Thực trạng vấn đề ly thân ở Việt Nam hiện nay

12 567 0
Thực trạng vấn đề ly thân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .2 NỘI DUNG I Khái quát số vấn đề ly thân Khái niệm ly thân 2 Một số vấn đề pháp lý ly thân .3 II Thực trạng vấn đề ly thân Việt Nam .6 Thực tế xã hội .6 Một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng ly thân Những tác động ly thân Nên luật hóa vấn đề ly thân 10 LỜI KẾT 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A LỜI NÓI ĐẦU Ai biết, tình yêu không ly hôn giải pháp tốt nhiều lý do, hoàn cảnh mà có đương phải lựa chọn phương án ly thân Đây hoàn toàn giai đoạn tiền ly hôn mà cách để hai người lắng lại lòng mình, tìm giải pháp cho hôn nhân Chọn giải pháp ly thân, hai vợ chồng riêng hai người hai nơi, chung nhà, chí chung phòng Ly thân giúp vợ chồng không tiếp xúc với thời gian Đó khoảng thời gian để hai người bình tĩnh nhìn nhận lại vấn đề cách toàn diện nghiêm túc Khi tính đến giải pháp ly hôn tức mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Cả vợ chồng rơi vào trạng thái căng thẳng, khó đối thoại bình tĩnh Không nhận người có lỗi điều tai hại họ giữ ánh nhìn không thiện cảm Vì giai đoạn ly thân giúp hai bên bình tĩnh lại, có đủ thời gian để cân nhắc B NỘI DUNG I Khái quát số vấn đề ly thân Khái niệm ly thân Luật Hôn nhân gia đình hành hoàn toàn chế định ly thân Vì luật không quy định nên định nghĩa xác ly thân, quan, tổ chức đứng giải cho ly thân theo hướng định án công nhận cho ly thân Trong quy định cho ly hôn quy định vợ chồng phải sống ly thân thời gian ly hôn Ly thân, hiểu đơn giản sống riêng vợ chồng, không ăn chung, chung, không sinh hoạt vợ chồng Mục đích ly thân, theo quy định luật pháp nước để giảm thiểu căng thẳng, xung đột gay gắt vợ chồng tránh chuyện đáng tiếc xảy Đồng thời để bên có thời gian suy ngẫm, khắc phục lỗi lầm, sửa đổi tính tình, tha thứ cho để vợ chồng đoàn tụ, tiếp tục chung sống Ly thân không làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý vợ chồng nên thời gian sống ly thân, bên có đầy đủ quyền nghĩa vụ chung tài sản Mặt khác, qua trình ly thân mà tình trạng vợ chồng trầm trọng, vợ chồng chứng tật nấy, không cảm thông, tha thứ cho nhau, không khắc phục lỗi lầm, không dung hòa ấy, bên xin ly hôn Như vậy, ly thân để hướng đến đoàn tụ, để hướng đến ly hôn Với ý nghĩa đó, ly thân bước đệm để ly hôn Tuy nhiên, sau thời gian ly thân mà bên đoàn tụ được, lúc ly thân sở để tòa án xem xét giải cho ly hôn Một số vấn đề pháp lý ly thân a Vấn đề ly thân pháp luật nước Trong luật dân nhiều nước tư sản, bên cạnh việc cho vợ chồng ly hôn công nhận quyền ly thân vợ chồng Ly thân nhà lập pháp coi giải pháp độ, giai đoạn thử thách cuối trước ly hôn Thời gian vợ chồng sống ly thân theo luật định tạo điều kiện cho vợ chồng suy nghĩ lại, tạo điều kiện tái hợp sống chung vợ chồng trước vợ chồng định ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Pháp luật nhiều nước tư sản quy định ly thân hậu pháp lý ly thân chặt chẽ Toà án giải ly thân thường dựa sở lỗi vợ, chồng Hậu pháp lý ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, tạm thời chấm dứt số quyền nghĩa vụ vợ chồng theo luật định Khi ly thân, vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt cư” họ miễn nghĩa vụ “đồng cư” nhà, vợ chồng không sống chung với nhau, họ quyền riêng Hậu pháp lý ly thân đặt vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt sản” Khi ly thân, tài sản chung vợ chồng chia, bên vợ chồng nhận phần tài sản khối tài sản chung theo định Toà án; phần tài sản thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tức chế độ cộng đồng tài sản (tài sản chung vợ chồng) chấm dứt vợ chồng sống ly thân Tuy nhiên, ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Giữa vợ chồng ràng buộc trách nhiệm với chung: Vợ chồng phải chung thuỷ với nhau, không kết hôn với người khác, phải có nghĩa vụ đóng góp phí tổn vào nhu cầu đời sống chung gia đình, nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng chung… Sau thời gian vợ chồng sống ly thân, xung đột, mâu thuẫn vợ chồng dàn xếp, vợ, chồng có quyền yêu cầu Toà án huỷ bỏ án ly thân trước tái hợp chung sống bình thường Nếu tái hợp thời gian sống ly thân ( thông thường theo quy định pháp luật từ năm đến năm), vợ chồng có quyền yêu cầu Toà án cải hoán (sửa đổi) án ly thân trước thành án ly hôn để chấn dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật b Vấn đề ly thân lịch sử pháp luật Việt Nam Trong pháp luật phong kiến Việt Nam, vấn đề ly thân hoàn toàn không dự liệu trái với tập quán truyền thống gia đình Việt Nam Theo tập quán truyền thống gia đình Việt Nam, quan hệ hôn nhân xác lập sở tình cảm yêu thương chân nam nữ; vợ chồng yêu thương nhau, thực nghĩa vụ, trách nhiệm với gia đình, với Nguyên tắc không bình đẳng vợ chồng pháp luật phong kiến Việt Nam cột chặt người phụ nữ, người vợ vào gia đình nhà chồng, lấy chồng theo quan điểm “thuyền theo lái, gái theo chồng”, “sống gửi thịt, chết gửi xương”; người vợ thường “vô lực” riêng chồng cho phép Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, trước năm 1945, quyền bù nhìn ban hành ba luật dân sự, áp dụng riêng ba miền Bắc – Trung – Nam Vấn đề ly thân quy định cách giản đơn Bộ dân luật giản yếu (1883) Nam kỳ, Bộ dân luật Bắc kỳ (1931) Bộ dân luật Trung kỳ (1936) không quy định ly thân Trong thiên thứ VI ly hôn Bộ dân luật giản yếu, đoạn cuối nêu rõ: “trong trường hợp xin ly hôn được, vợ chồng xin ly thân Đơn thẩm cửu xử vụ ly hôn Sau khởi tố xin ly hôn vào duyên cớ nại để xin ly thân” Ở miền Nam nước ta trước ngày giải phóng (từ năm 1954 – 1975), chế độ nguỵ quyền Sài Gòn ban hành số văn luật, có quy định vấn đề ly thân Bộ luật gia đình ngày 2/1/1959 chế độ Ngô Đình Diệm, Điều 55 quy định rõ cấm vợ chồng không ly hôn, việc ly hôn đặt trường hợp đặc biệt phải tổng thống định từ Điều 56 đến Điều 69 Bộ luật có quy định việc ly thân; duyên cớ (lỗi) để vợ chồng yêu cầu ly thân hiệu lực việc ly thân sắc luật spps 15/64 ngày 23/7/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng thay Bộ luật gia đình chế độ Ngô Đình Diệm Sắc luật chấp nhận cho vợ chồng ly thân đồng thời công nhân quyền ly hôn vợ chồng (từ Điều 62 đến Điều 99 quy định ly thân, ly hôn) Bộ luật dân ngày 20/12/1972 nguỵ quyền Sài Gòn thay Sắc luật 15/64 Bộ dân luật quy định cho vợ chồng vừa ly hôn vừa có quyền yêu cầu ly thân Điều 170 Bộ luật quy định duyên cớ (lỗi) để vợ chồng xin ly hôn ly thân Trong tiết III nói ly thân, từ Điều 202 đến Điều 206 quy định thủ tục, hậu ly thân Hệ thống pháp luật dân hôn nhân gia đình Nhà nước ta từ cách mạng tháng Tám (1945) đến không quy định vấn đề ly thân vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 năm 2000 không quy định việc ly thân vợ chồng quy định vấn đề chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Điều 18 ( Luật 1986) Điều 29 (Luật năm 2000) Việc quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân luật Hôn nhân gia đình 1986 làm xuất số quan điểm cho quy định chấp thuận việc ly thân vợ chồng Tuy nhiên cách hiểu không xác, Điều luật quy định việc chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn vợ chồng có yêu cầu có lý đáng Quy định xuất phát từ thực tế khách quan, có số trường hợp lý mà vợ chồng muốn riêng không muốn ly hôn mà có yêu cầu chia tài sản chung Tuy nhiên Luật Hôn nhân gia đình 1986 không quy định hậu pháp lý vấn đề chia tài sản này, điều khắc phục luật Hôn nhân gia đình năm 2000 c Quyền nghĩa vụ vợ chồng ly thân Khi ly thân, vợ chồng chung sống mái nhà, sống riêng vợ chồng phải thực nghĩa vụ với với Sau ly thân, vợ chồng phải có nghĩa vụ chung thuỷ với nhau, thực tế họ vợ chồng pháp luật công nhận Vợ chồng có quyền bình đẳng mặt đời sống gia đình theo Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình Có quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng vợ chồng không chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu khả lao động tài sản để tự nuôi Vợ chồng có quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng, có quyền chia tài sản chung vợ chồng theo quy định Điều 29 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản theo Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Dù ly thân cha mẹ phải có đầy đủ quyền nghĩa vụ với quy định Luật Hôn nhân gia đình II Thực trạng vấn đề ly thân Việt Nam Thực tế xã hội Một thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho biết, theo thống kê, có tới 90% ly hôn trải qua giai đoạn ly thân, 60% số vụ ly hôn thuộc gia đình trẻ, 70% ly hôn vừa kết hôn Rất nhiều cặp vợ chồng định ly hôn thường bị "sĩ diện cá nhân" chi phối, nên sau cảm thấy việc chia tay vội vàng, thủ tục ly hôn nhanh khiến họ thời gian để kiểm nghiệm xem định hay sai Như vậy, tình trạng ly thân phổ biến, chí nhiều ca ly hôn Có nhiều trường hợp ly thân kéo dài dai dẳng nhiều năm mà không chịu ly dị Vì người Việt Nam thường bị ràng buộc nhiều yếu tố bên vấn đề cái, sĩ diện, tiền bạc, tình nghĩa nên khó định ly hôn Các nghiên cứu cho thấy ly thân kéo dài gây tổn hại nhiều so với ly dị nhanh Đặc biệt với người châu Á, họ khó khăn người châu Âu định ly dị, ly thân bị kéo dài với thời gian khiến người phương Tây kinh ngạc Có đến năm, chí có người đến 7-8 năm có định li dị Ly thân thời gian “thử lửa” cho hôn nhân Mặc dù thừa nhận ý nghĩa ly thân, chuyên gia có chung quan điểm không nên kéo dài thời gian Bởi có câu hỏi đặt là: Với mâu thuẫn tồn hình thức công khai âm ỉ thế, liệu người ta tỉnh táo nhìn nhận lại hôn nhân ngày nhìn thấy đối phương với đầy đủ nét đáng ghét nhiều đáng yêu Nhiều người coi ly thân bước đệm ly hôn Đó bất ổn tiền đề chọn lựa Nền tảng hạnh phúc gia đình tình yêu Đã chọn giải pháp ly thân tức tình yêu không còn, phai nhạt Chưa kể thời gian ly thân kéo dài khiến hai người tìm cho thú vui khác bên Một thoả thuận ly thân níu kéo lẫn Một số nguyên nhân thực tế dẫn đến tình trạng ly thân a Hai vợ chồng thiếu kỹ tổ chức sống gia đình Sau giai đoạn son rỗi, hạnh phúc, đứa đầu lòng chào đời, lúc sống gia đình thực bắt đầu, hạnh phúc hay bất hạnh từ Cuộc sống gia đình mang đến hạnh phúc vợ chồng biết cách xây dựng mô hình gia đình Trong mô hình đó, mối quan hệ vận hành theo nguyên tắc hai người đưa ra, công việc thực theo thỏa thuận hợp tác Nhưng thực tế cho thấy sau kết hôn, sinh vợ/chồng sống xây dựng hạnh phúc gia đình theo định kiến giới: phụ nữ chăm sóc gia đình, đàn ông lo công danh nghiệp hai vợ chồng bê nguyên si mô hình gia đình bố mẹ áp dụng vào gia đình nhỏ dẫn đến khác suy nghĩ cảm nhận sống gia đình hai người Khi công việc chăm sóc gia đình gặp khó khăn, nam giới có xu hướng phàn nàn vợ, cho vợ vụng về; vợ phàn nàn chồng không giúp cả, biết cằn nhằn trách móc Từ đó, mâu thuẫn, xung đột gia đình gia tăng Hai vợ chồng cảm thấy mệt mỏi cho sống gia đình, đến không chịu giải pháp chia tay đưa ra, kết thúc hôn nhân b Mâu thuẫn, xung đột với bố mẹ hai bên Chính từ việc thiếu kỹ tổ chức sống gia đình làm cho công việc gia đình không thực thực không tốt, mâu thuẫn, xung đột gia đình xảy Khi đó, bố mẹ chồng bố mẹ vợ can dự vào, nguy mâu thuẫn gia đình lan rộng trở nên gay gắt: mâu thuẫn dâu mẹ chồng, mâu thuẫn bố mẹ hai bên Trong mâu thuẫn, xung đột, bên xúc phạm lẫn làm cho người cảm thấy bị tổn thương mệt mỏi c Ngoại tình Ngoại tình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có điểm chung ngoại tình phá hủy hạnh phúc gia đình Có khác giới ngoại tình ly thân ly hôn Đàn ông ngoại tình dẫn đến ly thân, ly hôn thấp phụ nữ Phụ nữ dễ dàng bỏ qua không chung thủy đàn ông ngược lại người đàn ông khó chấp nhận phản bội phụ nữ Khi người phụ nữ ngoại tình họ hình dung trước hậu với gia đình, họ dễ chấp nhận việc ly thân dễ dàng d Mâu thuẫn, xung đột, bạo lực kéo dài Mâu thuẫn, xung đột, bạo lực kéo dài, triền miên từ năm sang năm khác hai vợ chồng loại nguyên nhân dẫn đến ly hôn Trong gia đình loại này, ban đầu nạn nhân bạo lực gia đình (nhất người vợ) không nghĩ tính đến việc ly thân sau ly hôn Họ có xu hướng chịu đựng để gia đình đoàn tụ, có bố mẹ Chỉ đến họ không chịu đựng nữa, ý thức tự do, quyền bình đẳng, hạnh phúc họ thức tỉnh, họ thấy ảnh hưởng tiêu cực bạo lực gia đình trẻ thân lúc họ ly hôn Ly hôn xem giải pháp giải phóng thân họ họ e Ly tán gia đình Vì lý dẫn đến việc hai vợ chồng phải xa thời gian dài, xa kéo dài làm tình cảm hai vợ chồng phai nhạt Người thứ ba, thứ tư xuất hiện, xen vào mối quan hệ hai vợ chồng, từ dẫn đến thân Việc ly thân tình nguyên nhân ngoại tình mà ly tán gia đình Hệ việc ly thân a Tác động đến vợ, chồng Nhiều cặp vợ chồng coi ly thân “phép thử” cho hôn nhân, có nhiều cặp vợ chồng sau thời gian ly thân nhận thấy sai lầm, khuyết điểm để quay lại với nhau, xây dựng sống gia đình Khi ly thân nhiều cặp sống chung nhà giấu giếm không cho người biết Vì sợ ảnh hưởng tới nên họ giấu Cuộc sống hai mặt khiến người chịu nhiều mát, không sống sống tự Hơn nữa, sống ly thân mà quan hệ, ràng buộc, hai người dễ va chạm, dẫn đến xúc phạm lẫn Khi đó, sống trở nên vô căng thẳng, người phải chịu stress nặng nề Mái ấm hạnh phúc ngày trở thành nhà giam người Và đầu óc căng thẳng, phải suy nghĩ nhiều hai người không cân tâm lý, không đủ khả để sáng tạo, làm việc Việc ly thân khoảng thời gian dài dẫn đến mệt mỏi, buông xuôi, chấp nhận sống chung nhà mà không chung lòng, không cần đến ly hôn b Tác động đến Đối với hạnh phúc giả tạo nguy hiểm Bởi đứa phát ra, cha mẹ chúng đối xử với kịch chúng hụt hẫng, sụp đổ niềm tin Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý người Khi biết cha mẹ ly thân, thường cảm thấy bất lực bất ổn, số cảm thấy đau khổ không hài lòng với đời sống gia đình năm cha mẹ ly thân Ở tuổi trưởng thành, vài trẻ miễn cưỡng thiết lập mối quan hệ thân thiện với người khác sợ lặp lại kinh nghiệm cha mẹ Tuy nhiên, số khác thích nghi tốt với việc ly thân Mặc dù ly thân điều đáng buồn, số trẻ thấy điều tốt sống với xung đột thường xảy Phản ứng cha mẹ ảnh hưởng đáp ứng trẻ Nên luật hóa vấn đề ly thân Vì pháp luật không quy định nên ly thân xem chuyện riêng thuộc quyền định cặp vợ chồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, liên quan đến ly thân lại có nhiều xúc cần pháp luật điều chỉnh giải thực tế cho thấy việc sống ly thân vợ chồng thường xảy mà không pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền, nghĩa vụ hai bên nên dễ gây nhiều khó khăn, hệ lụy cho hai người cho xã hội Chẳng hạn vợ chồng tự chung hay riêng nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục lo? Việc tự ý sống riêng mặt pháp lý có hiệu lực đối với… người thứ ba? Tài sản người tạo lập lúc “sống xa nhau” tài sản chung hay riêng? Nghĩa vụ giao ước, nợ nần với người khác lúc nghĩa vụ chung hai vợ chồng hay người kết ước thôi? Sau nộp đơn ly hôn tòa, trình thu thập chứng để chứng minh vợ chồng ly thân gặp khó khăn Nhiều trường hợp vợ chồng có ly thân tòa không chứng minh được, phải bác đơn Theo luật hành, năm sau kể từ ngày tòa bác đơn đương quyền nộp đơn xin ly hôn tiếp Lần này, tòa tính mốc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn vợ chồng kể từ lần nộp đơn thứ đến nay, mâu thuẫn kéo dài xét cho ly hôn Vì định chế ly thân, không xác định thời gian ly thân, tòa không dám cho ly hôn nên việc giải án ly hôn thường phải kéo dài khiến cho nhiều đương gặp khó khăn việc xây dựng sống Đồng 10 thời, trình ly thân nảy sinh nhiều vấn đề nan giải việc cấp dưỡng nuôi con, ngoại tình, tẩu tán tài sản… mà luật không quy định Theo chuyên gia, thực tế có người dù sống không hạnh phúc không chịu ly hôn hết năm qua năm khác, chí kéo dài đời để cản trở chuyện vợ (chồng) bước với người khác Bên cạnh đó, nước ta có cộng đồng lớn theo Công giáo, họ không ly hôn mà ly thân không hạnh phúc Vì vậy, việc quy định chế định ly thân cần thiết để gỡ vướng cho gia đình rạn nứt lẫn quan pháp luật C LỜI KẾT Xã hội phát triển người có ý thức hơn, đề cao vấn đề mưu cầu hạnh phúc giá trị hạnh phúc hôn nhân Cùng với tình trạng ly hôn gia tăng, vụ ly thân diễn nhiều Pháp luật chưa có quy định điều chỉnh vấn đề ly thân, đương nhiên Luật Hôn nhân gia đình chưa có chế định ly thân Từ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp “bỏ ngỏ”, đơn cử quan hệ vợ chồng ly thân có phạm pháp hay không; vợ/chồng có phát sinh nghĩa vụ ly thân cấp dưỡng, chăm sóc thời gian ly thân hay không; trường hợp bị vợ/chồng cưỡng tình dục giải nào? Tôi cho rằng, xuất phát từ bất cập phát sinh thực tế, chế định ly thân cần bổ sung vào Luật Hôn nhân gia đình tới để theo kịp với phát triển xã hội đại 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình - trường Đại học Luật Hà Nội – NXB CAND; Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; Luật Hôn nhân gia đình 1986; Luật Hôn nhân gia đình 1959; Vấn đề ly thân có quy định Luật Hôn nhân gia đình 1986/ Ths Nguyễn Văn Cừ - Tạp chí Luật học - Trường Đại Học Luật Hà Nội; Một số tài liệu Internet 12

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan