Triết học giáo dục của john dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương tây thế kỷ XX

111 1.3K 9
Triết học giáo dục của john dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương tây thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Phƣơng TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC PHƢƠNG TÂY THẾ KỶ XX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triế t ho ̣c Mã số: 60220301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Luận văn có tham khảo số kết nghiên cứu nhà khoa học, số thông tin từ văn Nhà nước có thích rõ ràng, đầy đủ Học viên Vũ Thị Phƣơng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo , đề tài : “Triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey và ảnh hưởng của nó đế n tư tưởng giáo du ̣c phương Tây kỷ XX” hoàn thành Khoa Triết học - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Triết học, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2015 Học Viên Vũ Thị Phƣơng MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG 10 CHƢƠNG : BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 10 1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội cho hình thành tƣ tƣởng triết học giáo dục John Dewey 10 1.2 Những tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học giáo dục John Dewey 13 1.2.1 Tư tưởng triết học Charles S Pierce William James 13 1.2.2 Tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Humboldt 20 1.2.3 Tư tưởng triết học J S Mill 23 1.3 John Dewey: Cuộc đời tác phẩm 25 Tiể u kế t chƣơng 29 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 30 2.1 Sự phê phán John Dewey số tƣ tƣởng giáo dục truyền thống 30 2.1.1 Phê phán tư tưởng giáo dục Plato thời kỳ cổ đại 30 2.1.2 Phê phán tư tưởng giáo dục theo lý tưởng “Cá nh ân chủ nghĩa” kỷ XVIII 31 2.1.3 John Dewey phê phán triết lý giáo dục thuộc quốc gia xã hội 33 2.1.4 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là sự chuẩn bi ̣ của đứa trẻ cho đời số ng trưởng thành của nó tương lai 33 2.1.5 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là sự bộ c lộ những lực tiề m tàng để đạt đế n một mục đích rõ ràng 35 2.1.6 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là huấ n luyê ̣n các khả 35 2.2 Tƣ tƣởng John Dewey mục tiêu chất giáo dục 36 2.2.1 Mục tiêu giáo dục 36 2.2.2 Bản chất giáo dục 38 2.3 Tƣ tƣởng John Dewey chủ thể , nội dung chƣơng trình giáo dục 39 2.3.1 Chủ thể đối tượng giáo dục 39 2.3.2 Nội dung giáo dục 40 2.3.3 Chương trình giáo dục 48 2.4 Tƣ tƣởng John Dewey phƣơng pháp giáo dục dân chủ giáo dục 53 2.4.1 Sự phê phán số phương pháp giáo dục truyền thống 53 2.4.2 Phương pháp giáo dục John Dewey 54 2.4.3 Về dân chủ giáo dục 61 Tiể u kế t chƣơng 63 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC PHƢ ƠNG TÂY THẾ KỶ XX 64 3.1 Những giá trị hạn chế triết học giáo dục John Dewey 64 3.1.1 Những giá trị triết học giáo dục John Dewey 64 3.1.2 Những hạn chế triết học giáo dục John Dewey 68 3.2 Ảnh hƣởng triết học giá o du ̣c của John Dewey đế n tƣ tƣởng giáo du ̣c phƣơng Tây thế kỷ XX 69 3.2.1 William Heard Kilpatrick (1871 - 1965) 69 3.2.2 Maria Montessori (1879 – 1952) 72 3.2.3 Rudolf Steiner (1861-1925) 84 3.2.4 Pasi Sahlberg 89 Tiể u kế t chƣơng 95 C KẾT LUẬN 96 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 A - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thông điệp hỏi - đáp số nội dung đổi , toàn diện giáo dục đào tạo , Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam thẳng thắn nêu những hạn chế, yế u kém chủ yế u của giá o du ̣c và đào ta ̣o Việt Nam đó là : Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước; chương trình giáo dục còn coi nhe ̣ thực hành , phương pháp kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất, thiế u gắ n kế t giữa đào ta ̣o với nhu cầu thị trường lao động; quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả; sở vật chất kĩ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn [Xem: 80] Trước thực tra ̣ng đó , Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI xác định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" [14, tr.130-131] Đổi bản, toàn diện giáo dục công việc trọng đại, muốn thành công phải dựa tư tưởng, quan điểm giáo dục mang tính triết lý định hướng cho việc xây dựng phát triển giáo dục Hiện nay, xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” kim nam cho hành động, có xây dựng đổi giáo dục Điều góp phần không nhỏ vào phát triển giáo dục nước nhà thời gian qua, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, sự nghiê ̣p công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đổi mạnh mẽ giáo dục đào tạo có triết lý giáo dục Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, ngày 04 tháng 11 năm 2013, đã xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo” [15, tr.119] Như vậy, đổi giáo dục cần đổi từ quan điểm, tư tưởng đạo hay nói cách khác cần đổi triết lý giáo dục Việt Nam Triết lý giáo dục Việt Nam cần xây dựng sở kế thừa tinh hoa triết lý giáo dục truyền thống dân tộc, triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đồng thời phải biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa triết lý giáo dục tiến giới Ngày nay, bối cảnh giới có nhiều đổi thay, lúc hết, triết lý giáo dục Việt Nam cần bổ sung, hoàn thiện hướng tới mục tiêu xây dựng giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Muố n vâ ̣y, cầ n phải nghiên cứu các tư tưởng mô hình giáo dục quốc gia phát triển có giáo dục hàng đầu giới đă ̣c biê ̣t Mỹ Nghiên cứu triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey và những đến tư tưởng giáo dục phương Tây kỷ ảnh hưởng XX là cầ n thiế t nhằ m nghiên cứu , tiế p thu những luâ ̣n điể m tiế n bô ̣ có giá tri ̣nhân loa ̣i hướng đế n viê ̣c xây dựng và phát triển triết lý giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tư tưởng giáo du ̣c của John Dewey và những hâ ̣u bố i của ông đã để la ̣i những dấ u ấn rõ nét hệ thống giáo dục nhiều nước phương Tây Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey tư tưởng triết lý giáo dục phương Tây kỷ XX cách có hệ thống ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam Xuất phát từ lý , chọn chủ đề : “Triết học giáo dục John Dewey ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục Phương Tây kỷ XX” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của ̀ h Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều công trình nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng nói chung triết học giáo dục John De wey nói riêng góc độ tiếp cận khác Các công trình nghiên cứu phân chia thành ba loại sau : (1) công trình nghiên cứu triết học phương Tây đại nói chung triết học thực dụng Mỹ nói riêng; (2) công trình nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục John Dewey (3) công trình nghiên cứu trực tiếp đến đề tài triế t ho ̣c giáo dục John Dewey ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục Phương Tây thế kỷ XX Thứ nhất, công trin ̀ h nghiên cứu triết học phương Tây đại nói chung triết học thực dụng Mỹ nói riêng bằ ng tiế ng Viê ̣t Trong số này, có thể kể đế n cuố n giáo trình : Lịch sử triết học [37] xuấ t bản năm 1992, GS.TS Nguyễn Hữu Vui làm chủ biên Tác giả nghiên cứu có hệ thống trào lưu triế t ho ̣c các triết gia lớn triết học phương Tây Tuy nhiên, mục đích , giáo trình chưa trình bày cụ thể chi tiết trào lưu , mà dừng lại việc tóm tắ t và khái quát về các ho ̣c thuyế t phương Tây hiê ̣n đa ̣i Bên ca ̣nh đó , những nhâ ̣n xét về giá tri ̣và ̣n chế của các ho ̣c thuyế t triế t học thực không phù hợp với bối cảnh Việt Nam Mô ̣t công trình khác là giáo trình: Triế t học phương Tây hiện đại [16] tác giả Lưu Phóng Đồng Lê Quang Lâm dịch , xuấ t bản năm 1994, gồ m bố n tâ ̣p Trong tâ ̣p II, tác giả Lưu Phóng Đồng đã trình bày ̣ thố ng các trào lưu, trường phái, chủ nghĩa từ chủ nghĩa Hegel , chủ nghĩa thực dụng , trào lưu tư tưởng chủ nghĩa thực thế kỷ XX , triế t ho ̣c phân tić h Đặc biệt chương VII: Chủ nghĩa thực dụng , tác giả trình bày khái quát bối cảnh đời chủ nghiã thự c du ̣ng , đă ̣c điể m và tin ́ h phổ biế n của chủ nghiã thực du ̣ng , đó có tư tưởng triế t ho ̣c của Charles S Peirce, William James và John Dewey Tuy nhiên, tác giả dừng lại góc độ phân tích nhấ t đinh, ̣ chưa đưa đươ ̣c những đánh giá về những giá tri ̣và ̣n chế của chủ nghĩa thực dụng Gầ n nhấ t, phải kể đến sách Triế t học Mỹ [9] Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng đồ ng tác giả , xuấ t bản năm 2006 Các tác giả đã khái quát triết học Mỹ từ thời kỳ thuộc địa đến nước Mỹ trở thành siêu cường Các tác giả trình bày hệ thống Chủ nghĩa thực dụng Charles S.Peirce - người sáng lập chủ nghĩa thực dụng, William James, người làm cho giới biết tới chủ nghĩa thực dụng Mỹ, John Dewey, nhà triết học thực dụng có ảnh hưởng lớn Ngoài sách đề cập đến nh ững trào lưu triết học Mỹ như: chủ nghĩa Freud, chủ nghĩa Nhân vị, chủ nghĩa Hiện sinh, Chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa thực mới, triết học Phân tích C hủ nghĩa thực khoa học Không dừng lại nghiên cứu tư tưởng, quan điểm chủ nghĩa thực dụng, số công trình nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến Việt Nam Tiêu biểu có luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trần Hải Yến Chủ nghĩa thực dụng Mỹ biểu hiện Việt Nam Luâ ̣n văn đã trin ̀ h bày ̣ thố ng về chủ nghĩa thực dụng , đánh giá đươ ̣c những giá tri ̣và ̣n chế của nó Công trình bước đầu tìm hiểu về những biể u hiê ̣n của chủ nghĩa thực dụng Việt Nam Ngoài ra, thuô ̣c loa ̣i này phải kể đến vô số báo nước viế t chủ nghĩa thực dụng , số có như: Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây tác giả Nguyễn Văn Dũng, đươ ̣c đăng Tạp chí triết học, số 3, năm 1992; Suy nghĩ nghiên cứu triết học phương Tây của tác giả Đỗ Huy, đăng Tạp chí triết học, số 4, năm 1994; Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại của tác giả Đỗ Minh Hợp, đăng Tạp chí triết học, số 1, năm 1996; Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu Nguyễn Hào Hải , đươ ̣c đăng Tạp chí triết học, số 4, năm 1997; Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại tác giả Nguyễn Tiến Dũng, đăng Tạp chí triết học, số 1, năm 1999 Các công trình đã cung cấ p cho thông tin bổ ích về triế t ho ̣c phương Tây hiê ̣n đa ̣i nói chung và chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói riêng Các công trình tiếng Anh liên quan đến chủ nghĩa thực dụng có : Chủ nghĩa thực dụng triết học cổ điển Mỹ (Pragmatism and classical American philosophy) (1999) [60] John S Tuhr Tác phẩm đề cập đến triết học Mỹ theo dòng chảy của li ̣ch sử đồng thời tâ ̣p hơ ̣p giới thiệu , bình luận, nhận xét, đánh giá học giả hàng đầu triết học Mỹ nói chung triết học thực dụng nói riêng , chọn lọc trích số viết quan trọng của Charles S.Peirce, William James, Josiah Royce, John Dewey, George Herbert Mead Thứ hai , công trình nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục John Dewey, đó phải kể đế n các cuố n sách : Lịch sử giáo dục giới (1998) [35] hai tác giả Hà Nhật Thăng Đào Thanh Âm Các tác giả trình bày sơ lược tư tưởng giáo dục thực dụng chủ yếu John Dewey Tác phẩ m mới chỉ tâ ̣p trung vào phân tić h những ̣n chế mà chưa đánh giá đươ ̣c những giá tri ̣trong triế t ho ̣c giáo dục John Dewey Tình hình nghiên cứu triết học giáo dục John Dewey đặc biệt khởi sắ c sau tác phẩm John Dewey giáo dục dịch tiế ng Viê ̣t Đó tác phẩm như: Dân chủ giáo dục (2008), người di ch: ̣ Phạm Anh Tuấn; Kinh nghiệm Giáo dục (2012), người dịch : Phạm Anh Tuấn; Cách ta nghĩ (2013), người dich: ̣ Vũ Đức Anh Trong số này , Các công trình nghiên cứu triết học John Dewey kể đến luận văn T hạc sĩ: Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey (2007) [28] Nguyễn Thị Luyện Trong luận văn tác giả chỉ rõ tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey , nô ̣i dung của tư tưởng giáo du ̣c và đánh giá những giá tri ̣ hạn chế tư tưởng giáo dục John Dewey Trong luâ ̣n văn thạc sĩ: Triết lý giáo dục J Dewey “Dân chủ giáo dục” (2011) [19], tác giả Thân Thi ̣Ha ̣nh phân tích nhân tố tác động đến hình thành triết lý giáo dục Dewey , nội dung triết lý giáo dục đươ ̣c thể tác phẩm Dân chủ giáo dục số giá trị hạn chế triết lý giáo dục Dewey bối cảnh cải cách giáo dục Việt Nam Ngoài công trì nh nói trên, phải kể đến báo đăng tải tạp chí Đó nghiên cứu chuyên sâu triết lý giáo dục John Dewey như: John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng giáo dục phương pháp tư toàn diện (2008) tác giả Nông Duy Trường, Học viện công dân; Tư tưởng John Dewey về nô ̣i dung giáo du ̣c tác giả Lê Văn Tùng , đăng Tạp chí khoa học Đại học Huế , tập 86, số 8, năm 2013; Triết lý giáo dục John Dewey với giáo dục dạy học Việt Nam tác giả Nguyễn Ái Học , đăng website Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm Hà Nội , tháng 03 năm 2014 Các báo làm rõ luận điểm John Dewey triết lý giáo dục , phương pháp giáo du ̣c làm sở cho viê ̣c đổ i mới các phương pháp giáo dục Việt Nam Bên cạnh đó, công trình của tác giả Nguyễn Vũ Hảo : "Triế t lý giáo du ̣c của John Dewey hướng đế n phát triể n người và những điể m gơ ̣i mở cho nề n giáo em thoát khỏi đói nghèo, họ nên hoàn thiện lĩnh vực sách công khác [85] Học sinh Phần Lan học kiến thức bản, họ thường tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa Những học ngoại khóa khiến thầy trò phải sáng tạo giáo trình cụ thể, xác Cách dạy giúp học sinh thích thú không ngừng khám phá, từ tìm hiểu kiến thức nhanh sâu so với việc học sách giáo khoa truyền thống Thay lý thuyết hay nghiên cứu, giáo viên Phần Lan thường tập trung dạy kỹ thực tiễn đọc, toán khoa học ứng dụng gần gũi với sống Pasi Sahlberg nhiều lần nhắc lại: nhà trường tương lai phải nơi giúp trẻ khám phá tài mình, lĩnh vực nào, biết muốn làm Một tình trạng phổ biến nhiều học sinh rời ghế nhà trường giỏi gì, thích làm hay tệ không thích [85] * Yêu cầ u về trình độ học vấ n với giáo viên Làm thầy giáo dục đại khó khăn vất vả nhiều so với giáo dục cổ truyền Trước hết họ phải chuyên gia tinh tường tâm sinh lý tuổi nhỏ, để hiểu, nắm suy nghĩ, kinh nghiệm học sinh học sinh Từ đó, họ kiến trúc sư thiết kế nên nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn phương pháp sư phạm phù hợp cho nhóm, chí cho học sinh lớp Do đó, lên lớp, họ phải bỏ thời gian công sức nhiều để nghiên cứu nhóm nhỏ, học sinh lớp phải soạn thảo nhiều giáo án cho lớp học Như vậy, giáo viên giáo dục đại phải giỏi sư phạm phải nắm vững cập nhật thường xuyên chuyên môn môn học, họ tác giả chương trình nội dung giảng dạy tương tác với học sinh Người thầy chìa khoá định thành bại giáo dục đại Pasi Sahlberg cho rằ ng c ải cách giáo dục nhiều quốc gia khác thực những cách khác Nhưng Phần Lan, định phát 92 triển trẻ thơ giáo viên tiểu học, giáo viên mầm non giáo viên tiểu học chìa khóa Và lý yêu cầu họ có trình độ học vấn cao trước họ dạy Tôi nói biê ̣n pháp có hệ thống nó tập trung vào viê ̣c giáo viên đào tạo xây dựng kỹ nghề nghiệp trình 30 - 35 năm qua tạo hệ thống mà mong muố n trở thành giáo viên tiểu học nhu cầu cao Phần Lan [85] Ông mô tả công viê ̣c của các giáo viên tiể u ho ̣c giố ng công viê ̣c đòi hỏi trình đội cao bác sĩ y khoa , luật sư kỹ sư Họ có quyền tự chủ, độc lập, tôn trọng, tính chất chuyên nghiệp công việc Theo Pasi Sahlberg, lý nghĩ họ muố n trở thành giáo viên tiểu học hình ảnh giáo viên tiểu học l gần với cách bạn mô tả công việc bác sĩ y tế [85] Như vâ ̣y ở Phần Lan , trình độ giáo viên tối thiểu phải thạc sĩ Người Phần Lan mong ước trở thành “kỹ sư tâm hồn”, nghề nghiệp cao quý xã hội trọng vọng Các tri thức khoa học, giá trị đạo đức văn hoá mà nhà trường chuyển tải cho học sinh phát triển dòng chảy, vậy, nội dung chương trình giảng dạy phải linh động mở Giáo dục đại không bám chặt khứ không hướng khứ, phải hướng tương lai Nói theo cách J Dewey giáo dục đại phải gắn liền với tăng trưởng Đây cũng chính là sự kế thừa triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey ở Pasi Sahlberg * Hiệu Chịu ảnh hưởng quan điể m về dân chủ giáo du ̣c của John Dewey, Pasi Sahlberg đã xây dựng triế t ho ̣c giáo du ̣c đề cao vai trò của dân chủ Dân chủ nhà trường việc người lớn trẻ nhỏ, thầy trò thiết kế nên mục tiêu giáo dục dựa kinh nghiệm trò, hướng hướng mà thầy trò tác nhân chủ động xây dựng nên, chịu áp đặt người từ bên trên, bên nhà trường Mục đích giáo dục làm cho trẻ nhỏ tự chủ, phát triển tối đa trí thông minh, khả phán đoán, khả tư độc lập phản biện Đây 93 phương tiện quan trọng để em tự tạo kiến thức cho mình, tạo thói quen tự học suốt đời Tự chủ việc học tập tạo thành mô ̣t thói quen cho học sinh trưởng thành Người công dân tương lai có đủ khả làm chủ mình, làm chủ sống mình, có khả tự thay đổi, biết phát có khả giải quyết, khắc phục khó khăn - vấn đề sống đặt cho cho Trong buổi thuyết trình, Sahlberg nhấn mạnh hai ý: “Tôi không để nói hệ thống giáo dục Phần Lan tốt giới” “Tôi bạn phải làm Nếu bạn rập khuôn mô hình Phần Lan, không hoạt động” [84] Tư tưởng giáo du ̣c của Pasi Sahlberg là mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng cải cách giáo dục không Phần Lan mà toàn giới Quan niê ̣m về giáo dục nhấn mạnh đến yếu tố kinh nghiệm ng ười học người lớn, người thầy Đây phát triển lý thuyết kinh nghiê ̣m của John Dewey Cả John Dewey Pasi Sahlberg đề u cho rằ ng : kinh nghiệm học sinh lại phụ thuộc vào lứa tuổi, vào môi trường xung quanh nơi em sinh sống Một học sinh thành phố có kinh nghiệm khác với học sinh nông thôn, bối cảnh vật chất, xã hội xung quanh, nên nội dung chương trình giảng dạy phải thiết kế từ kinh nghiệm Do vậy, áp đặt chương trình quốc gia chi tiết chung cho tất học sinh tất nơi, áp dụng hình thức phương pháp sư phạm cho tất học sinh Người Phần Lan thành công giáo dục nhờ áp dụng nguyên tắc Nội dung chương trình, phương pháp sư phạm nhà trường, trường tiểu học dựa vào lứa tuổi, vùng địa lý với môi trường văn hoá xã hội khác nhau, mà chí tuỳ vào thể trạng, khiếu học sinh Uỷ Ban Giáo dục Phần Lan có đưa chương trình khung quốc gia, nét chung, quy định cách tổng thể mục tiêu giáo dục in chưa đến chục trang giấy, việc đường để đạt mục tiêu việc trường, việc giáo viên đứng lớp 94 Tiể u kế t chƣơng Tóm lại, giáo dục Phương Tây cuối kỷ XIX , đầ u thế kỷ XX là sự đời tư tưởng giáo dục tiến William Hea rd Kilpatrick, Maria Montessori, Rudolf Steiner và Pasi Sahlberg Các tư tưởng giáo dục tiến của họ bao gồm số đặc điểm chung sau : (1) nhấn mạnh việc học tập thông qua làm việc – dự án thực hành, học qua trải nghiệm; (2) chương trình học tích hợp, tập trung vào chủ đề riêng biệt; (3) đặc biệt nhấn mạnh vào giải vấn đề tư phê phán; (4) làm việc theo nhóm phát triển kỹ xã hội; (5) hiểu hành động sở mục tiêu học tập học thuộc lòng kiến thức; (6) dự án học tập phối hợp hợp tác; (7) giáo dục trách nhiệm xã hội dân chủ; (8) kết hợp công tác cộng đồng dự án học tập thông qua phục vụ cộng đồng vào chương trình học hàng ngày; (9) lựa chọn nội dung học tập cách đặt câu hỏi kỹ cần thiết cho xã hội tương lai gì; (10) giảm nhẹ vai trò sách giáo khoa yêu cầ u đa da ̣ng hóa nguồn tài liệu học tập; (11) nhấn mạnh đến việc học tập suốt đời kỹ xã hội; (12) đánh giá thông qua dự án sản phẩm mà trẻ thực Theo đặc điểm đề cập đây, ta thấy rằng, giáo dục tiến phong trào, tư tưởng giáo dục có ý nghĩa rộng, bao hàm phần lớn lĩnh vực khái niệm học tập đại như: học qua trải nghiệm (experiential learning), học thông qua giải vấn đề (problem-based learning), học tập theo dự án (project-based learning), học tập thông qua phục vụ cộng đồng (service-based learning), học tập nhờ tương tác hợp tác (collaborative learning), học tập suốt đời (lifelong learning )…Các ph ong trào giáo dục tiến phương Tây có ảnh hưởng nhiều từ triết lý giáo dục John Dewey Có thể nói John Dewey “ông tổ” giáo dục học tiến Bằ ng viê ̣c coi viê ̣c ho ̣c là quá triǹ h của người ho ̣c coi n gười ho ̣c là trung tâm , ông nhấ n mạnh cổ vũ hoạt động thực tiễn giáo dục , giáo dục không đơn lý thuyết , nói suông Ông còn yêu cầ u mỗi giáo viên cầ n tôn tro ̣ng sự khác biê ̣t giữa các ho ̣c sinh để có những phương pháp phù hơ ̣p 95 C KẾT LUẬN John Dewey (1859 - 1952) nhà thực dụng có ảnh hưởng lớn nhất, ông không nhà triết học mà nhà giáo dục học xuất sắc, bật nước Mỹ đầu kỷ XX Với chủ trương, triết học phải gắn với thực tiễn, ông quan niệm nhà trường môi trường sống ngày hôm , nơi chuẩn bị cho sống Do , để thực tiễn hóa học thuyết mình, ông lựa chọn giáo dục Thông qua tác phẩm ông xây dựng nên những tư tưởng triế t ho ̣c giáo dục nhằm sửa chữa khuyết điểm giáo dục truyền thống, xây dựng cho học sinh kỹ sống, lực làm việc, phán đoán hội có phản ứng chủ động, tích cực trước hoàn cảnh sống Triết học giáo dục John Dewey áp dụng làm tảng cho triết lý giáo dục nước Mỹ , nội dung phương pháp giáo dục ông giảng dạy áp dụng không học đường Mỹ mà nước Châu Âu John Dewey trở thành người tán dương nhà tư tưởng giáo dục vĩ đại có ảnh hưởng mạnh mẽ đố i với giáo dục Phương Tây kỷ XX Triế t học giáo dục John Dewey có ảnh hưởng sâu sắ c đế n tư tưởng giá o du ̣c của William Heard Kilpatrick , Maria Montessori, Rudolf Steiner và Pasi Sahlberg triết gia kế thừa, phát triển góc độ khác Triế t ho ̣c giáo du ̣c John Dewey tóm gọn những tư tưởng sau: Thứ nhấ t, giáo dục Ông tin rằ ng: giáo dục đích thực “nền giáo dục khuyến khích lực đứa trẻ, thông qua đòi hỏi hoàn cảnh xã hội, mà đứa trẻ tìm mình” [92] Trước đòi hỏi này, đứa trẻ khích lệ để hành xử thành viên đơn nhất, lộ diện từ tính cách độc đáo hành động cảm xúc nó, nhận biết từ quan điểm lợi ích tập thể mà thuộc Thông qua phản ứng mà người khác gây cho hành vi nó, đến hiểu biết ý nghĩa hành vi mối tương giao xã hội Giá trị mà hành vi hàm chứa thể ý nghĩa chúng Giáo dục, thế, phải khởi hành từ nhìn tâm lý thấu suốt khả năng, sở thích thói quen 96 đứa trẻ Những khả năng, sở thích thói quen phải không ngừng giải thích tỏ tường – nghĩa phải biết chúng Chúng phải diễn dịch thành ngôn ngữ khái niệm xã hội tương ứng – ngôn ngữ có ích cho phục vụ xã hội Thứ hai, trường ho ̣c là gì Ông tin rằ ng trường học, trước hết, thiết chế xã hội Vì giáo dục tiến trình xã hội, nên trường học đơn giản mô thức đời sống cộng đồng, hoạt động tập trung nhằm tạo hiệu cao việc chia sẻ cho đứa trẻ di sản tri thức nhân loại làm cho sử dụng khả vào mục đích xã hội Do đó, giáo dục hoạt động sống, chuẩn bị cho sống tương lai Nhà trường nên bày biện mô hoạt động cho đứa trẻ theo cách thức khiến học ý nghĩa chúng, có khả đóng tròn vai trò mối tương quan với hoạt động Đây nhu cầu tâm lý thiết yếu, phương cách để bảo vệ phát triển không gián đoạn đứa trẻ để xây dựng tảng kinh nghiệm khứ cho ý tưởng cung cấp nhà trường Ngoài ra, nhu cầu xã hội thiết yếu, gia đình hình thức đời sống xã hội, đứa trẻ dưỡng nuôi, chăm sóc, thụ nhận học luân lý Trách nhiệm nhà trường tăng cường mở rộng cảm quan đứa trẻ giá trị sẵn có đời sống gia đình Nhà trường phải xem mô thức đời sống cộng đồng chứ nhà trường không phải nơi chỉ cung cấp thông tin , cung cấ p kiế n thức qua các giảng hình thành vài thói quen cho trẻ Địa vị công việc người thầy nhà trường phải hiểu hoàn toàn giống Người thầy diện học đường để “áp đặt ý tưởng hay hình thành thói quen cho đứa trẻ, mà người thầy diện chốn với tư cách thành viên cộng đồng để chọn lọc tác động có ảnh hưởng đến đứa trẻ trợ giúp ứng phó cách thích hợp với tác động ấy” 97 Thứ ba, chủ đích giáo dục Dewey tin rằ ng , đời sống xã hội đứa trẻ tảng trọng tâm toàn trình rèn luyện phát triển Trọng tâm đích thực mối tương quan môn học khoa học, văn chương, lịch sử hay địa lý, mà hoạt động xã hội đứa trẻ Cho nên, đồng giáo dục với nghiên cứu khoa học , nghiên cứu thiên nhiên, tách khỏi hoạt động người, thiên nhiên tự thân không thực thể trọn vẹn Nền tảng quan trọng giáo dục nằm lực làm việc đứa trẻ với hoạt động hữu ích có tính cách phổ biến , Giáo dục phải quan niệm tái thiết kinh nghiệm liên tục , không thể xây dựng lên mục đích cố đinh ̣ nào cho giáo dục Thứ tư , chất phương pháp Theo ông, vấn đề phương pháp cuối vấn đề thứ tự phát triển khả lợi ích đứa trẻ Ông nhấ n mạnh đến yếu tố chủ động giáo dục trẻ em yếu tố chủ động xuất trước yếu tố thụ động phát triển chất trẻ Nế u đứa trẻ bị áp đặt quan điểm học tập mang tính chất thụ động theo kiểu biết tiếp thu, có hội tìm ý nghĩa thực việc học tập Thứ năm, nhà trường tiến xã hội Dewey cho rằ ng, Giáo dục biện pháp tiến cải cách xã hội” Giáo dục chỉnh đốn tiến trình chia sẻ ý thức xã hội , tu chỉnh hành vi cá nhân , biện pháp để tái thiết xã hội Trường học lý tưởng nơi chốn có hòa hợp lý tưởng cá nhân xã hội Trường học công cụ hàng đầu hữu hiệu việc phát triển cải cách xã hội Người thầy không đơn giản người tham gia vào việc huấn giảng cá nhân, mà kẻ đóng vai trò quan trọng hình thành đời sống xã hội hợp lý Cho nên người thầy nên nhận thức rõ phẩm giá nghề nghiệp [77] Trong bài tiể u luâ ̣n : “Niề m tin về giáo du ̣c của tôi” , John Dewey đã trình bày vắn tắt niềm tin củ a ông về giáo du ̣c Đó cũng chin ́ h là sự khái quát hóa tư tưởng triế t ho ̣c giáo du ̣c của ông 98 Triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey đã có tác đô ̣ng sâu sắ c đế n tư tưởng số nhà giáo dục phương Tây kỷ XX tiêu biểu nh William Heard Kilpatrick, Maria Montessori , Rudolf Steiner và Pasi Sahlberg Triế t ho ̣c của Jonh Dewey là sở , tiề n đề cho các nhà cải cách giáo du ̣c phương Tây xây dựng những tư tưởng giáo du ̣c mới , phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh quốc gia, khu vực Các phương pháp giáo dục William Heard Kilpatrick , Maria Montessori, Rudolf Steiner và Pasi Sahlberg là sự bổ sung tương đố i cầ n thiế t cho những ̣n chế triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey , mở đường cho hàng hàng loạt cải cách giáo dục phạm vi toàn giới Đứng trước thực trạng giáo dục Việt Nam , Chính phủ đưa đề án cải cách giáo dục, đổi giáo dục lúng túng việc xác định: Đổi giáo dục gì, đổi để làm gì, làm để đổi giáo dục? Đặc biệt câu hỏi: Làm để đổi giáo dục Việt Nam nay, từ cấp học nào, đổi từ đâu: Từ nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục hay đổi từ nhà trường? Như vâ ̣y , nghiên cứu triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đế n việc xây dựng tư tưởng giáo dục số nhà giáo dục ho ̣c phương Tây kỷ XX cần thiết nhằ m bổ sung thêm tài liệu tham khảo quan tro ̣ ng cho việc nghiên cứu, tiếp thu luận điểm tiến bộ, nhằm xây dựng phát triển triết lý giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Quyết 29 BCHT Khóa XI Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo Viê ̣t Nam 99 D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu bằng tiếng Việt Vương Ngo ̣c Biǹ h (2004), Uyliam Giêmxo, Nxb Thuâ ̣n Hóa, Thuận Hóa Nguyễn Trí Dĩnh (1996), Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1997), "Những nét Chủ nghĩa thực dụng Mỹ", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1), Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Khoa học đại triết học”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Những trắc nghiệm văn hóa người phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2002), "Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học", Tạp chí triết học, (2), Hà Nội Nguyên Văn Dũng (1999), "William James với quan niệm đạo đức", Tạp chí triết học, ( 3); Tạp chí triết học, ( 5), Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2008), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dich ̣ , NXB Tri thức, Hà Nội 12 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dich ̣ , Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2013), Văn kiê ̣n Hội nghi ̣ lầ n thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 100 16 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây hiện đại, tâ ̣p 2, NXB CTQG, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 18 Nguyễn Hào Hải (1997), Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó, Tạp chí Triết học, 98(4), Hà Nội 19 Thân Thị Hạnh (2011), Triết lý giáo dục J.Dewey “Dân chủ giáo dục”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 20 Nguyễn Vũ Hảo (2015), "Triế t lý giáo du ̣c của J D hướng đế n phát triể n người và những điể m gơ ̣i mở cho nề n giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n ", Tạp chí nghiên cứu người, 76 (1), Hà Nội 21 Trịnh Sơn Hoan (2008), "Vài nét chủ nghĩa thực dụng Mỹ", Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 29 (5), Đà Nẵng 22 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 24 Ted Honderich (2002), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Minh Lăng (1997), “Tri thức khoa học trình từ tự đến cho từ tự phát đến tự giác”, Tạp chí triết học, Hà Nội 27 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Luyện (2007), Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 29 Maria Montessori (2008), Dạy Con Trước Tuổi Lên - Phương Pháp Giáo Dục Của Montessori, Nxb Lao động, Hà Nội 101 30 John Stuart Mill (2012), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch NXB Tri thức, Hà Nội 31 Trần Thị Nhàn (2011), Triết học thực dụng Mỹ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 32 Trần Tuấn Phong (1997), Về khái niệm “Kinh nghiệm” hệ thống triết học W.James, Tạp chí Triết học, 96 (2), Hà Nội 33 Phạm Văn Sỹ (1980), Về tư tưởng văn hóa phương Tây hiện đại, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Lê Văn Tùng (2011), "Triết lý giáo dục John Dewey", Tạp chí giáo dục, Hà Nội 35 Hà Nhâ ̣t Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới , NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nông Duy Trường (2008), John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng giáo dục phương pháp tư toàn diện, Học viện công dân 37 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, NXB CTQG, Hà Nội  Tài liệu tiếng nƣớc 38 Reginnald D Archambault (1974), John Dewey on education, Chicago university, US 39 Barbara Thayer-Bacon (2012), Maria Montessori, John Dewey, and William H Kilpatrick, Education and Culture, Volume 28, Number 40 Gert J J Biesta, Siebren Miedema (2000), Context and interaction How to assess Dewey‟s influence on educational reform in Europe, Studies in Philosophy and Education, Volume 19, Issue 1-2 41 Peter Berglar (1970), Wilhelm von Humboldt, Rowoht, Reinbeck , pp 87 (từ Báo cáo Humboldt cho Đức vua), 1809 Tác phẩm tập, tập 4, tr 218) 42 Dewey, John (1902), The Child and the Curriculum, The essential Dewey, volume I: Pragmatism, Education, Democracy, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998 43 John Dewey (1910), "What is thought?", Chapter in How we think, Lexington, Mass: D.C Heath 102 44 Dewey, John (1917), The need for a Recovery of Philosophy, The essential Dewey, volume I: Pragmatism, Education, Democracy, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998 45 Dewey, John (1928), Philosophies of Freedom, The essential Dewey, volume II: Ethics, Logic, Psychology, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998 46 Dewey, John (1938), Experience and Education (electronic version), source: http://ruby.fgcu.edu/courses/ndemers/colloquium/experienceducationdewey.p df,accessed in September 2013 47 Josefa Presbitero Estrada (1958), A Critical Comparison of the Educational Philosophies of John Dewey and William Heard Kilpatrick, University of Kansas, American 48 The New Era, The need for a Philosophy of education, The New Era in home and school, Lon don, 1934 49 Daniel Gaido (1960), The education theories of John Dewey , tạp chí: Quốc tế xã hội chủ nghĩa, Vol 21 50 Philip W.Jackson (1998), John Dewey‟s School and Society Revisited, The elementary school journal, vol 98 (No.5) 51 (AM) Montessori, M (1964), The Montessori method, New York, NY: Schocken Books, Inc 52 (MM) Montessori (1965), Dr Montessori’s own handbook, New York, NY: Schocken Books, Inc 53 (CE)Montessori, M (1967), The discovery of the child New York, NY: Fides Publisher Inc 54 (D) Povell, P (2007), Maria Montessori: portrait of a young woman Montessori Life: A Publication of the American Montessori Society, 19(1), 55 Hainstock, E.G (1997), The essential Montessori, New York, NY: Plume Publishing 103 56 Hickman, Larry A and M.Alexander Thomas (1998), The essential Dewey:volume I and II, Indiana University Press, US Hermann, Ulrich 57 Honneth, Axel and John M.M.Farrell (1998), Democracy as reflexive cooperation: John Dewey and The theory of Democracy today, Political Theory, vol.26, no.6 58 Thomas H Kilpatrick (2010), The Project Method, Nxb Kessinger, American 59 Arleen Theresa Dodd-Nufrio (2011), Reggio Emilia, Maria Montessori, and John Dewey: Dispelling Teachers‟ Misconceptions and Understanding Theoretical Foundations, Early Childhood Education Journal, Volume 39, Issue 60 S.Tuhr, John (1999), Pragmatism and classical American philosophy, Indiana University Press, The United state of America (US) 61 A Harry Passow (1982), John Dewey's Influence on Education around the World, Teachers College Record, Volume 83, Number 62 Rudolf Steiner (1995), The Kingdom of Childhood : Introductory Talks on Waldorf Education, Nxb Anthroposophic Press, American 63 Rainer Christoph Schwinges (2001), Humboldt International, Basel, pp 174 64 J S Shapiro (1943), J.S.Mill, Pioneer of Democratic Liberalism in England, Journal of the History of Ideas 65 Zaiotti, Ruben (2013), Pragmaticist explorations: C.S.Peirce, the logic of inquiry and international relations, source: http://www.academia.edu/4051752/Pragmaticist_explorations_C.S._Peirce_the_lo gic_of_inquiry_and_international_relations, accessed in http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?top ic=191&subtopic=9&leader_topic=990&id=BT7111340696 66 Wang, Jessica Ching – Sze (2009), Reconstructing Deweyan democratic education for a globalizing world, Educational Theory, vol.59, (no.4) 67 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ushistory.html 68 http://www.iep.utm.edu/james-o/ 69 http://www.iep.utm.edu/american/ 104 70 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News= 1469 71 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/271/Def ault.aspx 72 www.ibe.unesco.org/…ations/ThinkersPdf/humbolde.PDF 73 http://eepat.net/doku.php?id=peirce_and_philosophy_of_education 74 https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758847 039044/ 75 https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758840 76 http://www.ibe.unesco.org/publications/ThinkersPdf/kilpatricke.PDF 77 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9377&rb=0501 78 http://www.alfredmontessori.com/montessori-education-history.htm 79 http://www.newfoundations.com/GALLERY/Montessori.html 80 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/6-han-che-yeu-kem-chu-yeu-cuanganh-giao-duc-dao-tao-1392769347.htm 81 http://www.phunuvagiadinh.vn/Giao-duc-tre-som-107/Su-khac-biet-trong-cacphuong-phap-giao-duc-som-phan-2 Waldorf-1013 82 http://voer.edu.vn/m/giao-duc-waldorf/ebfab62f 83 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=6&News=504 84 http://www.pasisahlberg.com/blog/?p=32.33ed 85 http://pasisahlberg.com 105 Các công trình liên quan đến đề tài đƣợc công bố tác giả: Bài báo: “Ảnh hưởng phương pháp giáo dục John Dewey đến việc hình thành phương pháp giáo dục phương Tây kỷ XX” – Tạp chí Giáo dục xã hội – số đặc biệt, tháng – 2015 Bài báo: “Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục John Dewey” – Tạp chí Thiết bị giáo dục – số 122, tháng 10 – 2015 106 [...]... ̣c của John Dewey - Làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học giáo dục của John Dewey - Phân tích những giá tri ̣, hạn chế và những ả nh hưởng triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey đến tư tưởng giáo dục phương Tây thế kỷ XX 8 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của luận văn là những tư tưởng triế t ho ̣c giáo du ̣c của John Dewey và những. .. 21-37 của Gert J J Biesta, Siebren Miedema Bài viết đã đánh gi á ảnh hưởng các ý tư ng giáo dục John Dewey với đổi mới giáo dục châu Âu thế kỷ XX - tư thực tiễn giáo dục Hà Lan Bài viết đặt ra yêu cầu phải xây dựng lại bối cảnh tư ng tác giữa các ý tư ng Dewey và thực tiễn giáo du ̣c Hà Lan để thúc đẩ y sự phát triển giáo dục cả về trình độ giáo dục mầm non , giáo dục tiểu học và trung học ở... chủ và giáo dục Các nghiên cứu trong nước nói trên, hoặc do phân phối về dung lượng hoặc do mục đích nghiên cứu nên chủ yếu chỉ tập trung làm rõ các quan điểm khái quát về triế t học giáo dục trong những tác phẩ m cu ̣ thể như : Dân chủ và giáo dục Đặc biệt, liên quan đến đề tài triế t ho ̣c giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục Phương Tây t hế kỷ XX. .. tài – triế t ho ̣c giáo dục của John Dewey và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục Phương Tây thế kỷ XX Phần tài liệu tiếng Việt thuô ̣c loa ̣i nà y vẫn ít đươ ̣c đề cập đến trong các công trình chuyên khảo cũng như giáo trình , bài báo và có thể nói đây còn là mảng trống Tuy nhiên, tài liệu tiếng nước ngoài lại tư ng đối phong phú Trong số này, phải kể đến cuố n sách của tác giả Josefa... mỗi phương pháp 6 Mô ̣t công triǹ h có thể nhắ c đế n là bài báo : Ảnh hưởng của John Dewey đến giáo dục thế giới (John Dewey' s Influence on Education around the World) (1982) [61], đươ ̣c đăng trên Teachers College Record, Volume 83, Number 3 bởi A Harry Passow Bài báo khẳng định ảnh hưởng của John Dewey về tư tưởng và thực tiễn giáo dục thế giới thông qua ba cách : (1) Tư tưởng của John. .. hội và môi trường, và mặt khác phải hỗ trợ và khuyến khích các quá trình học tập chính thức (trong nhà trường) và tư ho ̣c – tư giáo du ̣c 22 1.2.3 Tư tưởng triết học của J S Mill John Stuart Mill (1806-1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh Ông sinh ra ở Pentonville, London Là con trai cả của nhà sử học; kinh tế và triết học James Mill, John Stuart Mill được bố dạy học. .. đế n quan niệm của tự do trong giáo du ̣c của John Dewey Dewey tập trung vào mô ̣t số quyề n tư do như quyền tự do được giáo dục ; tư do suy nghĩ , tư do ngôn luận , tư do xuất bản Dewey tiế n một bước xa hơn tư quan điể m về tư do của John Stuart Mill , Dewey phát triể n thành quyền tự do tư tưởng John Dewey cho rằ ng giáo dục công lập sẽ đảm bảo cho việc thực hiện những quyền tự... niê ̣m về Bildung của Humboldt và tư tưởng tư do của J S.Mill Dewey đã tiếp thu những tư tưởng tiế n bô ̣ đó để góp phầ n xây dựng nên triế t lý giáo du ̣c của min ̀ h 29 CHƢƠNG 2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 2.1 Sự phê phán của John Dewey đối với một số tƣ tƣởng giáo dục truyền thống 2.1.1 Phê phán tư tưởng giáo dục của Plato thời kỳ cổ đại Plato (429... Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương Tây thế kỷ XX * Phạm vi nghiên cứu Đây là mô ̣t đề tài khá rô ̣ng Tuy nhiên, luận văn chỉ giới hạn trong việc hê ̣ thố ng hóa và làm rõ mô ̣t số tư tưởng cơ bản của Dewey qua mô ̣t số tác phẩ m chin ́ h của ông triế t ho ̣ c giáo du ̣c John như :“Trường học và xã hội” (The School anh Society), “Dân chủ và giáo dục (Democracy... trên lĩnh vực triết học, lôgíc học, tôn giáo học, mà cả trên các lĩnh vực khoa học tự nhiên, như toán học, vật lý học, hóa học, trắc địa học và lịch sử khoa học Sau khi Charles S Peirce qua đời, đầu những năm 20 của thế kỷ XX, di sản lý luận của ông, bao gồm các bản thảo và bản nháp viết tay, mới lần lượt được xuất bản Năm 1923, Tuyển tập triết học của ông được xuất bản Tập thứ nhất của tuyển tập này ... triết lý giáo dục John Dewey tư tưởng triết lý giáo dục phương Tây kỷ XX cách có hệ thống ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam Xuất phát từ lý , chọn chủ đề : Triết học giáo dục John Dewey ảnh hưởng. .. triết học giáo dục John Dewey 13 1.2.1 Tư tưởng triết học Charles S Pierce William James 13 1.2.2 Tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Humboldt 20 1.2.3 Tư tưởng triết học. .. nói riêng; (2) công trình nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục John Dewey (3) công trình nghiên cứu trực tiếp đến đề tài triế t ho ̣c giáo dục John Dewey ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục Phương

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan