Nghiên cứu các hình thức dịch vụ điện thoại IP mới và đánh giá tác động đến thị trường viễn thông hiện hành

40 386 0
Nghiên cứu các hình thức dịch vụ điện thoại IP mới và đánh giá tác động đến thị trường viễn thông hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VỤ VIỄN THÔNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI Nghiên cứu hình thức dịch vụ điện thoại IP đánh giá tác động đến thị trường viễn thông hành MÃ SỐ: 44-06-KHKT-RD ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: VỤ VIỄN THÔNG Chủ trì đề tài : Lê Thị Ngọc Mơ Thành viên tham gia : Nguyễn Thành Chung Hà Nội, tháng 12 năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan điện thoại IP 1.1 Giới thiệu điện thoại IP 1.2 Phân loại: 1.3 Ảnh hưởng điện thoại IP đến thị trường viễn thông 1.4 Chất lượng dịch vụ điện thoại IP 11 1.5 Kết nối truy nhập .12 1.6 Nghĩa vụ công ích doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP 14 1.7 An toàn, an ninh cung cấp dịch vụ .19 1.8 Cấp đầu số điện thoại IP 19 1.9 Cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP .23 Chương II: Hiện trạng triển khai quản lý loại hình dịch vụ điện thoại IP Việt Nam 28 2.1 Hiện trạng triển khai quản lý điện thoại IP Việt Nam .28 2.2 Nhu cầu triển khai loại hình dịch vụ điện thoại IP 30 Chương III: Đề xuất sách phát triển quản lý điện thoại IP Việt Nam 32 3.1 Phân loại dịch vụ điện thoại IP 34 3.2 Cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP .36 3.3 Điều kiện cung cấp dịch vụ điện thoại IP 37 3.4 Cấp đầu số cho điện thoại IP .37 3.5 Nghĩa vụ kết nối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP .38 3.6 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP 38 3.7 Thời gian dự kiến cho phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP 39 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn toàn cầu hoá nay, dịch vụ Internet bùng nổ kích thích đời hàng loạt dịch vụ ứng dụng Các dịch vụ băng rộng bao gồm âm thanh, hình ảnh, liệu tạo mạng sử dụng giao thức Internet (mạng IP) Các mạng số đòi hỏi đầu tư chi phí tài không lớn rẻ nhiều so với việc đầu tư chi phí xây dựng điều hành mạng chuyển mạch thông thường Tuy vậy, lại tỏ thích hợp việc cải tiến, nâng cấp sẵn sàng việc cung cấp dịch vụ giá rẻ, tiết kiệm cho người sử dụng hình thức Có nhiều lợi ích từ mạng IP đặc biệt ứng dụng mạng IP, đặc biệt dịch vụ Voice over IP (VoIP) Thứ nhất, mạng IP đòi hỏi chi phí triển khai thấp Một lợi ích vô quan trọng việc tiết kiệm chi phí sử dụng hạ tầng mạng cáp không dây Thứ hai, kiến trúc đặc thù mạng IP, gói thông tin số truyền theo cách hiệu (trái với cách truyền mạch kênh end – to – end ) tận dụng hiệu lực mạng Thứ ba, với đặc điểm đa chức mạng IP cho phép chi phí mạng phân bổ rộng mạng sử dụng để cung cấp nhiều loại dịch vụ khác (âm thanh, hình ảnh, liệu) Các nhà cung cấp mạng kinh doanh coi IP hình thức tiết kiệm hiệu thực tế Mạng IP ứng dụng mạng IP đem lại nhiều lựa chọn cho người sử dụng dịch vụ Chẳng hạn như, người sử dụng dịch vụ VoIP lựa chọn việc nhận tin nhắn giấy âm số điện thoại họ du lịch VoIP ứng dụng mạng IP hỗ trợ nhiều dịch vụ ứng dụng khác Do công ty cung cấp dịch vụ Điện thoại IP mà không thiết phải có hạ tầng mạng nên ngày xuất nhiều công ty muốn cung cấp dịch vụ này, tạo cạnh tranh lớn giúp cho người sử dụng dịch vụ có nhiều hội lựa chọn dịch vụ với giá thấp Hơn việc kết hợp hình ảnh liệu mạng tạo nhiều dịch vụ có sức hấp dẫn Với việc mạng IP dịch vụ mạng IP mang lại nhiều thuận lợi cho kinh doanh người tiêu dùng đất nước không năm hội đưa mạng IP vào sống tự đánh thuận lợi Các nước yêu cầu việc chuyển thoại phải mạng chuyển mạch kênh truyền thống trì hoãn việc sử dụng mạng IP việc chấp nhận sử dụng mạng cũ, lỗi thời chịu chi phí tốn nước khác Các nước theo phương thức truyền thống cũ tự lấy người dân doanh nghiệp hội chia sẻ lợi nhuận đổi nhanh chóng, tăng sức cạnh tranh giảm giá Thực sự, mạng IP sử dụng rộng rãi cho môi trường truyền dẫn quốc tế phần dùng cho thoại Tất nước giới tìm cách nắm lấy hội sử dụng công nghệ VoIP công nghệ khác dựa mạng IP Nhiều nước nỗ lực tạo môi trường pháp lý mềm dẻo tạo điều kiện cho việc đầu tư, cạnh tranh, đổi triển khai mạng IP ứng dụng VoIP Tuy nhiên, có số nước theo định hướng khác, họ không quan tâm đến lợi nhuận to lớn, thời tiết kiệm từ công nghệ mà họ quan tâm đến việc liệu gọi VoIP có làm giảm lợi nhuận cao thu từ gọi quốc tế khó khăn việc triển khai mạng IP kiến trúc mạng họ Báo cáo tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá công nghệ, lợi ích, tình hình triển khai, bối cảnh nước quốc tế, đồng thời đưa đề xuất sách phát triển công nghệ mạng IP ứng dụng mạng IP, đặc biệt sách cho hình thức điện thoại IP chưa phép cung cấp Việt Nam Chương 1: Tổng quan điện thoại IP 1.1 Giới thiệu điện thoại IP 1.1.1 Định nghĩa: Điện thoại IP loại dịch vụ viễn thông truyền âm thanh, liệu sử dụng phần toàn phần công nghệ IP (Internet Protocol) Quá trình gọi điện thoại IP việc chuyển tín hiệu âm tương tự thành định dạng số nén thành gói IP truyền qua môi trường mạng thuê riêng hay mạng Internet mạng kết hợp hai loại Quá trình trì đến gọi kết thúc 1.1.2 Nguyên lý công nghệ Điện thoại IP: Điện thoại IP công nghệ đóng gói tín hiệu thoại, fax modem tương tự thành gói (packets) theo thủ tục IP, sau gói tin truyền tải mạng truyền số liệu Trước đến điểm người dùng cuối, gói tin lại chuyển đổi thành dạng tín hiệu tương tự ban đầu cho phù hợp với thiết bị đầu cuối tiếp nhận Các thuê bao sử dụng máy điện thoại fax thông thường họ truy cập qua PSTN, gọi truyền lên mạng IP, ATM, Frame Relay hay chí Internet công cộng 1.1.3 Đặc điểm công nghệ điện thoại IP: Với khả chuyển đổi linh hoạt chuẩn nén phương thức đóng gói, băng thông công nghệ điện thoại IP sử dụng tiết kiệm hiệu Theo công nghệ truyền thống, việc kết nối thoại mạng PSTN đòi hỏi phải thiết lập đường kết nối riêng mặt vật lý từ điểm gọi đến điểm gọi suốt thời gian diễn gọi Điều dẫn đến việc tiêu tốn lượng băng thông cố định cho gọi Trong đó, công nghệ điện thoại IP không đòi hỏi phải thiết lập băng thông cố định để chuyển gói tín hiệu từ điểm đến điểm mà băng thông sử dụng chung cho tất gói thông tin dịch vụ khác Hơn nữa, công nghệ điện thoại IP, gói số liệu tạo có tiếng nói thực Do đó, băng thông không bị chiếm chuyển tải giai đoạn lặng tín hiệu thoại (theo tính toán thực tế, giai đoạn lặng hội thoại chiếm tới ½ băng thông) Vì vậy, công nghệ điện thoại IP coi công nghệ loại bỏ tín hiệu lặng gọi Mặt khác, tín hiệu thoại công nghệ điện thoại IP nén với hệ số nén cao (hệ số từ 8:1 trở lên) nên băng thông sử dụng tiết kiệm có hiệu nhiều so với công nghệ thoại PSTN Mạng điện thoại IP có khả tích hợp với thiết bị truy nhập đầu cuối khác có tính mở cao Dựa vào công nghệ chuyển mạch gói, mạng điện thoại IP có khả tích hợp với nhiều thiết bị truy nhập đầu cuối khác như: điện thoại, máy tính, video,… nhằm cung cấp dịch vụ mở rộng như: Internet, truyền thanh, tin nhắn, điện thoại video, dịch vụ liệu, thoại, video theo yêu cầu; đồng thời tảng cho việc xây dựng mạng truyền thống đa phương tiện tương lai Mặt khác, mạng điện thoại IP, thiết bị đơn giản Gateway, thiết bị định tính Router, Gatekeeper thực chức chuyển mạch báo hiệu sử dụng thay cho tổng đài toll với cấu trúc phức tạp 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm điện thoại IP Về mặt kỹ thuật, điện thoại IP có ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm: - Thông tin thoại trước đưa lên mạng IP nén xuống dung lượng thấp (tuỳ theo kỹ thuật nén), làm giảm lưu lượng mạng - Trong trường hợp gọi mạng chuyển mạch kênh kênh vật lí thiết lập trì hai bên hai bên huỷ bỏ liên kết Như vậy, khoảng thời gian tiếng nói, tín hiệu thoại lấy mẫu, lượng tử hoá truyền Vì vậy, hiệu suất đường truyền không cao Đối với điện thoại Internet có chế để phát khoảng lặng (khoảng thời gian tiếng nói) nên làm tăng hiệu suất mạng Nhược điểm: - Nhược điểm điện thoại qua mạng IP chất lượng dịch vụ Các mạng số liệu xây dựng với mục đích truyền thoại thời gian thực, truyền thoại qua mạng số liệu cho chất lượng gọi thấp xác định trước Sở dĩ gói tin truyền mạng có trễ thay đổi phạm vi lớn, khả mát thông tin mạng hoàn toàn xảy Một yếu tố làm giảm chất lượng thoại kỹ thuật nén để tiết kiệm đường truyền Nếu nén xuống dung lượng thấp kỹ thuật nén phức tạp, cho chất lượng không cao đặc biệt thời gian xử lý lâu, gây trễ - Một nhược điểm khác điện thoại IP vấn đề tiếng vọng Nếu mạng thoại, trễ nên tiếng vọng không ảnh hưởng nhiều mạng IP, trễ lớn nên tiếng vọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thoại Vì vậy, tiếng vọng vấn đề cần phải giải điện thoại IP 1.2 Phân loại: Việc dịch vụ viễn thông ngày hướng tới dịch vụ viễn thông IP thay đổi mạng truyền thông năm gần Ngày nay, công nghệ IP coi cách mạng dịch vụ thoại ứng dụng khác Cuộc cách mạng công nghệ tạo nhiều dịch vụ mạng Internet có điện thoại IP Điện thoại IP coi ứng dụng Rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP cung cấp ứng dụng này, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác lại cung cấp hạ tầng mạng Do vậy, công nghệ IP cần phân biệt cung cấp hạ tầng mạng cung cấp dịch vụ Lịch sử điện thoại IP sớm với việc hội thoại người sử dụng máy tính với Để hội thoai với nhau, người sử dụng cần có tai nghe (handset) cắm vào máy tính họ hội thoại trực tiếp với gửi tin nhắn cho Các hình thức điện thoại IP thay đổi nhanh chóng vài năm gần đây, bao gồm hình thức sau: Từ PC to PC; Từ PC to Phone; Từ Phone to Phone thông qua môi trường truyền dẫn IP Ngày nay, khái niệm “điện thoại IP”; “điện thoại Internet” “VoIP” sử dụng, số trường hợp chúng sử dụng chung cho số trường hợp khác với nghĩa khác Có nhiều cách định nghĩa hiểu khái niệm sau: “Điện thoại Internet” (theo định nghĩa từ điển Internet Newton): công nghệ Internet đơn giản hiểu công nghệ phương pháp cho phép người thực gọi nội hạt, đường dài quốc tế qua Internet sử dụng máy tính họ Định nghĩa điện thoại Interenet thay đổi ngày sau có bao gồm truyền thông (thoại, video, hình ảnh), tất hình thức tin nhắn biến đổi tốc độ từ thời gian thực sang thời gian trễ “Điện thoại IP” (theo định nghĩa Microsoft): Điện thoại IP tập hợp công nghệ cho phép thoại, liệu video qua mạng IP sẵn có mạng LAN, WAN Internet Đặc biệt, điện thoại IP sử dụng tiêu chuẩn mở IETF ITU để thực việc truyền thông qua mạng sử dụng giao thứ IP Voice over IP (VoIP): Là công nghệ sử dụng để truyền hội thoại âm qua mạng liệu sử dụng giao thức IP (Internet Protocol) Các mạng liệu mạng Internet, Intranet mạng dùng riêng thông thường nhà cung cấp dịch vụ thoại nộ hạt, đường dài sử dụng để cung cấp dịch vụ VoIP Sau điện thoại IP đời xu cách phân loại dịch vụ điện thoại dần thay đổi Như vậy, dịch vụ thoại dịch vụ mà thay vào dịch vụ liệu coi dịch vụ dịch vụ thoại dịch vụ gia tăng giá trị mạng viễn thông Xu có ảnh hưởng lớn đến cách quản lý quan quản lý nhà nước nhằm đảm bảo môi trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng Việc phân loại điện thoại IP cách định nghĩa điện thoại IP có ý nghĩa lớn việc định xem sách cho điện thoại PSTN áp dụng cho điện thoại IP hay không Tại nước khác có cách phân loại dịch vụ điện thoại IP theo cách khác với cách hiểu tên gọi khác Theo định nghĩa tổ chức viễn thông giới (ITU) Điện thoại IP = VoIP + Điện thoại Internet Trong đó: - VoIP: sử dụng mạng truyền dẫn mạng IP riêng; - Điện thoại Internet: sử dụng mạng truyền dẫn mạng Internet công cộng Tại Singapore: - Năm 1998: chủ yếu dịch vụ VoIP Phone-to-Phone; - Năm 1999: PC-to-Phone phát triển; - Năm 2002: PC to PC phát triển; - Sau năm 2003: Wireless IP phone – to Wireless IP phone Tuy nhiên, gọi IP Phone – to IP Phone không khái niệm tính chi phí gọi dựa thời gian triển khai không phân biệt khái niệm gọi nội hạt, đường dài hay gọi IDD Dựa vào trình phát triển dịch vụ điện thoại mô tả trên, quan quản lý Singapor định coi dịch vụ điện thoại IP dịch vụ thoại IP có sử dụng đầu số theo chuẩn E.164 (số dùng cho điện thoại IP) cung cấp cho khách hàng Singapore cho phép khách hàng thực nhận thoại, thực gọi có tích hợp liệu, video sử dụng số điện thoại IP từ nơi nước nước có kết nối Internet băng rộng Cũng với lý trên, Singapore cho phép doanh nghiệp có hạ tầng mạng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP Tại Trung Quốc: Bộ Công nghiệp thông tin định xếp loại hình dịch vụ điện thoại IP loại hình Phone -to-Phone PC – to – Phone vào dịch vụ viễn thông bản, dịch vụ điện thoại PC-to-PC chưa phép cung cấp Trung Quốc Tại Hồng Kông: Cơ quan quản lý viễn thông Hồng Kông định phân loại điện thoại IP vào dịch vụ lớp dịch vụ lớp (Class1 Services Class2 Services); Tại Pháp: Cơ quan quản lý viễn thông phân biệt loại hình dịch vụ điện thoại IP là: - Dịch vụ hay phần mềm VoIP không khởi đầu kết cuối tới/từ mạng PSTN không cấp đầu số theo chuẩn E.164 cho khách hàng Dịch vụ không coi dịch vụ - Dịch vụ điện thoại khởi đầu kết cuối mạng PSTN có không cấp đầu số theo chuẩn E.164 cho khách hàng Và loại hình dịch vụ coi dịch vụ điện thoại truyền thống – Tại Australia: Cơ quan quản lý viễn thông phân biệt loại hình dịch vụ điện thoại IP là: - Dịch vụ loại A: bao gồm dịch vụ điện thoại IP có kết nối tới kết nối từ mạng PSTN xếp vào dịch vụ (PATs); - Dịch vụ loại B: dịch vụ điện thoại, truyền thông người sử dụng Internet với không kết nối tới mạng PSTN Dịch vụ không xếp vào loại dịch vụ 1.3 Ảnh hưởng điện thoại IP đến thị trường viễn thông Sự đời điện thoại IP góp phần tăng sức cạnh tranh kích thích phát triển thị trường viễn thông việc đa dạng hoá dịch vụ thoại Việc có thêm nhiều loại hình dịch vụ thoại góp phần làm giảm giá cước chi phí việc cung cấp dịch vụ viễn thông Ngoài ra, điện thoại IP góp phần định hướng tăng trưởng phát triển dịch vụ truy nhập Internet băng rộng Lợi ích mà điện thoại IP mang lại cho người sử dụng nhà cung cấp vô to lớn, bao gồm việc làm tăng khả truy cập thông tin, thu hẹp giới hạn khoảng cách địa lý, giảm giá với chất lượng dịch vụ phù hợp góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đặc biệt, việc đẩy mạnh khả truy cập thông tin, điện thoại IP mang lại nhiều lợi ích như: - Góp phần phát triển dịch vụ cung cấp thông tin tới hộ gia đình thông qua môi trường truyền dẫn cáp, DSL hay công nghệ truy cập tích hợp khác - Là phương tiện truyền thông độc lập; - Thúc đẩy phát triển xã hội thông qua việc truy cập vào mạng IP tích hợp sẵn dịch vụ họp tập trực tuyến, chữa bệnh từ xa, phủ điện tử … - Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc thâm nhập thị trường Công nghệ điện thoại IP góp phần thu hẹp giới hạn khoảng cách với việc giúp cho người sử dụng có điều kiện sử dụng nhiều thiết bị truyền thông máy vi tính, điện thoại, PDA, điện thoại wireless chí tích hợp TV Hơn nữa, điện thoại IP kết hợp thoại ứng dụng khác góp phần giảm giá hiệu điều hành mạng tổ chức cách hợp lý Ngoài ra, điện thoại IP góp phần thu hẹp khoảng cách thiết bị không dây có dây giúp cho việc kết nối dễ dàng Công nghệ Điện thoại IP cho phép độc lập mặt địa lý, tính di động, khả truy cập thông qua số điện thoại đâu cách thuận tiện Giảm giá thành tiêu chí triển khai công nghệ điện thoại IP Đối với việc truyền thông thoại, liệu nén truyền mạng máy tính dựa công nghệ IP, có nghĩa điện thoại IP tiết kiệm đến 90% băng thông so với gọi mạng PSTN truyền thống Chi phí xây dựng mạng chuyển mạch gói 1/3 chi phí xây dựng hệ thống chuyển mạch vòng tiết kiệm từ 50% - 60% chi phí điều hành mạng Mạng IP thiết kế đặc biệt cho việc cung cấp dịch vụ điện thoại IP đảm bảo chất lượng Các mạng IP riêng biệt hỗ trợ khả ưu tiên thoại giúp cho truyền thông nhanh chóng đảm bảo mà quan tâm đến việc nghẽn mạng Trong môi trường người sử dụng không phân biệt chất lượng gọi môi trường điện thoại IP thuê riêng với gọi môi trường PSTN truyền thống Ngoài ra, điện thoại IP góp phần tăng lợi nhuận cho nhà cung cấp vịec mang lại nguòn lợi nhuận từ dịch vụ mới, chí nơi mà lợi nhuận từ dịch vụ thoại truyền thống bị giảm Lợi nhuận gia tăng bao gồm từ: - Tăng lưu lượng truyền thông nội hạt điện thoại IP làm tăng tổng lưu lượng truyền thông qua mạng nội hạt 10 Bảng thống kê tổng quan sách điện thoại IP Châu Á Đề mục Có luật riêng cho VOIP Tình trạng luật VoIP Úc Có Trung Quốc Không Ấn độ Có Nhật Bản Không Malaysia Có Đài loan Có Tháng 11/2005: Chính phủ đưa báo cáo sách quy định liên quan đến dịch vụ điện thoại IP; Về thương mại: Tháng 11/2005: Các dịch vụ điện thoại VoIP dịch vụ truyền thông phải tuân theo quy định quy hoạch đánh số, luật number portability, cung cấp thông tin đến sở liệu số chung quốc gia chịu quản lý phủ Vì thế, hầu hết Chính sách riêng điện thoại VoIP bị từ chối Dịch vụ điện thoại PC-to-PC PC-to-Phone nói chung bị cấm, dù cho gọi nước hay quốc tế vào tháng 7/2005 China telecom China Netcom, hai nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, đưa văn quy định PCto-PC PC-toPhone sở giới hạn Đây sở pháp lý để khoá dịch vụ Skype từ nhà Từ tháng 4/2002, VoIP bị bãi bỏ quy định VoIP coi dịch vụ ứng dụng công nghệ tận dụng từ người dùng cuối nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ PC-to-Phone hình thức dịch vụ giới bị hạn hợp pháp hoá Ấn độ Tháng 11/2005: Điện thoại băng rộng hợp pháp hoá, mở Không có sách hay quy định đặc biệt cho điện thoại IP hay VoIP Có nhiều công ty cung cấp loại hình dịch vụ điện thoại Các nhà cung cấp dịch vụ không tuân theo quy định dịch vụ khẩn cấp 911 hay công ích Đầu số dung cho điện thoại IP đưa năm 2002 Luật truyền thông đa phương tiện năm 1998 yêu cầu tất nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP phải có giấy phép ASP riêng (nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng) Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng cung cấp tất dịch vụ địên thoại bao gồm điện thoại Internet điện thoại IP Ngày 1/4/2002, tất nhà cung cấp dịch Luật quản lý dịch vụ loại II năm 1997 sửa đổi, bổ sung thêm dịch vụ VoIP vào năm 2001 Dịch vụ loại II phân loại dịch vụ chung dịch vụ đặc biệt Giấy phép cung cấp dịch vụ loại II đặc biệt yêu cầu quy trình kiểm tra mạng lưới khác so với giấy phép cung cấp dịch vụ loại II chung VoIP dịch vụ loại II đặc biệt Tháng 4/2005, Bộ trưởng Bộ truyền thông đưa quy định cho 26 dịch vụ điện thoại cung cấp khác VoIP coi Trung Quốc “dịch vụ viễn thông tiêu chuẩn” phải tuân theo nghĩa vụ quy định dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn Dịch vụ điện Có Có, hạn thoại VoIP có chế phép hay không? Doanh nghiệp Hiện không Các quy định hạn chế Có viễn thông cung cấp dịch nhiều doanh Trung Quốc vụ VoIP nghiệp ISP cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp điện thoại IP qua cấp phép thẻ điện thoại cung cấp dịch vụ dịch vụ PC-tođiện thoại VoIP, Phone hầu hết bao gồm nhà nhà cung cấp cung cấp dịch vụ viễn thông viễn thông phát triển mạng để cung cấp điện thoại IP đường cho tất loại hình dịch vụ VoIP Ấn độ mở hoàn toàn thị trường đầu tư nước vụ điện thoại VoIP phải có giấy phép cung cấp dịch vụ ứng dụng giấy phép riêng phép nhà cung cấp dịch vụ sử dụng đầu số theo chuẩn E.164 phải có vốn 37.1 triệu $ Có Có Có Có Nhà cung cấp dịch vụ VoIP có giấy phép cung cấp dịch vụ VoIP Ấn độ muốn có thị trường cạnh tranh tự Chỉ yêu cầu nhà cung cấp phải có phê chuẩn Bộ Nội vụ truyền thông trước cung cấp dịch vụ phải báo cáo doanh thu lưu lượng Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép theo luật viễn thông 1950 cho phép cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP Các nhà cung cấp dịch vụ phải có giấy phép cung cấp dịch vụ loại II đặc biệt 27 Chương II: Hiện trạng triển khai quản lý loại hình dịch vụ điện thoại IP Việt Nam 2.1 Hiện trạng triển khai quản lý điện thoại IP Việt Nam Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới diễn mạnh mẽ khắp tất lĩnh vực với phát triển kinh tế tri thức mở hội cho nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong đó, hội tụ viễn thộng, máy tính Internet mang đến cho người nhiều ứng dụng Các dịch vụ dựa công nghệ IP ứng dụng rộng rãi với loại hình dịch vụ data, VoIP, điện thoại Internet Xu hướng chuyển đổi công nghệ sang hệ NGN chuyển mạch mềm Softwitch hệ thống PSTN diễn mạnh mẽ Trên giới nhà cung cấp dịch vụ sử dụng đường truyền Internet môi trường truyền dẫn thay cho kênh thuê riêng quốc tế trước đây, làm giá thành dịch vụ giảm đáng kể Với công nghệ nay, đặc biệt lĩnh vực truyền dẫn đường truyền Internet có chất lượng ngày cao Do đó, lưu lượng truyền Internet ổn định đảm bảo chất lượng dịch vụ thoại tương đương với chất lượng VoIP qua đường truyền sử dụng kênh thuê riêng Ở Việt Nam, lưu lượng thoại VoIP quốc tế phát triển với mức tăng trưởng cao Tuy nhiên, lưu lượng thoại quốc tế VoIP phép truyền qua kênh thuê riêng Trong nhà cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế đa dạng hoá dịch vụ cách tiến hành truyền tải lưu lượng VoIP qua kênh thuê riêng môi trường Internet, giá thành thoại nước cao so với nước làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Đặc biệt, dịch vụ VoIP quốc tế chiều vốn nhận định dịch vụ siêu lợi nhuận nhà khai thác viễn thông Việt Nam đầu tư để khai thác lợi nhuận đem lại cao Xác định hội vàng nên hầu hết nhà viễn thông Việt Nam không bỏ lỡ hội phát triển dịch vu nhanh, đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hiện nay, 06 doanh nghiệp hạ tầng mạng bao gồm VNPT, ETC, Viettel, SPT, Hanoi Telecom Vishipel cấp phép trực tiếp cung cấp dịch vụ VOIP nước, quốc tế cho người sử dụng Biện pháp quản lý lưu lượng chiều quốc tế về: Giữ cước kết nối cao (trả cho mạng nước, công ích), cấp quota lưu lượng phụ thuộc vào số POP mở tỉnh, thành (nhằm mục đích phát triển hạ tầng mạng), quản lý thống cước kết cuối Việt nam (tránh phá giá hút lưu lượng) Về nghiệp vụ, coi doanh nghiệp VOIP doanh nghiệp hạ tầng mạng, có thỏa thuận kết nối, tuân thủ qui định cước kết nối với doanh nghiệp hạ tầng mạng khác 28 Lưu lượng điện thoại toàn VN DN tới năm 2005 1200000000 1000000000 VNPT 800000000 Viettel SPT ETC 600000000 Vishipel HTC 400000000 Toàn VN 200000000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ tăng trưởng lưu lượng điện thoại quốc tế toàn VN 100.0% 80.0% VNPT Tỷ lệ 60.0% Vietel 40.0% SPT 20.0% ETC 0.0% -20.0% 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Toàn VN -40.0% Năm Trong tháng đầu năm 2006, thị phần dịch vụ VoIP quốc tế chiều VNPT chiếm 3,4%, SPT 29,32%; Viettel 20,9%; Vishipel 11,35%; Hanoi Telecom 9,33% Đối với dịch vụ điện thoại Internet (Internet Telephony), Bộ Bưu Viễn thông định xếp loại hình PC-to-Phone chiều quốc tế vào danh mục dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, đồng thời cho phép doanh nghiệp Internet (OSP) thức triển khai cung cấp dịch vụ cho người sử dụng (09 doanh nghiệp cấp phép, 06 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ) 29 Theo quy định hành doanh nghiệp OSP cung cấp dịch vụ điện thoại Internet phải đáp ứng hai điều kiện sau: - Doanh nghiệp phải có hệ thống máy chủ điện thoại Internet đặt Việt nam để cung cấp dịch vụ điện thoại Internet cho công cộng thông qua hệ thốgn máy chủ này; - Doanh nghiệp phải có trang web sử dụng tên miền đặt Việt Nam để giao dịch với khách hàng Về thực trạng triển khai cung cấp dịch vụ: doanh nghiệp OSP nước hợp tác với doanh nghiệp nước để cung cấp dịch vụ điện thoại Internet Việt Nam theo hai hình thức: doanh nghiệp nước đầu tư toàn bộ; hai doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hệ thống máy chủ Việt Nam mua lưu lượng doanh nghiệp nước chuyển lưu lượng cho đối tác nước theo nhu cầu người sử dụng dịch vụ Tính tới thời điểm nay, thị trường Việt Nam có nhà cung cấp dịch vụ điện thoại Internet bao gồm: SPT, NetNam, VDC, Viettel, OCI, VNGT FPT với thị phần khoảng 20% Tuy nhiên số lượng nhà cung cấp dịch vụ điện thoại Internet trái phép Việt Nam ngày nhiều như: Mediaring (có chủng loại sản phẩm), Net2Call, Skype, Yahoo… Đây số nhà cung cấp có thị phần lớn có 10 sản phẩm thẻ không thức khác với tổng thị phần chiếm 80% thị trường 2.2 Nhu cầu triển khai loại hình dịch vụ điện thoại IP Hiện nay, công nghệ điện thoại IP phát triển thị trường chấp nhận Nhiều quốc gia giới sử dụng công nghệ điện thoại Ip để giảm giá cước, tăng khả đáp ứng lưu lượng thông tin qua mạng nhu cầu dịch vụ viễn thông ngày cao Giao thức IP/ATM giao thức sở cho dịch vụ đa phương tiện hiệ tương lai, đồng thời sở cho việc cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị khác mạng cố định như: dịch vụ webcall, e-commerce, voice conferencing, video conferencing, Internet, video on demand … Vì vậy, công nghệ điện thoại IP đánh giá bước đột phá công nghệ liên lạc điện thoại trực tuyến, sở cho xây dựng mạng tích hợp thật thoại liệu nói hướng phát triển mạng viễn thông tương lai Nhu cầu triển khai loại hình dịch vụ điện thoại IP ngày lớn xuất phát từ nhu cầu thực tế người sử dụng lợi ích cho doanh nghiệp viễn thông lý sau đây: Quy mô mạng lưới vốn đầu tư nhỏ; chi phí vận hành, bảo trì, bảo hành thấp, thơig gian triển khai nhanh, phù hợp với khả tài chính, nhân lực hạ tầng sở hầu hết doanh nghiệp 30 Việc áp dụng công nghệ điện thoại IP hỗ trợ cho dịch vụ chuyển mạch kênh, tăng lựa chọn cho khách hàng sử dụng dịch vụ điện thoại đường dài quốc tế Việc áp dụng công nghệ điện thoại IP không mang lại lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ mà mang lại lợi ích cho khách hàng thuê bao dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IP Cụ thể sau: Đối với nhà cung cấp: - Có thể tăng nguồn thu việc tận dụng sở thuê bao có thu hút số lượng khách hàng - Có thể mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ cách tận dụng chi phí ban đầu thấp cho Điểm truy cập (POP-Point of Presence) Đối với thuê bao: - Có thể nhận dịch vụ đường dài có chất lượng đảm bảo, chi phí thếp sử dụng điện thoại có - Tiết kiệm chi phí điện thoại đường dài Xuất phát từ lý nhằm mang lại cho người sử dụng có hội chọn lựa nhiều loại hình dịch vụ phù hợp với khả kinh tế nhu cầu triển khai dịch vụ Việt Nam lớn, cụ thể: Việc cung cấp loại hình dịch vụ góp phần mang lại nhiều lợi ích: - Tằng tính linh hoạt truyền dẫn định tuyến để giảm bớt nghẽn mạng, tạo mạch dự phòng cho trường hợp kênh thuê riêng IPLC bị cố - Hầu doanh nghiệp viễn thông đầu tư thêm thiết bị, tận dụng khả sở hạ tầng mạng sẵn có doanh nghiệp; - Đa dạng hoá dịch vụ thoại quốc tế, tăng lựa chọn cho người sử dụng; - Góp phần giảm bớt việc chuyển lưu lượng trái phép diễn mà chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả; - Đảm bảo an ninh thông tin theo quy định hành; - Chất lượng dịch vụ , quyền lợi khách hàng đảm bảo; - Công việc quản lý đơn giản kinh doanh linh hoạt môi trường cạnh tranh ngày trở nên khắc nghiệt Bên cạnh đó, tình trạng thẻ lậu, thẻ không thức hoành hành mạnh mẽ Việt Nam thời gian gần Mặc dù, Bộ Bưu chính, Viễn thông đạo sát doanh nghiệp viễn thông nỗ lực nhiều việc chóng lại nạn thẻ lậu, thẻ trái phép lưu lượng điện thoại Internet năm qua có tơi 80% lậu, trái phép Một yếu tố làm gia tăng thẻ lậu giá rẻ nộp thuế Tuy nhiên người sử dụng lại bị thiệt hại nhiều đơn vị cung cấp đại Việt Nam để giải khiếu nại khách hàng Ngoài ra, lưu lượng thoại trái phép đổ vào Việt 31 nam qua mạng PSTN truyền thống, việc cho phép doanh nghiệp viễn thông kinh doanh dịch vụ điện thoại IP cần thiết góp phần ngăn chặn nạn thẻ lậu Hiện có số công ty SPT… xin phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP Phone-to-Phone nước quốc tế; Tập đoàn Bưu viễn thông Việt Nam Công ty Thông tin điện tử Hàng Hải Việt Nam xin phép chuyển lưu lượng VoIP quốc tế chiều qua Internet Như vậy, nói thời điểm chín muồi thời điểm hoàn toàn hợp lý để mở việc cung cấp loại hình dịch vụ điện thoại IP nhằm mang lại lợi ích cho người sử dụng, cho doanh nghiệp viễn thông cho toàn xã hội Chương III: Đề xuất sách phát triển quản lý điện thoại IP Việt Nam Trước năm 2003 Vụ Viễn thông triển khai đề tài Nghiên cứu sách phát triển quản lý dịch vụ Điện thọai Internet, với kết đưa báo cáo trình Lãnh đạo Bộ, ban hành qui định triển khai điện thoại Internet Việt Nam (cv số 1091/BBCVT-VT ngày 26/7/2003) Quyết định Bộ trưởng phân loại dịch vụ Điện thoại Internet (số 476/QĐ-BBCVT ngày 27/6/2003), theo Bộ trưởng Bộ BCVT cho phép triển khai dịch vụ hình thức PC-PC nước quốc tế PC-Phone chiều quốc tế Hiện nay, lưu lượng thoại VoIP quốc tế giới có tốc độ tăng trưởng nhanh Xu hướng chuyển sang sử dụng thoại VoIP với quy mô lớn nhờ vào: - Khả giao tiếp cải tiến so với điện thoại truyền thống - Điện thoại Internet chấp nhận chi phí thấp, nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại quốc tế qua mạng Internet ngày cao - Hiệu cao mạng IP tất nội dung voice, text, video, chương trình máy tính số dạng thông tin khác - truyền qua mạng dưói dạng gói tới đích nhiều tuyến khác sở hạ tầng 32 - Theo khía cạnh mạng IP có tính tin cậy mạng chuyển mạch kênh gói tới đích tự động định tuyến lại để tránh trục trặc, cố Thực tiễn năm qua thấy có mặt dịch vụ PC-to-Phone chiều quốc tế thị trường Việt Nam không làm giảm lưu lượng chiều quốc tế trước (VoIP+IDD) mà thực tế lưu lượng VoIP IDD tăng Dịch vụ nói đóng góp thêm lưu lượng doanh thu cho ngành viễn thông Việt Nam Tuy vậy, tỉ trọng dịch vụ PC-to-Phone chiều quốc tế tổng số lưu lượng thoại chiều quốc tế nói riêng thoại hai chiều nói chung nhỏ, hay nói cách khác, ảnh hưởng dịch vụ ngành viễn thông hầu Tính theo doanh thu tỉ trọng dịch vụ PC-to-Phone chiều quốc tế tổng số thoại chiều quốc tế nói riêng thoại hai chiều nói chung nhỏ nhiều Thêm vào đó, giá cước viễn thông quốc tế cao so với thu nhập người dân, việc sử dụng dịch vụ PC-to-Phone nhiều bất cập (người sử dụng phải có máy PC thiết bị có tính tương đương – gía trung bình khoảng 300 USD) Chính vậy, thời điểm Bộ cân nhắc xem xét cho mở thêm dịch vụ điện thoại Internet hình thức PC-toPhone quốc tế chiều hình thức Phone-to-Phone Việc cho phép thêm hình thức Phone-to-Phone có số lợi ích thách thức sau:  Lợi ích: - Tạo điều kiện cho người Việt Nam sử dụng dịch vụ điện thoại giá rẻ có thêm lựa chọn dịch vụ viễn thông - Mở thêm cho doanh nghiệp hội kinh doanh, không đơn dịch vụ thoại dịch vụ tích hợp - Tổng lưu lượng chiều quốc tế tăng có thêm lưu lượng đối tượng khách hàng (người ta gọi lâu chủ động gọi mà không cần đợi người nước gọi về, v.v….) - Góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế xã hội  Thách thức: - Một phần lưu lượng từ VoIP IDD chiều quốc tế chuyển sang lưu lượng điện thoại Internet Phone-to-Phone (nếu giá cước đầu cuối rẻ hơn); - Về ảnh hưởng đến tổng doanh thu điện thoại quốc tế, khó dự đoán trước ảnh hưởng theo chiều hướng tăng lên hay giảm giá cước giảm tổng lưu lượng tăng Tuy nhiên xét tổng thể tương quan điện thoại quốc tế đến 33 nay, việc hạn chế việc sử dụng dịch vụ (phải bấm nhiều số, thời gian chờ đợi lâu quay số hai giai đoạn, chất lượng tốt IDD) ảnh hưởng không nhiều Việc cho phép hình thức điện thoại PC-to-Phone quốc tế chiều có số lợi ích sau: - Hạn chế lưu lượng lậu, ngăn chặn trộm cước viễn thông cách hiệu Lưu lượng lậu chuyển vào Việt Nam qua tổ chức, cá nhân kinh doanh trái phép nước có nhiều ảnh hưởng tiêu cực giảm đáng kể Các nhà khai thác nước định tuyến phần lưu lượng Việt Nam qua đường Internet với phương án giá cước hợp lý vấn đề quản lý, an ninh thông tin, an ninh quốc gia, chất lượng dịch vụ, quyền lợi khách hàng đảm bảo - Tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp; - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển (transit) lưu lượng thoại quốc tế 3.1 Phân loại dịch vụ điện thoại IP Trong năm qua, vấn đề xác đinh loại hình dịch vụ cho điện thoại IP gây nhiều tranh luận hội thảo quốc tế có liên quan diễn đàn liên quan đến điện thoại IP hưởng ứng nhiều chuyên gia viễn thông nhà quản lý viễn thông từ khắp nơi giới Tuy nhiên hâu hết nhà quản lý viễn thông nước mà Điện thoại IP phép cung cấp có quy định chung hình thức điện thoai PC-to-PC PC-to-Phone phép tự do, hình thức điện thoại Phone-to-Phone có vai trò tương ứng với điện thoại truyền thống nước phát triển, mạng Internet đại với băng thông rộng chất lượng cao nên gọi Phone-to-Phone qua Internet có chất lượng cao, thực tế chấp nhận thị trường Như điện thoại IP hình thức PC-to-PC PC-to-Phone chiều quốc tế coi dich vụ gia tăng giá trị, điện thoại IP hình thức Phone-to-Phone xem dịch vụ viễn thông Ở nước ta thời gian đầu sách khuyến khích phát triển sở hạ tầng mạng viễn thông lực mạng Internet hạn chế nên cho phép doanh nghiệp triển khai cung cấp dịch vụ Phone-to-Phone qua mạng IP riêng biệt (dịch vụ VoIP) Thực chất điều áp dụng gọi VoIP nước phần gọi VoIP quốc tế Việt Nam; phần gọi VoIP quốc tế nước qua mạng Internet công cộng Dịch vụ VoIP xếp vào loại hình dịch vụ viễn thông bản, có doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng phép triển khai cung cấp dịch vụ 34 Năm 2004, dịch vụ PC-to-PC PC-to-Phone chiều quốc tế phép cung cấp xác định hình thức dịch vụ gia tăng giá trị Chính sách Việt Nam hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Như Việt Nam đến thời điểm định nghĩa: Điện thoại IP = VoIP + Điện thoại Internet; Trong đó: VoIP - sử dụng mạng truyền dẫn kênh thuê riêng Điện thoại Internet - sử dụng mạng truyền dẫn mạng Internet công cộng Tại Việt Nam, khái niệm “Điện thoại Internet” “Điện thoại VoIP” hiểu sau: “Điện thoại Internet hình thức sử dụng máy tính hay thiết bị đầu cuối có chức tương đương truy cập vào mạng Internet để kết nối đến máy chủ nhà cung cấp dịch vụ thực gọi”; “Điện thoại VoIP: dịch vụ điện thoại liên quan đến người việc người sử dụng dùng điện thoại thông thường (trao đổi tín hiệu thông qua mạng PSTN), quay mã dịch vụ để kết nối với hệ thống cung cấp dịch vụ (của nhà cung cấp) thực gọi” Như vậy, yếu tố thông qua mạng PSTN, quay mã dịch vụ để kết nối với hệ thống cung cấp dịch vụ (không thông qua môi trường Internet) đặc trưng để phân biệt dịch vụ VoIP với dịch vụ điện thoại Internet hình thức PC-to-PC PC-to-Phone Việc quay mã dịch vụ thực tay hay tự động lập trình sẵn máy chủ PABX thông qua thiết bị phụ trợ Qua phân tích nêu trên, để phù hợp với thông lệ quốc tế (kinh nghiệm từ nước Singapore, Malaysia, Hồng Kông, số nước Châu Âu Canada), quy định hành Việt Nam loại dịch vụ điện thoại Internet nêu trên, hiển nhiên dịch vụ: PC-to-Phone chiều quốc tế PC-to-PC coi dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ Phone-to-Phone Phone – to – PC nên xếp vào loại dịch vụ “điện thoại VoIP”, hay nói cách khác coi dịch vụ viễn thông (do dịch vụ VoIP coi dịch vụ viễn thông bản) Ngoài ra, dịch vụ điện thoại IP loại hình PC-to-Phone quốc tế chiều về; PC-to-Phone nước vấn đề nước quan tâm nước có sách khác Xét thị trường viễn thông sách hành áp dụng cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam PC-to-Phone quốc tế chiều nên xếp vào dịch vụ viễn thông dịch vụ VoIP quốc tế chiều phía bên nước trước chuyển Việt Nam định tuyến chạy đường Internet Và xảy trường hợp chất dịch vụ PC-to-Phone quốc tế chiều tương tự 35 dịch vụ VoIP quốc tế chiều về, xếp dịch vụ vào dịch vụ viễn thông Bên cạnh đó, nước phát triển, ranh giới hai khái niệm điện thoại VoIP điện thoại Internet gần không dịch vụ Internet phát triển mạnh với chất lượng dịch vụ cao nên chất lượng gọi kênh thuê riêng Internet công cộng nước tương đối gần giống nhau, nước xếp dịch vụ điện thoại IP mà gọi khởi đầu kết cuối mạng PSTN dịch vụ Ở Việt Nam, năm gần mạng Internet cải thiện đáng kể, đặc biệt thời gian tới dự án NGN triển khai chất lượng điện thoại IP tương đối cao Hơn nữa, viêc cho phép triển khai dịch vụ kéo theo việc chuyển lưu lượng từ IDD, VoIP sang dịch vụ PC-toPhone làm giảm doanh thu doanh nghiệp có hạ tầng mạng Do trước mắt loại hình PC-to-Phone nước nên xếp vào dịch vụ viễn thông Tóm lại, thời gian tới, để phù hợp với quy định pháp luật, với thông lệ quốc tế với xu phát triển công nghệ tương lai dịch vụ điện thoại Internet hình thức Phone-to-Phone; Phone-to-PC; PC-to-Phone nước; PC-to-Phone quốc tế chiều nên coi dịch vụ viễn thông bản; dịch vụ PC-to-PC PC-to-Phone chiều quốc tế coi dịch vụ giá trị gia tăng 3.2 Cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP Trong thời điểm coi dịch vụ Điện thoại IP hình thức Phone – to – Phone; Phone – to – PC; PC-to-Phone nước; PC-to-Phone quốc tế chiều qua Internet dịch vụ viễn thông thì: - Chỉ doanh nghiệp hạ tầng mạng làm - Cần định Bộ việc phân loại Phone-to-Phone; Phone- to – PC; PC-to-Phone nước; PC-to-Phone quốc tế chiều loại hình dịch vụ viễn thông - Cần định Bộ qui định việc phân bổ đầu số cho dịch vụ điện thoại IP đầu số dùng cho điện thoại IP nên đầu số tuân theo chuẩn ITU – E.164, nghĩa bao gồm mã nước + mã vùng + số thuê bao nên quy hoạch kho số phải tính đến kho số dùng cho điện thoại IP - Cần hướng dẫn Bộ Bưu chính, Viễn thông hướng dẫn doanh nghiệp triển khai dịch vụ điện thoại IP điều kiện cung cấp, quy định kết nối, đánh số cho điện thoại IP, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP 36 - Quy định tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ dịch vụ điện thoại IP nói 3.3 Điều kiện cung cấp dịch vụ điện thoại IP Điều kiện cung cấp dịch vụ áp dụng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông (doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP) phải áp dụng doanh nghiệp cung cấp điện thoại IP hình thức Phone-to-Phone; Phone – to – PC; PC-to-Phone nước, PC-to-Phone quốc tế chiều về, cụ thể sau: - Phải tuân theo quy định kết nối, thuê kênh - Phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ Bưu chính, Viễn thông - Phải tuân theo quy định Bộ Bưu chính, Viễn thông giá cước dịch vụ, tài nguyên viễn thông - Phải đáp ứng yêu cầu an toàn, an ninh cung cấp dịch vụ 3.4 Cấp đầu số cho điện thoại IP Như phân tích đây, việc sử dụng đầu số cho dịch vụ điện thoại IP có hai cách sau: - Thứ nhất, điện thoại IP sử dụng đầu số ảo - Thứ hai, điện thoại IP coi thuê bao thực có đầu dây thuê bao vật lý thiết lập, cấp số thuê bao thực điện thoại truyền thống áp dụng cho điện thoại PC Đối với dịch vụ PC-to-PC thuê bao điện thoại IP coi số thuê bao thực, số thuê bao truyền thống PSTN, thời gian tới đòi hỏi phải cấp đầu số cho dịch vụ Hiện nay, Bộ Bưu chính, Viễn thông cấp kho số cố định cho nhiều doanh nghiệp có hạ tầng mạng doanh nghiệp sử dụng quỹ kho số cấp cách khác Vì vậy, khó dành riêng đầu số cho công nghệ IP nên giải pháp trước mắt cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ kho số cố định cấp để phát triển thuê bao điện thoại IP thực Việc quy định phân bổ kho số cho dịch vụ điện thoại IP có ý nghĩa quan trọng việc quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp viễn thông trpng việc tuân thủ quy định quản lý chất lượng, nghĩa vụ công ích, nghĩa vụ cung cấp dịch vụ gọi khẩn cấp 37 3.5 Nghĩa vụ kết nối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP loại hình Phone-toPhone; PC-to-Phone nước; PC-to-Phone chiều quốc tế phải tuân thủ tất quy định kết nối hành, cụ thể: - Doanh nghiệp phải có nghĩa vụ kết nối trực tiếp với nhiều doanh nghiệp viễn thông đảm bảo gọi thông suốt người sử dụng thực nhận tất gọi từ/tới tất mạng viễn thông khác nước, không phụ thuộc vào việc người giao kết hợp đồng với doanh nghiệp viễn thông - Việc kết nối phải xây dựng sở đàm phán, thoả thuận ký kết doanh nghiệp viễn thông với điều kiện công hợp lý - Khi tổ chức triển khai thực kết nối đối mạng viễn thông, doanh nghiệp viễn thông phải có trách nhiệm đảm bảo dung lượng kết nối đảm bảo không phân biệt đối xử kết nối nội doanh nghiệp kết nối liên mạng với doanh nghiệp khác - Chi phí đảm bảo kết nối, cước kết nối xác định sở giá thành, điều kiện kỹ thuật hợp lý Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP hình thức PC-to-PC PC-to-Phone chiều quốc tế không bắt buộc phải có nghĩa vụ kết nối với mạng viễn thông khác 3.6 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP Các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại Internet Phone-to-Phone Phone-toPC; PC-to-Phone chiều quốc tế phải bắt buộc tuân theo tiêu chuẩn chất lượng Bộ Bưu chính, Viễn thông xây dựng dựa tiêu chí sau: - Yêu cầu khả cung cấp hỗ trợ dịch vụ: Khả cung cấp dịch vụ; - Yêu cầu lực kỹ thuật dịch vụ: chất lượng gọi, độ trễ, tỉ lệ gói; - Yêu cầu báo hiệu điện thoại IP Nghĩa vụ cung cấp dịch vụ gọi khẩn cấp dịch vụ tra cứu thông tin Từ kinh nghiệm nước khu vực giới, doanh nghiệp cung cấp điện thoại IP sử dụng đầu số theo chuẩn E.164 cung cấp dịch vụ cho khách hàng phải có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ sau: - Dịch vụ gọi khẩn cấp (công an, cứu hoả, cấp cứu…); - Cung cấp dịch vụ tra cứu thông tin vị trí gọi Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP không cung cấp đầu số theo chuẩn E.164 cho khách hàng không thiết phải cung cấp dịch vụ gọi khẩn cấp dịch vụ tra cứu thông tin nhà nước khuyến khích 38 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, hợp đồng cung cấp dịch vụ với khách hàng, doanh nghiệp phải nêu rõ hạn chế dịch vụ cho khách hàng biết chịu thiệt hại gây Nghĩa vụ phổ cập dịch vụ: - Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP sử dụng kho số theo chuẩn E.164 phải có nghĩa vụ đóng góp vào Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việc đóng góp Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định Ngoài ra, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại Phone – to – Phone Phone – to – PC phải có trách nhiệm thông báo rõ cho khách hàng (thuê bao) hạn chế dịch vụ hạn chế chất lượng, hạn chế dịch vụ điện, thông tin vị trí gọi… 3.7 Thời gian dự kiến cho phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP - Tháng 02/2007: Báo cáo Lãnh đạo Bộ sách quản lý điện thoại IP; - Tháng 03/2007: Bộ ban hành định cho phép triển khai cung cấp dịch vụ điện thoại Internet loại hình Phone-to-Phone; Phone-to-PC; PC-to-Phone chiều quốc tế văn hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông triển khai cung cấp dịch vụ KẾT LUẬN Điện thoại IP bước đột phá công nghệ dịch vụ, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng doanh nghiệp viễn thông nước Trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) việc cho phép triển khai dịch vụ góp phần mang lại cho người có thu nhập thấp hội sử dụng dịch vụ viễn thông giá rẻ đặc biệt khu vực nông thôn, biên giới, hải đảo mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông nước tăng khả cạnh tranh, phục vụ ngày tốt nhu cầu nhân dân phục vụ phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng chuyển điện thoại lậu, trái phép Việt Nam, việc cho phép doanh nghiệp viễn thông cung cấp hình thức dịch vụ điện thoại IP cần thiết phù hợp thời gian tới 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO VoIP Deployment and Regulation in Asia in 2006, Novo Law Group, P.C IP Telephony in Practice, ITU 2001 A discussion of the Evolution of VoIP Regulation Worldwide, Canadian Cable Telecommunication Association, 11/2005 Report on VoIP and Consumer Issues, European Regulator’Group (ERG), 2006 Examination of Policy and Regulation relating to voice over Internet protocol (IP) services, the department of communications, information technology and the arts, 11/2005 Regulation of Internet Protocol (IP) Telephony, Statement of Telecommunication Authority, HongKong 20/06/2005 Guideline on Telephony Service over IP, Malaysian Communications and Multimedia Commission, 29/07/2005 Guideline on Licensing and Regulatory framework for IP Telephony services in Singapor, 13/06/2005 Guideline to Interconnection with dominant license, Singapore, 2005 10.Taiwan to Grant telephony numbers to VoIP services, 19/04/2005 11 Are you ready for IP Telephony, Nortel networks, 2005 12.Selecting VoIP for Your enterprise, Global Knowledge, Internet Telephony 13 Internet Telephone Services, Robert D.Artkinson, Vice president of PPI and Director of its Technology and New Economic Project, 03/2005; 14.Regulation of VoIP Services, Office of Communication of United Kingdom, 03/05/2006; 40 [...]... ngoài - Nhóm 4: Các công ty công nghệ c) Kinh nghiệm của Malaysia: Các dịch vụ điện thoại IP được phép cung cấp tại Malaysia gồm có: - Các cuộc gọi từ /đến thiết bị điện thoại IP đến/ từ thiết bị điện thoại IP; - Các cuộc gọi từ /đến thiết bị điện thoại IP đến/ từ điện thoại PSTN; - Các cuộc gọi từ /đến thiết bị điện thoại IP đến/ từ điện thoại di động tế bào; Các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP phải có giấy... Các hình thức cung cấp dịch vụ điện thoại IP tại Hồng Kông được cho phép bao gồm 3 hình thức sau: - Nhà cung cấp dịch vụ kết nối băng rộng (Broadband connection Providers) cung cấp dịch vụ điện thoại IP; - Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP kết nối trực tiếp đến dịch vụ kết nối băng rộng được cung cấp thông qua một hợp đồng thương mại và cung cấp dịch vụ điện thoại IP; - Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại. .. vào việc thực hiện nghĩa vụ công ích, doanh nghiệp viễn thông còn phải thực hiện nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ các cuộc gọi khẩn cấp (cấp cứu, cứu hoả …) và dịch vụ tra cứu thông tin, nơi gọi tuỳ theo quy định của mỗi nước a) Kinh nghiệm của Malaysia: - Khuyến khích các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP cung cấp các dịch vụ: 14 + Các dịch vụ cuộc gọi khẩn cấp như : 999, 994 và 991; + Dịch vụ tra cứu. .. không Các quy định về nào được hạn chế Có rất viễn thông ở cung cấp dịch nhiều doanh Trung Quốc chỉ vụ VoIP nghiệp ISP được cho phép các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp đã được điện thoại IP qua cấp phép được thẻ điện thoại và cung cấp dịch vụ dịch vụ PC-tođiện thoại VoIP, Phone và hầu hết bao gồm 6 nhà các nhà cung cấp cung cấp dịch vụ viễn thông chính viễn thông cơ đều phát triển bản mạng để cung cấp điện. .. Phone-to-Phone và Phone – to – PC nên xếp vào loại dịch vụ điện thoại VoIP”, hay nói cách khác coi đây là dịch vụ viễn thông cơ bản (do dịch vụ VoIP đã được coi là dịch vụ viễn thông cơ bản) Ngoài ra, đối với dịch vụ điện thoại IP loại hình PC-to-Phone quốc tế chiều về; PC-to-Phone trong nước cũng là một vấn đề đang được các nước rất quan tâm và các nước cũng có chính sách cũng rất khác nhau Xét về thị trường viễn. .. danh bạ; + Dịch vụ hỗ trợ tổng đài b) Kinh nghiệm của Hồng Kông Cơ quan quản lý về viễn thông tại Hồng Kông đã quyết định phân loại điện thoại IP vào dịch vụ lớp 1 và dịch vụ lớp 2, do vậy quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP cũng phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đó được phép cung cấp dịch vụ lớp 1 hay dịch vụ lớp 2 Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP lớp 1... cầu các nhà cung cấp phải có phê chuẩn của Bộ Nội vụ và truyền thông trước khi cung cấp dịch vụ và phải báo cáo về doanh thu và lưu lượng Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hiện tại được cấp phép theo luật viễn thông 1950 được cho phép cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP Các nhà cung cấp dịch vụ phải có giấy phép cung cấp dịch vụ loại II đặc biệt 27 Chương II: Hiện trạng triển khai và quản lý các loại hình. .. hàng và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng - Các nhà cung cấp dịch vụ phải quảng cáo trên thị trường dịch vụ mình cung cấp là dịch vụ điện thoại IP loại 2 và tuân theo các điều kiện cấp phép đối với dịch vụ điện thoại loại 2 - Cả doanh nghịêp hạ tầng mạng FBOs và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ SBOs đều được phép cung cấp dịch vụ này - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP lớp 2 bắt buộc phải cung cấp các. .. cung cấp dịch vụ loại II chung VoIP là một dịch vụ loại II đặc biệt Tháng 4/2005, Bộ trưởng Bộ truyền thông đã đưa ra các quy định cho 26 dịch vụ điện thoại cung cấp khác ở VoIP được coi là Trung Quốc dịch vụ viễn thông tiêu chuẩn” và do đó phải tuân theo các nghĩa vụ quy định đối với dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn Dịch vụ điện Có Có, nhưng hạn thoại VoIP có chế được phép hay không? Doanh nghiệp Hiện tại... dịch vụ này - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP lớp 1 bắt buộc phải cung cấp các dịch vụ khẩn cấp - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP cung cấp dịch vụ khẩn cấp phải có nghĩa vụ cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc duy trì thông tin vị trí của khách hàng mới nhất và cho phép khách hàng có thể sửa đổi được các thông tin này - Phải cung cấp dịch vụ tra cứu danh bạ điện thoại, tra cứu thông ... Malaysia: Các dịch vụ điện thoại IP phép cung cấp Malaysia gồm có: - Các gọi từ /đến thiết bị điện thoại IP đến/ từ thiết bị điện thoại IP; - Các gọi từ /đến thiết bị điện thoại IP đến/ từ điện thoại. .. coi dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ Phone-to-Phone Phone – to – PC nên xếp vào loại dịch vụ điện thoại VoIP”, hay nói cách khác coi dịch vụ viễn thông (do dịch vụ VoIP coi dịch vụ viễn thông. .. cấp dịch vụ thoại nộ hạt, đường dài sử dụng để cung cấp dịch vụ VoIP Sau điện thoại IP đời xu cách phân loại dịch vụ điện thoại dần thay đổi Như vậy, dịch vụ thoại dịch vụ mà thay vào dịch vụ

Ngày đăng: 27/01/2016, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về điện thoại IP

    • 1.1. Giới thiệu điện thoại IP

    • 1.2. Phân loại:

    • 1.3. Ảnh hưởng của điện thoại IP đến thị trường viễn thông

    • 1.4. Chất lượng dịch vụ điện thoại IP

      • a) Tính sẵn sàng của các thông tin về chất lượng dịch vụ VoIP

      • b) Các tham số về chất lượng dịch vụ

      • 3. Kinh nghiệm của Hồng Kông

      • 1.5. Kết nối và truy nhập.

        • 2. Kinh nghiệm của Malaysia

        • 1.6. Nghĩa vụ công ích của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại IP

          • b) Kinh nghiệm của Hồng Kông

          • STT

          • Bắt buộc

          • 1.7. An toàn, an ninh trong cung cấp dịch vụ.

          • 1.8. Cấp đầu số điện thoại IP

            • c) Kinh nghiệm cấp đầu số tại Hồng Kông

              • *) Các hạn chế trong khả năng giữ nguyên số đối với dịch vụ VoIP

              • 1.9. Cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP.

                • Bảng thống kê tổng quan về chính sách điện thoại IP ở Châu Á

                • Nhật Bản

                  • Chương II: Hiện trạng triển khai và quản lý các loại hình dịch vụ điện thoại IP ở Việt Nam.

                    • 2.1. Hiện trạng triển khai và quản lý điện thoại IP tại Việt Nam

                    • 2.2. Nhu cầu triển khai các loại hình dịch vụ điện thoại IP mới.

                    • Chương III: Đề xuất chính sách phát triển và quản lý điện thoại IP tại Việt Nam

                      • 3.1. Phân loại dịch vụ điện thoại IP.

                      • 3.2. Cấp phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan