Phân tích ngân sách nhà nước và quản lý nợ công tại Việt Nam

12 575 2
Phân tích ngân sách nhà nước và quản lý nợ công tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM GVHD: Th.S Bùi Thành Trung SVTH: Nhóm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trịnh Đình Duy Hoàng Việt Đức Vũ Thị Thu Hà Nguyễn Thu Hải Nguyễn Tuấn Hải Nguyễn Thị Thúy Hằng Trầm Thị Khánh Hiền Hoàng Ngọc Hiếu Nguyễn Thanh Hiếu Lê Thị Hoa NỘI DUNG I Ngân sách Nhà nước Việt Nam Tổng quan ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Bội chi ngân sách Nhà nước II Quản lý nợ công Việt Nam Tổng quan nợ công Việt Nam Thực trạng nợ công Việt Nam Quản lý nợ công Nhà nước Giải pháp cho vấn đề quản lý nợ công Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước phần thiếu việc quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô phủ Tình hình ngân sách nhà nước nước ta tình trạng thâm hụt nhiều năm liên tục làm hệ lụy dẫn đến nợ công tăng nhanh gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Chúng ta cần phải có nhìn chi tiết thực trạng ngân sách nhà nước nợ công ảnh hưởng đến đời sống phúc lợi xã hội tương lai Đề làm rõ vấn đề trên, nhóm em xin trình bày đề tài: ”Phân tích ngân sách nhà nước quản lý nợ công Việt Nam” I Ngân sách nhà nước Việt Nam: Tổng quan ngân sách nhà nước: 1.1 Khái niệm: Ngân sách nhà nước nơi tập trung khoản tiền thu, chi nhà nước giai đoạn định (thường năm) 1.2 Vai trò: Ngân sách nhà nước nguồn tài để trì máy nhà nước hoạt động khoản chi tiêu phủ Bất kỳ tổ chức cần khoản chi tiêu thường xuyên,đặc biệt phủ cần khoản chi lớn cần có nguồn lực tài ổn định vững chắc,nguồn lực ngân sách nhà nước, cung cấp tất khoản chi tiêu Phát triển điều tiết vĩ mô kinh tế: Thông qua khoản thu – chi ngân sách nhà nước, phủ định hướng, hình thành, phát triển cấu kinh tế … với thành phần khác hay việc tập trung ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn dàn trải nguồn đầu tư từ phủ Ngân sách nhà nước công cụ tài khóa mà phủ dùng để tác động điều tiết kinh tế bình ổn giá, kiềm chế lạm phát Với số mặt hàng quan trọng mang tính chiến lược nhà nước thực điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất, thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Đảm bảo công bằng, an sinh xã hội.Nhà nước thực phân phối lại thu nhập tầng lớp xã hội việc thu thuế người thu nhập cao trợ cấp xã hội, trợ cấp mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ người nghèo đảm bảo công xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội Cùng với việc thực sách dân số, việc làm, chống mù chữ, chống thiên tai lũ lụt nhà nước đảm bảo an sinh, nâng cao phúc lợi xã hội 1.3 Cơ cấu ngân sách nhà nước: a Thu ngân sách nhà nước: khoản thu để đóng góp vào ngân sách nhà nước phục vụ cho nhu cầu chi tiêu phủ, Bao gồm: thu nội địa, thu từ dầu thô, thu từ xuất- nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại b Chi ngân sách nhà nước: khoản chi nhà nước để thực nhiệm vụ chức nhà nước.Bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi trả nợ nhà nước, chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh,quản lý hành khoản chi khác c Cân đối thu chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước cân bằng: nguồn thu với nguồn chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bội thu : nguồn thu lớn nguồn chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bội chi : nguồn thu nguồn chi ngân sách nhà nước 2 Thu ngân sách nhà nước Tỉ trọng nguồn thu ngân sách nhà nước 2014 Nguồn từ cổng thông tin phủ Diễn biến nguồn thu 2011-2015 Nguồn từ Cổng thông tin phủ Thu nội địa nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng qua năm với tăng trưởng kinh tế, chiếm 68% nguồn thu năm 2014 Đây nguồn thu mang tính bền vững thể nội lực kinh tế Tỉ trọng nguồn thu nội địa năm 2014 Nguồn cổng thông tin Chính phủ Thu từ doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nguồn thu Đây lại khu vực hoạt động thiếu hiệu chưa cấu lại toàn diện Một số điển hình Vinashin, Vinalines … Nguồn thu thừ khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn ngược lại, nhà nước phải gồng để giải khoản nợ phải trả khoản bổ sung vốn khả tích lũy doanh nghiệp không cao Thu từ doanh nghiệp quốc doanh (bao gồm doanh ngiệp có vốn đầu tư nước khu vực công thương nghiệp quốc doanh) nguồn thu quan trọng thể nhiều phát triển kinh tế Tuy nhiên, nguồn thu chiếm tỉ trọng chưa cao tổng nguồn thu Số lượng doanh nghiệp nước không chất lượng lại không cao nhạy cảm với biến động kinh tế Một số nguồn thu khác phí, lệ phí, thuế sử dụng đất nông nghiệp, khoản thu nhà đất chiếm tỉ trọng không lớn thiếu cấu thu ngân sách nhà nước khoản thu mang tính nhạy cảm có tác động đến vấn đề trị nước Thu từ xuất nhập chiếm khoảng 19% năm 2014 Với tỉ trọng tương đối cao vậy, thay đổi nguồn thu có tác động không nhỏ đến biến động ngân sách nhà nước Trong tiến trình toàn cầu hóa nay, hàng rào thuế quan thu hẹp tiến tới dỡ bỏ Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, hiệp hội ASIAN, hiệp định TPP, thuế suất đánh vào mặt hàng xuất nhập giảm dần Điều cho thấy nguồn thu không bền vững cần giảm tỉ trọng tổng nguồn thu ngân sách Thu từ dầu thô chiếm tỉ trọng lớn cấu thu ngân sách nhà nước Nguồn thu lại chịu biến động lớn từ thay đổi giá thị trường quốc tế, đặc biệt ảnh hưởng khó lường yếu tố trị tỉ giá hối đoái Điều gây áp lực cho Chính phủ việc kiểm soát thâm hụt ngân sách nhà nước nợ công nguồn thu giảm đột ngột Bên cạnh nguồn thu bền vững sản lượng dầu tự nhiên có giới hạn tạo gánh nặng cho hệ tương lai Và tất nhiên với sản lượng bị hạn chế vậy, tỉ trọng thu từ dầu thô giảm dần quy mô kinh tế lớn dần lên Chi ngân sách nhà nước Tỉ trọng chi ngân sách nhà nước năm 2014 Nguồn cổng thông tin Chính phủ Xu hướng nguồn chi Nguồn cổng thông tin Chính phủ Chi thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn tăng dần tỉ trọng qua năm Đây lại nguồn chi tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguồn chi lại sử dụng với nhiều bất cập Điển tình trạng công chức sáng cắp ô chiều cắp ô đề cập nhiều phương tiện đại chúng gần Chi trả nợ chiếm tỉ trọng không nhỏ có xu hướng tăng dần tiệm cận với chi đầu tư phát triển Với xu hướng vậy, nguồn vốn dành cho đầu tư không tăng tương xứng với mức tăng GDP Một vài năm gần cho thấy mức chi cho đầu tư phát triển không tăng mà có xu hướng giảm Điều ảnh hưởng đến nội lực kinh tế dài hạn Từ phân tích thấy, vấn đề lớn thu chi ngân sách nhà nước cấu nguồn thu chi Và đằng sau yếu tố mặt quản lý nhà nước dẫn tới tình trạng cân đối ngân sách ngày xấu gây bội chi ngân sách Bội chi ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách tăng dần qua năm Nguồn cổng thông tin Chính phủ Một vài năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm dần khiến nhà nước phải kích thích chi tiêu tăng cường đầu tư sở hạ tầng để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với quản lý nguồn thu chi không hiệu gây tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Nguyên nhân dẫn đến bội chi: Thất thoát nguồn thu hành vi gian lận Như vụ việc chuyển giá Keangnam Vina, gần 100 tỷ đồng thuế truy thu Nhà nước ước tính thất thu 4,300 tỷ đồng năm thuốc lậu Các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ khiến nhà nước phải gánh nợ trường hợp Vinashin nhà nước phải trả 80,000 tỉ đồng dự tính phải 10-12 năm trả hết nợ 4.1 Cơ cấu nguồn thu ngân sách chưa hợp lí Các nguồn thu thiếu bền vững thu từ dầu thô, xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đât … chiếm tỉ trọng lớn Thu từ doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng chưa cao có độ nhạy cảm với biến động kinh tế Cơ cấu nguồn chi chưa hợp lí Tỉ trọng chi thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh đóng góp cho phát triển kinh tế Thiếu hiệu chi ngân sách Rộ lên thời gian gần công trình xây dựng với nghi ngờ tính hiệu kinh tế xã hội Như kế hoạch từ 2015 đến 2030, nước có thêm 58 tượng đài Hồ Chủ tịch, riêng tượng đài Hồ Chí Minh Sơn La dự định ngốn ngân sách nhà nước 1,400 tỷ đồng tỉnh thuộc dạng nghèo nước Hay dự án đường vành đai Hà Nội, đường dài 697m, rộng 50m, tổng mức đầu tư 1,767 tỷ đồng, nghĩa chi chí 2.5 tỷ/1 mét đường Rồi trụ sở làm việc vài ba nghìn tỷ tỉnh Bình Dương, Đà Nẵng, Khánh Hòa … Theo đuổi sách tăng trưởng không cân với ổn định vĩ mô khiến Chính phủ chi nhiều để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế số nợ phải trả năm tăng lên gây gánh nặng lên việc quản lý ngân sách Sự ảnh hưởng yếu tố nhiệm kỳ trị yếu tố gây cản trở sách tăng trưởng bền vững đất nước Ảnh hưởng bội chi ngân sách tới biến số kinh tế:  Lạm phát Khi chi tiêu công thực nguồn vốn vay bên phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế, nguồn cung tiền nước gia tăng, cầu tiền không gia tăng tương ứng (cung hàng hóa hay tăng trưởng sản xuất) tổng cầu lớn tổng cung tiền kinh tế làm cho lạm phát tăng lên Lạm phát tăng, nhu cầu loại tài sản có tính ổn định cao môi trường lạm phát tăng lên vàng, ngoại tệ mạnh bất động sản  Lãi suất Bội chi ngân sách dẫn tới việc Chính phủ vay nợ nước nước Với việc vay nợ nước làm giảm tiết kiệm quốc gia kéo theo nguồn cung vốn giảm làm cho lãi suất tăng lên, khu vực tư nhân khó tiếp cận với nguồn vốn Hay nói cách khác, đầu tư phủ lấn át đầu tư tư nhân  Cán cân thương mại tỉ giá Bội chi nhân sách làm giảm đầu tư tư nhân kéo theo giảm xuất Bên cạnh đó, chi Chính phủ tăng, chi tư nhân không giảm, sản xuất nước không tăng dẫn đến nhu cầu hàng nhập Điều làm cho thương mại bị thâm hụt  Tăng trưởng 4.2 Trong ngắn hạn, tổng cầu Chính phủ chi tiêu tăng gây kích cầu giúp sản lượng nước gia tăng Nhưng dài hạn, bội chi ngân sách liên tục kéo theo giảm tiết kiệm, giảm đầu tư, đồng nghĩa với giảm sản lượng quốc gia, tăng trưởng giảm dài hạn gây bất ổn vĩ mô kinh tế  Xuất loại thuế tăng loại phí lệ phí để bù đắp thâm hụt ngân sách Quản lý Nợ công Việt Nam Tổng quan nợ công VN: 1.1 Định nghĩa nợ công VN: Theo luật quản lý nợ công năm 2009, nợ công bao gồm: nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương 1.2 Ảnh hưởng nợ công: Vì nợ công hệ việc thâm hụt ngân sách nhà nước nên ảnh hưởng nợ công giống ảnh hưởng việc thâm hụt ngân sách Thực trạng nợ công Việt Nam năm gần II Cùng với phát triển kinh tế, tình hình nợ công có xu hướng tăng nhanh Theo Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, nợ công năm 2007 33,8% GDP,năm 2008 36,2%,năm 2009 41,9% Theo báo cáo Bộ Tài Chính, nợ công năm 2010 tăng vọt lên đáng kể 56.3%, năm 2011 54.9%, năm 2012 50.8%, 2013 54.2%, dự tính năm 2014 59,6% Nợ công năm Tỉ trọng nợ nước nợ nước Nguồn từ báo cáo Bộ Tài Chính Theo báo cáo Bộ Tài Chính, tính đến hết năm 2013, dư nợ công 54,2 % GDP, dư nợ Chính phủ chiếm 78%, dư nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 20,4% dư nợ quyền địa phương chiếm 1,6% Nợ công nước có xu hướng tăng lên: từ 25% năm 2010 lên đến 31% năm 2013 Cơ cấu nợ công năm 2013 Nhìn nhận lại vấn đề quản lý nợ công nay: Quốc hội ban hành luật quản lý nợ công năm 2009 áp dụng từ năm 2010 đến nay, quy định quyền hạn trách nhiệm tổ chức cá nhân việc quản lý nợ công số bất cập sau: Về phần định nghĩa, nợ công theo quy định Việt Nam không thống với giới Phạm vi xác đ ịnh nợ công Việt Nam khác với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) không bao gồm ba khoản nợ: nợ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nợ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nợ tổ chức bảo hiểm an sinh xã hội Về tình hình cập nhật nợ công Việt Nam: Chậm thường lệ, tin nợ nước đến cuối năm 2010 Việt Nam, đến tháng 8/2011 Bộ Tài công bố thức Đến tháng 10 năm 2015 Bộ Tài Chính công bố số liệu nợ công hết năm 2013 tin nợ công số Như chậm trễ, khó theo dõi kiểm soát tình trạng nợ công đề phương án trả nợ Trong điều chương I hành vi bị cấm trong quản lý nợ công: “ Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời, xác thông tin nợ công theo quy định pháp luật” ,nhưng thời gian gần Bộ Tài Chính Bộ Kế Hoạch- Đầu tư lại cho số liệu không khớp nợ công năm 2014 vấn đề nóng gây xôn xao dư luận Về phần trách nhiệm tổ chức cá nhân việc quản lý nợ công điều 17 chương II hạn chế, không cụ thể, rõ ràng, chung chung mơ hồ Giải pháp cho việc quản lý nợ công: Thay đổi lại cách tính nợ công Việt Nam cho phù hợp, quán với cách tính giới, cần xem xét lại đầy đủ toàn diện tổ chức mà ngân sách nhà nước trả cho việc tổ chức bị cân đối thu chi, việc khả trả nợ Tăng đầu tư vào Công nghệ thông tin việc thu thập,xử lý,Tính toán liệu để báo cáo nợ công nhanh chóng,dễ dàng để dễ kiểm soát tình trạng nợ công có hướng xử lý kịp thời ảnh hưởng nợ công Thực công khai minh bạch nợ công, lập dự báo nợ để có hướng xử lý nợ kịp thời, đảm bảo khả chi trả nợ hạn Tăng hiệu đầu tư công để giảm áp lực thu ngân sách, giảm áp lực vay mượn, khống chế tình hình nợ công việc Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn vốn để chi vào khoản đầu tư có mục đích không, tỷ lệ thất thoát, nguyên nhân tăng hình phạt nguyên nhân chủ quan gây thất thoát ngân sách nhà nước.Ví dụ hành vi thất thoát gây tổn thất ngân sách nhà nước tham nhũng, lạm dụng chức quyền bị hình phạt nặng tử hình Cần quy định cụ thể rõ ràng quyền hạn trách nhiệm tổ chức việc quản lý ngân sách nhà nước quản lý nợ công Việt Nam, tránh tình trạng quyền hạn trách nhiệm chồng chéo lẫn gây khó khăn cho việc triển khai vay nợ, giám sát nợ trách nhiệm trả nợ [...]... việc quản lý nợ công nhưng vẫn còn một số bất cập sau: Về phần định nghĩa, nợ công theo quy định của Việt Nam không thống nhất với thế giới Phạm vi xác đ ịnh nợ công của Việt Nam khác với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) là không bao gồm ba khoản nợ: nợ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và nợ của tổ chức bảo hiểm và an sinh xã hội Về tình hình cập nhật nợ. .. nhân và tăng hình phạt đối với những nguyên nhân chủ quan gây thất thoát ngân sách nhà nước. Ví dụ đối với các hành vi thất thoát gây tổn thất ngân sách nhà nước như tham nhũng, lạm dụng chức quyền sẽ bị hình phạt nặng như tử hình Cần quy định cụ thể và rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức trong việc quản lý ngân sách nhà nước và quản lý nợ công ở Việt Nam, tránh tình trạng quyền hạn và trách... chung và mơ hồ 4 Giải pháp cho việc quản lý nợ công: Thay đổi lại cách tính nợ công Việt Nam cho phù hợp, nhất quán với cách tính của thế giới, cần xem xét lại đầy đủ và toàn diện những tổ chức nào mà ngân sách nhà nước phải chi trả cho việc tổ chức đó bị mất cân đối thu chi, cũng như việc mất khả năng trả nợ Tăng đầu tư vào Công nghệ thông tin trong việc thu thập,xử lý, Tính toán dữ liệu để báo cáo nợ công. .. kiểm soát tình trạng nợ công cũng như có hướng xử lý kịp thời các ảnh hưởng của nợ công Thực hiện công khai minh bạch về nợ công, lập dự báo về nợ để có hướng xử lý nợ kịp thời, đảm bảo khả năng chi trả nợ đúng hạn Tăng hiệu quả đầu tư công để giảm áp lực thu ngân sách, giảm áp lực đi vay mượn, khống chế tình hình nợ công bằng việc Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn vốn để chi vào các khoản đầu tư... hình cập nhật nợ công của Việt Nam: Chậm hơn thường lệ, bản tin nợ nước ngoài đến cuối năm 2010 của Việt Nam, mãi đến tháng 8/2011 mới được Bộ Tài chính công bố chính thức Đến tháng 10 năm 2015 nhưng Bộ Tài Chính chỉ công bố được số liệu nợ công hết năm 2013 trên bản tin nợ công số 3 Như vậy là quá chậm trễ, khó theo dõi kiểm soát được tình trạng nợ công và đề ra các phương án trả nợ Trong điều 6 chương... hành vi bị cấm trong trong quản lý nợ công: “ Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về nợ công theo quy định của pháp luật” ,nhưng thời gian gần đây Bộ Tài Chính và Bộ Kế Hoạch- Đầu tư lại cho số liệu không khớp nhau về nợ công năm 2014 là vấn đề nóng gây xôn xao dư luận Về phần trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong việc quản lý nợ công ở điều 17 chương II còn... của các tổ chức trong việc quản lý ngân sách nhà nước và quản lý nợ công ở Việt Nam, tránh tình trạng quyền hạn và trách nhiệm chồng chéo lẫn nhau gây khó khăn cho việc triển khai vay nợ, giám sát nợ và trách nhiệm trả nợ ... DUNG I Ngân sách Nhà nước Việt Nam Tổng quan ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước Bội chi ngân sách Nhà nước II Quản lý nợ công Việt Nam Tổng quan nợ công Việt Nam Thực... trạng nợ công Việt Nam Quản lý nợ công Nhà nước Giải pháp cho vấn đề quản lý nợ công Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước phần thiếu việc quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô phủ Tình hình ngân sách. .. thu chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước cân bằng: nguồn thu với nguồn chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bội thu : nguồn thu lớn nguồn chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bội

Ngày đăng: 28/01/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan