Thực trạng nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

18 315 0
Thực trạng nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nuôi nuôi chế định quan trọng không hệ thống pháp luật nhiều nước mà thể rõ pháp luật quốc tế Chế định nuôi nuôi quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt bảo vệ pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em non nớt thể chất trớ tuệ mà có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần chăm sóc từ phía gia đình xã hội Qua tình hình người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi năm vừa qua, vấn đề có tính cấp thiết đặt Việt Nam cần nghiên cứu, tham gia Công ước quốc tế đa phương, ký kết điều ước quốc tế song phương nhằm tạo chế hợp tác quốc tế chặt chẽ Việt Nam với nước liên quan lĩnh vực này, đảm bảo cho trẻ em nhận làm nuôi có đủ điều kiện hưởng gỡ tốt đẹp nhất, tạo thuận lợi mặt thủ tục cho cha mẹ nuôi lĩnh vực Mặt khác nhằm hạn chế đến mức tối đa tượng tiêu cực xảy lĩnh vực nhạy cảm Chính mục đích vậy, mà chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng nuôi nuôi có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam’’, để thấy rõ vấn đề bất cập pháp luật Việt Nam Để từ có giải pháp phù hợp trình phát triển Dù cố gắng song viết tránh thiếu sót khiếm khuyết Em mong nhận giáo thầy cô giúp cho viết hoàn chỉnh với cảm ơn chân thành nhất.! NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN: I.Khát quát chung nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: I.1 Khái niệm nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Nuôi nuôi có yếu tố nước thuật ngữ pháp lý thuộc chuyên ngành tư pháp quốc tế Nuôi nuôi có yếu tố nước nhóm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Đó việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam với công dân Việt Nam với mà pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước tài sản liên quan đến quan hệ tồn nước I.2 Mục đích, ý nghĩa nhận nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Nuôi nuôi có yếu tố nước giải pháp cuối giải pháp có lợi đem lại gia đình ổn định cho trẻ em trường hợp tìm gia đình thích hợp cho trẻ nước mình.Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để em chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục môi trường thay thế, hòa nhập với cộng đồng có điều kiện phát triển thành người có ích cho xã hội Bên cạnh góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chông nhận nuôi, cặp vợ chồng vô sinh, con, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, sống đơn thân II Những quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: II.1 Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Theo nghị định Điều 35 Nghị định 68/2002/NĐ-CP, việc giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi phải thực dựa hai nguyên tắc sau: Thứ nhất, đảm bảo việc cho, nhận trẻ em làm nuôi thực tinh thần nhân đạo, nhằm đảm bảo lợi ích tốt trẻ tôn trọng quyền trẻ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế ghi nhận Đây nguyên tắc trước chưa khăng định ( Nghị định 184/CP) Có thể thấy nguyên tắc việc nuôi nuôi có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam dựa nguyên tắc tối thượng Công ước lahay 1993 Thứ hai, việc cho người nước thường trú nước nhận trẻ em có quốc tịch Việt Nam làm nuôi xem xét giải Việt Nam nước nơi người xin nhận nuôi thường trú ky kết gia nhập Điều ước quốc tế hợp tác nuôi ( trừ trường hợp ngoại lệ) Đây quy định so với quy định Nghị định 184/ Cp trước làm thay đổi trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi II.2 Điều kiện nhận nuôi:  Điều kiện người nhận nuôi: Theo Điều 35.Luật HN & GĐ , Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi quy định: “ Người nước thường trú nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, mà nước nơi người xin nhận nuôi thường trú Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế hai bên điều ước quốc tế nhiều bên hợp tác nuôi nuôi xem xét giải quyết, người thuộc trường hợp sau đây: a) Có thời gian công tác, học tập, làm việc Việt Nam từ 06 tháng trở lên; b) Có vợ, chồng, cha, mẹ công dân Việt Nam người gốc Việt Nam; c) Có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em xin nhận làm nuôi có nuôi anh, chị, em ruột trẻ em xin nhận làm nuôi;…”  Điều kiện người nhận nuôi : Theo Điều 36- Luật HN& GĐ Trẻ em nhận làm nuôi 1.Trẻ em nhận làm nuôi phải trẻ em từ mười lăm tuổi trở xuống Trẻ em từ mười lăm tuổi đến mười sáu tuổi nhận làm nuôi trẻ em tàn tật, trẻ em lực hành vi dân Trẻ em làm nuôi người hai người vợ chồng Vợ chồng phải người khác giới có quan hệ hôn nhân Trẻ em nhận làm nuôi trẻ em sống sở nuôi dưỡng thành lập hợp pháp Việt Nam, bao gồm: a) Trẻ em bị bỏ rơi; b) Trẻ em mồ côi; c) Trẻ em khuyết tật, tàn tật;…”  Về đồng ý cha mẹ đẻ, người giám hộ người nhận làm nuôi: Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em Người đồng ý cho làm nuôi quy định khoản Điều phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm nuôi Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe doạ hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày II.3 Quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi: Điều 34 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, công dân có ích cho xã hội Khoản Điều 67 Nghị định số 158 quy định : “ Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác.” Pháp luật Việt Nam hành không phân biệt sinh từ hôn nhân sinh từ quan hệ vợ chồng hôn nhân nuôi Như nuôi phải đuợc cha mẹ yêu thuơng, trông nom, nuôi duỡng chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh mặt, trở thành người hiếu thảo, người công dân có ích Ngược lại nuôi có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình, có nghĩa vụ quyền chăm sóc cha mẹ người đẻ II.4 Chấm dứt việc nhận nuôi nuôi: Chấm dứt việc nuôi nuôi đặt điều kiện hoàn cảnh định, xuất phát từ yêu cầu bên chủ thể phải Toà án định Chấm dứt nuôi nuôi tức chấm dứt quan hệ cha mẹ hai bên Từ đặc điểm đưa khái niệm chấm dứt việc nuôi nuôi sau: Chấm dứt việc nuôi nuôi việc chấm dứt quan hệ pháp luật cha mẹ cha mẹ nuôi nuôi Toà án định có mà pháp luật quy định theo yêu cầu người có quyền yêu cầu Theo quy định Điều 77 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 cha, mẹ nuôi có quyền chấm dứt việc nuôi nuôi Việc chấm dứt nuôi nuôi thực trường hợp sau: thứ cha mẹ nuôi thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi, thứ hai nuôi bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha, mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi có hành vi phá tán tài sản cha, mẹ nuôi B THỰC TRẠNG VIỆC NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI: I Thực trạng việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Nuôi nuôi có yếu tố nước chế định quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình không pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế Hiện nhu cầu hội nhập, với sách khuyến khích, mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới, việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam ngày gia tăng, song tượng nuôi nuôi có yếu tố nước có diễn biến đa dạng phức tạp Nuôi nuôi quốc tế Việt Nam năm 70 kỉ XX với số lượng Trong năm 80 đầu năm 90 bắt đầu tăng.Chiến tranh Mỹ đóng vai trò việc khởi xướng vấn đề nhận nuôi Việt Nam I.1 Tích cực: Trên sở lí thuyết ta thấy rằng, việc nuôi nuôi có yếu tố nước diễn theo hai xu hướng: Thứ nhất: cho người nước (hoặc người Việt Nam định cư nước ngoài) nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi; Thứ hai: Công dân Việt Nam xin nhận trẻ em nước làm nuôi Thực tiễn cho thấy việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi hoạt động mang tính chủ đạo Theo thống kê (chưa đầy đủ) Bộ tư pháp, năm (1994 – 1999) có tới 9.322 trẻ em Việt nam người nước nhận nuôi Trong đó, số trẻ em làm nuôi Pháp 3.407, chiếm 1/3 trẻ nhận làm nuôi Pháp Ước tính trung bình năm có khoảng 2000 trẻ em Việt Nam người nước nhận làm nuôi số lượng trẻ nước nhận nuôi ngày tăng cao Như ta thấy rằng: việc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước nhu cầu ngày phát triển Xét nguồn trẻ em Việt Nam là: nuôi dưỡng sở ngành lao động, thương binh xã hội, sở y tế từ gia đình Vào năm cuối thập kỉ 90, Việt Nam quốc gia đứng đầu với tư cách nước cho nuôi với 10.000 trẻ em cho làm nuôi tất nước Theo số liêu thống kê tỉ lệ nuôi từ Việt Nam đến nước nhận nuôi với số lượng lớn năm 2008 cho thấy: Tỉ lệ nuôi từ Việt Nam đến: Canada chiếm 2,7%; Đan Mạch 2,4%; Pháp 17,1%; Ailen 10,9%; Ý 18,9%; Thuỵ Điển 2,7%;Thuỵ Sĩ 0,3%; Hoa Kỳ 45,3% Tính trung bình hàng năm có 1000 trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước năm 2007 2008 Mỗi năm có 1600 trẻ em làm nuôi, dự kiến số giảm vào năm 2009 thoả thuận song phương với Mỹ, Ailen Thuỵ Điển không giới hạn nhiều trường hợp Mỹ nhận nuôi thời điểm giám sát Tuy nhiên năm gần Việt Nam tiếp tục nước thu hút nhiều nước khác như: Ý, Pháp, Việt Nam nước lớn thứ giới “nguồn” nuôi việc xảy vào năm 2009 Trong năm 2003, Chính phủ Việt Nam điều chỉnh quy địn nuôi nuôi, thành lập cục nuôi Quốc tế thuộc Bộ tư pháp để xét duyệt việc nhận nuôi nuôi đưa yêu cầu nước nhận nuôi ký kết thoả thuận song phương với Việt nam Các thoả thuận song phương ký kết với Pháp (năm 2000) nước khác như: Đan Mạch (2003), Ý (2003), Thuỵ Điển (2004), Ailen (2004), Canada (2005) Tây Ban Nha (2009) Các nước nhận nuôi nuôi khuôn khổ hiệp định song phương uỷ quyền cho số tổ chức nuôi quốc tế phát triển hoạt động nuôi Việt Nam, vào năm 2008 có gần 70 tổ chức nuôi nước Trong năm gần đây, có số nước đánh giá tính thực tế hệ thống nuôi Việt Nam, phải kể đến Phái đoàn văn phòng án Úc (2007); Phái đoàn hỗn hợ Thuỵ Điển Đan Mạch vào năm 2008; Bác cáo điều tra khoảng 300 trường hợp nuôi văn phòng công dân xuất nhập cảnh Mỹ thực (2008) Ngoài theo đánh giá gặp gỡ đây, vấn đề nuôi nuôi quốc tế vấn đề nhà ngoại giao nước nhận nuôi quan tâm Kể từ Việt Nam Italia ký Hiệp định việc tiếp nhận nuôi vào năm 2004 đến hết năm 2007, có tổng cộng 821 trẻ em Việt Nam gia đình Italia nhận nuôi Theo thống kê quan tiếp nhận trẻ em nước làm nuôi Italia, riêng năm 2007 có 262 trẻ em Việt Nam tiếp nhận làm nuôi Italia, đứng thứ số lượng trẻ nuôi số 44 nước có hiệp định việc tiếp nhận nuôi với Italia Tuổi trung bình trẻ em Việt Nam làm nuôi 1,5 tuổi, thấp số nước có trẻ em làm nuôi Italia Và theo thống kê Bộ lao động – Bộ thương bình xã hội từ 2002 – 2008 có 8.356 trẻ em làm nuôi quốc gia khác giới, bình quân năm 1.194 em I.2.Hạn chế:  Trong pháp luật: Trong giai đoạn phát triển đất nước, pháp luật nuôi nuôi bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Các vấn đề liên quan đến nuôi nuôi quy định tản mát nhiều văn pháp luật khác nhau, nên số quy định nuôi nuôi chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, làm giảm hiệu lực áp dụng thực tế Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi thời gian qua nhiều hạn chế: nhiều trường hợp người dân không đăng ký việc nuôi nuôi quan có thẩm quyền, nên sở pháp lý bảo đảm quyền lợi ích người nhận làm nuôi, cha mẹ nuôi; việc nuôi nuôi đồng bào dân tộc người khu vực biên giới diễn biến phức tạp; chưa có biện pháp tích cực để bảo đảm cho trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng môi trường gia đình nước; có xu hướng chạy theo lợi ích vật chất việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước ngoài; tượng lợi dụng việc làm nuôi thương binh, người có công với cách mạng để hưởng quyền lợi, chế độ, sách Nhà nước xảy  Trong thực tiễn xã hội: Ngoài chất mục đích cao đẹp việc nuôi nuôi nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình, thiết lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi với đứa trẻ nhận làm nuôi, bảo đảm cho đứa trẻ có sống tốt hơn, tồn việc làm phi đạo đức, lợi dụng danh nghĩa cho trẻ em làm nuôi nhằm thu gom, môi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em,với mục đích trục lợi Trường hợp vụ việc: gần 350 trẻ em (trong nhiều trẻ sơ sinh tù 2-6 tháng tuổi) thu gom từ nhiều tỉnh miền núi Việt Nam về, hợp lý hoá nguồn gốc mang nước làm nuôi đường "tiểu ngạch" Nhiều dấu hiệu cho thấy có đường dây buôn bán trẻ em mang tầm cỡ quốc tế Nhiều trẻ đưa nước làm nuôi theo đường "lậu" Tính đến ngày 21/6/2008, Trung tâm trợ giúp nhân đạo dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện Ý Yên – Nam Định bàn giao 100 trẻ (chủ yếu từ 2-6 tháng tuổi) cho tổ chức nuôi nước Tương tự, Trung tâm Bảo trợ xã hội huyện Trực Ninh (thành lập từ tháng 2/2005) tiếp nhận 242 trẻ em bị bỏ rơi Hầu hết số trẻ em đưa nước làm nuôi Tổng cộng huyện gần 350 trẻ Với số "kỷ lục" trẻ em đưa nước từ Trung tâm, Công an Nam Định vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam đối tượng hành vi làm giả hồ sơ trẻ sơ sinh cho người nước nhận làm nuôi Trong có Trạm trưởng y tế xã thuộc huyện Ý Yên Trần Trọng Lãm, đối tượng không nghề nghiệp, trú thành phố Nam Định Theo tìm hiểu, Lãm kẻ chuyên "thu mua" trẻ sơ sinh mang Trung tâm Trong số gần 350 trẻ em nói trên, phần lớn "gom" từ tỉnh miền núi Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng Số trẻ sơ sinh mang trung tâm y tế xã để hợp lý hoá nguồn gốc chuyển sang Trung tâm trợ giúp nhân đạo dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện để "xuất ngoại" Trong số 11 trẻ sơ sinh chưa kịp "xuất ngoại" bị Công an 10 Nam Định ngăn chặn, đa số mang từ tỉnh khác Cũng theo tìm hiểu, số trẻ em đưa nước theo đường thống, không trưẻ em "xuất ngoại" theo đường "tiểu ngạch" Có nghĩa, số trẻ em mang qua số cửa phía Bắc đường sông, đường đồi núi, trốn tránh quan chức Trên ví dụ điểm hình vô số trường hợp vi phạm pháp luật việc lợi dung việc cho nhận nuôi có yếu tố nước để thực hành vi môi giới, cò mồi, lợi dụng kẽ hở pháp luật bọn môi giới, cò mồi tìm cách “hợp thức hóa” trẻ em bị chúng bắt cóc (nhất trẻ sơ sinh) cách: Đưa cháu bé vào trung tâm bảo trợ xã hội (hiện có nhiều tỉnh, thành khắp nước) dạng trẻ vô thừa nhận, trẻ bị bỏ rơi Sau đó, với tiếp tay nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội, đứa trẻ bị bắt cóc có giấy tờ hợp lệ với lý lịch nhằm mục đích trục lợi Đây thực hành vi vô nhân đạo, vi phạm pháp luật nghiêm trọng Từ nêu râ vấn đề cần có biện pháp xử lí thích đáng nhằm giải vấn nạn buôn bán trẻ em hìn thức nuôi nuôi có yếu tố nước ngoà II Một số giải pháp để luật nuôi nuôi thực có hiệu thực tế: 1.Cần tạo gắn kết, liên thông nuôi nuôi nước nuôi nuôi quốc tế, ưu tiên tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Việc cho trẻ em làm nuôi nước coi giải pháp thay cuối cùng, tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Muốn vậy, cần tăng cường công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề nuôi nuôi nước, từ hướng đến mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đây 11 yêu cầu có tính nguyên tắc chuẩn bị tham gia Công ước Lahay nuôi nuôi Các quan có thẩm quyền nước, sở nuôi dưỡng trẻ em, phải tiến hành tất biện pháp thích hợp để tìm mái ấm gia đình cho trẻ em nước Chỉ sau chứng minh rằng, không tìm mái ấm cho trẻ em nước, giải cho trẻ em làm nuôi người nước Các giấy tờ, trình tự, thủ tục liên quan đến tìm mái ấm cho trẻ em nước cần hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, khắt khe với yêu cầu cao Cùng với đó, Bộ Lao động Thương binh xã hội cần có đạo tất Ủy ban nhân dân tỉnh để rà soát lại tất sở nuôi dưỡng trẻ em toàn quốc, bảo đảm sở nuôi dưỡng phải có đủ điều kiện để tiếp nhận, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật Đồng thời, kiên đóng cửa sở nuôi dưỡng không đủ điều kiện, thành lập để nhằm mục đích “thu gom” trẻ em cho làm nuôi người nước ngoài, đặc biệt sở ngành Lao động Thương binh Xã hội quản lý Hoàn thiện chế minh bạch thủ tục, trình tự giải việc nuôi nuôi Nhất minh bạch vấn đề tài có liên quan đến nuôi nuôi quốc tế để kiểm soát từ trung ương xuống địa phương, chống lạm dụng mục đích vụ lợi Một giải pháp để thực minh bạch tài lĩnh vực nuôi cần hoàn thiện quy định phí, lệ phí giải việc nuôi nuôi sở phù hợp với yêu cầu đòi hỏi Công ước Lahay nuôi nuôi mà Việt Nam chuẩn bị tham gia Một điều cần lưu ý là, cần tách bạch hai hoạt động hỗ trợ nhân đạo giải việc nuôi nuôi thành hai hoạt động biệt lập, điều kiện công tác 12 quản lý Có kiểm tra, giám sát tốt việc thực pháp luật nuôi nuôi, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng pháp luật khoản thu từ phí, lệ phí giải việc nuôi nuôi phạm vi nước Tăng cường vai trò Cơ quan nuôi Trung ương Tăng cường vai trò Cơ quan Trung ương lĩnh vực nuôi nuôi cần thiết, mặt, nhằm đáp ứng yêu cầu tham gia Công ước Lahay, mặt khác nhằm tập trung quản lý thống lĩnh vực nuôi nuôi vào đầu mối Cơ quan nuôi Trung ương cần củng cố, tăng cường số lượng chất lượng để đảm nhiệm trọng trách nặng nề điều kiện nước ta tham gia Công ước Lahay Trong chế xử lý vấn đề nuôi nuôi, Cơ quan nuôi Trung ương phải đầu mối việc tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu trách nhiệm hồ sơ cha mẹ nuôi, bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi theo quy định pháp luật có tự nguyện đồng ý người có quyền cho nuôi Trong khuôn khổ Công ước Lahay, Cơ quan Trung ương phải trực tiếp tiến hành biện pháp thích hợp nhằm: Cung cấp thông tin pháp luật, số liệu thống kê biểu mẫu chuẩn nuôi nuôi; Báo cáo tình hình thực thi Công ước chừng mực có thể, loại bỏ trở ngại việc thực Công ước Đây hai nhiệm vụ tối quan trọng mà Cơ quan Trung ương phải trực tiếp thực hiện, không ủy quyền cho quan Đồng thời, khuôn khổ pháp luật nước mình, Cơ quan Trung ương có trách nhiệm “loại bỏ trở ngại việc thực thi Công ước” Đây công việc nặng nề phức tạp, đòi hỏi cương quyết, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao máy cán công chức làm việc lĩnh vực nuôi nuôi 13 Ngoài ra, Cơ quan nuôi trung ương có trách nhiệm trực tiếp phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác tiến hành biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn việc thu lợi bất liên quan đến nuôi nuôi ngăn chặn hành vi khác trái với mục đích Công ước Đây nhiệm vụ không đơn giản Việt Nam giai đoạn nay, mà hoạt động trung gian, môi giới bất hợp pháp, hành vi tham nhũng, đưa nhận hối lộ lĩnh vực nuôi quốc tế diễn ngày tinh vi nghiêm trọng Tăng cường chế phối hợp quan nhà nước: Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trung ương địa phương để bảo đảm việc giải cho trẻ em làm nuôi nước cách chặt chẽ, pháp luật yêu cầu cải cách Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể quan khâu toàn quy trình giải quyết, qua xác định rõ phối hợp ngành để xử lý vấn đề Nguyên tắc phối hợp cần thể dự thảo Luật Nuôi nuôi để từ xác định chế xử lý thống nhất, phù hợp với nguyên tắc Cơ quan Trung ương thực thẩm quyền khuôn khổ Công ước Lahay Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức, đối phó Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật lập hồ sơ cho trẻ em (Từ tiếp nhận vào sở nuôi dưỡng đến giới 14 thiệu làm nuôi); Hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức nuôi nước Việt Nam 15 KẾT LUẬN Nuôi nuôi có yếu tố nước chế định quan trọng pháp luật HN & GĐ không pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm bảo vệ pháp lý cần thiết lợi ích tốt cho trẻ em, đối tượng không non nớt mặt thể chất trí tuệ mà có hoàn cảnh éo le, mát lớn tình cảm, không hưởng mái ấm gia đình quê hương Đối với Việt Nam, đất nước phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh việc bảo vệ quyền trẻ em, có quyền làm nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng đứa trẻ bất hạnh, điều Đảng Nhà nước quan tâm bảo đảm thực Hiện nay, Việt Nam đứng trước yêu cầu công hội nhập việc chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước, việc làm cho pháp luật Việt Nam hài hoà với thông lệ quốc tế pháp luật nhiều nước nuôi nuôi việc làm cấp bách Chính cần nghiên cứu việc nhận nuôi có yếu tố nước dựa thực tiễn, để thấy rõ vấn đề bất cập pháp luật Việt Nam Để từ có giải pháp phù hợp trình phát triển 16 PHỤ LỤC 17 18 [...]... định pháp luật khi lập hồ sơ cho trẻ em (Từ khi được tiếp nhận vào cơ sở nuôi dưỡng đến khi được giới 14 thiệu làm con nuôi) ; Hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận của các tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam 15 KẾT LUẬN Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định quan trọng trong pháp luật HN & GĐ không chỉ trong pháp luật quốc gia mà còn trong pháp luật quốc tế Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu. .. xã hội, đứa trẻ bị bắt cóc sẽ có giấy tờ hợp lệ với lý lịch mới nhằm mục đích trục lợi Đây thực sự là một hành vi vô nhân đạo, vi phạm pháp luật nghiêm trọng Từ đó nêu râ vấn đề cần có những biện pháp xử lí thích đáng nhằm giải quyết vấn nạn buôn bán trẻ em dưới hìn thức nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoà II Một số giải pháp để luật nuôi con nuôi được thực hiện có hiệu quả trong thực tế: 1.Cần tạo ra... ước Lahay về nuôi con nuôi mà Việt Nam chuẩn bị tham gia Một điều cần lưu ý nữa là, cần tách bạch hai hoạt động hỗ trợ nhân đạo và giải quyết việc nuôi con nuôi thành hai hoạt động biệt lập, không phải là điều kiện của nhau trong công tác 12 quản lý Có như vậy mới có thể kiểm tra, giám sát tốt việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi, cũng như theo dõi, kiểm tra việc sử dụng đúng pháp luật các khoản... nước, do đó việc làm cho pháp luật Việt Nam hài hoà với thông lệ quốc tế cũng như pháp luật của nhiều nước về nuôi con nuôi là việc làm cấp bách Chính vì vậy chúng ta cần nghiên cứu việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài dựa trên thực tiễn, để thấy rõ những vấn đề bất cập trong pháp luật Việt Nam Để từ đó có những giải pháp phù hợp trong quá trình phát triển hiện nay 16 PHỤ LỤC 17 18 ... giữa nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi quốc tế, trong đó ưu tiên tìm mái ấm gia đình trong nước cho trẻ em Việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài chỉ được coi là giải pháp thay thế cuối cùng, khi không thể tìm được mái ấm gia đình trong nước cho trẻ em Muốn vậy, cần tăng cường hơn nữa công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật. .. em, trong đó có quyền được làm con nuôi, được chăm sóc nuôi dưỡng đối với những đứa trẻ bất hạnh, là điều luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và bảo đảm thực hiện Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước yêu cầu của công cuộc hội nhập nhất là trong việc chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước, do đó việc làm cho pháp luật Việt Nam hài hoà... lượng để có thể đảm nhiệm được trọng trách nặng nề hơn trong điều kiện nước ta tham gia Công ước Lahay Trong cơ chế xử lý vấn đề nuôi con nuôi, Cơ quan con nuôi Trung ương phải là đầu mối trong việc tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu trách nhiệm về hồ sơ của cha mẹ nuôi, bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện để cho làm con nuôi theo quy định của pháp luật và đã có sự tự nguyện đồng ý của những người có quyền... tục, trình tự giải quyết việc nuôi con nuôi Nhất là sự minh bạch về các vấn đề tài chính có liên quan đến nuôi con nuôi quốc tế để có thể kiểm soát được từ trung ương xuống địa phương, chống sự lạm dụng vì mục đích vụ lợi Một trong những giải pháp để thực hiện minh bạch về tài chính trong lĩnh vực con nuôi là cần hoàn thiện các quy định về phí, lệ phí giải quyết việc nuôi con nuôi trên cơ sở phù hợp với... số các trường hợp vi phạm pháp luật về việc lợi dung việc cho và nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài để thực hiện các hành vi môi giới, cò mồi, lợi dụng kẽ hở pháp luật bọn môi giới, cò mồi đã tìm cách “hợp thức hóa” những trẻ em bị chúng bắt cóc (nhất là trẻ sơ sinh) bằng cách: Đưa các cháu bé này vào trong các trung tâm bảo trợ xã hội (hiện có ở nhiều tỉnh, thành khắp cả nước) dưới dạng trẻ vô thừa... khuôn khổ pháp luật nước mình, Cơ quan Trung ương có trách nhiệm “loại bỏ mọi trở ngại đối với việc thực thi Công ước” Đây cũng là công việc nặng nề và phức tạp, đòi hỏi sự cương quyết, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao của bộ máy cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực nuôi con nuôi 13 Ngoài ra, Cơ quan con nuôi trung ương còn có trách nhiệm trực tiếp hoặc phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm ... thoả thuận song phương ký kết với Pháp (năm 20 00) nước khác như: Đan Mạch (20 03), Ý (20 03), Thuỵ Điển (20 04), Ailen (20 04), Canada (20 05) Tây Ban Nha (20 09) Các nước nhận nuôi nuôi khuôn khổ hiệp... nhận nuôi vào năm 20 04 đến hết năm 20 07, có tổng cộng 821 trẻ em Việt Nam gia đình Italia nhận nuôi Theo thống kê quan tiếp nhận trẻ em nước làm nuôi Italia, riêng năm 20 07 có 26 2 trẻ em Việt Nam... nước nhận nuôi với số lượng lớn năm 20 08 cho thấy: Tỉ lệ nuôi từ Việt Nam đến: Canada chiếm 2, 7%; Đan Mạch 2, 4%; Pháp 17,1%; Ailen 10,9%; Ý 18,9%; Thuỵ Điển 2, 7%;Thuỵ Sĩ 0,3%; Hoa Kỳ 45,3% Tính

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong năm 2003, Chính phủ Việt Nam đã điều chỉnh quy địn về nuôi con nuôi, thành lập cục con nuôi Quốc tế thuộc Bộ tư pháp để xét duyệt việc nhận nuôi con nuôi và đưa ra những yêu cầu đối với nước nhận nuôi đã ký kết thoả thuận song phương với Việt nam. Các thoả thuận song phương đã được ký kết với Pháp (năm 2000) và các nước khác như: Đan Mạch (2003), Ý (2003), Thuỵ Điển (2004), Ailen (2004), Canada (2005) và Tây Ban Nha (2009). Các nước nhận nuôi con nuôi trong khuôn khổ hiệp định song phương đã uỷ quyền cho một số tổ chức con nuôi quốc tế phát triển hoạt động con nuôi ở Việt Nam, vào giữa năm 2008 thì đã có gần 70 tổ chức con nuôi nước ngoài. Trong những năm gần đây, có một số nước đã đánh giá về tính thực tế của hệ thống con nuôi tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Phái đoàn văn phòng toà án Úc (2007); Phái đoàn hỗn hợ Thuỵ Điển và Đan Mạch vào năm 2008; Bác cáo điều tra khoảng 300 trường hợp con nuôi do văn phòng công dân và xuất nhập cảnh Mỹ thực hiện (2008). Ngoài ra theo đánh giá của các cuộc gặp gỡ mới đây, vấn đề nuôi con nuôi quốc tế luôn là vấn đề được các nhà ngoại giao của các nước nhận con nuôi quan tâm. Kể từ khi Việt Nam và Italia ký Hiệp định về việc tiếp nhận con nuôi vào năm 2004 đến hết năm 2007, đã có tổng cộng 821 trẻ em Việt Nam được các gia đình Italia nhận nuôi. Theo thống kê của cơ quan tiếp nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi của Italia, riêng trong năm 2007 đã có 262 trẻ em Việt Nam được tiếp nhận làm con nuôi tại Italia, đứng thứ 5 về số lượng trẻ con nuôi trong số 44 nước có hiệp định về việc tiếp nhận con nuôi với Italia. Tuổi trung bình của trẻ em Việt Nam làm con nuôi là hơn 1,5 tuổi, thấp nhất trong số các nước có trẻ em làm con nuôi tại Italia. Và theo thống kê của Bộ lao động – Bộ thương bình và xã hội thì từ 2002 – 2008 đã có 8.356 trẻ em làm con nuôi ở các quốc gia khác trên thế giới, bình quân mỗi năm là 1.194 em.

  • I.2.Hạn chế:

  • Trong pháp luật:

  • Trường hợp vụ việc: gần 350 trẻ em (trong đó nhiều trẻ sơ sinh tù 2-6 tháng tuổi) được thu gom từ nhiều tỉnh miền núi Việt Nam về, hợp lý hoá nguồn gốc rồi mang ra nước ngoài làm con nuôi bằng con đường "tiểu ngạch". Nhiều dấu hiệu cho thấy có một đường dây buôn bán trẻ em mang tầm cỡ quốc tế. Nhiều trẻ được đưa ra nước ngoài làm con nuôi theo đường "lậu". Tính đến ngày 21/6/2008, Trung tâm trợ giúp nhân đạo và dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện Ý Yên – Nam Định đã bàn giao hơn 100 trẻ (chủ yếu từ 2-6 tháng tuổi) cho các tổ chức con nuôi nước ngoài. Tương tự, tại Trung tâm Bảo trợ xã hội huyện Trực Ninh (thành lập từ tháng 2/2005) đã tiếp nhận 242 trẻ em bị bỏ rơi. Hầu hết số trẻ em này cũng đã được đưa ra nước ngoài làm con nuôi. Tổng cộng ở cả 2 huyện là gần 350 trẻ. Với con số "kỷ lục" trẻ em được đưa ra nước ngoài từ 2 Trung tâm, Công an Nam Định vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 3 đối tượng về hành vi làm giả hồ sơ trẻ sơ sinh cho người nước ngoài nhận làm con nuôi. Trong đó có 2 Trạm trưởng y tế của 2 xã thuộc huyện Ý Yên và Trần Trọng Lãm, một đối tượng không nghề nghiệp, trú tại thành phố Nam Định. Theo tìm hiểu, Lãm chính là kẻ chuyên đi "thu mua" các trẻ sơ sinh mang về Trung tâm. Trong số gần 350 trẻ em nói trên, phần lớn được "gom" từ các tỉnh miền núi Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng... Số trẻ sơ sinh này được mang về các trung tâm y tế xã để hợp lý hoá nguồn gốc rồi chuyển sang Trung tâm trợ giúp nhân đạo và dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện để "xuất ngoại". Trong số 11 trẻ sơ sinh chưa kịp "xuất ngoại" đã bị Công an Nam Định ngăn chặn, đa số được mang từ các tỉnh khác về. Cũng theo tìm hiểu, ngoài số trẻ em được đưa ra nước ngoài theo con đường chính thống, không ít trưẻ em được "xuất ngoại" theo con đường "tiểu ngạch". Có nghĩa, số trẻ em này được mang qua một số cửa khẩu phía Bắc bằng đường sông, đường đồi núi, trốn tránh các cơ quan chức năng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan