chi thường xuyên ngân sách nhà nước Ở Việt Nam, việc quản lý quy định vấn đề chi tiêu quan hành Bộ tài chịu trách nhiệm chủ yếu Bộ tài ban hành nhiều văn liên tịch ban hành với quan quản lý nhà nước khác Và quan hành địa phương cấp ban hành quy định cụ thể cho phận việc chi tiêu hành Các quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc máy nhà nước đơn vị có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội Nguồn tài cho đơn vị hoạt động chủ yếu dựa vào khoản cấp phát theo chế độ từ Ngân sách nhà nước Ngoài ra, số khoản chi khác có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, khoản thu đơn vị tự khai thác, quyên góp, tặng biếu nộp ngân sách nhà nước Cơ sở pháp lí chế độ chi tiêu hành chính: Pháp luật điều chỉnh chế độ chi tiêu hành hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định nguyên tắc, chế độ, sách, định mức chế chi hành nhà nước Xuất phát từ nội dung, mục đích chi hành chính, hệ thống pháp luật điều chỉnh chi hành nhà nước phong phú đa dạng, phải kể tới văn như: - Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 văn hướng dẫn thi hành; - Các văn quy phạm pháp luật quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước gồm: Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước Thông tư Bộ Tài sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục ngân sách nhà nước; - Hệ thống văn quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành quan hành chính, đơn vị nghiệp như: Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước văn hướng dẫn thi hành; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập văn hướng dẫn thi hành; - Hệ thống văn quy định chế độ, định mức cụ thể chi hành như: Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước (đã sửa đổi, bổ sung Quyết định số 184/2007/QĐ-TTg); Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 Bộ Tài Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước; Thông tư số 97/2010/TTBTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; - Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định kiểm soát chi hành như: Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài Hướng dẫn kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành chính; Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài (đã sửa đổi, bổ sung Thông tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009) Nội dung chi tiêu hành Việt Nam nay: Trên sở hệ thống mục lục chi ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, nội dung chi hành gồm nhóm sau: - Nhóm chi toán cho cá nhân như: Tiền lương, tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng; phụ cấp lương; sinh hoạt phí cho cán học; tiền thưởng; phúc lợi tập thể, khoản đóng góp đó, chi cho tiền lương khoản chi chiếm tỷ lệ đáng kể tổng chi ngân sách Nhà nước - Nhóm chi hàng hóa, dịch vụ gồm mục chi: Thanh toán dịch vụ công cộng (tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền vệ sinh, môi trường; tiền khoán phương tiện theo chế độ, tiền khác); Vật tư văn phòng (văn phòng phẩm, vật tư, công cụ văn phòng, khoán văn phòng phẩm, vật tư văn phòng khác); Thông tin, tuyên truyền, liên lạc (cước phí điện thoại nước, cước phí điện thoại quốc tế, cước bưu chính, Fax, sách, báo, tạp chí v.v ); Hội nghị; Công tác phí (tiền vé máy bay, tàu xe, phụ cấp công tác phí, tiền thuê phòng nghỉ v.v ); Chi thuê mướn; chi đoàn ra; chi đoàn vào; Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn tu, bảo dưỡng công trình sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên; - Nhóm Chi nghiệp vụ chuyên môn ngành - Nhóm chi khác: mục chi có thời hạn tác động ngắn phục vụ trực tiếp cho hoạt động máy nhà nước Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế độ chi tiêu hành Việt Nam nay: Thứ nhất, hệ thống pháp luật bước hoàn thiện - Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước có hệ thống mục, tiểu mục chi hành ban hành, sửa đổi, bổ sung sở thống khoản chi hành chính, tạo sở pháp lý thống cho trình lập, thực hiện, kiểm soát chi toán khoản chi hành chính, giải tình trạng rải rác văn Ngày 02/6/2008, Bộ Tài ban hành Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC việc ban hành hệ thống mục lục ngân sách nhà nước thay toàn hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 280 TC/QĐ/NSNN ngày 15/4/1997 Bộ trưởng Bộ Tài 23 Quyết định, Thông tư Bộ Tài liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục ngân sách nhà nước - Hệ thống quy định pháp luật nội dung, định mức, tiêu chuẩn chi hành quy định cụ thể, tạo sở pháp lý thống cho trình áp dụng thực tiễn Theo phân cấp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức chi tiêu hành quan Nhà nước như: tiêu chuẩn, định mức trang bị, sử dụng ô tô; tiêu chuẩn, định mức trang bị thiết bị phục vụ công tác; tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại, chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị, tiếp khách v.v Để phù hợp với điều kiện thực tế Bộ, ngành địa phương, nhìn chung định mức chi tiêu ban hành dạng khung, sở phân cấp cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào điều kiện thực tế ngành, địa phương quy định mức chi cụ thể sở phù hợp với định mức khung chung ban hành Như vậy, hệ thống văn chi hành nhà nước mặt bảo đảm tính thống chung có tính đến điều kiện thực tiễn Bộ, ngành địa phương nguyên tắc bảo đảm chi hành tiết kiệm, hiệu Việc quy định đầy đủ nội dung định mức chi hành hệ thống pháp luật góp phần vào việc: + Tạo điều kiện cho đơn vị giao ngân sách chủ động chi tiêu dựa quy định chung nhà nước, phục vụ đắc lực cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị giao + Làm sở cho quan tài cấp tham mưu cho quan nhà nước có thẩm quyền xác định định mức chi, định mức giao ngân sách biên chế giao đơn vị dự toán Đồng thời sở để quan tài kho bạc nhà nước kiểm soát, thẩm tra toán khoản chi hành quan, đơn vị + Là sở cho việc thực chế độ công khai, minh bạch chế độ tài có chế độ chi tiêu quản lý hành quan, đơn vị Thứ hai, tổ chức thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí hành Trong năm qua, kinh phí chi hành ngày tăng, khoảng cách so với nhu cầu chi tiêu thực tế phát sinh quan nhà nước Để giải mâu thuẫn phải xây dựng chế quản lý sử dụng hợp lý để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, đồng thời thực tiết kiệm, chống lãng phí Nhà nước tiến hành rà soát khoản chi hành tinh thần đảm bảo chi tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 -2010, theo Chương trình này, cải cách hành nhà nước tiến hành đồng bộ, toàn diện bốn phận cấu thành hành nhà nước gồm: Cải cách thể chế hành chính, cải cách tổ chức máy hành nhà nước; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài công Trong nội dung cải cách tài công, chương trình đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp đề ra, thực chế độ khoán chi quan hành chế độ tự chủ kinh phí đơn vị nghiệp nhằm giảm dần chi từ ngân sách nhà nước tiến tới thực chế độ tự quản tài nội dung mang tính giải pháp quan trọng Để tạo sở pháp lý cho việc thực bước chế độ tự chủ tài chính, ngày 17/12/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 192/QĐ-TTg mở rộng thí điểm khoán biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nhà nước Trên sở kết áp dụng thí điểm chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm số quan, đơn vị, Chính phủ ban hành: - Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu; - Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Theo Nghị định này, quan thực chế độ tự chủ giao kinh phí hàng năm sở biên chế cấp có thẩm quyền giao Căn vào tình hình thực nhiệm vụ giao, Thủ trưởng quan thực chế độ tự chủ tự định bố trí số kinh phí giao vào mục chi cho phù hợp; quyền điều chỉnh mục chi xét thấy cần thiết Kinh phí tiết kiệm từ nguồn kinh phí tự chủ, quan, đơn vị quyền sử dụng để bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, người lao động quan, đơn vị chi khen thưởng phúc lợi xã hội Trong trường hợp xét thấy khả tiết kiệm kinh phí không ổn định, quan thực chế độ tự chủ trích lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức Số kinh phí tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng Như vậy, thực chế độ tự chủ kinh phí hành quan theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP góp phần quan trọng vào việc: + Xóa bỏ chế ‘Xin – cho” cấp kinh phí hành chính, việc cấp kinh phí hành bảo đảm tính khách quan sở số lượng biên chế quan, đơn vị duyệt định mức phân bổ kinh phí đầu biên chế quan có thẩm quyền quy định +Tạo tính chủ động quản lý, sử dụng kinh phí khoán chi quan, đơn vị, thông qua nguồn kinh phí hành sử dụng cách tiết kiệm, hiệu quả, tạo nguồn thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, người lao động - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đứng góc độ quản lý tài công có nội dung chi kinh phí hành chính, việc thực chế độ tự chủ tài đơn vị nghiệp góp phần quan trọng vào việc giảm bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước cho đơn vị nghiệp công lập Về đơn vị nghiệp công lập phân thành 03 loại: Đơn vị nghiệp tự chủ toàn kinh phí; đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động Tương ứng với loại hình có chế quản lý tài phù hợp, song nhìn chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, chủ động phân bổ nguồn lực tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu lĩnh vực tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu Bên cạnh thu nhập bình quân công chức, viên chức, người lao động đơn vị nghiệp cải thiện, việc chi trả lương gắn với hiệu suất công tác cá nhân, hạn chế việc chi trả bình quân, góp phần thu hút lao động có trình độ vào làm việc đơn vị, hạn chế nạn ‘chảy máu” chất xám đơn vị nghiệp công Bên cạnh chế độ khoán chi hành chính, quan, đơn vị hành sử dụng ngân sách phải xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp với quy định pháp luật chi tiêu ngân sách Căn vảo quy chế chi tiêu nội đảm bảo cho đơn vị hành hoạt động hoàn thành nhiệm vụ chức mình, đồng thời phải sử dụng có hiệu kinh phí, theo chủ trương nhà nước Quy chế chi tiêu thường bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức áp dụng thống toàn quan, đơn vị hành chính, xây dựng nhằm quản lý nguồn ngân sách nhà nước đơn vị sử dụng nguyên tắc dân chủ, công bằng, công khai, phân phối theo lao động trắc nhiệm Thủ trưởng quan vào quy định pháp luật điều kiện cụ thể để đưa định mức cho việc thực chi tiêu Bản chi tiêu nội quy định rõ ràng cụ thể vấn đề sau: tiền lương, công tác phí, kinh phí công đoàn, chi tiêu hội nghị, sử dụng thông tin phương tiện liên lạc, trang bị sử dụng văn phòng phẩm, công cụ văn phòng phẩm, toán chi phí nghiệp vụ thường xuyên, trích quỹ sử dụng quỹ… - Mục đích quy chế chi tiêu nội xác định là: +Tạo điều kiện để quan chủ động quản lý sử dụng kinh phí quản lý hành nhà nước giao, thúc đẩy việc xếp tổ chức máy có hiệu quả, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, thực phù hợp với hoạt động quan góp phần nâng cao thu nhập đáng cho cán bộ, công chức + Đảm bảo cho việc sử dụng taì sản công mục đích, hiệu +Thực tốt chủ trương Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí chi tiêu ngân sách - Nguyên tắc xây dựng quy chế pháp luật quy đinh sau: + Quy chế xây dựng sỏ quy định chi tiêu hành quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành phù hợp với hoạt động quan +Tạo điều kiện để quan cán bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người lao động +Những nội dung không quy định Quy chế thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định hành Nhà nước Quá trình triển khai thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quan nhà nước đơn vị nghiệp đạt kết khả quan việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn chi tài công có nguồn chi kinh phí quản lý hành Những mặt hạn chế phương hướng hoàn thiện pháp luật chế độ chi tiêu hành 5.1 Hạn chế Hệ thống văn điều chỉnh chưa mang tính ổn định, phải sửa đổi, bổ sung nhiều; hệ thống định mức, tiêu chuẩn ban hành triển khai thực thường lạc hậu không phù hợp với thực tiễn sống; chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành bất cập cần tiếp tục khắc phục Cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống mục lục ngân sách nhà nước khắc phục tình trạng quy định rải rác nhiều văn Tuy nhiên, hệ thống mục lục ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC Bộ Tài tính đến thời điểm chưa ổn định liên tục sửa đổi Điều gây khó khăn định trình lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước có nguồn chi kinh phí quản lý hành Thứ hai, hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi kinh phí quản lý hành hoàn thiện theo hướng phù hợp với thực tiễn sống, song nhìn chung chế độ, định mức, tiêu chuẩn ban hành thường lạc hậu so với thực tiễn không phù hợp với thực tiễn Điều dẫn đến tác động tiêu cực như: - Văn thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung, gây khó khăn cho trình lập, chấp hành dự toán toán kinh phí chi hành chính; - Để bảo đảm phù hợp với định mức chi theo quy định pháp luật, mức chi thực tế thường chênh lệch cao so với mức chi quy định, quan, đơn vị phải ‘chế biến” hóa đơn, chứng từ để hợp lý hóa khoản chi thực tế; Thứ ba, Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh phí hành bên cạnh kết đạt có tồn tại, hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện như: - Kinh phí hành khoán thực tế chưa tỷ lệ thuận với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị giao Ở Việt Nam nay, số quan nhà nước có 10 khối lượng nhiệm vụ chuyên môn vừa phải có số lượng biên chế nhiều, số quan nhà nước khác phải đảm đương khối lượng công việc lớn biên chế lại thấp quan nhu cầu chi kinh phí hành không hoàn toàn tỉ lệ thuận với số lượng biên chế - Một mục tiêu chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước thực quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Tuy nhiên, quyền tự chủ quan giao quyền tự chủ lại bị bó hẹp số quy định pháp luật như: + Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội quan, đơn vị phải chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hành quan nhà nước có thẩm quyền + Về sử dụng kinh phí giao: Cơ quan thực chế độ tự chủ vận dụng chế độ chi tiêu tài hành để thực hiện, không vượt mức chi tối đa quan nhà nước có thẩm quyền quy định Với quy định trên, thủ trưởng quan nhà nước giao quyền tự chủ phê duyệt, định nội dung, mức chi vượt quy định hành, định khoán nội dung chi hoạt động thường xuyên quy định Nhà nước, kể từ nguồn kinh phí tiết kiệm quan 5.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chi hành *Tiếp tục hoàn thiện hệ thống mục lục ngân sách nhà nước có mục, tiểu mục chi hành bảo đảm yêu cầu: - Phản ánh đầy đủ nhu cầu chi hành thực tế quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước; - Quy định tập trung, thống văn quan nhà nước có thẩm quyền, hạn chế việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần dẫn đến khó khăn trình áp dụng hệ thống mục lục ngân sách nhà nước nói chung 11 * Xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi hành bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt lưu ý tới khoản chi cho cá nhân như: Chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức; chế độ công tác phí, chế độ tiền ăn đại biểu hội nghị… *Tiếp tục hoàn thiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh phí hành quan hành nhà nước theo hướng: - Nghiên cứu, điều chỉnh giao kinh phí tự chủ theo số lượng biên chế phê duyệt cần phải có thêm khác như: chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước giao, quy mô, cấu tổ chức máy quan - Để đảm bảo quyền tự chủ, đồng thời gắn với trách nhiệm thủ trưởng đơn vị quản lý, sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ chuyên môn, nên ban hành quy định pháp luật, đó, giao cho thủ trưởng đơn vị: + Về việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội thực nội dung chi kinh phí: Ngoài nội dung chi bắt buộc phải thực theo chế độ quy định Nhà nước thủ trưởng đơn vị phép quy định mức chi cao thấp chế độ Nhà nước quy định, nội dung chi chưa có quy định Nhà nước, thủ trưởng đơn vị phép quy định mức chi phù hợp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn sở kinh phí tự chủ giao, xây dựng phương án khoán thực khoán nội dung chi hoạt động thường xuyên đơn vị + Đối với kinh phí tiết kiệm được: Thủ trưởng đơn vị định nội dung sử dụng, không hạn chế mức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, kinh phí tiết kiệm chưa sử dụng hết trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập, khen thưởng, phúc lợi đơn vị - Để đảm bảo thống việc đánh giá kết thực nhiệm vụ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, Nhà nước cần ban hành tiêu chí khung đánh giá nội dung như: khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải công việc, chế độ quy định tài 12 II Nhận xét đánh giá thực chế độ chi tiêu hành đơn vị mà em lựa chọn - Trường Đại học Hà Nội Căn vào quy định nêu pháp luật Nghị định 130/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lí hành quan nhà nước, Quyết định số 78/2001/QĐTTg ngày 16/5/2001 ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện di động cán lãnh đạo cá quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ tài quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ Ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu… định Hiệu trưởng nhà trường… Nội dung khoản chi nhà trường bao gồm: - Tiền lương : trường đảm bảo chi 100% tiền lương theo chế độ hành cho cán bộ, giảng viên, nhân viên Ngoài trường toán tiền dạy thêm cho giảng viên theo thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Đây khoản chi lớn số khoản chi nhà trường, thường chiếm từ 43- 45% tổng chi - Tiền thuê mướn nhân công dọn dẹp vệ sinh, bảo vệ… - Công tác phí: Việc toán công tác phí thực theo nguyên tắc người công tác phải thực nhiệm vụ giao, có đủ chứng từ toán theo quy định - Chi tiêu hội nghị: tùy thuộc vào quy mô tính chất hội nghị mà Hiệu trưởng định mức chi tiêu dựa khả nguồn tài trường, tinh thần tiết kiệm theo thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 Bộ Tài Hằng năm trường phải thường xuyên tổ chức hội nghị tổng kết năm học, chuyên đề, hội thảo khoa học …Một số mức chi cụ thể việc tổ chức hội 13 nghị là: chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu không 110.000 đồng/ngày/người; chi tiền uống nước họp tối đa không mức 30.000 đồng/ngày(2 buổi)/người - Chi tiếp khách: việc tiếp khách bao gồm chi nước uống, chi mời cơm thân mật không 200.000 đồng/xuất - Sử dụng điện thoại: Việc toán cước phí sử dụng điện thoại công vụ tài nhà riêng điện thoại di động áp dụng lãnh đạo, theo đó: Hiệu trưởng ( điện thoại di động 250.000 đồng/tháng; điện thoại cố định nhà riêng 100.000 đồng/ tháng), Hiệu phó (điện thoại di động 200.000 đồng/tháng; điện thoại cố định nhà riêng 100.000 đồng/tháng) Đối với việc sử dụng điện thoại cố định văn phòng khoa, tổ môn toán theo hóa đơn thực tế, không 300.000 đồng/tháng/ - Sử dụng máy vi tính, điều hòa nhiệt độ điện thắp sáng: thực tiết kiệm - Sử dụng văn phòng phẩm, in ấn, foto tài liệu: hàng tháng phòng cá nhân cấp giấy, bút, số, sách theo định mức - Sử dụng xăng dầu: với xe công nhà trường để công tác, đưa đón khách mức khoán xe ô tô chỗ 20 lít/100 km/tháng - Chi toán nghiệp vụ chuyên môn: cho hoạt khoa chuyên môn, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, cho khoa chuyên môn làm đề tài nghiên cứu khoa học… -Các khoản chi khác như,chi tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn năm 20/10, 20/11, 8/3, khai giảng thường tình hình thực tế nguồn kinh phí hàng năm duyệt mà có mức chi cụ thể… - Chi học bổng cho sinh viên trung bình sinh viên/ lớp (khoảng 1% tổng chi) - Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, vật tư sửa chữa thường xuyên tài sản cố định bàn ghế, bảng, projector… - Sử dụng kinh phí quản lý hành tiết kiệm được: bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức; chi khen thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích, chi cho hoạt động phúc lợi nhà trường chi nghỉ mát, thăm quan, thăm hỏi, ủng hộ… Nhận xét, đánh giá Chế độ chi tiêu hành trường Đại học Hà Nội đảm bảo quy định, hướng dẫn chế độ chi tiêu hành pháp luật 14 Trường chi tiêu phù hợp với hoạt động đơn vị nhằm tăng cường công tác quản lý, chủ động quản lý chi tiêu Nhìn chung việc chi tiêu thực tinh thần tiết kiệm, hiệu quả, ổn định Trong chi trả lương cho cán giáo viên chiếm nhiều nhất, xấp xỉ 45% tổng chi Các khoản chi nhà trường chi trả kịp thời, hạn Việc chi tiêu dựa thực tế nguồn kinh phí nhận từ ngân sách thu học phí, thực tế hoạt động hàng năm… Trường thực theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí chi hành phù hợp với yêu cần thực tiễn nay, nâng cao trách nhiệm thủ trưởng tăng cường giám sát cán bộ, công chức việc sử dụng biên chế, kinh phí đề hoàn thành nhiệm vụ giao Với đặc thù đơn vị nghiệp công lập có nguồn thu từ học phí, trường sử dụng có hiệu nguồn thu để nâng cao chất lượng dạy học, bù lương cho giáo viên Kinh phí nhà trường thu dùng để chi tiêu 80% tổng chi, chi ngân sách nhà nước cấp đủ từ 15- 20% Trong vòng năm trở lại (từ năm 2006) nhà trường chi tiêu dự toán, không bị bội chi, chí tiết kiệm khoản so với dự kiến ( Xem thống kê cụ thể khoản chi nhà trường phụ lục kèm theo) KẾT LUẬN Trên tìm hiểu em chế độ chi tiêu hành nước ta nay, thực tiễn chi tiêu hành trường Đại học Hà Nội Qua ta thấy thành tựu đạt quan hành nước ta nói chung trường Đại học Hà Nội nói riêng công tác chi tiêu hành chính, mặt hạn chế từ đề phương hướng hoàn thiện 15 [...]... phúc lợi trong nhà trường như chi nghỉ mát, thăm quan, thăm hỏi, ủng hộ… 2 Nhận xét, đánh giá Chế độ chi tiêu hành chính của trường Đại học Hà Nội đã đảm bảo những quy định, hướng dẫn về chế độ chi tiêu hành chính của pháp luật 14 Trường đã chi tiêu phù hợp với hoạt động của đơn vị nhằm tăng cường công tác quản lý, chủ động trong quản lý và chi tiêu Nhìn chung việc chi tiêu được thực hiện trên tinh... 7 năm trở lại đây (từ năm 2006) nhà trường luôn chi tiêu đúng dự toán, không hề bị bội chi, thậm chí còn tiết kiệm được một khoản so với dự kiến ( Xem thống kê cụ thể các khoản chi của nhà trường tại phụ lục kèm theo) KẾT LUẬN Trên đây là bài tìm hiểu của em về chế độ chi tiêu hành chính ở nước ta hiện nay, và thực tiễn chi tiêu hành chính tại trường Đại học Hà Nội Qua đó ta thấy được những thành tựu... thưởng, phúc lợi của đơn vị - Để đảm bảo thống nhất trong việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, Nhà nước cần ban hành các tiêu chí khung đánh giá các nội dung cơ bản như: khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải quyết công việc, chế độ và quy định về tài chính 12 II Nhận xét đánh giá về thực hiện chế độ chi tiêu hành chính ở một. .. ban hành quy định pháp luật, trong đó, giao cho thủ trưởng đơn vị: + Về việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện các nội dung chi kinh phí: Ngoài các nội dung chi bắt buộc phải thực hiện theo chế độ quy định của Nhà nước thủ trưởng đơn vị được phép quy định các mức chi cao hơn hoặc thấp hơn chế độ Nhà nước quy định, đối với các nội dung chi chưa có quy định của Nhà nước, thủ trưởng đơn vị. .. đó chi trả lương cho cán bộ giáo viên chi m nhiều nhất, xấp xỉ 45% tổng chi Các khoản chi luôn được nhà trường chi trả kịp thời, đúng hạn Việc chi tiêu còn dựa trên thực tế nguồn kinh phí nhận được từ ngân sách và thu học phí, thực tế hoạt động hàng năm… Trường đã thực hiện theo đúng chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí chi hành chính là phù hợp với yêu cần thực tiễn hiện. .. trưởng đơn vị Tuy nhiên, quyền tự chủ của các cơ quan được giao quyền tự chủ lại bị bó hẹp trong một số quy định của pháp luật như: + Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị vẫn phải căn cứ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền + Về sử dụng kinh phí được giao: Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được vận dụng các chế độ chi tiêu tài chính hiện hành. .. đơn vị mà em lựa chọn - Trường Đại học Hà Nội Căn cứ vào các quy định đã nêu trên của pháp luật như Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lí hành chính đối với cơ quan nhà nước, Quyết định số 78/2001/QĐTTg ngày 16/5/2001 ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoạt di động... lượng biên chế nhiều, trong khi đó một số cơ quan nhà nước khác phải đảm đương một khối lượng công việc lớn nhưng biên chế lại thấp và vì vậy ở những cơ quan này nhu cầu chi kinh phí hành chính không hoàn toàn tỉ lệ thuận với số lượng biên chế - Một trong những mục tiêu cơ bản của chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước là thực hiện quyền... ngân sách nhà nước nói chung 11 * Xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong chi hành chính bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt lưu ý tới các khoản chi cho cá nhân như: Chế độ tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức; chế độ công tác phí, chế độ tiền ăn đại biểu hội nghị… *Tiếp tục hoàn thiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hành chính trong... thủ trưởng và tăng cường sự giám sát của cán bộ, công chức trong việc sử dụng biên chế, kinh phí đề hoàn thành nhiệm vụ được giao Với đặc thù là một đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu từ học phí, trường đã sử dụng có hiệu quả nguồn thu này để nâng cao chất lượng dạy và học, bù lương cho giáo viên Kinh phí do nhà trường thu được dùng để chi tiêu luôn trên 80% tổng chi, chi do ngân sách nhà nước ... loại hình có chế quản lý tài phù hợp, song nhìn chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, chủ động phân bổ nguồn lực tài đơn vị theo nhu cầu... năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đứng góc độ quản lý tài công có nội dung chi kinh phí hành chính, việc... chế hành chính, cải cách tổ chức máy hành nhà nước; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài công Trong nội dung cải cách tài công, chương trình đổi chế quản lý tài quan

Ngày đăng: 29/01/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan