Vận dụng hệ thống kaizen costing trong việc quản lý chi phí sản xuất tại công ty TNHH gốm sứ kim trúc

112 1.4K 11
Vận dụng hệ thống kaizen costing trong việc quản lý chi phí sản xuất tại công ty TNHH gốm sứ kim trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC1 VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ LÝ VẬN DỤNG HỆ THỐNG KAIZEN COSTING TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ LÝ VẬN DỤNG HỆ THỐNG KAIZEN COSTING TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH TRỰC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Vận dụng hệ thống Kaizen Costing việc quản lý chi phí sản xuất Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc” công trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn giảng viên TS Lê Đình Trực, luận văn chưa công bố lần Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Lý MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KAIZEN VÀ KAIZEN COSTING 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ KAIZEN .10 1.1.1 Nguồn gốc Kaizen 10 1.1.2 Khái niệm Kaizen 10 1.1.3 Nguyên tắc thực Kaizen 11 1.1.4 Các chương trình thực Kaizen 13 1.1.5 Yêu cầu thực Kaizen .16 1.1.6 Lợi ích Kaizen 16 1.1.7 Phân biệt Kaizen với Đổi 17 1.2 KAIZEN COSTING 18 1.2.1 Khái niệm Kaizen Costing 18 1.2.2 Nội dung Kaizen Costing 19 1.2.2.1 Đặc điểm Kaizen Costing 19 1.2.2.2 Quy trình vận dụng hệ thống Kaizen Costing 20 1.2.2.3 Các mục tiêu hệ thống Kaizen Costing 34 1.2.3 Điều kiện vận dụng thành công Kaizen Costing .35 1.2.4 Bài học kinh nghiệm ứng dụng Kaizen Costing 36 1.2.5 Ưu nhược điểm Kaizen Costing .36 1.3 SO SÁNH HỆ THỐNG KAIZEN COSTING VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ KHÁC .38 1.3.1 Kaizen Costing Chi phí mục tiêu 38 1.3.1.1 Target Costing .38 1.3.2.1 So sánh Kaizen Costing Target Costing 39 1.3.3 Kaizen Costing Chi phí định mức 40 1.3.3.1 Chi phí định mức (Standard costing) 40 1.3.3.2 So sánh Kaizen Costing với Chi phí định mức 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 44 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty .44 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban .44 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 45 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty 47 2.1.4 Quy trình sản xuất Công ty 47 2.1.5 Hệ thống kế toán Công ty 49 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức phận kế toán 49 2.1.5.2 Vai trò chức 49 2.1.5.3 Hệ thống kế toán quản trị Công ty 50 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 51 2.2.1 Đặc điểm loại chi phí sản xuất Công ty 51 2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .51 2.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp 51 2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung 53 2.2.2 Thực trạng chi phí sản xuất Công ty 54 2.2.2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 54 2.2.2.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp 56 2.2.2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 57 2.2.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất tình hình lãng phí chi phí sản xuất Công ty 58 2.2.3.1 Thực trạng quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 58 2.2.3.2 Thực trạng quản lý chi phí nhân công trực tiếp 60 2.2.3.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất chung 62 2.2.3.4 Tình hình lãng phí chi phí sản xuất Công ty 63 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 67 2.3.1 Ưu điểm .67 2.3.2 Hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG VẬN DỤNG HỆ THỐNG KAIZEN COSTING ĐỂ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 69 3.1 Quan điểm việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing 69 3.1.1 Phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Công ty 69 3.1.2 Phù hợp lợi ích chi phí 69 3.2 Vận dụng hệ thống Kaizen Costing Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc .70 3.2.1 Hệ thống Kaizen Costing – chung 70 3.2.1.1 Vận dụng Kaizen Costing cho khoản chi phí trực tiếp 70 3.2.1.2 Vận dụng Kaizen Costing cho khoản chi phí gián tiếp 81 3.2.2 Hệ thống Kaizen Costing – cụ thể .83 3.2.2.1 Vận dụng Kaizen Costing cho sản phẩm – cụ thể 83 3.2.2.2 Vận dụng Kaizen Costing cho thành phần – cụ thể 84 3.3 Một số kiến nghị khác để thực thành công hệ thống Kaizen Costing Công ty THHH Gốm Sứ Kim Trúc 85 3.3.1 Ban lãnh đạo Công ty 85 3.3.2 Bộ phận Kế toán 87 3.3.3 Người lao động 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NCTT Nhân công trực tiếp NLVTT Nguyên vật liệu trực tiếp NVL Nguyên vật liệu OTK Người kiểm tra chất lượng SXC Sản xuất chung SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 11 Bảng 3.5 12 Bảng 3.6 13 Bảng 3.7 14 Bảng 3.8 15 Bảng 3.9 16 Bảng 3.10 17 Bảng 3.11 18 Bảng 3.12 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Bảng Trang So sánh Kaizen Đổi 18 So sánh Kaizen Costing Chi phí định mức 41 Số lượng đặt hàng doanh thu theo thị trường 47 (2013-2014) Tỷ lệ khoản bảo hiểm trích theo lương 52 Phân tích chênh lệch số lượng sử dụng số 55 NVL 2013-2014 Phân tích chênh lệch đơn giá bình quân 55 số NVL 2013-2014 Bảng chi phí sản xuất năm 2014 61 Bảng phân bổ mục tiêu tháng 01 năm 2014 72 Bảng thiết lập thời gian tiêu chuẩn công việc 74 cho sản phẩm Thời gian thực dây chuyền sản xuất 76 10 đơn vị sản phẩm Bảng minh họa thời gian công đoạn sản 76 xuất sản phẩm quy trình Bảng tính thời gian không tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm công đoạn quy trình 77 sản xuất Khả sản xuất trước áp dụng hệ thống 77 Kaizen Costing Khả sản xuất sau áp dụng hệ thống 78 Kaizen Costing So sánh khả sản xuất trước sau áp 78 dụng hệ thống Kaizen Costing Năng lực sản xuất trước áp dụng Kaizen 79 Costing Năng lực sản xuất sau áp dụng hệ thống 79 Kaizen Costing Bảng so sánh chi phí cố định đơn vị trước sau 80 vận dụng hệ thống Kaizen Costing Sơ đồ Các cách thực hệ thống Kaizen Costing 21 Cách thiết lập mục tiêu Kaizen Costing từ 23 xuống Cách thiết lập mục tiêu Kaizen Costing từ 24 lên Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Thiết lập mục tiêu giảm chi phí Các công cụ chi phí chu kỳ sống sản phẩm Cơ cấu tổ chức Công ty Tổ chức phận kế toán Biểu đồ Cơ cấu chi phí sản xuất 2012 – 2014 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2012 - 2014) Số lượng lao động bình quân (2012 - 2014) Chi phí lương bình quân tháng (2012 - 2014) Cơ cấu chi phí sản xuất chung 2012-2014 Tỷ lệ sản xuất dư 2013-2014 Tỷ lệ sản xuất lại 2013-2014 Tỷ lệ sản phẩm hỏng 2013-2014 26 29 45 49 54 54 56 57 58 64 65 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tình hình kinh tế ngày cạnh tranh khốc liệt Việt Nam gia nhập WTO, ảnh hưởng từ giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, sản phẩm tiêu thụ chậm, tồn kho nhiều, ảnh hưởng biến động tỷ giá ngoại tệ… số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, phá sản ngày tăng nhiều Theo Tổng cục Thống kê, năm 2013 số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động 60.737, tăng 11,9% so với năm 2012 Năm 2014 nước có 67.823 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể, tạm ngừng hoạt động Số lượng doanh nghiệp giải thể phần lớn doanh nghiệp có quy mô vốn 10 tỷ đồng Để vượt qua khó khăn nâng cao hoạt động hiệu sau đợt kinh tế suy thoái thị trường gần đây, doanh nghiệp phải tìm cho lợi cạnh tranh định, nhiều doanh nghiệp tìm kiếm cách thức khác nhau, Có doanh nghiệp chọn ưu khác biệt chăm sóc khách hàng, có doanh nghiệp chọn ưu mạng lưới phân phối, doanh nghiệp khác chọn uy tín thương hiệu làm lợi cạnh tranh, đẩy mạnh doanh số bán hàng tăng lợi nhuận… Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, chiến lược mà doanh nghiệp phải tính đến việc quản lý tiết kiệm chi phí hiệu để sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có chất lượng, giá phù hợp, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Do đó, doanh nghiệp xây dựng cho phương pháp quản lý chi phí hiệu giúp tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tốt Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc, thành lập vào năm 2000, Công ty chuyên sản xuất gốm sứ xuất sang thị trường Châu Âu Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến động kinh tế, Các khoản mục chi phí công ty liên tục tăng, đặc biệt chi phí nhân công Trong lợi nhuận sụt giảm, thị trường Châu Âu có biến động kinh tế, trị Bên cạnh đó, có nguyên nhân máy quản lý, sản xuất cồng kềnh, hiệu quả, lối tư sản xuất bị KẾT LUẬN Có thể nói, việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing thành công nhiều quốc gia, đặc biệt thành công kinh tế Nhật Bản minh chứng cụ thể cho ưu điểm hệ thống chi phí Nó mở hướng cho doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập với cạnh tranh gay gắt, mà đòi hỏi khách hàng giá chất lượng ngày khắt khe Mặc dù hệ thống Kaizen Costing Việt Nam mẻ, với tinh thần ham học hỏi chịu khó Việt Nam, cộng với ưu điểm vượt trội hệ thống chi phí này, việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing vào thực tế chắn khả quan nhiều doanh nghiệp lựa chọn Đối với Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc nói riêng, tác giả nhận thấy hệ thống chi phí tối ưu, với đặc điểm hệ thống chi phí này, giải khó khăn mà Công ty gặp phải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Đình Trực, 2013 Bài giảng Kế Toán Quản Trị Cao Cấp Đại Học Kinh Tế Tp.HCM Nguyễn Thị Hạ, 2014 Vận dụng phương pháp Kaizen Costing để tổ chức hệ thống kế toán chi phí cho Công ty TNHH Sungwoo Vina Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Tp HCM Tài liệu tham khảo tiếng Anh Arya, A.K., S.K Jain., 2013 Impacts of Kaizen in a small-scale industry of India: a case study International Journal of Lean Six Sigma, Vol No 1, pp 22-44 Bassant J and Caffyn S., 1994 "Continuous Improvement rediscovering" Technovation, Vol 14, No 1, pp 17-29 Brunet P., 2000 "Kaizen in Japan", IEE Seminar, Kaizen: From Understanding to Action, Vol 1, pp 1-10, London, UK Budugan, D., I Georgescu., 2009 Cost reduction by using budgeting via the Kaizen method Cheser RN.,1998 "The Effect of Japanese Kaizen on Employee Motivation Print US Manufacturing ", International Journal Organizational Analysis , Vol 6, No 3, pp 197-212 Cooper, R 1995 When Lean Enterpries Collide Competing Through Confrontation Boston, MA: Harvard Business School Press Cooper, R , R Slagmulder., 1997 Target Costing and Value Engineering Portland, OR: Productivity Press Drury, C (2008) Management and Cost Accounting, 7th edition, London: South-Western Hammer M, Champy J and Tathan RL (1993),Reengineering the Corporation: A Manifesto for Business Revolution, Harper Collins, New York 10 Hassan, Z., 2013 Reengineering the system of standardization of costs by using Target Costing and Kaizen Costing Interdiscliplinary Journal of Contemporary Reseach In Business, Vol 4, No.12, pp.153-163 11 Imai M, 1986 Kaizen: The key to Japan’s Compettitive Success McGraw Hill, New York, USA 12 Jagdeep S and Harwinder S., 2009 Kaizen Philosophy: A Review of Literature, The IUP Journal of Operations Management, Vol VIII, No 2, 2009 13 Jayeola, O., 2012 Kaizen Cost Management Technique and Profitability of Small and Medium Scale Enterprises Research Journal of Finance and Accounting, Vol 3, No 5, pp.103-111 14 Kaplan, R S and A A Atkinson, 1998 Advanced Management Accounting, 3rd Edition Prentice Hall Inc 15 Kato, Y., 1993 Target costing support systems: lessons from leading Japanese companies, Management Accounting Research, , 33-47 16 Koichi, S., 2000 Transforming Kaizen at Toyota 17 Letitia Maria Rof., 2012 Kaizen costing method and its role in the management of an entity Young Economists' Journal, 16: 104-109 18 Modarressy, B., Ansariz A & Lockwoodz, D, 2005 Kaizen costing for lean manufacturing: a case study Internati onal Journal of Product ion Research, Vol 43, No.9, pp.1751-1760 19 Monden, Y and Kazuki, H.,1991 Target costing and Kaizen costing in Japanese automobile companies Journal of Management Accounting Reseach, 3: 16-34 20 Monden, Y., 1989 Total cost management in Japanese automobile systems corporations Portland: Productivity Press 21 Monden, Y and Hamada, K., 1991 Target costing and kaizen costing in Japanese auto-mobile companies, Journal of Management Accounting Research, , 16-34 22 Monden, Y 1995 Cost Reduction Systems Target Costing and Kaizen Portland, OR: Productivity Press 23 Roman L.Well & Michael W.Maher., 2005 Handbook Of Cost Management Accounting, 2nd Edition John Wiley & Sons Inc 24 Statistics, D et al, 2013 Product Cost Management via the Kaizen Costing System Perception of Accountants Journal of Management and Sustainability, Vol 3, No 4, pp.114-125 25 Tanaka, T., 1990 Toyota yosan no kaizen Kigyokaikei , Vol 42, No 3, pp 59-66 26 Teian K., 1992 Guiding Continuous Improvement Through Employee Suggestions , Productivity Press, Portland, US 27 Teplická, K and Čulková, K., 2011 Kaizen and its applying during cost decreasing in process of production firm maintenance International Journal Of Engineering 28 Vincent, K., 2004 The relationship between quality and quality cost for a manufacturing company, International journal of quality & Reliability management , pp 227-290 29 Yasuhiro, M and John, L., 1993 How a Japanese Automaker Reduces Costs? Health Care Management Review, 71-77 30 Winy Utari, 2011 Application of Kaizen Costing as a tool of efficiency in cost of production at PT CoCa CoLa Bottling Indonesia Faculty of Economics Andalas University Padang Phụ lục 1: Số liệu sản xuất năm 2013-2014 ( số lượng đạt, sửa lỗi, hỏng, dư) Năm 2013 Chỉ tiêu Số lượng Năm 2014 Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng giao 33,166,055 28,923,995 Số lượng sản xuất 37,230,133 35,502,841 Số lượng đạt 34,192,490 91.84 30,320,580 85.40 Số lượng sửa lỗi 14,181,717 38.09 14,120,207 39.77 Số lượng sản phẩm hỏng 3,037,643 8.16 5,182,261 14.60 Số lượng sản xuất dư 1,026,435 2.76 1,396,585 3.93 Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty Phụ lục 2: Chi tiết khoản mục chi phí sản xuất chung Năm 2012 Tỷ lệ (%) Năm 2013 Tỷ lệ (%) Năm 2014 Tỷ lệ (%) Khấu hao 5,499,345,115 29.13 2,206,057,220 18.45 1,790,583,932 16.62 CCDC sản xuất Nhân viên phân xưởng Dịch vụ mua 2,491,979,249 13.20 1,861,697,068 15.57 1,746,411,885 16.21 4,561,077,171 24.16 3,393,382,325 28.38 3,201,934,684 29.72 2,905,421,261 15.39 2,063,769,518 17.26 1,975,891,054 18.34 Vật tư sản xuất Chi phí SXC khác 2,027,564,934 10.74 1,452,769,389 12.15 1,130,157,969 10.49 1,393,242,944 7.38 979,274,180 8.19 928,690,342 8.62 Tổng 18,878,630,674 100.00 11,956,949,700 100.00 10,773,669,866 Khoản mục Nguồn: Phòng Kế toán Công ty 100.00 Phụ lục 3: Chi phí nguyên vật liệu 2012-2014 Năm 2012 Tỷ lệ (%) Năm 2013 Nguyên vật liệu 4,641,827,944 77.20 5,091,114,137 Nguyên vật liệu phụ 1,370,761,575 22.80 100 Khoản mục Tổng 6,012,589,519 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Tỷ lệ (%) Năm 2014 Tỷ lệ (%) 81.53 6,229,622,737 81.56 1,153,454,412 18.47 1,408,894,778 18.44 6,244,568,549 100 7,638,517,515 100 Phụ lục 4: Cơ cấu chi phí sản xuất 2012-2014 Khoản mục Năm 2012 Tỷ lệ (%) Năm 2013 Tỷ lệ (%) Năm 2014 Tỷ lệ (%) Chi phí NVLTT 6,012,589,519 7.40 6,244,568,549 7.97 7,638,517,515 9.53 Chi phí NCTT 56,340,781,393 69.36 60,162,802,672 76.77 61,728,788,323 77.03 18,878,630,674 23.24 11,956,949,700 15.26 10,773,669,866 13.44 81,232,001,585 100.00 78,364,320,921 100.00 80,140,975,704 100.00 Chi phí SXC Tổng Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Phụ lục 5: Bảng tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn hàng Đơn hàng: KT891 Số lượng: 1.000.800 sp Tên sản phẩm: Động vật Anh Đơn Tỷ lệ Tên nguyên liệu, Định vị hao hụt vật tư (NL, VT) mức/1sp tính (%)/1sp Mã sản phẩm: E68B ST T Đơn vị tính sản phẩm: Định mức kể hao hụt/1sp Cao lanh gam Tràng thạch gam Đất sét gam Mảnh thuỷ tinh gam Nátri silicat gam Đá vôi gam Cát gam Vàng bạc gam 0.0012 0.5 0.001206 Màu vẽ gam 0.026 0.02626 Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty 1.50 1.44 3.10 5.20 4.00 3.66 2.99 1.575 1.4688 3.255 5.46 4.08 3.7698 3.1096 Định mức kể hao hụt/ đơn hàng 1,576,260 1,469,975 3,257,604 5,464,368 4,083,264 3,772,816 3,112,088 1,207 26,281 Phụ lục 6: Chi phí lương bình quân tháng (2012-2014) THÁNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG BQ 2012 2013 2014 LƯƠNG BÌNH QUÂN 2012 2013 2014 T01 778 713 775 3,207,743 3,605,125 2,597,955 T02 1,102 740 959 2,768,921 2,421,884 3,658,570 T03 1,335 1,071 1,352 3,075,485 3,510,987 4,102,726 T04 1,440 1,239 1,437 3,583,710 3,781,766 4,380,603 T05 1,608 1,378 1,416 3,747,643 3,933,192 4,838,474 T06 1,741 1,624 1,499 3,532,821 4,085,310 4,649,300 T07 1,771 1,840 1,592 3,317,915 4,042,772 4,770,064 T08 1,834 1,714 1,470 3,582,548 4,619,681 5,301,343 T09 1,650 1,546 1,245 4,005,334 4,569,109 4,793,686 T10 1,260 1,304 986 4,313,127 4,395,301 3,821,448 T11 956 967 794 2,893,741 4,205,185 3,607,367 T12 706 910 728 2,966,657 3,385,971 3,512,583 1,348 1,254 1,188 3,416,304 3,879,690 4,169,510 BÌNH QUÂN NĂM Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Phụ lục 7: BẢNG KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi Lê Thị Lý, học viên cao học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực luận văn tốt nghiệp “ Vận dụng hệ thống Kaizen Costing việc quản lý chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc” để hoàn tất chương trình Sự giúp đỡ anh/chị đóng góp lớn vào kết luận văn Rất mong anh/chị dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi nghiên cứu PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên anh/chị : ………………………………… Chức vụ: …………………… Bộ phận: …………………… Điện thoại di động: ………………… PHẦN 2: BẢNG CÂU HỎI Theo anh/chị môi trường làm việc mình, vấn đề sau xẩy với mức độ nào? 1: Không xẩy 2: Hiếm khí 4: Thường xuyên 5: Rất thường xuyên Chi tiết vấn đề 3: Thỉnh thoảng Tổ chức bố trí mặt không thuận tiện, gây khó khăn trình di chuyển     sản xuất Mất thời gian tìm kiếm đồ vật, dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất Có động tác thừa, chưa chuẩn dẫn đến giảm suất         Chờ đợi hàng thiếu nguyên vật liệu, thiếu bán thành phẩm     Thiết bị không bảo trì bảo dưỡng kế hoạch dẫn đến hỏng hóc vào thời     điểm sản xuất Thiết bị sản xuất cài đặt sai thông số, chạy không ổn định, chập chờn Nguyên vật liệu phẩm chất         Hồ sơ không xếp khoa học dẫn đến nhiều thời gian, công sức để tìm     kiếm Thông tin không báo cáo, truyền đạt đầy đủ xác tới phận liên quan 10 Cần nhiều nhân gián tiếp chưa ứng dụng công nghệ thông tin         11 Sửa lỗi sản phẩm     12 Tồn kho thừa nguyên vật liệu, sản phẩm     dở dang, sản phẩm thành phẩm Phụ lục 8: Bảng kết khảo sát lãng phí chi phí sản xuất Công ty Chi tiết vấn đề Tổ chức bố trí mặt không thuận tiện, gây khó khăn trình di chuyển sản xuất 2.1% 6.3% 25.0% 31.3% 35.4% 2.1% 8.3% 18.8% 10.4% 60.4% Mất thời gian tìm kiếm đồ vật, dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất Có động tác thừa, chưa chuẩn dẫn đến giảm suất 4.2% 18.8% 14.6% 33.3% 29.2% Chờ đợi hàng thiếu nguyên vật liệu, thiếu bán thành phẩm 0.0% 6.3% 14.6% 27.1% 52.1% 0.0% 4.2% 12.5% 43.8% 39.6% chạy không ổn định, chập chờn 4.2% 8.3% 18.8% 27.1% 41.7% Nguyên vật liệu phẩm chất 6.3% 16.7% 10.4% 27.1% 39.6% Thiết bị không bảo trì bảo dưỡng kế hoạch dẫn đến hỏng hóc vào thời điểm sản xuất Thiết bị sản xuất cài đặt sai thông số, Hồ sơ không xếp khoa học dẫn đến nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm 4.2% 12.5% 16.7% 29.2% 37.5% Thông tin không báo cáo, truyền đạt đầy đủ xác tới phận liên quan 4.2% 6.3% 4.2% 22.9% 62.5% dụng công nghệ thông tin 2.1% 8.3% 10.4% 50.0% 29.2% Sửa lỗi sản phẩm 0.0% 4.2% 0.0% 6.3% 10.4% 37.5% 45.8% Cần nhiều nhân gián tiếp chưa ứng 2.1% 37.5% 56.3% Tồn kho thừa nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, sản phẩm thành phẩm Phụ lục 9: Bảng loại lãng phí tương ứng với vấn đề khảo sát Chi tiết vấn đề khảo sát Lãng phí tương ứng Tổ chức bố trí mặt không Lãng phí phát sinh tổ chức bố trí mặt thuận tiện, gây khó khăn không thuận tiện, gây khó khăn trình di chuyển sản xuất trình di chuyển sản xuất Lãng phí phát sinh cách đặt đồ vật, cách Mất thời gian tìm kiếm đồ vật, biểu thị kém: thời gian tìm dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất kiếm đồ vật, dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất; Có động tác thừa, chưa chuẩn dẫn đến giảm suất Lãng phí nội thân động tác (người lao động có động tác thừa, chưa chuẩn dẫn đến giảm suất); Lãng phí phát sinh quy trình cân Chờ đợi hàng thiếu nguyên vật (như số phận phải chờ đợi hàng liệu, thiếu bán thành phẩm thiếu nguyên vật liệu, thiếu bán thành phẩm); Thiết bị không bảo trì bảo dưỡng kế hoạch dẫn đến hỏng hóc vào thời điểm sản xuất Thiết bị sản xuất cài đặt sai thông số, chạy không ổn định, chập chờn Lãng phí phát sinh thiết bị hư hỏng (các thiết bị không bảo trì bảo dưỡng kế hoạch dẫn đến hỏng hóc vào thời điểm sản xuất); Lãng phí phế phẩm phát sinh nguyên nhân thiết bị: thiết bị sản xuất cài đặt sai thông số, chạy không ổn định, chập chờn; Lãng phí phát sinh nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phẩm chất phẩm chất (làm lại sản phẩm, chất lượng đầu không ổn định, phát sinh nhiều sản phẩm hỏng, ); Hồ sơ không xếp khoa học dẫn đến nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm Thông tin không báo cáo, truyền đạt đầy đủ xác tới phận liên quan Nhiều nhân gián tiếp chưa ứng dụng công nghệ thông tin Sửa lỗi sản phẩm Lãng phí phát sinh tìm kiếm hồ sơ, thông tin Hồ sơ không xếp khoa học dẫn đến nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm; Lãng phí phát sinh ngưng trệ nghiệp vụ, thông tin Thông tin không báo cáo, truyền đạt đầy đủ xác tới phận liên quan; Phí nhân dành cho nhiểu nhân gián tiếp chưa ứng dụng công nghệ thông tin; Chi phí phát sinh sản phẩm không phù hợp (sửa chữa, làm lại, hạ cấp, vứt bỏ, ); Tồn kho thừa nguyên vật liệu, sản Chi phí phát sinh tồn kho thừa nguyên phẩm dở dang, sản phẩm thành vật liệu, sản phẩm dở dang, sản phẩm thành phẩm phẩm; [...]... gây lãng phí chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc + Đưa ra giải pháp cho các vấn đề về sự lãng phí chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc + Đánh giá sự thay đổi các khoản mục chi phí sản xuất sau khi thực hiện hệ thống Kaizen Costing tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc 4 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc - Nghiên... phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất tại Công Ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc Chương 3: - Vận dụng hệ thống Kaizen Costing để quản lý chi phí sản xuất tại Công Ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KAIZEN VÀ KAIZEN COSTING 1.1 TỔNG QUAN VỀ KAIZEN 1.1.1 Nguồn gốc của Kaizen Nguồn gốc của Kaizen xuất phát từ Nhật Bản, sau chi n tranh thế giới lần thứ II, lực lượng Mỹ chi m giữ tại Nhật Bản... Costing và vận dụng nó vào việc quản lý chi phí sản xuất tại Công ty Gốm Sứ Kim Trúc 7 Đóng góp của nghiên cứu - Hệ thống những kiến thức về Kaizen, Kaizen Costing và cách vận dụng hệ thống Kaizen Costing trong một trường hợp cụ thể - Nghiên cứu này có thể được Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc sử dụng như tài liệu để hướng dẫn quá trình thực hiên các biện pháp quản lý chi phí sản xuất, nhằm giúp Công ty hoạt... tế việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing tại các mô hình sản xuất cụ thể, từ đó đánh giá và đưa ra các nhận định về việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing Thực tế qua tìm hiểu các nghiên cứu về hệ thống Kaizen Costing ở trên cho thấy hệ thống chi phí này đã được các công ty ở rất nhiều quốc gia áp dụng thành công - Đối với các nghiên cứu trong nước, tác giả nhận thấy việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing. .. được vận dụng phổ biến trong các công ty sản xuất 3 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: 8 Mục tiêu của luận văn là đánh giá thực trạng quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc, từ đó xây dựng cách thức để thực hiện hệ thống Kaizen Costing nhằm quản lý chi phí sản xuất hiệu quả và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu về Kaizen và Kaizen Costing. .. của hệ thống quản lý chi phí trong các công ty ô tô Nhật Bản Trong đó các tác giả đề cập tới 2 hệ thống chi phí quan trọng là "Chi phí mục tiêu" hỗ trợ giảm chi phí trong giai đoạn phát triển và thiết kế sản phẩm và "Kaizen Costing" hỗ trợ giảm chi phí quá trình trong giai đoạn sản xuất các sản phẩm hiện có Target Costing và Kaizen Costing, khi được liên kết với nhau, tạo thành hệ thống quản lý tổng chi. .. nó còn rất mới mẻ, đó là một hệ thống quản lý chi phí hiệu quả và phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty Gốm Sứ Kim Trúc, nên tác giả chọn đề tài “ Vận dụng hệ thống Kaizen Costing trong việc quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc để nghiên cứu 2 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước ngoài - Amit Kumar Arya & Sanjiv Kumar Jain, 2013 Impacts of Kaizen in a small scale industry... quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc - Nghiên cứu cách thức vận dụng hệ thống Kaizen Costing vào Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc 5 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu và xây dựng cách thức để vận dụng hệ thống Kaizen Costing trong việc quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc - Thời gian tiến hành nghiến cứu từ ngày 01/05/2015 tới ngày 15/10/2015 6 Phương... sản phẩm và tập trung vào việc giảm liên tục chi phí của sản phẩm được sản xuất trong công ty (Cooper, 1995) Như vậy, có rất nhiều tác giả đã đưa ra quan điểm về Kaizen Costing, nhưng nhìn chung có thể hiểu Kaizen Costing là một hệ thống giảm chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm và nó tập trung cải tiến liên tục quá trình sản xuất để giảm lãng phí trong chi phí sản xuất 1.2.2 Nội dung Kaizen Costing. .. phí sản xuất, làm giảm lợi nhuận của công ty 7 - Việc tìm thấy các yếu tố tác động đến việc làm gia tăng sản phẩm hỏng, dẫn đến tăng chi phí sản xuất của công ty Và việc thực hiện hệ thống Kaizen Costing của công ty đã có sự ảnh hưởng rất lớn tới sự thay đổi chi phí sản xuất, bằng việc so sánh các sản phẩm hỏng giữa phương pháp truyền thống và hệ thống Kaizen Costing, thực tế cho thấy số lượng sản phẩm ... với hệ thống chi phí khác Chương 2: - Thực trạng vấn đề chi phí sản xuất quản lý chi phí sản xuất Công Ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc Chương 3: - Vận dụng hệ thống Kaizen Costing để quản lý chi phí sản. .. CHƯƠNG VẬN DỤNG HỆ THỐNG KAIZEN COSTING ĐỂ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ KIM TRÚC 69 3.1 Quan điểm việc vận dụng hệ thống Kaizen Costing 69 3.1.1 Phù hợp với tình hình sản xuất. .. khoản mục chi phí sản xuất sau thực hệ thống Kaizen Costing Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí sản xuất Công ty TNHH Gốm Sứ Kim Trúc - Nghiên

Ngày đăng: 28/01/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ. BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

      • 2.1 Nghiên cứu nước ngoài

      • 2.1 Nghiên cứu trong nước

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu.

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Đóng góp của nghiên cứu

      • 8. Bố cục của luận văn.

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KAIZEN VÀ KAIZEN COSTING

        • 1.1 TỔNG QUAN VỀ KAIZEN

          • 1.1.1 Nguồn gốc của Kaizen

          • 1.1.2 Khái niệm Kaizen

          • 1.1.3 Nguyên tắc thực hiện Kaizen

          • 1.1.4 Các chương trình thực hiện Kaizen cơ bản

          • 1.1.5 Yêu cầu thực hiện Kaizen

          • 1.1.6 Lợi ích của Kaizen

          • 1.1.7 Phân biệt Kaizen với Đổi mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan