Di sản dùng vào việc thờ cúng

20 430 0
Di sản dùng vào việc thờ cúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam với truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo kính trọng bậc bề có công nuôi dưỡng sinh thành, với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng họ Đã tạo nên văn hoá đặc biệt có tính chất đặc trưng văn hoá phương Đông, quan niệm tâm linh ăn sâu vào máu thịt người dân sống trong có văn hoá phụng tự người cố Pháp luật dân có quy định di sản dùng cho việc thờ cúng để thoả mãn nhu cầu tâm linh phát huy truyền thống dân tộc, phát huy dân chủ, tôn trọng ý chí người có di sản để lại Với đề tài số 10: “Di sản dùng vào việc thờ cúng”, em mong tìm hiểu rõ ràng vấn đề thông qua nội dung tiểu luận việc tìm hiểu quy định pháp luật, điểm phù hợp bất cập nhằm đưa ý kiến pháp lý đề xuất thích hợp phạm vi đề tài NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm di sản theo quy định BLDS năm 2005 Điều 634 BLDS năm 2005 quy định di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Tài sản theo quy định Điều 163 BLDS gồm: “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Như vậy, di sản toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết, quyền tài sản người Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, tài sản người chết tài sản chung với người khác quyền tài sản người chết để lại Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng - Tài sản riêng người chết tài sản người tạo thu nhập hợp pháp, tài sản tặng cho, thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn dùng để sản xuất kinh doanh… như: + Tiền, vàng bạc, cải để dành; + Nhà ở; + Vốn, cổ phần, tư liệu sản xuất người sản xuất cá thể, tư nhân sản xuất kinh doanh hợp pháp; + Tài liệu, dụng cụ máy móc người làm công tác nghiên cứu; + Cây vối mà người giao sử dụng đất trồng hưởng lợi đất - Phần tài sản người chết khối tài sản chung người khác phần tài sản thuộc sở hữu họ sống đóng góp khối tài sản chung - Quyền tài sản người chết để lại quyền dân phát sinh từ quan hệ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại mà trước chết họ tham gia vào quan hệ Ngoài tài sản nói trên, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp di sản Chủ sở hữu quyền tác giả để lại di sản quyền tài sản quyền hưởng nhuận bút lợi ích vật chất khác Người để lại di sản Người để lại di sản thừa kế người có tài sản sau chết để lại cho người sống theo ý chí họ thể di chúc theo quy định pháp luật Người để lại di sản cá nhân, không phân biệt điều kiện Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở… Khi sống họ có quyền đưa loại tài sản vào lưu thông dân Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng lập di chúc cho người khác hưởng tài sản sau chết Trường hợp công dân có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng, không lập di chúc sau chết, tài sản chia theo quy định pháp luật Người nhận di sản Người nhận di sản người thừa kế theo quy định Điều 635 BLDS năm 2005: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tòn vào thời điểm mở thừa kế” Như vậy, người thừa kế người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải người có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng người để lại di sản Người thừa kế theo di chúc cá nhân tổ chức Nhà nước Người nhận di sản có quyền nghĩa vụ di sản nhận, nghĩa họ vừa hưởng quyền, đồng thời phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Nghĩa vụ quy định Điều 637 BLDS năm 2005: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp tài sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác….” Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Theo quy định khoản Điều 633 BLDS quy định thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định theo quy định khoản Điều 81 BLDS Về địa điểm mở thừa kế: Khoản Điều 633 BLDS quy định: “Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; kjông xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản” Những người không hưởng di sản Khoản Điều 643 BLDS quy định: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng d Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản tría với ý chí người để lại di sản” Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc lưu thông dân phải tôn trọng đạo đức truyền thống nhân dân Việt Nam Những người có hành vi không xứng đáng hưởnh di sản người chết Điều ảnh hưởng đến danh sự, quyền lợi cá nhân mà ảnh hưởng đến danh dự gia đình, dòng họ Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự định đoạt người có di sản, người cho người vi phạm hưởng biết viết di chúc cho họ hưởng tài sản II Một số nét di sản dùng vào việc thờ cúng Tìm hiểu sinh viên thực di sản thờ cúng pháp luật thời phong kiến Dân luật Sài Gòn năm 1973 1.1 Một số quy định pháp luật phong kiến nước ta Bộ Quốc Triều hình luật thời Lê có quy định thừa kế ruộng đất hương hoả, thừa nhận quyền hưởng hương hoả trai, trai giành quyền cho gái Ngược lại, Hoàng Việt luật lệ thời Gia Long lại quy thừa nhận quyền hưởng hương hoả trai không thừa nhận quyền hưởng hương hoả gái, dự liệu gia tộc bậc nam (9 đời) gái thừa kế Điều 388 391 Quốc Triều hình luật thời nhà Lê có quy định: “Nếu cha mẹ lấy 1/20 ruộng đất, lại chia cho không phân biệt trai, gái Trường hợp người giữ hương hoả trai gái giao ruộng hương hoả để thờ cúng tổ tiên” Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng Như vậy, luật phong kiến dùng từ “hương hoả” để thay cho từ “di sản dùng vào việc thờ cúng” pháp luật nay, ý nghĩa có phần khác chỗ có quy định rõ ràng lượng di sản tối đa dùng cho việc hương hoả thu hẹp phạm vi chủ thể có quyền hưởng di sản dùng cho việc thờ cúng ông bà tổ tiên “Hương hoả” theo quy định pháp luật phong kiến Việt Nam trọng nhiều đến ruộng đất (gồm hậu điền – phần di sản mà người chết để lại mà trai, kỵ điền – phần tài sản người gái người không sinh trai hiến cho làng, họ để thờ cúng cha mẹ ), mà di sản dùng cho việc giữ gìn hương hoả sử dụng vào việc canh tác để sinh hoa lợi, lợi tức, người hưởng phần di sản dùng lợi tức từ di sản để thờ cúng tổ tiên Cũng tương tự pháp luật nay, phần di sản không bán, hay tặng cho nhằm mục đích riêng mà dùng cho việc hương hoả tổ tiên, thể truyền thống tốt đẹp cha ông, tổ tiên 1.2 Quy định hương hoả Dân luật Sài Gòn năm 1973 1.2.1 Khái quát quy định chung Bộ Dân luật Sài Gòn quy định tương đối rõ ràng di sản để hương hoả thiên thứ IV, phần thứ luật Theo đó, di sản để hương hoả có bất động sản động sản, lập hương hoả chúc thư tờ phân sản theo thể thức lập chứng thư Người lập di chúc phải đủ 18 tuổi, trừ trước thoát quyền hôn thú Nếu tài sản lập thành hương hoả chung hai vợ chồng hai bên phải đứng lập Người phối ngẫu thượng tồn quyền huỷ, bãi lập hương hoả phần mình, trừ hương hoả thiết lập để phụng tự Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng hai vợ chồng (Điều thứ 602) Những người không hưởng di sản di chúc (trái chủ) có quyền hay nghĩa vụ liên quan xin huỷ bãi thành lập di chúc điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ Quan trọng Dân luật quy định rõ ràng giới hạn di sản cho việc hương hoả: Phần hương hoả không vượt giới hạn 1/5 tổng số tài sản người thành lập, mà không giới hạn diện tích tối đa theo luật định Nếu hương hoả có thiết lập tự sản khác kỵ điền, hậu điền giới hạn phải áp dụng cho tất thứ tự sản hợp lại (Điều thứ 605) Dân luật quy định giới hạn 1/5 tổng số tài sản để lại di sản bị giảm thiểu cho vừa tới mức cho phép, theo thoả thuận bên chủ nợ người để lại di sản 1.2.2 Chủ thể hưởng di sản hương hoả Người trưởng nam (con cả) người để lại di sản người hưởng di sản hương hoả, người trưởng nam không kế tục cho cháu đích tôn Nếu chi trưởng nam trai, chi người trai thứ người chết hưởng, chi người thứ trai kế tục đến người thứ ba hết; Nếu người chết trai, cháu trai di sản hương hoả dành cho chi người em thứ người để lại di sản hưởng Trong trường hợp không theo quy định người hưởng hương hoả cuối tổ tiên để lại định người thừa tự để nhận hương hoả, người phụ không tái giá có quyền đó, người chồng trước chết không định Việc định hội đồng đại tộc họp định, định án định người định phải đáp ứng điều kiện phải chọn hàng đồng tộc, tồng tông người để lại hương hoả Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng Bộ dân luật phân rõ ràng trường hợp xác lập chủ thể hưởng di sản hương hoả Ngoài trường hợp hương hoả dùng để thờ cúng tổ tiên có trường hợp khác hương hoả dùng để thờ cúng người để lại di sản người phối ngẫu với họ, thứ tự cho hưởng tuân theo quy luật chia hương hoả thờ cúng tổ tiên 1.2.3 Khởi kiện, huỷ bỏ định người thừa hưởng hương hoả Điều thứ 619 Bộ luật quy định: “Nếu định người thừa kế không hợp pháp, tất người họ quan hệ đến việc lập tự có quyền khởi tố xin tiêu huỷ định hạn ba năm kể từ ngày hương hoả truyền cho người thụ hưởng” Thời hạn ba năm thời hạn quy định để khởi kiện trường hợp định không hợp pháp, hết thời hạn này, người thụ hưởng hương hoả toàn quyền định xác lập trọn vẹn quyền sở hữu hương hoả Ngoài ra, Bộ luật quy định, người hưởng hương hoả không xứng đáng với việc phụng tự, người họ có liên quan triệu tập hội đồng đại tộc để xin truất quyền người ấy, đề nghị phải nêu rõ lý quan tư pháp án phê chuẩn Những người hưởng hương hoả bị truất quyền số trường hợp cụ thể như: bỏ hẳn hay nhãng đáng việc phụng tự; bất hiếu người lập hương hoả; tự ý đem hương hoả bán hay cầm thế; không thi hành nghĩa vụ luật định khác giữ gìn hương hoả Qua ta thấy đặc điểm hay quy định Đó người hưởng hương hoả bị truất quyền họ không thực đầy đủ nghĩa vụ tuân thủ quy định việc sử dụng di sản để hương hoả, điều có điểm tương đồng với Bộ luật dân năm 2005 quy định người không hưởng di sản Điều 643 Qua làm rõ thêm đặc điểm di sản hương hoả: không phép cầm cố, bán hay chuyển nhượng cho Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng người khác, chức di sản hương hoả để sinh lợi tức nhằm phục vụ cho việc thờ cúng ông bà tổ tiên cho hợp đạo lý dân tộc 1.2.4 Quyền lợi nghĩa vụ người hưởng hương hoả Theo quy định, người hưởng hương hoả hưởng hoa lợi tài sản lập thành hương hoả, nhiên trình hưởng dụng họ phải thận trọng giữ gìn hương hoả (Điều thứ 693) Điều đặc biệt tài sản dù chia cho người thụ hưởng hương hoả, bị “trưng dụng” vô điều kiện hội đồng đại tộc định cải dụng không phục vụ cho người phụng tự nữa, định cải dụng toàn thể hội đồng đại tộc biểu không biểu án định Nếu người đứng lập hương hoả định cho người nhận nhận số tài sản đó, chưa giao tuỳ ý triệt bãi hương hoả, công nhận chứng thư huỷ - bãi hay bán cho người khác muốn Hương hoả bị tiêu diệt hương hoả bị phá huỷ hoàn toàn Như vậy, ta lại thấy đặc điểm di sản để hương hoả, (gián tiếp) công nhận quyền chiếm hữu, sử dụng mà người để lại hương hoả chưa chết giao cho người hưởng Hơn nữa, quy định Dân luật Sài Gòn năm 1973 thừa nhận kiện pháp lý giao di sản cho người hưởng hương hoả không làm phát sinh quan hệ sở hữu họ, mà chiếm hữu, sử dụng tạm thời Hội đồng đại tộc người có quyền định đoạt khối di sản tài sản họ Người hưởng bị hội đồng truất quyền, huỷ bỏ hay trưng dụng lại có định chung Quy định tài sản dùng vào việc thờ cúng Bộ luật dân năm 2005 Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng 2.1 Vấn đề chung Thờ cúng truyền thống văn hoá, liên quan đến phong tục tập quán tâm linh, đạo đức dân tộc ta Chính thế, Nhà nước không thừa nhận việc quan tâm đến vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng cá nhân có nguyện vọng Nếu Pháp số nước khác, quan niệm di sản thờ cúng không rõ ràng, chí không quy định vấn đề tập quán không coi trọng, Việt Nam, từ pháp luật thời phong kiến pháp luật đại pháp lệnh thừa kế, Bộ luật dân có quy định nhằm giữ gìn truyền thống, tôn vinh giá trị dân tộc tôn trọng ý chí người có di sản để lại Điều 670 BLDS năm 2005 có quy định: “1 Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng….” Di sản dùng vào việc thờ cúng tài sản dùng vào mục đích thờ cúng, tài sản có chứa đựng chất giá trị dùng vào việc thờ cúng chưa dùng để thờ cúng bàn hương [6] Di sản dùng vào việc thờ cúng thể qua ý chí, ý nguyện người lập di chúc, di sản không chia mà giao cho người khác quảnl ý Di sản tài sản cụ thể, người quản lý không sử dụng vào mục đích riêng quyền định đoạt di sản đó, trường hợp người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng mà điều kiện để tiếp tục quản lý di sản đó, người thừa kế thoả thuận giao cho người khác quản lý [5] Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 10 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng 2.2 Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng Di sản dùng vào việc thờ cúng xác lập không quy định Điều 670 BLDS mà di sản thực tế dùng vào việc thờ cúng có từ trước người để lại di sản chết - Về pháp lý: Căn pháp lý việc xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng ý chí người để lại di sản, ý chí thể qua di chúc hợp pháp (có thể miệng văn bản) Di sản thờ cúng di sản quy định Điều 634 BLDS, đáp ứng đủ điều kiện di sản, bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Mà tài sản theo Điều 163 BLDS gồm có vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như vậy, di sản thờ cúng vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản khác dùng cho việc thờ cúng người phụng tự theo nội dung di chúc - Về di sản thực tế dùng vào việc thờ có từ trước người để lại di sản chết: Những tài sản chung, đồ thờ, đồ cúng, di sản thờ cúng từ đời trước để lại, hay vật, tiền mà hàng năm người họ hàng thân thuộc đóng góp, tu bổ, mua sắm… hay tài sản từ nhiều đời trước truyền lại dùng vào việc thờ cúng mà theo truyền thống gia đình để dành cho việc thờ cúng mà có Loại di sản gia đình hay dành chung cho họ tộc, cụm gia đình, đại gia đình… Tuy xác lập từ nhiều khác luật định rõ ràng nhất, có tính pháp lý nhằm giải tranh chấp liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng 2.3 Phương pháp xác định số di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 670 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng….” Rõ ràng, việc xác Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 11 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng định “một phần” di sản dùng vào việc thờ cúng vấn đề pháp lý quan trọng đặt cho việc áp dụng vào thực tế Trên thực tế, có nhiều di chúc xác định để lại toàn di sản họ vào việc thờ cúng không xác định rõ số di sản để lại cho việc thờ cúng bao nhiêu, với tỷ lệ nào, gồm vật xác định nào… Vì vậy, việc xác định chúng có ý nghĩa định tới quyền lợi nghĩa vụ nhiều chủ thể khác nhận thừa kế theo di chúc theo pháp luật Tuy nhiên, “một phần” theo quy định pháp luật dân Điều 670 chưa xác định rõ ràng dẫn đế nhiều cách hiểu khác cách tính, cách chia Có nhiều cách nhận định ý tưởng điều luật Có ý kiến cho rằng, khối di sản chia thành hai hay nhiều phần dùng phần để thờ cúng, phần lại chia thừa kế theo di chúc pháp luật Có ý kiến lại cho rằng, người lập di chúc chủ sở hữu hợp pháp khối tài sản, nên họ có toàn quyền định đoạt với số tài sản Vì mà họ có quyền định đoạt khối tài sản sau họ chết, cho với tỉ lệ để làm việc (không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội) Họ định đoạt toàn số tài sản họ có di chúc dành cho việc thờ cúng họ, ông bà tổ tiên họ Bởi xét pháp luật đứng giữ vai trò cân lợi ích, mà lợi ích người liên quan quy định Điều 699 BLDS năm 2005 bảo vệ, nên việc ý chí họ để lại toàn di sản cho việc thờ cúng không trái với đạo đức xã hội, với phong tục tập quán, phong mỹ tục người Việt Nam Trên sở tìm hiểu kiến thức pháp lý, sinh viên xin phép đưa ý kiến ưu, nhược điểm hai cách hiểu mà chưa vội vàng đưa nhận định chưa có kinh nghiệm pháp lý 2.3.1 Với cách hiểu thứ nhất: “một phần” theo tư logic lịch sử, toán học – chia phần số phần Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 12 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng Nếu theo tư logic, khối tài sản chia thành hai hay nhiều phần dùng phần để thờ cúng Bởi theo pháp luật dân từ pháp luật Nhà nước phong kiến, Bộ Quốc Triều hình luật, hương hoả xác định 1/20 điền sản, Dân luật Sài Gòn năm 1973 xác định 1/5 tổng số điền sản Như hương hoả phần nhỏ điền sản người chết để lại cho người sống để phụng tự ông bà tổ tiên họ Cơ sở pháp lý giải thích cho phương pháp tính việc điều luật có quy định di sản dùng vào việc thờ cúng xác định “một phần”, lấy toàn di sản để sử dụng cho việc thờ cúng; chia di sản thành nhiều phần việc xác định số phần theo cách tối đa vô tối thiểu hai phần nhau, người lập di chúc dành phần tuỳ theo ý chí dành lại hay nhiều để chia số phần Rõ ràng, với cách hiểu này, ta dùng 80% hay 90% di sản thay dùng tất để sử dụng cho việc thờ cúng, phụng tự Tuy vậy, khó khăn với phương pháp nhận thấy thực tế chỗ: di chúc, người để lại di chúc không nói rõ di sản chia thành phần, dành cho thờ cúng gây khó khăn cho việc xác định Nếu án người liên quan tự xác định số phần có lẽ không thoả đáng có khả không phù hợp với ý chí người chết, dễ gây tranh chấp nội người thừa hưởng di sản Còn xác định chia làm đôi trường hợp khối tài sản lớn gây thiệt thòi cho người sống quyền thừa kế theo pháp luật họ đối tượng cần đến di sản có khả phát triển khối tài sản nhanh theo định hướng phương pháp họ Điều cần phải xem xét thoả đáng cách xác định số phần phương pháp quy định cụ thể luật Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 13 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng 2.3.2 Với cách hiểu thứ hai – người lập di chúc toàn quyền định đoạt toàn tài sản dùng cho việc thờ cúng Phần di sản dùng vào việc thờ cúng hiểu phạm vi giá trị di sản di sản dùng vào mục đích dùng vào việc thờ cúng Quyền định đoạt người lập di chúc không bị ràng buộc yếu tố trừ di sản bị tiêu huỷ có biến pháp lý tuyệt đối, bị hạn chế hai trường hợp: - Những người theo pháp luật quy định Điều 669 BLDS chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng hay thành niên mà khả lao động Đây đối tượng có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng cần pháp luật bảo vệ quyền, mặt pháp luật, họ hưởng 2/3 suất thừa kế họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 BLDS - Người lập di chúc có toàn quyền định đoạt tài sản thông qua di chúc, nhiên, trường hợp di sản họ để lại không đủ để toán nghĩa vụ theo thứ tự ưu tiên toán Điều 683 BLDS chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; tiền cấp dưỡng thiếu; tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; tiền công lao động; tiền bồi thường thiệt hại; thuế khoản nợ khác Nhà nước; tiền phạt; khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; chi phí cho việc bảo quản di sản chi phí khác Rõ ràng, pháp luật không cấm khai thác di sản dùng cho việc thờ cúng nhằm thu lợi nhuận, với cách hiểu này, di sản dùng vào việc sản xuất kinh doanh thuận lợi định trọn vẹn, qua thể nguyên tắc tôn trọng ý chí người lập di chúc di sản Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 14 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng họ Nhưng mà số trường hợp người lập di chúc để lại toàn di sản dùng cho việc thờ cúng gây lãng phí không bán hay chia không sinh lợi Đây vấn đề gặp phải nhiều lần thực tế cần phải xem xét điều chỉnh cho phù hợp Nhìn chung, hai cách hiểu chấp nhận với thực tế, phương pháp có ưu điểm trường hợp lại bộc lộ nhược điểm trường hợp Vì vậy, luật chưa quy định rõ ràng việc áp dụng cách hiểu dẫn đến không thống trình áp dụng pháp luật Vì vậy, di chúc không rõ ràng để lại di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế thoả thuận để đưa định chung với số lượng di sản 2.4 Nghĩa vụ người nhận di sản dùng vào việc thờ cúng Đúng tên gọi, di sản dùng vào việc thờ cúng để dùng cho mục đích thờ cúng, người sử dụng làm phát sinh lợi nhuận từ di sản để làm kinh phí thờ cúng theo phong tục tập quán dân tộc, vùng miền không đem chia thừa kế tức không bán, tặng hay cho nhằm mục đích riêng Người định theo di chúc người thừa kế định quyền hưởng lợi nhuận dư phải thực nghĩa vụ theo tính chất, ý nghĩa việc người chết để lại di sản cho người sống để phụng tự, thờ cúng, chăm sóc tâm linh cho họ người thân Người hưởng di sản thờ cúng thực nghĩa vụ thờ cúng theo ý nguyện người lập di chúc Trường hợp họ không thực nghĩa vụ hay thực không đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận theo biểu giá trị tinh thần có tính hợp lý cần thiết người thừa kế chuyển giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Cách thức chuyển giao pháp luật quy định thoả thuận người Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 15 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng thừa kế, người việc thoả thuận với phương pháp, thủ tục thờ cúng (nếu di chúc không đề cập), họ quyền thoả thuận chuyển giao người quản lý người định ban đầu vi phạm nghĩa vụ Mặc dù pháp luật quy định rõ ràng vậy, thực tế việc xác định nghĩa vụ thờ cúng dừng lại mức độ nào, thực sao, phương pháp cách thức nào… chưa quy định cụ thể, trường hợp thoả thuận định giao cho người khác quản lý không thành; người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng ban đầu không chấp nhận phân công, chuyển giao sao? Đây vấn đề cần phải quan tâm dù quy phạm đạo đức điều chỉnh chúng 2.5 Căn xử lý di sản dùng vào việc thờ cúng Khoản Điều 670 quy định: “…nếu người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng” Di sản rơi vào trường hợp bị chuyển giao cho người quản lý khác quản lý sử dụng nhằm vào mục đích để thờ cúng Di sản dùng vào việc thờ cúng bị tính chất trở thành tài sản bình thường số trường hợp Khoản Điều 670 BLDS quy định: “… Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Ta thấy, người thuộc diện thừa kế theo pháp luật đồng thời người quản lý hợp pháp di sản dùng cho việc thờ cúng xác lập quyền sở hữu di sản tất người thừa kế theo di chúc chết Di sản không di sản thờ cúng mà phần tài sản hợp pháp người quản lý thuộc diện thừa kế theo pháp luật Họ có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 16 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng thực ba quyền thống đầy đủ quyền sở hữu hợp pháp Tuy nhiên, cần phải quy định rõ ràng trường hợp người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng không thuộc diện thừa kế theo pháp luật mà tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản định đoạt III Một số vướng mắc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng để xuất bổ sung quy định Về việc xác định “một phần” di sản dùng vào việc thờ cúng Mặc dù điều luật có quy định phạm vi lượng di sản dùng vào việc thờ cúng, có nhiều cách hiểu không thống với cách hiểu “một phần” bao nhiêu, không ½ hay toàn bộ, điều gây khó khăn cho việc giải trường hợp tranh chấp Như vậy, pháp luật dân cần phải quy định rõ ràng vấn đề này, lựa chọn cách tính thứ hay thứ hai (đã trình bày trên); đồng cách hiểu cho với logic, với thực tế giải tranh chấp, quy định khác pháp luật tảng đạo đức xã hội Việc quy định không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Khoản Điều 671 BLDS quy định: “2 Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Tuy nhiên Điều 670 lại quy định trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sran người không dành phần di sản vào việc thờ cúng Hai quy định có phần chưa tương đồng quy định pháp luật có cho phép việc lập di chúc thực Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 17 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng trước sau thực nghĩa vụ, lập di chúc chưa có nghĩa vụ sau lập di chúc lại phát sinh nghĩa vụ bồi thường, chi phí mai táng hợp lý… Vì vậy, nên xem xét việc quy định không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng theo hướng khác, ví dụ việc phân chia di sản việc thực nghĩa vụ độc lập với nhau, trường hợp tổng số di sản không đủ để chi trả cho nghĩa vụ không để lại di sản thờ cúng Hơn nữa, chia di sản, có phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần cho người hưởng thừa kế theo pháp luật mà số tiền toán nghĩa vụ phần đó, ưu tiên lấy phần để chi trả trước? phần di sản dùng vào việc thờ cúng di sản đem chia thừa kế theo luật di chúc? Đây vấn đề đáng phải quan tâm ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế di sản khác Việc xử lý di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 670 BLDS có quy định trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Như trình bày trên, Điều 670 quy định trường hợp giải người quản lý di sản dùng vào việc thừa kế thuộc diện thừa kế theo pháp luật mà chưa quy định trường hợp người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng mà không thuộc diện thừa kế người để lại di sản mà tất người thừa kế theo di chúc chết Do người để lại di sản định không bắt buộc người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng phải người thuộc diện thừa kế họ Chính vậy, thực tế rơi vào trường hợp nêu di sản dùng vào việc thờ cúng tình không xác lập sở hữu cho cả, di sản sở hữu? Nhà nước hay cá nhân khác gia tộc, họ hàng cá nhân khác? Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 18 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng Việc xử lý vấn đề tương đối phức tạp đem di sản chia theo pháp luật cho người thừa kế theo pháp luật để họ xác lập quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt cách toàn vẹn hợp pháp làm ý nghĩa việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng người chết Bản chất di sản để phục vụ cho ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng dân tộc không mang ý nghĩa vật chất định lượng, đo đếm tính toán sở toán học, vật chất Đó giá trị tinh thần xuất phát từ truyền thống lâu đời phong tục tập quán dân tộc, đất nước từ hàng ngàn năm Vì vậy, việc đem chia theo pháp luật tồn bất cập Để giải tình cho không trái với đạo đức xã hội, với tôn trọng chất ý nghĩa di sản dùng vào việc thờ cúng đặt cách giải dựa thoả thuận Những người có liên quan tiếp tục thoả thuận với để định người quản lý di sản thực nghĩa vụ mà không cần tuân theo quy định điều luật Bởi chất giao lưu dân dựa tảng thoả thuận, thống ý chí, quan hệ pháp luật dân nên việc thoả thuận thể Nhưng xét lại, thoả thuận không thống trình bàn bạc dẫn đến nhiều luồng quan điểm, tranh chấp… việc thoả thuận định theo số đông hay theo phương pháp nào? Vì pháp luật mặt cần có quy định thoả thuận trường hợp này, mặt phải quy định thoả thuận không thành định theo thể thức để giải mâu thuẫn, tranh chấp phiền hà, phức tạp Về thời hiệu thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 645 BLDS quy định “thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Rõ ràng, thời hiệu khởi Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 19 Bài tập học kỳ môn Luật Dân Việt Nam - Di sản dùng vào việc thờ cúng kiện thừa mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có tài sản chết) Tuy nhiên Điều 670 lại quy định trường hợp xác lập sở hữu người thừa kế theo di chúc chết Đặt giả định trường hợp người để lại di sản lập di chúc cho người số di sản giao cho người quản lý di sản thờ cúng có người thừa kế theo pháp luật Nếu thời hiệu khởi kiện thừa kế chưa hết, mà người quản lý di sản chết theo quy định, người thừa kế người quản lý di sản hưởng di sản Điều trái với thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, trường hợp xảy ra, di sản dùng vào việc thờ cúng không tồn nữa, điều làm tính chất di sản theo ý chí người chết để lại Điều cần xem xét kỹ lưỡng để có sở pháp lý hợp lý giải tình hình thực tế KẾT LUẬN Pháp luật công cụ để nhà nước quản lý xã hội, nhiên, pháp luật thể ý chí đông đảo nhân dân, phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Nhà nước quản lý người dân Vấn đề tâm linh vấn đề nhạy cảm, giống dạng đạo đức xã hội tốt đẹp cần phải lưu giữ Rất nhiều quy phạm đạo đức điều chỉnh vấn đề này, cần thiết phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh tránh trường hợp không giải tranh chấp xung đột ý chí người có quyền lợi ích liên quan Qua việc tìm hiểu chủ đề, thân em nhận thấy số quy định pháp lý cần quy định cụ thể với chất pháp lý di sản dùng vào việc thờ cúng Từ mong Bộ luật dân sửa đổi tới có điểm sáng quy định vấn đề này, hoàn thiện chặt chẽ hơn, phù hợp với đạo đức xã hội truyền thống dân tộc Việt Nam Lê Trọng Minh – N10.TL1.N1 Page 20 ... người có hành vi không xứng đáng hưởnh di sản người chết Điều ảnh hưởng đến danh sự, quyền lợi cá nhân mà ảnh hưởng đến danh dự gia đình, dòng họ Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự định đoạt người có... pháp luật bảo vệ quyền, mặt pháp luật, họ hưởng 2/3 su t thừa kế họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba su t đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy... nhận quyền hưởng hương hoả trai, trai giành quyền cho gái Ngược lại, Hoàng Việt luật lệ thời Gia Long lại quy thừa nhận quyền hưởng hương hoả trai không thừa nhận quyền hưởng hương hoả gái, dự

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan