Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh chăm pa sắc đến năm 2020”

84 304 0
Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh chăm pa sắc đến năm 2020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TP HỒ CHÍ MINH PATHAP AHINGSA CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư TP HỒ CHÍ MINH , NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Á Hính Sá Pa Thặp - tác giả Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh với đề tài “Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, liệu, thông tin trung thực; trích dẫn, tham chiếu nguồn Kết nghiên cứu trình bày Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả thực luận văn Á Hính Sá Pa Thặp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trường Đại học Tài Marketing TPHCM truyền đạt cho kiến thức suốt năm học thạc sỹ trường Với tư cách học viên Lào, thành hôm mà có nỗ lực riêng có giúp đỡ vô to lớn vật chất tinh thần Đảng, Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tôi xin trân thành cảm ơn PGS TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean APEC Diễn đàn hợp tác châu Á thái bình dương ASEAN CHDCND CHXHCH Các nước đông nam Á Cộng hòa dân chủ nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN FDI Công nghiệp Đầu tư trực tiếp nước GDP GNP Tổng sản phẩm quốc dân Sản phẩm quốc dân HTX Hợp tác xã ICOR KHKT Hệ số gia tăng vốn đầu tư Khoa học kỹ thuật NAFTA NDCM NDI NGO NI NICs Khối mậu dịch tự Bắc Mỹ Nhân dân cách mạng Thu nhập quốc dân sử dụng Viện trợ tổ chức phi phủ Thu nhập quốc dân sản xuất Các nước công nghiệp phát triển NNP Sản phẩm quốc dân túy ODA PTKT SNG USD VĐT VĐTNN WTO XD XDCB Viện trợ phát triển kinh tế Phát triển kinh tế Cộng đồng quốc gia độc lập Đô la mỹ Vốn đầu tư Vốn đầu tư nhà nước Tổ chức thương mại giới Xây dựng Xây dựng iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Stt Nội dung trang Hình 1.1: Đường cong Lornz 09 Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ nhân tố kinh tế tăng trưởng 12 Hình 1.3: Tác động vốn đầu tư đến tăng trưởng 17 Hình 1.4: Tác động sản xuất đến tăng trưởng 17 Hình 1.5: Tác động nguồn lao động đến phát triển kinh tế 17 Hình 1.6: Vòng luẩn quẩn cho nghèo khổ 25 Hình 1.7: Keynes cho kinh tế đạt mức cân 29 mức sản lượng tiềm Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 34 Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất tỉnh Chăm Pa Sắc 36 10 Bảng 2.3: Tổng sản phẩm tỉnh 37 11 Bảng 2.4: So sánh cấu GDP Chăm Pa Sắc với nước 38 12 Bảng 2.5: So sánh tốc độ tăng trưởng tỉnh Chăm Pa Sắc với nước 38 13 Bảng 2.6a: Giá sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế 40 14 Bảng 2.6b: Giá sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 2010 40 15 Bảng 2.7a: Diện tích giao trồng chia theo lương thực 41 16 Bảng 2.7b: Sản lượng lương thực 41 17 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp 42 18 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá cố định 2010 44 19 Bảng 2.10: Tình hình nguồn đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc 44 20 Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội 45 21 Bảng 2.12: Diện tích đất đai tỉnh Chăm Pa Sắc 48 22 Bảng 2.13: Dự báo mức nhập số sản phẩm số nước 52 23 Bảng 3.1: Một số tiêu tổng hợp giai đoạn 2014-2015 57 24 Bảng 3.2: Một số tiêu tổng hợp giai đoạn 2016-2020 59 iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Bố cóc luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .4 1.1 Khái quát chung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế .4 1.1.2 Những quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Tổng sản phẩm nước (tổng sản phẩm quốc nội-GDP) 1.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 1.2.3 Sản phẩm quốc dân túy (NNP) 1.2.4 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) 1.3 Các số phản ánh biến đổi cấu kinh tế - xã hội 1.3.1 Các số xã hội phát triển 1.3.2 Các số cấu kinh tế 10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế 11 1.4.1 Các nhân tố kinh tế 11 1.4.2 Các nhân tố phi kinh tế 21 1.4.3 Vai trò nhà nước với phát triển kinh tế 23 1.5 Các mô hình tăng trưởng kinh tế .27 1.5.1 Mô hình K.Marx tăng trưởng kinh tế .28 1.5.2 Mô hình Keynes tăng trưởng kinh tế .28 1.5.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại 30 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH CHĂM PA SẮC TRONG NHỮNG NĂM QUA .33 2.1 Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 20122014 .33 2.1.1 Tổng quan tiêu kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp - thủy sản 39 v 2.1.3 Tình hình sản xuất công nghiệp - xây dựng 43 2.1.4 Các ngành dịch vụ thương mại du lịch 45 2.1.5 Các lĩnh vực văn hóa-xã hội 45 2.2 Phân tích dự báo nguồn lực phát triển tỉnh Chăm Pa Sắc 46 2.2.1 Vị trí địa lý 46 2.2.2 Về đất đai, khí hậu .47 2.2.3 Tài nguyên rừng 48 2.2.4 Nguồn tài nguyên khoáng sản 49 2.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012-2014 49 2.3.1 Tình hình quốc tế có tác động đến phát triển kinh tế tỉnh 49 2.3.2 Bối cảnh thị trường nước tác động đến phát triển tỉnh .53 2.4 Những nhận định tổng quát lợi hạn chế tỉnh Chăm Pa Sắc 54 2.4.1 Những nhận định tổng quát lợi phát triển tỉnh 54 2.4.2 Một số trở lực khó khăn tỉnh 54 CHƯƠNG 56 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KIHH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 .56 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hộ tỉnh Chăm Pa Sắc đến 2020 56 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc .56 3.1.2 Các phương án mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 .57 3.1.3 Một số phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực 59 3.2 Một số giải pháp nhằm thực 69 3.2.1 Huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển 69 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.3 Thực sách chuyển giao khoa học-công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật .72 3.2.4 Chính sách đất đai sách khuyến khích mô hình sản xuất tiên tiến đạt hiệu cao 72 3.2.5 Chính sách thị trường 73 3.2.6 Phát triển kinh tế-xã hội gắn với chương trình định canh, định cư xóa đói giảm nghèo 74 3.2.7 Phát triển kinh tế kết hợp với bảo đảm an ninh quốc phòng 74 KẾT LUẬN 76 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu ba thập kỷ 60, 70 80 kỷ XX, giới thán phục trước thần kỳ Đông Á làm thay đổi kinh tế giới, đến năm 1990, suy thoái xuất hiện, chí khủng hoảng kinh tế xảy quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng cao ba thập kỷ trước Sự đảo lộn rằng, trung tâm trình phát triển tăng trưởng cao mà thúc đẩy tăng trường vấn đề có ý nghĩa quan trọng Mối quan hệ tốc độ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngày thể rõ, có lúc khắc chế nhau, có lúc bổ sung cho nhau, xét đến cùng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển tốc độ tăng trưởng phải cao, ổn định bền vững, mà điều có tăng trưởng có thúc đẩy tốt Ngay từ bắt đầu công đổi 1986, Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng định: trình đổi phải tiến hành toàn diện lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đổi kinh tế phải coi sở để tiến hành bước đổi trị Thực quan điểm chiến lược đó, Đảng nhân dân cách mạng Lào đề bước cụ thể Trước hết phải chuyển đổi kinh tế từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường có lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Tuy nhiên, để thực tốt trình chuyển đổi chế kinh tế nhiệm vụ đề ra, đòi hỏi lại phải đổi tăng cường vai trò Nhà nước Lào việc quản lý định hướng phát triển tăng trưởng kinh tế thời kỳ Quá trình đổi từ chế quản lý bao cấp sang chế thị trường bước khẳng định xu phát triển tăng trưởng kinh tế nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Cơ chế kinh tế thị trường đã, chi phối phần lớn quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân Lưu thông phân phối lĩnh vực kinh tế đặc biệt quan trọng trình phối hợp lĩnh vực kinh tế khác thúc đẩy kinh tế phát triển Nó mắt xích quan trọng trình tái sản xuất xã hội chịu chi phối mạnh mẽ chế thị trường Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhân dân cách mạng Lào rõ: Vận dụng chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao lực quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất - kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đôi với ngăn ngừa, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực thị trường Chăm Pa Sắc tỉnh đồng lớn thứ ba nước Với điều kiện mình, tỉnh cố gắng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 9%/năm giai đoạn 2000-2010 cao nhiều so với nước Thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2000 Thế nhưng, thúc đẩy tăng trưởng tỉnh gặp phải nhiều vấn đề đáng quan tâm Trình độ công nghệ doanh nghiệp chưa cao, sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, yếu tố đầu vào trình sản xuất chưa thực sử dụng hiệu quả; diện tích ròng ngày thu hẹp việc khai thác khoáng sản tác động xấu đến cảnh quan thiên nhiên môi trường sống người…nếu vấn đề không quan tâm giải sớm tương lai không xa vật cản trình tăng trưởng phát triển Xuất phát từ lý khiến lựa chọn vấn đề: "Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020" làm luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các công trình nghiên cứu nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Ricardo (1821) khẳng định: phải khai thác hiệu đất đai bảo đảm phát triển; Marx (1867) cho rằng: tiến công nghệ sử dụng hiệu lao động động lực cho tăng trưởng kinh tế; Solow (1956) cho rằng: dựa vào vốn tăng trưởng đạt ngắn hạn; Markiw (2000) phát triển rằng: việc nâng cao chất lượng lao động tăng hiệu lao động yếu tố tiến kỹ thuật bảo đảm chất lượng tăng trưởng; Kaldor (1961) thì: tiến kỹ thuật định tăng trưởng kinh tế; Theo Sung Sang Park (1992) tăng trưởng kinh tế phải dựa vào không tích lũy vốn sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào tích lũy vốn người lao động Một số nhà kinh tế tiêu biểu khác như: Lucas (1993), Sen (1999), Stiglitz (2000) đưa số tiêu theo đó, tăng trưởng kinh tế bên cạnh việc trì tốc độ tương đối cao cần bảo đảm nâng cao suất nhân tố tổng hợp, nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường hoàn thiện thể chế Các công trình nghiên cứu nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chưa có công trình nghiên cứu khác vấn đề trên, có số công trình nghiên cứu Khẳn Khăm Phăm Phu My vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế chuyển đổi CHDCND Lào Mục đích nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu vấn đề sau: Tổng hợp số vấn đề lý luận thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vai trò phát triển kinh tế quốc dân Phân tích thực trạng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012-2014, từ rút kết đạt để làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện Đề xuất số giải pháp tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020, nhằm nâng cao hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều kiện hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc Phạm vi nghiên cứu bao gồm sau: không gian phạm vi thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc; hai thời gian từ năm 2012 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, mô tả, thống kê, so sánh đối chiếu, Đóng góp luận văn Đề tài đóng góp phần nhỏ để làm rõ khía cạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mặt phương pháp luận Về mặt thực tiễn đề tài đưa số đánh giá bước đầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc Nhiều khía cạnh chưa nghiên cứu sâu đầy đủ gợi mở cho đề tài Bố cóc luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc năm qua Chương 3: Một số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020 - Phướng hướng giai đoạn tới đưa nông nghiệp thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc cách bảo vệ tốt rừng có, phát triển nhanh vốn rừng, nâng độ che phủ từ 48% lên 60% vào năm 2020 Phát triển rừng gắn với việc tạo nguyên liệu để phát triển công nghiệp giấy, cao su công nghiệp chế biến lâm sản Phương hướng cho giai đoạn 2015 - 2016 + Nâng cao độ che rừng lên khoảng 54% + Khoanh nuôi phục hồi rừng: + Bảo vệ rừng: 24.000 100.000 + Trồng rừng mới: + Trồng ăn đặc sản: 35.000 4.500 h a Phương hướng mục tiêu giai đoạn: 2016 - 2020: + Nâng cao độ che rừng lên khoảng + Khoanh nuôi phục hồi rừng: 60% 30.955 + Bảo vệ rừng: 133.193 + Trồng rừng mới: 46.100 + Trồng ăn đặc sản: 6.510 h a - Trong trình trồng rừng nên tập trung vào trồng rừng nguyên liệu mỡ, bồ đề, keo, thông với mục tiêu đến năm 2020 trồng 50.000 rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp giấy chế biến gỗ Bên cạnh tập trung vào trồng rừng đặc sản hồi, quế loại có giá trị cao - Trong việc quản lý bảo vệ rừng gắn với việc thực sách khoán rừng cho hộ gia đình với thời gian 30 - 50 năm để đồng bào yên tâm sản xuất, thực mô hình nông lâm kết hợp, mở rộng đầu tư trang trại rừng * Về thuỷ sản: Cần sớm khôi phục, nâng cấp trại cá giống để chủ động cung ứng giống cho địa phương sử dụng có hiệu gần 1.500 diện tích mặt nước Đầu tư vùng song Mê Kông, Sê Đôn, suối Băng Liêng, Tố Mố, để kết hợp du lịch với nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu cá địa phương 3.1.3.3 Phương hướng phát triển công nhiệp - Trong thời kỳ đến năm 2020, công nghiệp Chăm Pa Sắc đột phá để phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Muốn trước hết phải chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng linh hoạt đáp ứng yêu cầu thị trường Phát triển công nghiệp phải đặt mối quan hệ mật thiết với phát triển ngành lĩnh vực khác, cần phải coi trọng hiệu trước mắt hiệu lâu dài 63 - Huy động nguồn lực, thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp, tạo cấu kinh tế nhiều thành phần linh hoạt để thích nghi chế thị trường, động có hiệu cao - Kết hợp nhiều loại quy mô (nhỏ - vừa) phù hợp với đặc điểm tỉnh vùng đồng đảm bảo hiệu kinh tế ổn định - Cơ sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ sản xuất trang thiết bị ngành nông nghiệp phải bước đại hóa, nhanh chóng đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp điều kiện chế thị trường, đồng thời trú trọng đào tạo đội ngũ nhà quản lý có lực đưa sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển nhanh, vững - Phát triển công nghiệp với tốc độ cao phải gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trường để phát triển du lịch - Phát triển công nghiệp gắn liền với phát triển nông nghiệp lâm nghiệp, trú trọng vào việc chế biến sản phẩm đầu hai ngành nhằm tạo mối quan hệ hữu phát triển đồng tăng trưởng nhanh tất ngành Cơ cấu công nghiệp cần thiết phải có chuyển dịch cấu trúc lại theo hướng phát triển ngành có lợi nguyên liệu, có khả thu hồi vốn nhanh, dễ có hội hợp tác đầu tư hạn chế khả gây ô nhiễm môi trường Có thể tập trung vào ngành công nghiệp có khả phát triển với quy mô thích hợp như: vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ, tre trúc, nứa, nguyên liệu giấy, nước hoa công nghiệp quốc doanh cần xếp lại củng cố doanh nghiệp chủ đạo đồng thời sớm chuẩn bị hình thành cụm công nghiệp vùng có điều kiện tự nhiên khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, khai thác chế biến gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ - Thực chiến lược tạo vốn cho phát triển công nghiệp, sở mở rộng hình thức hợp tác liên doanh liên kết với bên ngoài, có chế khuyến khích nhằm huy động mạnh nguồn vốn dân, thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp - Phát triển công nghiệp gắn đô thị nhỏ nông thôn, khuyến khích ngành nghề truyền thống như: sản xuất đồ mặc dân dụng, chế biến thực phẩm để phục vụ nhu cầu chỗ xuất khẩu, thu hút thêm lao động, tăng thêm thu nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - Công nghiệp khai khoáng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gỗ, đá xây dựng phải trở thành khâu đột phá đường phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 64 - Chăm Pa Sắc có đến 42 mã chì, kẽm tập trung huyện Pá Thum Phon khoáng sản khác vàng, atimon trải dọc theo Sông Mê Kông đến huyện Mương Khống, mã thiếc Pa Thum Phon, sắt măng gan Sú Khú Ma, Chăm Pa Sắc có đá quý ribi, Saphia Trong giai đoạn 2015 - 2016 cần tập trung vốn thăm dò khai thác có hiệu + Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng nhằm tận dụng tốt tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động để tạo khối lượng sản phẩm lớn đa dạng, bước đáp ứng nhu cầu xây dựng, tiến tới giao lưu với tỉnh nước xuất khẩu, trú trọng phát triển chủng loại vật liệu xây dựng mà tỉnh mạnh sản xuất như: gỗ, đá xây dựng, gạch ngói loại tiêu thụ tỉnh xuất thị trường tỉnh, góp phần tăng tích luỹ địa phương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tổ chức xếp lại sản xuất vật liệu xây dựng quốc doanh, đặc biệt sở sản xuất vôi đá xây dựng huyện có núi đá vôi nhằm tăng thêm sản xuất cho xã hội, đồng thời quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước môi trường sinh thái + Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản: Chăm Pa Sắc có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp ăn Trước mắt cần tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu đồng bào dân tộc vùng đồng bằng, vùng sâu, vùng xa phục vụ vùng đô thị khu công nghiệp nhỏ Vì nhu cầu thị trường loại sản phẩm chế biến nông lâm sản Chăm Pa Sắc lớn Tuy nhiên sở chế biến tỉnh ít, chưa tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển, xu hướng chung Chăm Pa Sắc cần tập trung bào hai ngành chế biến: chế biến lâm sản sản xuất giấy, gỗ gia dụng, xử lý loại đặc sản rừng chế biến nông sản chế biến chè, bảo quản hoa tươi, chế biến nước giải khát từ hoa quả, chế biến thức ăn gia súc, sơ chế thịt, da, sữa cung cấp cho Xí nghiệp công nghệ cao 3.1.3.4 Phương hướng phát triển ngành dịch vụ: Các ngành thuộc khối dịch vụ giữ vai trò ngày quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn đến năm 2020 năm Khối sản xuất phát triển đòi hỏi khối dịch vụ phát triển theo ngược lại, khối dịch vụ phát triển nhanh kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khối sản xuất Theo nhà kinh tế khối sản xuất khối dịch vụ có mối quan hệ hữu cơ, khối sản xuất tăng trưởng 1% khối dịch vụ phải tăng từ - 1,5% Hiện khối dịch vụ Chăm Pa Sắc điểm xuất phát thấp Trong thời gian xu hướng chung nước, Chăm Pa Sắc đẩy 65 mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế hoạt động theo chế thị trường, phân công hợp tác diễn mạnh mẽ, tạo điều kiện thúc đẩy đồng thời đòi hỏi khối dịch vụ phải phát triển nhanh đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt ngành thương mại, vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, du lịch khối dịch vụ phải tăng trưởng nhanh đoạn 2015 2016 để có tỷ trọng khối dịch vụ GDP vào năm 2020 tăng gấp lần * Về ngành thương mại: - Tận dụng lợi tỉnh để phát triển thương mại, khắc phục khó khăn, yếu kém, tận dụng triệt để thời để hoàn thành mục tiêu chung tỉnh đến năm 2020 - Mục tiêu phấn đấu ngành bước ổn định phát triển thị trường, mở rộng giao lưu hàng hóa tất vùng tỉnh, đặc biệt cung ứng vật tư, hàng tiêu dùng thiết yếu cho đồng bào miền đồng ven sông, vùng cao tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, tăng nhanh sức mua xã hội mở rộng quan hệ giao lưu với địa phương nước, xác định nguồn hàng đối tác xuất Phát triển dịch vụ du lịch, trước mắt dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp phục vụ đời sống Khai thác tốt tiềm du lịch cách có hiệu sở giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tạo sản phẩm du lịch có tính độc đáo, có sức thu hút hấp dẫn Hướng phấn đấu toàn ngành từ đến năm 2020 năm tăng bình quân 20% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội, đảm bảo kế hoạch dự trữ hàng thiết yếu từ 10 - 15%, tăng cường thêm mặt hàng tiêu dùng phục vụ cho nhân dân dân tộc nhóm vật liệu xây dựng mặt hàng lương thực, dụng cụ gia đình, phương tiện lại, xăng dầu, chất đốt, điện tử gắn mua với bán địa bàn để tiêu thụ nông sản, hàng hóa cho nhân dân, lấy vai trò quốc doanh làm chủ đạo, kết hợp với khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường nông thôn, miền đồng ven sông, đặt biệt bán lẻ hàng tiêu dùng thu gom nông sản phẩm Mở rộng mạng lưới cung ứng để có thêm nhiều đại lý xã cụm xã, hình thành chợ hình thức trao đổi thích hợp phổ biến, nơi trao đổi hàng hóa mà nơi diễn hoạt động văn hóa truyền thống Các trung tâm thương mại lớn thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã mua bán quản lý, xã, phường thương nghiệp quốc doanh phục vụ theo phương thức lưu động quy mô nhỏ Hiện có 30 cụm thương nghiệp xã xây dựng, giai đoạn tới số cụm thương nghiệp xã cần 66 xây dựng vào hoạt động phục vụ cho đồng bào dân tộc, đặc biệt huyện Pắc Sê, Ba Chiêng Chá Lơn Súc, Phôn Thong - Thương nghiệp quốc doanh phải đảm bảo cung ứng mặt hàng sách, đảm bảo 100% cho vùng đồng bằng, vùng sâu, vùng xa cung ứng đầy đủ, thường xuyên mặt hàng thiết yếu như: dầu hoả, sách học sinh, thuốc chữa bệnh cho đồng bào - Sắp xếp lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh theo hướng huyện có từ cửa hàng thương nghiệp chuyên cung ứng sách xã hội, nghiên cứu tổ chức hợp tác xã mua bán xã cụm xã theo mô hình kinh doanh tổng hợp công nông thương tính theo thời vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa hình thức đóng góp cổ phần tự quản Để làm vấn đề trên, Chăm Pa Sắc cần tập trung vào xây dựng thị xã Pắc Sê trở thành trung tâm thương mại dịch vụ, tiền tệ tỉnh, để lưu thông hàng hóa với tỉnh đồng thời phân phối hàng hóa tới trung tâm huyện * Về phát triển du lịch: Trong công tác quy họach cần gắn du lịch, Chăm Pa Sắc với mạng lưới du lịch vùng Nam Bộ nước Tổ chức tuyến du lịch dọc theo quốc lộ 13 từ Bắc qua Chăm Pa Sắc đến tỉnh khác Vương quốc Căm Pu Chia, Việt Nam Thái Lan Hướng chủ yếu xây dựng số cụm du lịch có đủ sức thu hút khách cạnh tranh với vùng du lịch lân cận đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong giai đoạn 2015 - 2016 tập trung quy hoạch xây dựng sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Pắc Song, Ba Chiêng Chá Lơn Súc Pá Thum Phon… để tổ chức hợp lý tuyến nội tỉnh, liên tỉnh Thác Phá Suộm, thác Tạt Phan gắn với du lịch thác Khon Phạ Phênh Các sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ) cần xây dựng mang tính truyền thống, phát huy sắc dân tộc * Về phát triển dịch vụ khác: - Phát triển dịch vụ tài ngân hàng, luồng tiền tệ vào Chăm Pa Sắc thời kỳ đến năm 2020 đáng kể Điều đòi hỏi lĩnh vực tài ngân hàng phải phát triển đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội, lĩnh vực tài ngân hàng phải tăng cường tạo nguồn thu sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, chống thất thu thuế đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế có vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh theo pháp luật Nhà nước, phải tạo thị trường vốn, mở rộng hình thức thu hút nhàn rỗi tầng lớp nhân dân tổ chức kinh tế, tăng thêm điểm giao dịch thu hút vốn, cho vay vốn thu đổi ngoại tệ Mở rộng hình thức bảo hiểm giảm thủ tục phiền hà không cần thiết, thu hút nhiều 67 người mua bảo hiểm Đặc biệt hệ thống ngân hàng nông nghiệp ngân hàng sách phục vụ người nghèo phải thực hoạt động có hiệu để tích cực xóa đói giảm nghèo 28 xã đặc biệt khó khăn tỉnh, tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn sản xuất ổn định sống lâu dài - Phát triển dịch vụ vận tải, thông tin, bưu viễn thông: Phát triển vận tải để mở rộng quy mô phạm vi vận tải liên tỉnh, nội tỉnh Đa dạng hóa hình thức thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực vận tải vận tải cung ứng mặt hành sách, đưa khách tham quan danh lam thắng cảnh, vận tải từ thị xã, thị trấn đến trung tâm cụm xã Đẩy mạnh phát triển dịch vụ bưu viễn thông bao gồm thông tin nội tỉnh, nội huyện, thông tin liên tỉnh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin bưu điện cho nhân dân, cho khách du lịch, cho nhà doanh nghiệp nước Phát triển dịch vụ thông tin, thông tin kinh tế (giá thị trường, sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hóa ) đến tận tay người sản xuất kinh doanh Mở rộng hình thức tư vấn kinh tế, kỹ thuật chuyển giao công nghệ, tư vấn tìm đối tác tìm bạn hàng việc đầu tư tìm kiếm thị trường, phát triển dịch vụ sửa chữa dân dụng đến tận hộ gia đình 3.1.3.5 Phát triển lĩnh vực xã hội Phương hướng phát triển lĩnh vực xã hội hướng tới văn minh đại giữ truyền thống sắc dân tộc Các lĩnh vực xã hội trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển, thực công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nhằm tăng thể chất cho người dân, phát triển hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, phát truyền hình đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao Giải việc làm, tăng thu nhập, tăng số hộ giàu, giảm hộ nghèo, xóa hộ đói Kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ hộ đói cao (khoảng 15%) đặt biệt vùng sâu, vùng xa Còn 15 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm, chưa có trường học, sống du canh du cư bạn đồng hành nhiều dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Bên cạnh trình độ dân trí thấp, phong tục lạc hậu vùng khai thác khoáng sản tự do, người lao động bị bóc lột bạc đãi Tuy có phận dân cư có đời sống lên biết tận dụng lợi thế, có vốn sức lao động phần lớn tập trung vào vùng thị trấn, thị xã gần đường giao thông, phân hóa giàu nghèo bắt đầu có xu hướng gián ngày xa, giảm khoảng cách giàu nghèo sống 68 người vùng thấp người vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vấn đề Đảng đặt cho việc phát triển Chăm Pa Sắc cần sớm tháo gỡ Phương hướng là: - Giải việc làm: Trước mắt tận dụng tranh thủ số vốn vay từ quỹ "Quốc gia hỗ trợ giải việc làm" đưa vào thực tế phát triển mô hình sản xuất theo kinh tế cá thể, hợp tác xã Hiện 3% lao động chưa có việc làm, phấn đấu giai đoạn 2015 - 2016 giảm tỷ lệ xuống 3% năm 2020 2% lao động chưa có việc làm Hệ thống ngân hàng quyền cấp cần tạo điều kiện giúp đỡ hộ nhiều khó khăn vay vốn xã xu hướng phát triển hợp lý, tích cực nêu cao tinh thần "thanh niên lập nghiệp" làm giàu cho địa phương với phương châm "ly nông bất ly thôn" đa dạng hóa ngành nghề thủ công mỹ nghệ chỗ nông thôn để thu hút lao động chưa có việc làm Bên cạnh phải tăng cường hiệu mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, nâng cao hiểu biết cho người lao động để tiếp thu khoa học công nghệ mới, nâng thời gian lao động nông thôn lên 90% - Thực xóa đói giảm nghèo kết hợp với định canh định cư, phần lớn hộ đói nghèo sinh sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa, trình độ học vấn thấp có đất canh tác Trên toàn tỉnh 37 điểm với 679 hộ 4.455 nhân sống du canh du cư ổn định công tác định canh định cư, xóa đói giảm nghèo: Thông qua việc rà soát, điều chỉnh quỹ đất vùng thấp, giao đất giao rừng cho đồng bào vùng cao, tập trung vào xã đặc biệt khó khăn Phấn đấu đến năm 2016 tỷ lệ đạt 80% năm 2020 đạt 100 khu rừng có chủ thực sự, phấn đấu năm 2015 đạt 100% số hộ định canh định cư ổn định - Phòng chống tệ nạn xã hội: Cùng với PTKT tệ nạn xã hội xuất hiện, Chăm Pa Sắc tỉnh rộng, dân cư thưa thít nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn, phức tạp Trong giai đoạn 2015- 2016 có nguy gia tăng tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, buôn lậu Vì phương hướng chung hạn chế tới mức tối đa tệ nạn xã hội việc tích cực thực nghị 06 Chính phủ việc phòng chống tệ nạn xã hội 3.2 Một số giải pháp nhằm thực 3.2.1 Huy động nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển Để thực mục tiêu nêu phương án giai đoạn 2011- 2020 bình quân nhu cầu vốn đầu tư hàng năm 6.876 tỷ kíp Đây số vốn lớn, vượt khả kinh tế tỉnh, đề nghị Trung ương tạo điều kiện, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, giúp đỡ tìm thị trường đối tác đầu tư để thực phương án 69 Trong điều kiện thu địa bàn chưa đủ chi thường xuyên vốn đấu tư cho phát triển trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm để có giải pháp cho phù hợp - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng việc cần làm phải trước việc đầu tư cho ngành kinh tế tỉnh Về phía địa phương, tăng thu, tiết kiệm chi hàng năm để tập trung vốn đấu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng khoảng 20%/năm Phần lại đề nghị TW hỗ trợ thêm từ ngân sách Nhà nước, từ việc xây dựng dự án có tính khả thi cao để tranh thủ nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn từ bên - Coi trọng việc huy động khả nguồn vốn dân để phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Thực hành tiết kiệm để tạo tích luỹ, huy động nguồn vốn nhàn rỗi tiềm thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh Có sách đẩy mạnh trình tích luỹ, tập trung nguồn vốn vào ngành mũi nhọn khu vực trọng điểm tạo sức bật cho toàn kinh tế tỉnh Với phương thức huy động tối đa nguồn vốn nhân dân vào việc phát triển kinh tế hướng quan trọng thực tế Chăm Pa Sắc tỉnh nghèo nên phải tranh thủ khả nhiều hình thức xây dựng dự án đầu tư nhằm thu hút vốn nước ngoài, trước mắt khuyến khích nước đầu tư vào công nghiệp chế biến nông lâm sản, đầu tư khai thác số khoáng sản (nhưng phải ý vấn đề môi trường) Vốn vay ODA nên tập trung vào giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, thuỷ lợi, hệ thống điện, cấp thoát nước, công trình sở hạ tầng công cộng - Vốn đầu tư huy động từ nguồn sau: + Vốn ngân sách Nhà nước (kể vốn phủ tổ chức quốc tế tài trợ) + Vốn vay tín dụng + Vốn huy động từ tổ chức cộng đồng dân cư 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Lao động yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp độ phát triển chung kinh tế Chăm Pa Sắc tỉnh có dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào,phần lớn lao động nông nghiệp Nằm tình trạng ngành nghề chậm phát triển nên lao động nông nghiệp nói riêng lao động nói chung chưa qua đào tạo kỹ lao động hạn chế, khó đáp ứng yêu cẩu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Để đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh cần có sách đào tạo nguồn nhân lực để: - Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến, từ có sở để mở rộng thị trường 70 - Phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng đồng bằng, vùng đồng bào dân tộc - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Để thực mục tiêu trên, Chăm Pa Sắc cần thực phát triển nguồn nhân lực theo hướng:  Nâng cao dân trí trình độ học vấn cho toàn dân số tỉnh, hình thức thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa, thông tin tuyên truyền (Có thể như: cháu học sinh xã đặc biệt khó khăn đến trường học miễn học phí, cấp sách giáo khoa )  Đào tạo tay nghề cho người lao động nhiều cách: thông qua đào tạo trường lớp trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề trường hướng nghiệp Chú ý thực xã hội hóa giáo dục nhiều hình thức để đảm bảo cho người lao động tiếp cận với công nghệ tiên tiến  Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp đào tạo việc làm cho người lao động để thu hút lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Nghiên cứu cải thiện sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư nhằm mở rộng thêm ngành để phát triển kinh tế địa phương giải lao động Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm chỗ  Đề nghị Nhà nước hỗ trợ thêm cho tỉnh kinh phí để mở trường dạy nghề cho em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm chỗ Ưu tiên đào tạo cán người dân tộc Có sách thoả đáng nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề tỉnh công tác tham gia phát triển kinh tế  Chính sách phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào: - Nâng cao thể lực nguồn nhân lực, thực tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân công tác kế hoạch hóa gia đình, cải thiện vệ sinh môi trường sống Do đặc thù tỉnh địa bàn dàn trải nên việc bảo vệ môi trường sống, cung cấp nước xử lý nước thải có ý nghĩa quan trọng - Nâng cao trình độ học vấn: Tập trung xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc người vùng khó khăn - Mở rộng đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động - Triển khai có trọng điểm chương trình xóa đói giảm nghèo, thực tốt công tác định canh định cư  Từng bước xây dựng trung tâm cụm xã, ổn định đời sống dân cư, hạn chế đến mức thấp dân di cư tự do, thực định canh định cư 71 3.2.3 Thực sách chuyển giao khoa học-công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật Công phát triển kinh tế - xã hội phải thật dựa vào khoa học công nghệ Đây công cụ chủ yếu để nâng cao xuất, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vì cần đẩy nhanh việc ứng dụng tiến kỹ thuật đổi công nghệ lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý Định hướng phát triển khoa học - công nghệ cần hướng vào - Cải tạo khâu công nghệ kỹ thuật sản xuất, loại bỏ phần lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trường Từng bước đồng hóa công nghệ tiên tiến vào ngành chế biến nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng nhằm tạo sản phẩm mũi nhọn xuất như: chè, hồi, tinh dầu, đồ gỗ, trang trí nội thất, sứ cách điện xây dựng, khai thác chế biến đá quý khoáng sản phi kim loại Cần đặc biệt trú trọng đến công nghệ thiết bị không gây ô nhiễm môi trường - Ứng dụng công nghệ sinh học vào trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, kinh doanh đất dốc, nuôi thuỷ sản nước Thay dần giống cũ giống trồng vật nuôi có xuất cao, thích hợp với điều kiện ngoại cảnh, thích hợp với vùng nói sinh thái tỉnh Phát triển hệ canh tác sở nông lâm kết hợp với nhiều hình thức đa dạng trồng rừng đỉnh đồi, sườn dốc để hạn chế xói mòn rửa trội đất Khai thác gắn với bảo vệ tài nguyên giữ gìn môi trường sinh thái vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững trước mắt lâu dài - Xây dựng sách để bảo vệ tài nguyên cảnh quan thiên nhiên, khai thác có kế hoạch bước thận trọng để tránh phá cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường - Chú trọng phát triển vốn rừng (rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng kinh tế ) Có kế hoạch cải tạo đất, chống xói mòn rửa trội, bạc màu, đặc biệt vấn đề chống thoái hóa tài nguyên đất bảo vệ nguồn nước - Duy trì phát triển cảnh quan tự nhiên nhằm giữ vững cân sinh thái Tỉnh cần chuẩn bị nguồn lực để đào tạo đội ngũ cán quản lý khai thác tài nguyên, môi trường 3.2.4 Chính sách đất đai sách khuyến khích mô hình sản xuất tiên tiến đạt hiệu cao Thực việc giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử đất, gắn với công tác định canh định cư, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất ổn định sống: 72 - Chăm Pa Sắc tỉnh đồng bằng, nơi có dự án bảo vệ rừng trồng rừng, hộ nông dân nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh kết hợp trồng bổ sung giao đất để trồng rừng rừng sản xuất theo quy định Quyết định số 661/199/QĐ-TTg ngày 29 /07/2008 Thủ Tướng Chính phủ "mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng rừng" Mức diện tích giao khoán tuỳ theo điều kiện nơi địa phương mà Tỉnh Quyết định - Ở nơi đất hoang hóa khai thác để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư khai hoang, phục hóa giao đất giao cho hộ sản xuất - Chính sách đất đai có liên quan đến ruộng lúa nước, rừng núi, trình đọ canh tác hiệu sản xuất Nếu chặt "giao khoán"mà buông láng việc quản lý việc sở hữu sử dụng đất chắn sách đất đai không phục vụ yêu cầu ổn định sản xuất đời sống nhân dân Do trình độ sản xuất đồng bảo dân tộc mức thấp kém, giao quyền sử dụng đất cho đồng bào phải gắn liền với công tác khuyến nông, khuyến lâm, định canh định cư Có gíup đồng bào sản xuất hướng đất đai khai thác tốt Qua điểm Đảng NDCM Lào chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Phát triển kinh tế theo xu hướng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng ngành CN dịch vụ ( trọng quy mô vừa nhỏ, CN- tiểu thủ công nghiệp đại phương, hộ gia đình làm gia công, ) Chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa phải theo chế thị trường đòi hỏi khách quan nông nghiệp phát triển Do vậy, tỉnh sâu vào nghiên cứu để XD mô hình sản xuất kinh doanh tiên tiến, đạt hiệu bền vững như: - Mô hình đổi rừng, mạnh tỉnh đồng phía Nam - Mô hình kinh tể trang trại, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp vùng tiểu vùng - Mô hình hợp tác sản xuất nông nghiệp - Mô hình sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu - Mô hình liên kết nghiên cứu ứng dụng đưa tiến KHKT vào sản xuất - Mô hình liên kết kinh doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 Chính sách thị trƣờng Tìm kiếm để xâm nhập vào thị trường, mở rộng thị trường điều kiện quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc Tỉnh có quan hệ hàng hóa với tỉnh vùng, với thủ đô Viêng Chăn, với Sa Vắn Nạ Khết 73 số mặt hàng có thị trường nước Chính sách thị trường hướng vào việc thúc đẩy gắn kết thị trường tỉnh với thị trường tỉnh Phát triển thị trường sở phát triển kinh tế hàng hóa, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư, đơn vị kinh tế địa bàn tỉnh Cần tiếp tục ổn định mở rộng quan hệ thông qua hợp đồng liên kết sản xuất mua bán hàng hóa Phát huy lợi tỉnh để tăng khối lượng nâng cao chất lượng mặt hàng truyền thống như: cà phề, sa nhân, chè, sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản Có sách khen thưởng cho việc tìm kiếm, tạo lập mở rộng thị trường xuất Đặc biệt quan tâm đến thị trường nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng cao Xúc tiến việc hợp tác XD sở phát triển ngành du lịch với tỉnh Sa Lạ Văn, Sê Kong, Ắt Ta Pư tỉnh Sa Vắn Nạ khết Có thể việc phát triển giao thông vận tải mạng lưới HTX mua bán, đặc biệt trọng vùng giao lưu khó khăn xã vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số Kèm theo việc phát triển dịch vụ thông tin kinh tế nhằm nắm bắt dự báo tình hình thị trường nước, vùng khu vực có liên quan đến khả sản xuất cung cấp mặt hàng chủ lực tỉnh như: sản phẩm chế biến khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt mặt hàng gỗ mặt hàng lâm sản 3.2.6 Phát triển kinh tế-xã hội gắn với chƣơng trình định canh, định cƣ xóa đói giảm nghèo Phát triển kinh tế xã hội, ổn định công tác định canh định cư gắn với chương trình xóa đói giảm nghèo thông qua việc rà soát, điều chỉnh quỹ đất vùng thấp, giao đất giao rừng cho đồng bào vùng cao, tập trung vào xã đặc biệt khó khăn Phấn đấu đến năm 2016 đạt tỷ lệ 80% năm 2020 đạt 100% khu rừng có chủ thực Năm 2020, không hộ đói, hộ nghèo chấm dứt tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy Công tác định canh định cư: Chăm Pa Sắc có 122 xã, phường, thị trấn có 100 xã thuộc vùng cao (chiếm 82% số xã toàn tỉnh), có 84 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn Ở mức sống thấp, dân trí lạc hậu, phương thức sản xuất kém, sở vật chất thiếu thốn Hướng chủ yếu tạo điều kiện sở hạ tầng, xây dựng trung tâm cụm xã làm nòng cốt để phân bố lại dân cư gắn với chương trình xóa đói giảm nghèo Các trung tâm cụm xã hạt nhân tổ chức ổn định sống cho đồng bào dân tộc Cố gắng ổn định sản xuất đời sống, hướng dẫn đồng bào thực bảo vệ phát triển rừng 3.2.7 Phát triển kinh tế kết hợp với bảo đảm an ninh quốc phòng Thực phát triển kinh tế - xã hội giữ vững quốc phòng an ninh yêu cầu tất yếu khách quan, có tính quy luật lịch sử quan điểm có ý nghĩa chiến 74 lược vô quan trọng Xét tổng thể lợi ích chung hai nhiệm vụ xây dựng tinh tế củng cố an ninh - quốc phòng phải thống mục tiêu chung Nếu xem nhẹ tách rời hai nhiệm vụ không đảm bảo mục tiêu phát triển Chăm Pa Sắc nói riêng nước nói chung Hai nhiệm vụ cần phát triển cách hài hoà, coi nhẹ mặt tất yếu dẫn tới việc phát triển cân đối ảnh hưởng đến mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội tỉnh An ninh quốc phòng hiểu cách toàn diện bao gồm; an ninh trị, kinh tế - xã hội toàn tỉnh Quan điểm quán triệt tất khâu, từ việc xác định chiến lược đến bước triển khai quy hoạch tổng thể bố trí ngành, công trình kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn, vùng đồng bào dân tộc sinh sống để tạo nên sức mạnh tổng hợp địa bàn toàn tỉnh Chăm Pa Sắc tỉnh đồng thuộc vùng Nam Bộ, cách mạng, nơi có nhiều đồng bào dân tộc chung sống nên việc đảm bảo an ninh quốc phòng phải đặt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trước hết để đảm bảo cộng đồng dân cư tỉnh Chăm Pa Sắc có vị trí nước đệm để lên Sa Vắn Nạ Khết thủ đô Viêng Chăn giao lưu với tỉnh miền núi, biên giới phía bắc Các tỉnh lại cửa ngừ giao lưu với Vương quốc Căm Pu Chia, Thái Lan Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ, tỉnh Chăm Pa Sắc xác định tỉnh có vị trí quan trọng an ninh - quốc phòng Đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ rừng núi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý mà đảm bảo an ninh cho xí nghiệp, quan tỉnh cộng đồng dân cư đóng địa bàn Vì tỉnh phối hợp chặt chẽ với quân khu để xây dựng phương án đảm bảo an ninh - quốc phòng gắn liền với việc phát triển kinh tế địa phương 75 KẾT LUẬN Tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội trình liên tục, lâu dài, gắn bó với lịch sử phát triển loài người Mỗi quốc gia, khu vực vào thời điểm định có mục tiêu riêng, mong muốn chung đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững Để đạt mong muốn biết kết hợp nguyên lý phát triển kinh tế với vấn đề đặt thực tiễn đất nước, từ hoạch định đường lối phát triển đắn, thích hợp cho giai đoạn, khu vực Chăm Pa Sắc tỉnh đồng trưởng thành, kinh tế yếu kếm nhiều mặt Vì cần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng cao năm tới để tránh không bị tụt hậu xa kinh tế so với nước Điều đòi hỏi cấp lãnh đạo tỉnh phải nỗ lực cố gắng hoạch định đường lối phát triển đắn Trên sở nghiên cứu vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế, sau trình tình hình thực trạng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc, đề tài đóng góp số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Tôi mong ý kiến đóng góp xem xét ghi nhận, đồng thời hy vọng Chăm Pa Sắc không ngừng khẳng vai trò tỉnh đồng đóng góp chung nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Chí Thành (2000), ‘ Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu’, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thị Anh Vân (2005), ‘ Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế’, NXB Lao động Bộ Công thương (1999), ‘Thống kê thương mại xuất - nhập năm 2000 – 2010’, Viêng Chăn Bộ công thương (2001), ‘Thị trường mặt hàng xuất nhập Lào thời kỳ 2001 – 2010’, Viêng Chăn, Lào Bộ Công Thương (2011) ‘Chiến lược phát triển ngành công nghiệp thương mại CHDCND Lào đến năm 2020’ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng NDCM Lào (1986), ‘Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Michael Torado’, sách thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay nhập hội nhập kinh tế, Viêng Chăn 1999 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng NDCM Lào (1996), ‘Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng’, Viêng Chăn Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng NDCM Lào (2001), ‘Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng’, Viêng Chăn Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng NDCM Lào (2006), ‘Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng’, Viêng Chăn 10 Báo cáo tổng kết Bộ kế hoạch đầu tư giai đoạn 2011-2014 11 Báo cáo tổng kế Sở kế hoạch đầu tư giai đoạn 2011-2014 77 [...]... nhằm phát triển các yếu tố kinh tế vốn yếu kém, thể hiện trong các chương trình kế hoạch phát triển, có các biện pháp 27 hiệu lực tác động vào các hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển đóng hướng, đóng mục tiêu 1.5 Các mô hình tăng trƣởng kinh tế Các mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và các mối liên hệ...CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái quát chung về tăng trƣởng kinh tế và phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trƣởng và phát triển kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng quy mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhưng trong... triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: + Kinh tế phải phát triển liên tục + Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao + Đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn thương đến các thế hệ tương lai 1.1.2 Những quan điểm cơ bản về tăng trƣởng và phát triển kinh tế 1.1.2.1 Quan niệm nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế Quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng nhất, nó như đầu tư, kéo theo việc giải. .. của nền kinh tế Đó là các yếu tố sản xuất Còn các yếu tố quyết định đến tổng mức cầu (D) thực chất đó là các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản lượng thông qua sự cân bằng về cung - cầu (E) Thực chất của việc tiếp cận đến nguồn gốc của sự tăng trưởng là xác định nhân tố nào là giới hạn của sự tăng trưởng, giới hạn này do cung hay do cầu? Các nhà kinh tế đặt nền móng cho các học thuyết kinh tế cổ điển... Mức Tăng trưởng tương đối: = Y1/ Yo Yo: Tổng sản lượng thời kì trước Y1: Tổng sản lượng thời kì sau 1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế Như vậy, đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự tăng trưởng kinh tế, nhưng nó được tăng. .. lượng Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lượng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vật chất có thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân, của xã hội Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước: Mức tăng trưởng. .. động lực thúc đẩy người lao động 1.1.2.3 Quan điểm phát triển toàn diện Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên, vừa nhấn mạnh về số lượng vừa chú ý về chất lượng của sự phát triển Theo quan điểm này tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế có hạn chế nhưng các vấn đề xã hội được quan tâm giải quyết 1.2 Các đại lƣợng đo lƣờng sự tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện ở sự tăng lên... gian do những nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định Có nghĩa là người dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nước + Kết quả của sự phát triển kinh tế là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá trình công nghiệp... động đến tăng trưởng kinh tế: Thứ nhất là những yếu tố này tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, bao gồm: K, L, R Thứ hai là yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của các yếu tố trên, đó là T Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay người ta còn đưa ra một loạt các nhân tố kinh tế khác tác động tới tổng mức cung, như lợi thế do quy mô sản xuất, chất lượng lao động, khả năng tổ chức quản lý 1.4.2 Các. .. sản lượng gia tăng mà nhân dân của một nước thực sự thu nhập được GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài Với ý nghĩa là thước đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự gia tăng thêm GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trưởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại GNP thực tế là GNP được tính theo giá trị cố định nhằm phản ảnh đúng sản lượng gia tăng hàng năm loại trừ ... trạng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2012-2014, từ rút kết đạt để làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện Đề xuất số giải pháp tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm. .. cạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mặt phương pháp luận Về mặt thực tiễn đề tài đưa số đánh giá bước đầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy tăng. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KIHH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 .56 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hộ tỉnh Chăm Pa Sắc đến 2020

Ngày đăng: 28/01/2016, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan