Các biện pháp phát triển trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trên địa bàn tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

129 660 4
Các biện pháp phát triển trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trên địa bàn tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHAM ĐỖ THỊ NGỌC OANH CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM Bổi DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục MÃ SỐ : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO OAI HOC quốc gia h a nội ÌRUNG TÂM THÕNG TIN THỰ VIỆN VHà nội -2016 Ì&U/A'* LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận bảo tận tình thày giáo, cô giáo Khoa Sư Phạm - Đaị học Quốc gia Hà Nội; động viên khuyên khích, tạo điểu kiện giúp đỡ cấp lãnh đạo, nhà nghiên cứu quản lý giáo dục , Tôi xin trân trọng cảm ơn thày giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, quản lý, tư vấn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Quốc Bảo - người thày, người hướng dẫn khoa học có chiều sâu kiến thức, bề dày kinh nghiệ m, tận tâm giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thành uỷ Bắc Giang, Sở GD-ĐT Bắc Giang quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ, Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang, phòng, ban ngqnh thành phô' Bắc Giang động viên cộng tác nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết để luận văn hoàn thành Luận vãn hoàn thành có giúp đỡ động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình Tôi xin tri ân lòng Mặc dù cô gắng trình nghiên cứu, khả có hạn kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thày cô giáo bạ n nghiệp để công trình nghiên cứu tốt Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giá ni / • ’t Đỗ Thị Ngọc Oanh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẨU 01 02 05 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN 09 PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM BDCT CÂP HƯYỆN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Vai trò nhiệm vụ Trung tâm BDCT cấp huyện 1.4 Nội dung công tác phát triển Trumg tâm BDCT 1.4.1 Tổ chức qui hoạch phát triển Trung tâm BDCT 1.4.2 Tổ chức nâng cao chất lượng bổi dưỡng Trung tâm 09 10 23 25 25 26 1.4.3 Hoàn thiện chế quản lý 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM 33 BDCT Ở TỈNH BẮC GIANG 2.1 Khái quát vế tình hình trị- xã hội tỉnh Bắc Giang 33 2.2 Sự hình thành phát triển Trung tâm BDCT địa 35 bàn tỉnh 2.3 Phân tích hoạt động đào tạo, bổi dưỡng số Trung tâm 41 BDCT tỉnh 2.4 Nhận định, đánh giá chung phát triển Trung tâm BDCT 61 cấp huyện tỉnh Bắc Giang Chương NHŨNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM 65 BDCT BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Định hướng công tác bổi dưỡng lý luận trị 65 ^.2 Các biện pháp phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng Trung tâm BDCT cấp huyện cấp uỷ cán đảng viên tỉnh 3.2.2 Quy hoạch phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện gắn với nhu cầu thực tế việc bổi dưỡng, tổ chức huy động học viên đối tượng, tạo động lực học tập cho học viên 3.2.3 Hoàn thiện chương trình bổi dưỡng theo hướng cập nhật thành tựu khoa học giáo dục trị học 3.2.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý giảng viên Trung tâm theo hướng chuẩn hoá đội ngũ , 3.2.5 Hiện đại hoá sở vật chất-sư phạm Trung tâm tãng cường nguồn lực tài đáp ứng cho mục tiêu phát triển 3.2.6 Cải tiến chế quản lý nội trung tâm mạng lưới trung tâm phù hợp với quy định chung tình hình địa phương 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Thăm dò nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẨU l Lý chọn đề tài Giáo dục lý luận trị có vai trò quan trọng công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác giáo dục lý luận trị , Người thực công tác từ 1925 - 1927 mở lớp huấn luyện cho hệ niên yêu nước Việt Nam Quảng Châu ( Trung Quốc) Đó bước khởi đầu chuẩn bị cho lý luận tổ chức đời Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 14/5/1966, buổi khai giảng lớp đảng viên Hà Nội, Người thị: “ Phải bồi dưỡng giảng viên lý luận cho chi Tất đảng viên phải cố gắng học tập, coi việc học tập lý luận trị nhiệm vụ quan trọng mình” Trải qua 76 năm, công tác giáo dục lý luận trị Đảng tiến hành liên tục, ngày sâu rộng có bước phát triển Đặc biệt 20 năm đổi mới, Nghị Đại hội VI,VII,VIII,IX,X số nghị quyế t Trung ương, nghị Bộ trị tiếp tục khẳng định vai trò công tác giáo dục lý luận trị Nghị số 01 Bộ trị khoá VII nêu rõ: Các cấp uỷ Đảng phải thật coi trọng lý luận, thường xuyên tổng kết thực tiễn rút kinh nghiệm, tăng cường giáo dục để nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên theo kịp yêu cầu đổi Nghị Đại hội VII Đảng rõ: “ Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức lực hoạt động thực tiễn Học tập nghĩa vụ bắt buộc cán bộ, đảng viên phải qui định thành chế độ Lười học tập, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận thông tin mới, hiểu biết mới, biểu thoái hoá” [9, Tr 140 ] Trong thời kỳ Đảng ta ban hành nhiều định công tác giáo dục lý luận trị Đó định số 103 Ban Bí thư ( khoá VII) việc xếp lại hệ thống trường Đảng thuộc Trung ương; Quyết định số 61 ngày 10/3/1993 phô'; Quyết định 100 ngày 03/6/1995 Ban Bí thư khoá VII tổ chức Trung tâm BDCT cấp huyện [10] Qui định số 54 ngày 12/5/1999 Bộ Chính trị khoá VIII “chế độ học tập lý luận trị Đảng” [12] Ngày 26/7/2002 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương có Quy định số 183 QĐ/TTVH “ giảng dạy học tập ” [13]., Quyết định số 184- QĐ/TTVH “ việc tổ chức kiểm tra, thi tốt nghiệp, cấp giấy chứng nhậ n cho người học Trung tâm BDCT cấp huyện” [14], làm cho công tác giáo dục lý luận trị ngày vào nếp, taọ bước chuyển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục lý luận trị ( báo cáo tổng kế t 10 năm thực Quyết định số 100-ỌĐ/TW Ban Bí thư ( khoá VII) việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện ( 1995 - 2005) [15] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu nhiệm vụ giải pháp lớn là: “ Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy học tập lý luận, công tác thông tin tuyên truyền ” [9, Tr.285 ] Chấp hành đường lối Đảng, Bắc Giang - Ban chấp hành Đủng tỉnh có nhiều cố gắng thực Nghị quyết, Quyết định Đủng: Đề chương trình hành động số 28 - CT/TƯ ngày 28/7/1999 nhằm thực triển khai có kết thị Nghị Đảng; Ban Tuyên giáo tỉnh phối hợp với Ban Tổ chức quyền tỉnh ( sở nội vụ) Trường Chính trị tỉnh xây dựng thực có hiệu đề án “ Tăng cường công tác giáo dục lý luận trị Đảng bộ, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Trường Chính trị tỉnh Trung tâm BDCT cấp huyện” [33] Đề án nhằm không ngừng nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức chuyên môn cần thiết khác cho cán bộ, đảng viên toàn Đảng Thực tiễn phát triển Trung tâm BDCT địa bàn tỉnh Bấc Giang năm qua góp phần xây dựng chỉnh đốn Đảng trị, tư tưởng; nâng cao nhận thức lý luận trị; tạo động lực thúc đẩy trình hình thành mục tiêu Song hên cạnh vần số hạn chế: Chất lưựng bổi dưỡng cán Trung tâm BDCT cấp huyện chưa cao, nặng lý thuyết, nhiều nội dung chưa sát, chưa đáp ứng vêu cầu đòi hỏi thực tiễn; sở vật chất, đội ngũ quản lý cán cửa Trung tâm nhiều bất cập chưa đáp ứng trước yêu cẩu đòi hỏi mơí xã hội - báo cáo số 196 - BC/TU ngày 27/6/2005 Tình uỷ Bác Giang, tổng kết 10 năm thực Quyết định sô 100-ỌĐ/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc “ Tổ chức Trung tâm BDCT cấp huyện” [31] Vấn đề đặt phải phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện có chấ t lượng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tỉnh giai đoạn Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu có tên: “ Các biện pháp phát triển Trung tàm bổi dưỡng trị cấp huyện địa bàn tình Bấc Giang giai đoạn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Để xuất biện pháp quản lý để phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện điạ bàn tỉnh Bác Giang đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chuyên đề lý luận, chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng theo yêu cầu cấp uỷ, quyền địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trung tâm BDCT cấp huyện - thiết chế nhà trường hệ thống nhà trường đất nước - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý để xây dựng phát triển Trung tâm BDCT Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thực biện pháp quản lý quán triệt vấ n đề tổ chức- sư phạm kinh tế - giáo dục để phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bổi dưỡng Trung tâm đáp ứng yêu cầu Nhiệm vụ nghiên cứu ( Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển Trungtâm bồi dưỡng trị cấp huyện Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng xu phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang Đề xuất biện pháp quản lý Trung tâm BDCT nhằm phát triển bền vững đảm bảo hoạt động có hiệu Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang Giới hạn đề tài -Vê' không gian: Địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Giang ( Tư liệu lấy Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, Cục Thống kê, Trung tâm BDCT < -Về thời gian: Từ 1995 đến ( Phương pháp nghiên cứu địa bàn tỉnh) 2006) -Phương pháp nghiên CÍÙI lý luận: +Nghiên cứu Văn kiện Đại Hội Đảng, Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định Trung ương, tỉnh nước có thẩm quyền công tác giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục lý luận trị nói riêng +Nghiên cứu sách, tài liệu lý luận trị, quản lý -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Khảo sát thực trạng hoạt động Trung tâm BDCT cấp huyện thông qua thống kê, tổng kết đơn vị địa bàn tỉnh CHƯƠNG sở LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM BDCT CÂP HUYỆN l.l Tổng quan vấn đề nghiên cứu Là phận công tác tư tưởng, công tác giáo dục lý luận trị có vai trò quan trọng góp phần nâng cao trình độ lý luận, nhận thức trị cho cán bộ, đảng viên nhân dân Vì vậy, trước thời kỳ đổi toàn diện đất nước ( nãm 1986 ) nước hình thành hệ thống giáo dục lý luận trị với mô hình trường Đảng cấp huyện vào hoạt động với mức độ khác nhau, có tác dụng lớn việc nâng cao nhận thức lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở Nhưng bước vào năm đầu công đổi mới, tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên xô nước Đông Âu tác động vào tình hình tư tưởng Đảng toàn xã hội Tinh hình tác động, ảnh hưởng lớn đến hoạt động Trường Đảng cấp huyện xuất nhiều mô hình tổ chức như: Trường Đảng, Trường bổi dưỡng cán bộ, Trung tâm trị , nói chung hoạt động khó khăn, lúng túng Sau số năm nghiên cứu, tổng kết, ngày 03/6/1995 Ban Bí thư Trung ương ( khoá VII) định số 100 - QĐ/TW việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyộn Quyết định sô' 100- QĐ/TW nêu rõ “ Mỗi huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Trung tâm giáo dục trị hình thức tổ chức khác tổ chức lại thành Trung tâm BDCT theo quyế t định này” Vậy là, mặt Quyết định số 100-QĐ/TW thay thống mô hình tổ chức giáo dục lý luận trị cấp huyện nước, mặt khác Quyết định số 100-QĐ/TW nêu rõ chức năng, nhiệm vụ điều kiộn khác đảm bảo cho Trung tâm BDCT hoàn thành nhiệm vụ Ngày 26 tháng năm 1995, Ban Tổ chức Quyết định sô 100-QD/TW 11] Căn vào hai vãn ban tỉnh thành phố tích cực chuẩn bị điều kiện định tiến hành thành lập Trung tâm BDCT cấp huyện Theo điều 49, mục 1, chương III Luật giáo dục Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 Trung tâm bổi dưỡng trị “ triràna quan nhà nước, tổ chức trị, tố chức trị - xã hội ” [29] nên Trung tâm BDCT hoạt động theo thiết chế nhà trường Các Trung tâm BDCT cấp huyện nước thành lập đến 10 năm, chưa cổ luận vãn thạc sỹ đề cập 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quấn lý nhà trường ỉ.2.1.1 Quản lý Từ người hăt đầu hình thành nhóm đê thực mục tiêu mà họ đạt vơí tư cách cá nhân riêng lẻ, quản lý yếu tố cẩn thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân Marx nói đời tất yếu quy luật cách nói hình ả nh độc đáo: “Một nghệ sỹ độc tấu tự điều khiển mình, dàn nhạc cần có nhạc trưởng” [27] Con người vừa biết tự điểu khiển theo “nhạc cụ” mà giao, vừa biết sử dụng nhạc cụ hoà hợp với nhạc cụ mà gắn bó Thuật ngữ “ Quản lý” Tiếng Việt gốc Hán lột tả chất hoạt động thực tiền Nó gồm có hai trình tích hợp vào nhau: Quá trình “ quản” coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ ổ n định”, trình “lý” bao gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào “ phát triển” Nếu người 10 Sau lớp học, Trung tâm với ban Tuyên giáo, Ban tổ c văn phòng cấp uỷ đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, báo cáo cấp uỷ quận, huyện Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ Đổng thời, có trách nhiệm tiếp tục theo dỗịhc viên vận dụng, phát huy kết học tập hoạt động thực tiễn Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ có hướng dẫn thực chương trình sát với tình hình địa phương, giúp đội ngũ giáo viên, báo cáo viên quận, huyện nắmvững nội dung phương pháp giới thiệu (giảng dạy) chuyên đề chương trình Trong trình thực chương trình, thấy có vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung, Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ tập hợp báo cáo Ban Tư tưởngVăn hoá Trung ương./ KT/TRƯỞNG BAN Nguyễn Viết Thông Phụ lục 9: BAN CHẤP HÀNH TRUNG UƠNG ĐẢNG CỐNG SẢN VIÊT NAM BAN Tư TƯỞNG-VĂN HOÁ * ^ n^y 06 tháng 12 năm 2001 Số' 753 - HD/TTVH HƯỚNG DẪN Thực chương trình học tập trị cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp đảng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chương trình nhằm giúp người có nghuện vọng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu được: tóm tắt lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam; nội dung Cương lĩnh xây dựng đát nước thời kỳ độ lên CNXH; nắm nội dung Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam điều lệ trở thành đảng viên Trên sở đó, người xây dựng động vào Đảng Đúng đắn, tích cực rèn luyện phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam ĐỐI TUỢNG CỦA CHUƠNG TRÌNH Đối tượng học tập, nghiên cứu chương trình người có nguyện vọng muốn tìm hiểu Đảng, tự giác gia nhập Đảng, quan, đoàn thể công nhận người ưu tú, quần chúng tín nhiệm giới thiệu để tổ chức Đảng xem xét, bồi dưỡng kết nạp Đảng Đối tượng dự học, phải có trình độ học vấn trung học sở trở lên Đối với người dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn vận dụng trình độ thấp hom cho phù hợp với thực tế (căn tình hình cụ thể, cấp uỷ địa phương hướng dẫn cụ thể ) NỘI DUNG BỒI DUỠNG Chương trình gồm “Tài liệu học tập trị cho học viên lớp bổi dưỡng kết nạp Đảng” Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương biên soạn theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2001 Ngoài bốn quy định thống chung, tuỳ theo đối tượng, yêu cầu điều kiện địa phương sở, báo cáo thêm chuyên đề: Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Tinh hình nhiệm vụ địa phương Tinh hình thời sự, chủ trương sách Báo cáo trình phấn đấu trở thành đảng viên người kết nạp vào Đảng Trong trình tổ chức học tập, tổ chứcđi tham quan bảo tàng, nhà truyền thống; di tích lịch sử cách mạng, nhân tố phong trào thi đua yêu nước Những vấn đề cần lưu ý giảng giới thiệu vãn kèm theo Hướng dẫn VỀ HÌNH THÚC PHUƠNG PHÁP Tuỳ loại đối tượng học viên, sử dụng hình thức phương pháp dạy học khác Nói chung, với sô' đông, sử dụng phương pháp hình thức thông thường: tập trung lên lớp nghe giảng, thảo luận, giải đáp thắc mắc, làm kiểm tra Với cách này, giảng viên cần cụ thể hoá nội dung chương trình cho sát với tình hình cụ thể địa phương, đơn vị học viên Với học viên có trình độ học vấn thấp, đặc biệt với vùng dân tộc thiểu số, chưa có tài liệu riêng, soạn ý cở thành câu hỏi đơn giản giảng, đối thoại với người học THỜỈ GIAN: ngày Thời gian giảng: ngày Tham quan, báo cáo bổ sung: ngày -Thảo luận, giải đáp: ngày Kiểm tra: 1/2 ngày Tổng kết: 1/2 ngày VỀ TÀI LIỆU Tài liệu học tập thức: Bốn “Tài liệu học tập trị cho học viên lớp bổi dưỡng kết nạp Đảng”, xuất năm 2001 Tài liệu cần đọc: +Cương lĩnh xây dựng đát nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam + Chủ tịch Hổ Chí Minh nói Đảng VỀ TỔ CHÚC CHỈ ĐẠO Chương trình học tập trị cho học viên lớp bổi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng thực thống nước theo Hướng dẫn Ban Tư tưởngVăn hoá Trung ương Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ có hướng dẫn thực chương trình sát với tình hình địa phương, tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Việc mở lớp cấp uỷ trực tiếp đạo Ban Tuyên giáo huyện, quận chủ trì phối hợp với Ban Tổ c, Văn phòng cấp uỷ Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện xây dựng kế hoạch, tổ chức mở lớp Sau lớp học, Trung tâm Ban Tuyên giáo, Ban tổ chức văn phong cấp uỷ đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, báo cáo cấp uỷ huyện, quận Ban Tuyên giáo han tổ chức huyện, quận tiếp tục theo dõi học viên hoc xong chương trình hoạt động thực tiễn.TỔ chức kiểm tra nhận thức Đảng trước kết nạp; theo dõi tỷ lệ người kết nạp so với tổng số người bổi dưỡng; tổ chức rút kinh nghiệm việc mở lớp thục chương trình KT/TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Đào Duy Quát Phụ lục 10: BAN CHẤP HÀNH TRƯNG UƠNG ĐẢNG CÒNG SẢN VIÊT NAM BAN Tư TƯỞNG-VĂN HOÁ Hà N ộ i , ngày 26 tháng năm 2002 SỐ: 184-QĐ/TTVH QUI ĐỊNH Về việc tổ chức kiểm tra, thi tốt nghiệp, cấp giấy chứng nhận cho người học trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Căn Quyết định số 100 - QĐ/TW ngày tháng năm 1995 Ban Bí thư ( khoá VII) “ việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện”; Căn vào qui định số 54 - QĐ/TW ngày 12 tháng năm 1999 Bộ Chính trị ( khoá VIII) “ chế độ học tập lý luận trị Đảng”; Căn vào định số 37 - QĐ/TW ngày 27 tháng năm 1992 Ban Bí thư khoá VII “ chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ban Tư tưởng - Viìn hoá Trung ương”, BAN TƯ TƯỞNG - VĂN HOÁ TRUNG ƯƠNG QUY ĐỊNH TỔ CHÚC KIỂM TRA, THI TỐT NGHIỆP Điểu 1: Tất chương trình học tập kết thúc phải tiến hành kiểm tra thi tốt nghiệp Chương trình bổi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ( dành cho trưởng thôn, trưởng bản) Chương trình bổi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo sở Chương trình bổi dưỡng đại biểu HĐND cấp sở Các chương trình bổi dưỡng cán đoàn thể sở Các chương trình chuyên đề v.v Điều 3: Tổ chức thi tốt nghiệp chương trình sơ cấp lý luận trị ( Đối với chương trình trung cấp lý luận trị sec có quy định sau) Điểu 4; Điều kiện tham dự kiểm tra, thi tốt nghiệp để cấp giấy chứng nhận: Tham gia học tập đầy đủ nội dung qui định Có đầy đủ kiểm tra thu hoạch Kết kiểm ưa phần học đạt trung bình trở lên Chấp hành tốt nội qui học tập Điểu 5: Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập Việc đề kiểm tra cho phần, kiểm tra thu hoạch cuối khoá Giám đốc Trung tâm định, có ý kiến tham gia lãnh đạo Ban Tuyên giáo lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể có liên quan Đánh giá kết học tập vào kết kiểm tra, thu hoạch, ý kiến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy ban cán lớp Điểu 6:Vé tổ chức thi tốt nghiệp: Hội đồng thi (gồm coi thi, chấm thi) Giám đốc Trung tâm Trưởng Ban Tuyên giáo đề xuất, cấp uỷ định thành lập Thành phần Hội thi gồm có: lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo Ban Tuyên Điều kiện xét trường hợp ốm đột xuất, công tác đặc biệt dự thi: + Có đủ kiểm tra phần học, đạt trung bình trở lên + Nhận xét đề nghị lớp + Nhận xét giáo viên chủ nhiệm Hội đồng thi vào điều kiện để đề nghị công nhân tốt nghiệp ( có biên kèm theo) Điều 7: Xếp loại kết kiểm tra, thi tốt nghiệp sau: loại yếu từ 4,9 điểm trở xuống; loại trung bình từ đến 6,4 điểm; loại từ 6,5 đến 7,9 điểm; loại giỏi từ đến 10 điểm Điều 8: Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, thành phố có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra trình tổ chức học tập tổ chức kiểm tra, thi tốt nghiệp Trung tâm bổ i dưỡng trị cấp huyện bảo đảm cho việc dạy học có chất lượng hiệu quả, đạo Ban Tư tưởng- Văn hoá TW cấp uỷ địa phương; định kỳ báo cáo tỉnh, thành uỷ Ban Tư tưởng - Văn hoá TW, Ban Tổ chức TW THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHÚNG NHẬN Điểu 9: Những người đủ tiêu chuẩn quy định qua kiểm tra, viết thu hoạch, thi tốt nghiệp chương trình học tập ghỉ Điều 2, Điều Quy định cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình học tập Giấy chứng nhận Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, quận cấp Đối với khối quan, việc cấp giấy chứng nhận, tốt nghiệp chương trình quy định Điều Điểu Đảng uỷ cấp sở cấp (trên sở kế hoạch mở lớp hàng năm duyệt cấp uỷ cấp sở đạo mở lớp) Điều 10: Giấy chứng nhận in theo mẫu thống nước, Ban Tư tưởng- Văn hoá TW ban hành Điểu 11: Ban Tuyên giáo tỉnh, thành phô' chịu trách nhiệm tổ chức in, quản lý, phân phối giấy chứng nhận theo danh sách người đủ tiêu chuẩn sau xét duyệt công bố Điều 12: Các Trng tâm BDCT cấp huyện Đảng uỷ cấp sở có kế hoạch dự trù kinh phí đào tạo hàng năm chịu trách nhiệm toán với Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ mua giấy chứng nhận cho học viên KT/TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Đào Duy Quát Phụ lục 11: BAN CHẤP HÀNH TRUNG UƠNG ĐẢNG CỐNG SẢN VIÊT NAM BAN Tư TƯỞNG-VĂN HOÁ Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2002 * SỐ: 183 - QĐ/TTVH QUI ĐỊNH Về giảng dạy học tập trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Căn Quyết định sô' 100 - QĐ/TW ngày tháng nãm 1995 Ban Bí thư (khoá VII) " việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện" Căn vào qui định số 54 - QĐ/TW ngày 12 tháng năm 1999 Bộ Chính trị (khoá VIII)" chế độ học tập lý luận trị Đảng" Căn vào định số 37 - QĐ/TW ngày 27 tháng năm 1992 Ban Bí thư khoá VII" chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ban Tư tưởng - Vãn hoá Trung ương" BAN TƯỞNG - VĂN HOÁ TRUNG ƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢNG DẠY: VỀ GIÁO VIÊN Điều 1: Giáo viên Trung tâm ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục lý luận trị nhằm xây dựng cho người học nhận thức, tư tưởng trị đắn, hội; nghiêm chỉnh chấp hành đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước Gương mẫu đạo đức, lối sống Có ý thức tổ chức kỷ luật Nhiệt tình có trách nhiệm công tác giảng dạy, giáo dục lý luận trị Có trình độ lý luận trị phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu chương trình Giáo viên chương trình sơ cấp lý luận trị phải có trình độ trung cấp lý luận trị ( trung học trị ) trở lên, đào tạo có trình độ thực chất vững vàng; đồng thời có kiến thức kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng yêu cầu chương trình, nội dung giảng phân công thực Điều 3: Giáo viên có nhiệm vụ sau đây: Giảng dạy theo mục đích, yêu cầu cuả chơng trình giáo dục Trung tâm phụ trách; quán triệt phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn Gương mẫu thực qui định tổ chức hoạt động Trung tâm Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự trách nhiệm ngời giáo viên lý luận trị; đối xử với ngời học tình chí, thực cầu thị Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất lực giảng dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục lý luận trị thời kỳ Điều 4: Giáo viên có quyền sau đây: Được thông tin vấn đề lý luận thực tiễn; thời sự, sách Được bổi dưỡng (tập huấn) chương trình giáo dục phơng pháp dạy lý luận trị để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy Được hưởng quyền lợi theo qui định chung Đảng Nhà nước quy định cấp uỷ quyền địa phương chế độ dự hội nghị, tham quan thực tế, cung cấp mượn, mua tài liệu, phụ cấp giảng bài, họp mặt nhân Điểu 5: Danh sách giáo viên lý luận trị kiêm chức Trung tâm Giám đốc Trung tâm đề nghị phối hợp với lãnh đạo Ban Tuyên giáo Ban có liên quan xem xét, trình cấp uỷ cấp huyện duyệt định công nhận, đồng thời gửi Ban Tuyên giáo tỉnh, thành uỷ tổng hợp theo dõi Giáo viên Trung tâm chọn từ đội ngũ cán lãnh đạo Đảng, quyền, ban, ngành đoàn thể cấp huyện quan trực thuộc cấp huyện, cán nghỉ hưu, cán quan cấp tỉnh có điều kiện ổn định tham gia giảng dạy Điều 6: Giáo viên kiêm chức chịu quản lý Trung tâm hoạt động giảng dạy Giáo viên phải tham gia sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ ( tháng tháng) Trung tâm tổ chức Những giáo viên xuất sắc Trung tâm biểu dương, đề nghị cấp khen thưởng dịp tổng kết công tác hàng năm Những giáo viên không hoàn thành nhiệm vụ, Trung tâm với Ban Tuyên giáo Ban, ngành có liên quan thống báo cáo cấp uỷ cấp huyện xem xét, xử lý, kể cho khỏi danh sách giáo viên kiêm chức VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Điểu 7: Công tác giảng dạy bao gồm nhiều khâu liên quan mật thiết với nhằm phục vụ mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng người học như: giảng bài, phụ đạo ( giảng cho ngời học vắng mặt có lý đáng, giảng thêm cho người học lực tiếp thu hạn chế, chưa nắm ), điều khiển buổi thảo luận, giải đáp thắc mắc, hệ thống hoá môn học, hướng dẫn kiểm tra người học Trong giảng khâu trọng yếu Điều 8: Trước lên lớp giảng bài, giáo viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình, hiểu rõ đối tượng người học, soạn giảng ( giao án) Đối với giảng lần đầu, sau soạn xong giáo án cần trao đổi với giáo viên giảng chơng trình giảng phần, nhóm chương trình trao đổi với cán Trung tâm phụ trách công tác giảng dạy Sau gửi la đạo đổi, bổ sung nội dung phương pháp giảng dạy cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn Điều 9: Giáo viên giảng phải đảm bảo tính trị, tính khoa học, tính văn hoá theo đường lối, quan điểm Đảng Cuối giảng, giáo viên phải tự đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm nội dung phơng pháp giảng dạy Đồng thời ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét ngời học ý kiến phản ánh cán Trung tâm phụ trách lớp học theo dõi công tác giảng dạy để cải tiến, nâng cao chất lượng giảng dạy Điều 10: Khi phân công điều khiển người học thảo luận, giáo viên phải chuẩn bị gợi ý; nêu rõ vấn đề khuyến khích ngời học dân chủ thảo luận; kết thúc phải khẳng định phủ định rõ ràng vấn đề Điều 11: Hứơng dẫn người học "ôn tập, làm kiểm tra, thi giáo viên phải bảo đảm mục đích, yêu cầu chương trình phần chương trình; không làm cho người học "học tù", học lệch, chạy theo thành tích Điểu 12: Giáo viên phải có đáp án ( nội dung trả lời) biểu điểm đánh giá nội dung hình thức làm cho kiểm tra thi viết thu hoạch ngời học Khi chấm phải cãn vào đáp án biểu điểm đó, bảo đảm đánh giá kết làm người học VỀ HỌC TẬP I.NGUỜI HỌC Điều 13: Người học Trung tâm triệu tập theo qui định số 54- QĐ/TW bao gồm đông đảo cán bộ, đảng viên, cán bô đoàn thể sở không thuộc diện đào tạo, bổi dỡng hệ thống tròng trị tỉnh, thành hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Điều 14: Nhiệm vụ người học Thực đầy đủ việc học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch Trung tâm Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, bảo đảm khâu học tập theo nội qui Học để nâng cao nhận thức lý luận, kiến thức thực tiễn, nắm vững đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước để sống, làm việc tốt -Tôn trọng giáo viên, cán quản lý, nhân viên phục vụ Giữ gìn bảo vệ tài sản chung Nếu mát hư hỏng phải bổi thường Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống Trung tâm Điểu 15: Quyền người học Người học có quyền sau đây: Được cung cấp, mua, mượn tài liệu phục vụ cho việc học tập Được tham gia đóng góp ý kiến vói giáo viên nội dung, phương pháp giảng dạy; góp ý với Trung tâm việc tổ chức, quản lý, điều hành khâu dạy học Được đề xuất ý kiến vể mục tiêu, nội dung, thời gian, phương pháp chương trình bối dưỡng Được hưởng sách đãi ngộ theo qui định hành VỀ TỔ CHÚC HỌC TẬP Điều 16: Các chương trình bồi dưỡng Trung tâm ( dù thời gian ngắn hay dài) phải tổ chức thành lớp học Các lớp học phải có lớp trưởng, lớp phó ( gọi chung ban cán lớp); phát huy tốt quyền tự quản người học Điểu 17: Trung tâm quản lý, điều hành lớp học qua hai hình thức: Trực dõi, kiểm tra, đôn đốc Điểu 19; Vụ giáo dục lý luận trị Vụ Tổ chức - cán Văn phòng Ban có trách nhiệm theo dõi, thường xuyên báo cáo Lãnh đạo Ban tình hình kết thực để kịp thời sửa đổi, bổ sung làm cho Quy định ngày hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy học tập Trung tâm BDCT cấp huyện KT/TRUỞNG BAN PHÓ TRUỞNG BAN Đào Duy Quát [...]... điểm của chu kỳ trước đó ỉ.2.3 Phát triển Trung tâm bồi dưỡng chính trị: Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện Trong Quyết định số 100-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương (khoá VII) đã nêu rõ: Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc cấp uỷ, có chức năng tổ chức bồi dưỡng về lý luận chính trị; các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiến thức... nhiệm vụ bồi dưỡng do yêu cầu công tác của cấp uỷ”[10] Nội dung cơ bản của công tác phát triển Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện giai đoạn hiện nay Tổ chức qui hoạch phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện Trong quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội trải qua các thời kỳ quá khứ, hiện tại và tương lai Cái đã đi qua thì để lại vết tích trong quá khứ Cái hiện tại... vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, Trung tâm BDCT cấp huyện đã góp một phần không nhỏ vào những kết quả, thành tựu trên của Tỉnh Sự hình thành và phát triển của các Trung tâm BDCT cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Sự hình thành Trung tâm BDCT cấp huyện Thực hiện Quyết định số 100-QĐ/TW ra ngày 03/6/1995 của Ban Bí thư Trung ương (khoá... viên trên địa bàn cấp huyện, cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở, không thuộc đối tượng đào tạo và bổi dưỡng của Trường chính trị tỉnh, thành phố” Theo Luật giáo dục ( điều 49, mục 1, chương III) thì Trung tâm bổi dưỡng chính trị cấp huyện là: “trường của cơ quan nhà nước, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức”.[29] Vậy Trung tâm BDCT cấp. .. chức trung tâm bổi dưỡng chính trị cấp huyện , Ban thường vụ Tỉnh uỷ đã chỉ đạo Ban Tổ chức Tỉnh uỷ xây dựng hướng dẫn thành lập trung tâm BDCT huyên, thành phố trong tỉnh Cãn cứ Hướng dẫn số 78 - HD/TC ngày 14/8/1995 của Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; các Huyện uỷ, Thị uỷ (nay là Thành uỷ ) đã thành lập Trung tâm BDCT trên cơ sở chuyển đổi, sắp xếp lại trường Đảng, nhà giáo dục chính trị, Trung tâm bổi dưỡng. .. tình hình thực hiện nhiệm vụ trong thời gian qua và đề ra các phương hướng hoạt động trong thời gian tiếp theo Trên cơ sở kết quả thực hiện, phải biểu dương khen thưởng kịp thời những tổ chức, cá nhân đã tích cực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM Bổi DƯỠNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH BẮC GIANG Khái quát về tình hình chính trị - xã hội của tỉnh Bắc Giang Bắc Giang là một... nói “ phát triển Trung tâm bồ i dưỡng chính trị bao hàm ý nghĩa duy trì và phát huy hiệu quả của các Trung tâm BDCT vượt qua được các thách thức về nguồn lực, về nhận thức và mọi sự thay đổi trong bối cảnh và điều kiện của địa phương Phát triển Trung tâm BDCT nhìn dưới khía cạnh sô'lượng Số lượng theo Từ điển tiếng Việt là: “Con số biểu thị sự có nhiều hay có ít” Hiộn nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng. .. có thể hiểu chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các cộ ng đổng xã hội về vấn đề Nhà nước ; là tổng hợp những phương hướng, những mục tiêu được qui định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, các đảng phái, các Nhà nước để thực hiện đường lối đã được lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra ở Trung tâm BDCT thì “ chính trị là một môn học, qua đó học viên được “bổi dưỡng vé lý luận chính trị, các chỉ thị,... và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp huyện - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác cho viên, bí thư chi bộ và chi uỷ viên), cán bộ chính quyền cánbộ đảng( đảng uỷ và các đoàn th chính trị ở cơ sở; các chương trình về quản lý nhà nước - Bồi dưỡng đối tượng phát triển đảng - Tổ chức thông tin, thời sự, chính sách khoa học kỹ thuật cho đội ngũ báo cáo viên ở cơ sở - Thực hiện. .. Uỷ ban nhân dân huyện quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và cấp kinh phí hoạt động - Ban Tuyên giáo huyện uỷ có trách nhiệm giúp cấp uỷ kiểm tra về phương hướng chính trị, tư tưởng trong giảng dạy tất cả các chương trình bổi dưỡng, giáo dục cán bộ, đảng viên của Trung tâm - Ban Tổ chức cấp huyện uỷ chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện uỷ và Trung tâm xây dựng kế hoạch bổi dưỡng trên cơ sở quy ... bổi dưỡng số Trung tâm 41 BDCT tỉnh 2.4 Nhận định, đánh giá chung phát triển Trung tâm BDCT 61 cấp huyện tỉnh Bắc Giang Chương NHŨNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM 65 BDCT BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN... Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang Đề xuất biện pháp quản lý Trung tâm BDCT nhằm phát triển bền vững đảm bảo hoạt động có hiệu Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang Giới hạn... Trường Chính trị tỉnh Trung tâm BDCT cấp huyện Về mối quan hệ công túc Trung tâm bồi dưỡng trị Trung tâm BDCT cấp huyện thuộc lãnh đaọ, đạo trực tiếp Huyện uỷ, Thành uỷ Thực phân cấp quản lý Tỉnh

Ngày đăng: 28/01/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan