đặc điểm kiến trúc phật giáo của văn minh Ấn Độ

14 5.8K 11
đặc điểm kiến trúc phật giáo của văn minh Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Khái quát đặc điểm kiến trúc phật giáo văn minh Ấn Độ II.Giới thiệu số thành tựu kiến trúc phật giáo A Tháp Sanchi Vị trí địa lí Quá trình phát triển Đặc điểm bật kiến trúc B Chùa hang Ajanta Vị trí địa lí Quá trình phát triển Đặc điểm bật kiến trúc III Đánh giá kiến trúc phật giáo Ấn Độ KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nền văn minh Ấn Độ văn minh cổ giới Trải qua giai đoạn lịch sử dài từ thời cổ đại thời lỳ trung đại, văn minh Ấn Độ phát triển đạt thành tựu rực rỡ tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật mà tiêu biểu thành tựu kiến trúc phật giáo Tìm hiểu kiến trúc phật giáo văn minh Ấn Độ cổ trung đại giúp hiểu tầm quan trọng văn minh không đất nước Ấn Độ nói riêng mà ảnh hưởng toàn giới có Việt Nam Nghiên cứu vấn đề này, chúng em xin chọn đề tài cho tập nhóm sau: “Sưu tầm, giới thiệu đánh giá thành tựu kiến trúc phật giáo văn minh Ấn Độ cổ trung đại” NỘI DUNG I.Khái quát đặc điểm kiến trúc phật giáo văn minh Ấn Độ Kiến trúc: ngành nghệ thuật khoa học tổ chức xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế công trình kiến trúc Kiến trúc chịu ảnh hưởng Phật giáo Các chùa tu viện phật giáo xuất từ Ấn Độ vậy, kiến trúc Phật giáo biết đến kiến trúc thời kỳ cổ đại có ảnh hưởng lớn nghệ thuật kiến trúc Phật giáo nước Châu Á khác Vào khoảng hai kỷ tiếp giáp công nguyên, công trình kiến trúc phật giáo sớm Ấn Độ thấy xuất Đây nguyên mẫu lý tưởng nghệ thuật Phật giáo Đứng mặt kiến trúc, từ thời kỳ này, xuất hai loại hình chủ yếu kiến trúc phật giáo: loại hình thờ thánh tích(Stupa) - hình thức mộ táng, đồng thời tháp Loại hình thứ hai chùa - bao hàm nơi thờ hình tượng phật chỗ nhà tu hành Cấu trúc chủ yếu gồm hai phần nơi làm lễ nơi cư ngụ sư Về quy mô: Các công trình Phật giáo xây dựng nhiều với quy mô lớn thánh đường hoa sen, tháp Sanchi, trụ đá xácna quần thể kiến trúc phật giáo đồ sộ: quần thể tháp, quần thể chùa hang Phong cách kiến trúc cột trụ kinh Phật, hình Phật, bánh xe luân hồi, núi Tu Di, sen Bên cạnh kiến trúc chùa tháp Nghệ thuật Ấn rõ nét việc kiến tạo Tịnh xá (Vihara), Chánh điện (Chaiya), kiến trúc "hang động"cũng phát triển mạnh, chi chít vòm hang đáy hang vẽ màu đá tự nhiên, họa tiết đường nét biểu ý nghĩa đặc trưng phật giáo Về nghệ thuật tạo hình, tượng Phật tạo nên ngày nhiều, bảo tháp tạo hình cách điệu hay thể tượng Phật Tượng Tam Thế Được chạm khắc nhiều hình ảnh huyền thoại nhà phật , hoa sen, bánh xe pháp luân, tín đồ sống khổ hạnh, ăn uống đạm bạc; hình ảnh minh họa đời nhà phật… Về vật liệu, công trình kiến trúc sử dụng chủ yếu đá, gạch; chủ yếu gạch nung kết hợp đá để xâydựng Họa tiết hoa văn tháp đắp từ vật liệu truyền thống Ấn Độ cổ với thành phần: Đất đỏ, vỏ bố, trái Đào tiên, mật đường, vôi Những chất liệu hẳn xi-măng, tuổi thọ chất liệu tồn khoảng 300 năm Vật liệu dành cho kiến trúc hang động đá với thành tựu vĩ đại đục chạm đá núi, kèo gỗ đá nối với chống trần nhà đá hang động cổ xưa Khái quát lại: kiến trúc phật giáo Ấn độ xây dựng nguyên liệu chủ yếu đá, chịu ảnh hưởng tôn giáo Mặt khác có nét riêng, với quy mô rộng lớn đặc biệt chùa tạc vào vách núi , nghệ thuật tạo hình gắn liền với phật giáo : hoa sen, bánh xe luân hồi v.vv Sự đa dạng loại hình kiến trúc phật giáo Tháp- tiêu biểu tháp Sanchi, trụ đá có trụ đá xacna, chùa Ajanta, chùa Enlora, chùa tanjo tượng phật, loại hình kiến trúc lại có công dụng riêng : trụ đá nơi khắc kinh phật, chùa nơi thờ nơi tịnh xá cho nhà sư II.Giới thiệu số thành tựu kiến trúc phật giáo A Tháp Sanchi 1.vị trí địa lí Khu vực Sanchi bang Madhya Pradesh, Ấn Độ quần thể di tích Phật giáo tiếng với tháp, chùa tu viện lớn Riêng đại tháp Sanchi xem di tích nghệ thuật Phật giáo vĩ đại lâu đời Ấn Độ 2.Quá trình phát triển Tên gọi Sanchi dùng phổ biến từ khoảng kỷ thứ 10 sau Công nguyên Trước vị trí có tên Kakanaya (thế kỷ thứ II TCN) Từ kỷ thứ V có tên Kakanada –bota, đến kỷ thứ VII Kakanaya chuyển đổi thành "Bota-Sri Parvata", sau trở thành "Santi - Sri Parvata" Thuật ngữ Santi (nghĩa an lạc) dùng sau trình biến thành Sanchi Đại bảo tháp Sanchi bắt đầu xây dựng từ Vương triều Đại đế Asoka kỷ thứ III trước Công nguyên Hạt nhân cấu trúc vòm gạch xây dựng theo kiểu mẫu vũ trụ quan Phật giáo Xuyên qua tâm vòng tròn cột trụ vươn lên qua đỉnh vòm, tượng trưng cho cột đỡ vũ trụ Trên đĩa tròn, biểu thị Tam bảo Lịch sử rõ ràng Sanchi vua Asoka năm thứ 10 sau lên ngôi, kéo dài suốt 37 năm từ 274-237 BC Trị đế quốc hùng mạnh, ông vị vua hết lòng hộ trì Phật pháp nên cho xây dựng nhiều bảo tháp, trụ đá tu viện rộng khắp đất nước Ấn Độ.Tiếp tục kế vua cha, Agnimitra trông nom vương quốc phía Tây lấy Vidisha làm thủ phủ Ông đóng góp phần lớn việc trì dài lâu thánh địa Sanchi Vua Agnimitra cho xây dựng bảo tháp lớn đá bao quanh tháp gạch xây dựng vua Asoka Sự lên vương triều Satavahanas đánh dấu giai đoạn quan trọng lịch sử thánh địa Sanchi Bảo tháp xây thêm hàng rào đá có cổng đá phương chính, cổng có xà ngang Các hình bồ đề, hoa sen, bảo tháp, pháp luân, voi, ngựa chạm khắc tỉ mỉ xà ngang Các trụ vuông khắc hình ảnh minh họa trích từ kinh Bổn sanh, câu chuyện tiền kiếp đức Phật 3 Đặc điểm bật kiến trúc Qui mô: Sanchi khu phức hợp kiến trúc Phật giáo giá đỡ Nam Á bảo tồn tốt Sự đa dạng tháp, đền, tu viện cột chống quy tụ đây, đỉnh dãy sa thạch biệt lập miền trung Ấn Độ, từ kỷ III TCN Nhưng bật Tháp lớn cao 16,5 m Phong cách kiến trúc: Đây công trình kiến trúc độc đáo kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc Với kiến trúc vuông vức (áo cà sa gấp bốn đức phật) bán cầu khối đặc khổng lồ gạch đá, hình bát úp sấp, chỏm dẹt Trên chỏm có xây vọng lâu hình vuông, cho nơi xá lị phật Trên tận cột có gắn phiến đá lớn hình đĩa tạo thành nột dù nhiều tầng mà người ta cho biểu tượng tôn nghiêm che mưa che nắng Chung quanh bán cầu có hàng rào đá, gồm 120 cột chống, mở bốn hướng đông, tây, nam, bắc Đặc điểm kiến trúc Thể cột trụ cao chạy dài bao quanh tháp, cổng tháp xây cất chạm trổ cách điêu luyện đầy thẩm mỹ độc đáo Hai cột trụ đứng chạm kinh văn nguyên tiếng Phạn xưa Đầu cột tạc voi đỡ xà ngang, có chỗ chạm trổ hình voi, sư tử, kinh văn, tượng trưng sinh hoạt văn học triết lý thời kỳ chánh pháp, tượng pháp Phật giáo Ấn Độ Bốn mặt đại tháp có cổng gồm cổng lớn cổng nhỏ Ba cổng nhỏ xây cất chạm trổ giống cổng lớn với hình tượng voi, sư tử, nam nữ, ngựa, miêu tả theo thần thoại đời giáo pháp Thế Tôn Hình tượng vua A Dục chạm khắc cổng thành, miêu tả lại cảnh vua A Dục viếng thăm chiêm bái bồ đề Bồ Đề Đạo Tràng Đây hình ảnh chạm trổ nghệ nhân thần dân vua khắc lại để tưởng nhớ đến công ơn vị đại thí chủ Phật giáo hết lòng ủng hộ công hoằng dương Chánh pháp Quanh chân tháp lối hành lễ có rào chắn đá Mái bát úp tháp nhô lên khỏi đế tường với dạng bán cầu cụt đường chéo dài 36,6 m lên rào chắn hình vuông đá bao quanh ba ô đá Mái bát úp đế tường phủ lớp bê tông đá vôi trắng, rào chắn cổng vào quét màu đỏ mờ Bề mặt tháp phủ vòng hoa ô đỉnh mạ vàng Về nghệ thuật tạo hình: Các tảng đá tổng hợp đẽo gọt thô búa nhọn dụng cụ móc, chạm trổ trang trí đục thép giũa trước dùng cát sông trà nhuyễn Trong lớp bao đặt lớp xây khô nằm ngang, chi tiết rào chắn dùng mối nối kiểu ghép mộng, kỹ thuật nghề mộc Thậm chí rầm ngang tạo dáng hình hột đậu mô tre Về chất liệu Ngôi đại tháp Sanchi xây cất gạch đá thời vua Asoka Cột chống nặng 40 Asokan khai thác từ mỏ đá Chunar sông Hằng Lớp bọc sa thạch lấy từ dãy núi có tháp Sanchi Rào chắn làm sa thạch mịn lấy từ lớp đất đá mặt gần đó, cổng trang trọng lấy từ lớp đất đá mặt cách Udayagiri 6,4 km B Chùa hang Ajanta Vị trí địa lí: Chùa hang Ajanta - Di sản độc đáo lòng núi đá Phức hợp chùa hang Ajanta nằm khe núi đá hiểm trở hình móng ngựa với rừng cối rậm rạp, cách làng Ajantha khoảng 3,5 km Nó tọa lạc lưng chừng núi, bên hang động lòng vực dòng sông Waghora uốn khúc Quá trình phát triển: Những chùa đá bắt đầu đục khắc vào kỷ thứ II TCN đến kỷ thứ VIII tu sĩ thuộc phái Thượng Tọa Bộ (hang số 8, 9, 10, 12, 13, 15A) xây dựng Các hang sau có màu sắc Đại Thừa (các hang số 1, 2, 16, 17, 19, 26), phản ảnh chuyển hướng Phật giáo Ấn Độ Việc xây dựng trải qua hai giai đoạn, 900 năm cho 29 gian đời.Phức hợp chùa hang Ajanta bao gồm chùa thờ Phật (Viharas) lăng mộ vị thiền sư (Chaitya-grihas) đào khoét lòng núi Đặc điểm bật kiến trúc Về quy mô: Các chùa hang thờ Phật có kích thước khác nhau, chùa lớn có diện tích khoảng 16m Hang động bố trí theo dạng hình móng ngựa, khoét sâu vào bên vách núi đá thẳng đứng cao 76m, với 29 gian hàng trăm bích họa, hàng trăm tượng phật với kiến trúc khắc đá vô đồ sộ Nghệ thuật tạo hình + Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đá: chùa hang đục khoét cách vuông vức Có chùa xây dựng cách đơn giản có chùa xây dựng công phu tinh xảo Các nơi thờ Phật thường xây dựng dựa lưng vào vách đá phía sau trung tâm chùa nơi thờ tự thường đặt tượng Phật ngồi đá Mặt ngoài, chùa thường có khoảng 20 cột đá đục đẽo liền từ núi đá nguyên thủy, chạm khắc, trang trí công phu Chân cột vuông, đỉnh cột có vầng tròn áp trần trang trí tràng hoa lớn công phu, hàng cột vĩ đại đỡ ngạch cửa khổng lồ với hình chạm trổ tuyệt đẹp Người ta đục đá tạo tác bàn thờ lớn từ hang đến đáy hang chùa Ngôi chùa 10 hai công trình tạo tác sớm nhất, từ thời Vương triều Andra Hầu hết chùa hang khác xây dựng, tạo tác vương triều Phật giáo Gupta, từ kỷ IV đến kỷ VIII Có chùa lớn chùa hang 16, gian hành lễ rộng đến 400m2.Trong chùa hang 19, điêu khắc đá tuyệt diệu, tạc hình Phật đứng, áo cà sa bó thân, trông thân thiện ấm áp Bức phù điêu đá coi mẫu mực cổ xưa dáng tượng Phật đứng Hang số 26 điện Phật xây dựng vào thời kỳ sau với trình độ kỹ thuật cao, tượng chạm khắc lớn tất nguyên vẹn Những hình ảnh Phật giáo sống động nhóm hang thứ phản ảnh hưng thịnh đạo Phật lúc Trong hang động này, hình ảnh phật Như Lai tâm điểm chi phối vật xung quanh + Sự kết hợp kiến trúc hội họa: Ajanta đặc biệt danh với bích họa vách đá trần hang Tổng cộng có đến 500 Màu sắc tranh làm từ chất có nguồn gốc thực vật nên vừa hài hòa, vừa tương phản mà tươi nguyên qua ngàn năm, mô tả sinh động điển tích Phật giáo Đó tác phẩm mỹ thuật vừa lộng lẫy vừa thiêng liêng Toàn tranh tập trung thể đời đức Phật thể câu chuyện tiền thân Ngài, tranh bao trùm thực rộng lớn hơn: sống cung đình, sống bao người bình dị nơi thị thành thôn xóm, giới chim thú, cỏ hoa giới tiên nữ, tạo vật thần linh thiên giới III Đánh giá nghệ thuật kiến trúc phật giáo Ấn Độ Có thể thấy, hiều loại hình nghệ thuật cổ điển bắt nguồn từ tảng dân gian hay sắc tộc kết nối với tôn giáo, không khía cạnh huyền bí mà chí phương diện tục Từ tảng dân gian, nghệ thuật, kiến trúc văn hóa Ấn Độ phát triển thành loại hình cổ điển đạt tới đỉnh cao huy hoàng thời Đế chế Gupta gọi thời đại vàng son Sự đa dạng nét độc đáo kiến trúc phật giáo Ấn Độ xuất phát từ ảnh hưởng yếu tố sau: Màu sắc tôn giáo : công trình kiến trúc phật giáo màu sắc tôn giáo vô rõ nét, trở thành đề tài để phản ánh Về vị trí địa lí điều kiện tự nhiên: Ấn Độ nằm gần hai sông lớn: sông Ấn mang nhiều chứng tích lịch sử sông Hằng ẩn tàng phong thái tâm linh huyền bí, kiến trúc phật giáo Ấn Độ chịu ảnh hưởng tư tưởng huyền bí, biểu cụ thể chùa hang kiến trúc tháp.Ở có nhiều vùng khí hậu phân hóa rõ rệt Yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quan niệm hệ tâm thức người Từ đó, sản sinh nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú mà nghệ thuật kiến trúc đặc điểm thể rõ nét Ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thống triết học lý linh phong phú : Tháp đền đài hòa quyện ngôn ngữ tượng trưng dựa thể hình ảnh khái niệm triết học quan trọng, Chakra – bánh xe luân hồi; Padma – hay hoa sen thân sáng tạo; Ananta tượng trưng cho nước, nguồn lực mang lại sống; Swastika (chữ thập ngoặc) – thể bốn phương diện xoay vần sáng tạo vận động; Kaplavriksha – thỏa mãn ước nguyện tượng trưng cho trí tưởng tượng; Mriga – hay hươu nai tượng trưng cho dục cảm vẻ đẹp Kiến trúc phật giáo mang đậm sắc thái sống thể tranh bích họa hay đường nét chi tiết nghệ thuật phù điêu Phù đồ trang trí biểu tượng, hình tượng phản ánh sống người dân loại cảnh tượng đời, tư tưởng Phật Giáo hòa quyện cách tự nhiên giới thánh thần đời sống người Sự ảnh hưởng kiến trúc phật giáo tới đời sống : Điều phản ánh rõ nét qua kiến trúc nhà người Ấn Độ Đá sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà ở, kiến trúc nhà người dân Ấn Độ có nhiều cột chống, có kèo nối với chống trần nhà Phản ánh kiến trúc Phật giáo vào đời sống, mái nhà thường mái bằng, thường có bốn cửa lớn Các tượng phật hình thù kỳ lạ mà có gần gũi với sống người Hình tượng sùng bái đạo phật vật thờ cúng gia đình người dân Ấn Độ Kiến trúc phật giáo hòa quyện với kiến trúc Hindu giáo Jaina giáo : biểu rõ Quần thể hang động Ellora bao gồm 34 cấu trúc tôn giáo chạm khắc đá độc đáo cổ xưa ,có 12 công trình hang động Phật giáo, 17 hang động Hindu giáo công trình hang động Jaina giáo có từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10, xem minh chứng sống động cho thời kỳ hưng thịnh hòa hợp tôn giáo lớn kể Ấn Độ Điều có lẽ xuất phát từ nguyên nhân vua Ashoka tôn trọng tất tôn giáo, lời vua Ashoka khắc cột đá pillar, nhấn mạnh: “Những khen nhiều tôn giáo mình, niềm tin độ, trích tôn giáo khác với ý nghĩ "Để làm rạng danh tôn giáo tôi", thật làm hại tôn giáo Vì thế, tiếp xúc tôn giáo điều tốt Mọi người nên lắng nghe kính trọng niềm tin điều tốt từ tôn giáo khác” Chắc lí mà có thời kỳ tôn giáo có hòa hợp với Sự khác kiến trúc tôn giáo: Ngược lại với tượng Đức Phật thản trang nghiêm hang động xây dựng từ nhiều đời trước, tường đền Hindu giáo khoác lên phù điêu tinh xảo, sinh động miêu tả kiện có kinh Hindu giáo, có hang động dành riêng cho việc thờ thần Shiva tối cao đấng bảo hộ Vishnu Còn Jaina giáo không bề số lượng so với hai quần thể hang động lại chứa đựng tác phẩm nghệ thuật độc đáo bao gồm tranh trần nhà, phù điêu chạm khắc tinh xảo mảnh ghép có từ xa xưa Ảnh hưởng tới kiến trúc phật giáo Việt Nam: kiến trúc tháp, chùa, đền chùa hang Việt Nam xuất nhiều chịu ảnh hưởng kiến trúc phật giáo Ấn Độ Dấu ấn nghệ thuật Phật giáo qua hình đề, hoa sen họa tiết đình chùa (Phật Tích, chùa Một cột, hệ thống chùa Yên Tử…)bên chùa xếp vị phật La Hán theo trật tự tôn nghiêm Kiến trúc tượng phật (tượng Thích Ca Nhập Niết Bàn Chùa Keo – Thái Bình, tượng phật sơn son thiếp vàng chùa Trăn Gian - Hà Tây) phổ biến Kiến trúc tháp trụ đá có chạm khắc minh văn, có liên quan đến Phật Giáo, xây dựng quy mô lớn, thực giống đền thờ Ấn Độ; xây dựng loại chất liệu khác nhau, có nhiều phận dùng gạchvà chất kết dính vững chắc, dựng lên lưng chừng núi đất lẫn núi đá,đột khởi vùng đồng bằng, thường lấy núi, đồi cao làm tảng, có đủ tiền án, hậu chẩm, sơn triều, thủy tụ, long, bạch hổ ( tháp Hoà Phong chùa Dâu - Bắc Ninh, Bút Tháp Hà Bắc ,Tháp Cổ Lễ Nam Hà tháp Thiên Mụ…) KẾT BÀI Nói chung, ta cảm nhận sâu sắc từ công trình kiến trúc phật giáo có kết hợp hài hòa người với thiên nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn khát vọng thánh thiện đam mê trần tục Tuy nhiên, tất nét chung không làm sắc thái riêng vùng, thời kì, phong cách nghệ thuật lên phong phú, đa dạng độc đáo Nét đặc sắc kiến trúc phật giáo Ấn Độ sức hút tầm ảnh hưởng lớn tới Việt Nam mà coi cội nguồn kiến trúc phật giáo giới để lại công trình sống thời gian với giá trị bền vững cho nhân loại mai sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Lương Ninh, Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Amalnach - Những văn minh giới, Nxb Văn hoá-thông tin, 1999 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiến, Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb QĐND, Hà Nội, 1993 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU Quần thể chùa hang Ajanta tạo thành hình cánh cung Lối vào hang Hang số 10 chùa hang Ajanta Chính điện chùa hang Đại bảo tháp Sanchi Trang trí phía cổng Sanchi Tháp Ấn Tôn - Ấn Độ Quần thể kiến trúc Ellora Tượng phật Ấn Độ Chùa cột tháp chùa Thiên Mụ - Việt Nam ... Nội, 20 02 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 20 02 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 20 09... 9, 10, 12, 13, 15A) xây dựng Các hang sau có màu sắc Đại Thừa (các hang số 1, 2, 16, 17, 19, 26 ), phản ảnh chuyển hướng Phật giáo Ấn Độ Việc xây dựng trải qua hai giai đoạn, 900 năm cho 29 gian... rộng đến 400m2.Trong chùa hang 19, điêu khắc đá tuyệt diệu, tạc hình Phật đứng, áo cà sa bó thân, trông thân thiện ấm áp Bức phù điêu đá coi mẫu mực cổ xưa dáng tượng Phật đứng Hang số 26 điện Phật

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan