So sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn Hopestar và CP đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt nuôi tại Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng – Phổ Yên Thái Nguyên

50 433 0
So sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn Hopestar và CP đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt nuôi tại Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng – Phổ Yên Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC LIÊM Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN HOPESTAR VÀ CP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH NGÔI SAO HY VỌNG – PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC LIÊM Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN HOPESTAR VÀ CP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH NGÔI SAO HY VỌNG – PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC LIÊM Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN HOPESTAR VÀ CP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH NGÔI SAO HY VỌNG – PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn lợn thí nghiệm 18 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 24 Bảng 4.2 Khối lượng lợn thí nghiệm qua giai đoạn (kg/con) 25 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 28 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 30 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 31 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn qua giai đoạn 32 Bảng 4.7 Tiêu tốn Protein (g) tiêu tốn lượng (Kcal)/kg tăng khối lượng 33 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn TN (Đồng) 34 Bảng 4.9 Sơ hoạch toán kinh tế thí nghiệm chăn nuôi lợn thịt 35 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Đồ thị 4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt 27 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 29 Đồ thị 4.3: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 30 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTY : Chăn nuôi thú y ĐVT : Đơn vị tính GC : Gia cầm GS : Gia súc HS : Hopestar TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TN : Thí nghiệm TT : Thứ tự v MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng suất lợn thịt 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 2.1.3 Các phương pháp đánh giá khả sinh trưởng lợn 2.2 Thức ăn, dinh dưỡng chăn nuôi lợn 10 2.2.1 Dinh dưỡng lượng 10 2.2.2 Dinh dưỡng protein 13 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 15 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Địa điểm nghiên cứu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 vi 3.6 Phương pháp theo dõi tiêu 18 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Kết công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.1.Về chăm sóc nuôi dưỡng 21 4.1.2 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 22 4.1.3 Công tác khác 23 4.1.4 Kết luận 25 4.2 Kết nghiên cứu 25 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 25 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 27 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 30 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 31 4.2.5 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 33 4.2.6 Đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 34 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN Sau học tập rèn luyện nhà trường, dìu dắt dạy bảo nhiệt tình thầy, cô giáo, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y, đến em thực tập xong hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên tận tình giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành tốt chương trình học tập rèn luyện nhà trường Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Liêm - Đánh giá chất lượng dòng sản phẩm thức ăn cho lợn thịt công ty Ngôi Sao Hy Vọng - Có sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thức ănđã lựa chọn thí nghiệm - Bản thân tập làm quen với việc tổ chức tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá đươc chất lượng dòng sản phẩm thức ăn cho lợn Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Có sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn lựa chọn thí nghiệm (vì thí nghiệm công ty TNHH Ngôi Hy Vọng thử nghiệm thức ăn cho lợn thịt) 28 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) TT Giai đoạn TN Lô TN I (HS) Lô TN II (CP) Giai đoạn 60-90 ngày tuổi 728,00 817,33 Giai đoạn 90-120 ngày tuổi 787,33 862,67 Giai đoạn 120-152 ngày tuổi 809,38 812,50 Bình quân đợt (g/c/ngày) 774,90 830,83 Qua số liệu bảng 4.3 ta thấy: Tăng khối lượng thời gian nuôi thí nghiệm, đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối gia súc thời gian nuôi vỗ béo, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng Do gia súc có tăng trọng nhanh có tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng giảm ngược lại Khả tăng trọng bình quân/ngày thời gian nuôi thí nghiệm tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc, gia cầm Tuy nhiên có chênh lệch lô, sinh trưởng tuyệt đối lô HS thấp lô CP Cụ thể là: - Giai đoạn 60- 90 ngày, chênh lệch lô HS so với lô CP là: 89,33(g/con/ngày) - Giai đoạn 90- 120sự chênh lệch lô HS so với lô CP là: 75,34(g/con/ngày) - Giai đoạn 120- 152 ngày chênh lệch lô HS so với lô CP là: 3,12(g/con/ngày) Sinh trưởng tuyệt đối có khác hai giai đoạn đầu thí nghiệm, giai đoạn từ 120 -152 ngày sinh trưởng tuyệt đối hai lô sai khác không nhiều.Tính chung cho giai đoạn thí nghiệm (từ 60-152 ngày), sinh trưởng tuyệt đối hai lô dao động từ 774,90 – 830,83g/c/ngày Lô CP cao so với HS 55,93 (g/con/ngày) vi 3.6 Phương pháp theo dõi tiêu 18 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Kết công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.1.Về chăm sóc nuôi dưỡng 21 4.1.2 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 22 4.1.3 Công tác khác 23 4.1.4 Kết luận 25 4.2 Kết nghiên cứu 25 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 25 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 27 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 30 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 31 4.2.5 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 33 4.2.6 Đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 34 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 30 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Khả sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn khảo sát biểu thị qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) TT Giai đoạn TN Lô TN I (HS) Lô TN II (HS) Giai đoạn 60-90 ngày tuổi 61,38 64,90 Giai đoạn 90-120 ngày tuổi 40,51 41,09 Giai đoạn 120-152 ngày tuổi 31,18 29,24 Qua bảng 4.4.cho thấy: sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua giai đoạn giảm dần Lô HS sinh trưởng tuyệt đối giảm dần từ 61,38 – 31,18%; Lô CP tương tự giảm từ 64,90 – 29,24% Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển gia súc, gia cầm.Tuy nhiên có sai khác lô thí nghiệm Cụ thể sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm HS thấp so với lô CP hai giao đoạn 60-90 ngày tuổi 90-120 ngày tuổi giao đoạn cuối 120-152 ngày tuổi lô thí nghiệm HS cao so với lô CP 1,94% Đặc điểm sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn khảo sát minh hoạ đồ thị 4.3 sau: Khối lượng (%) Đồ thị 4.3: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 31 Qua đồ thị ta thấy sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giảm dần theo tuổi Từ kết theo dõi tiêu sinh trưởng tương đối rõ thời gian chăn nuôi dài số giảm hiệu chăn nuôi thấp 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn chiếm 70- 75% giá thành sản phẩm, mà việc nghiên cứu làm giảm tiêu tốn thức ăn 1kg tăng khối lượng mục tiêu quan trọng khoa học nghiên cứu chăn nuôi, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Lô TN I Lô TN II (HS) (CP) Con 50 50 Kg 9.600 9.875 2,09 2,15 Kg 3.568 3.830 Kg 2,69 2,58 TT Chỉ tiêu ĐVT Số theo dõi Tổng thức ăn tiêu thụ Tiêu thụ thức ăn bình quân Kg/con/ngày Tổng khối lượng tăng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Qua số liệu bảng cho thấy: - Tổng thức ăn tiêu thụ hai lô thí nghiện lô HS với lô CP dao động từ 9600 9875kg Lô CP tiêu thụ thức ănnhiều lô HS 275kg Tương ứng với tiêu thụ thức ăn bình quân/con/ngày lô HS thấp so với lô CP (2,09-2,15) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn giai đoạn thí nghiệm dao động từ 2,58 - 2,69kg Lô HS tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao 4,09% so với lô CP (2,69 – 2,58kg).Kết cụ thể bảng 4.6 32 Kết bảng 4.6 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn qua giai đoạn tăng dần qua giai đoạn Ở giai giai đoạn khác tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng hai lô có chênh lệch không đáng kể Bình quân giai đoạn từ 60 – 152 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn lô sử dụng cảm HS cao so với lô sử dụng cám CP (2,69 -2,58kg) Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn qua giai đoạn Tiêu tốn thức ăn TT Giao đoại TN (Kg/kg tăng khối lượng) Lô TN I (HS) Lô TN II (CP) Giai đoạn 60-90 ngày tuổi 2,11 2,49 Giai đoạn 90-120 ngày tuổi 2,43 2,44 Giai đoạn 120-152 ngày tuổi 3,42 3,21 Giai đoạn 60-152 ngày tuổi 2,69 2,58 So sánh kết tiêu tốn thức ăn lợn lai thí nghiệm với kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [7] nghiên cứu lai Lr Yr phối giống với đực PD cho kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn giai đoạn từ 61 - 159 ngày tuổi ứng 2,69kg, tương đương với kết nghiên cứu Trương Hữu Dũng cộng (2004) [4] cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai Du×(Lr×Yr) từ 2,85 đến 3,11kg; lai Du×(Yr×Lr) từ 2,90kg đến 3,00kg Lê Thanh Hải cs, (1995) [6] nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai [(Yr×Pi)×Yr)] đạt 3,51kg/kg tăng trọng Như so với kết kết nghiên cứu mức độ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm tăng tỷ lệ thuận với khối lượng thể, khối lượng thể lớn tiêu tốn thức ăn tăng, tiêu tốn thức ăn tăng theo tháng tuổi Từ dẫn đến tiêu tốn 33 protein lượng trao đổi cho 1kg khối lượng tăng có khác hai lô thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.7 bảng 4.8 Bảng 4.7 Tiêu tốn Protein (g) tiêu tốn lượng (Kcal)/kg tăng khối lượng TT Giai đoạn TN Tiêu tốn Protein Tiêu tốn NLTĐ (g/kg tăng khối lượng) (Kcal/kg tăng KL) Lô TN I Lô TN II Lô TN I Lô TN II Giai đoạn 60-90 ngày tuổi 400,18 374,39 6739,92 6551,79 Giai đoạn 90-120 ngày tuổi 462,53 438,17 7790,00 7668,08 Giai đoạn 120-152 ngày tuổi 649,23 578,07 10.934,36 10.116,34 Giai đoạn 60-152 ngày tuổi 511,21 465,31 8609,86 8142,99 Kết cho thấy: tiêu tốn protein lượng trao đổi cho 1kg tăng cao giai đoạn 120 – 152 ngày tuổi (649,22gam ; 10,934,36kcal) lô HS 578,077 - 10.116,34kcal lô CP thấp giai đoạn 60- 90 ngày tuổi tương ứng (400,183g - 6739,92kcal) (374,39g- 6551,79kcal) Khi so sánh tiêu tiêu tốn protein lượng trao đổi/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm sai khác tiêu nghiên cứu Điều cho thấy: điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, chế độ ăn giống nhau, khác phần thức ăn chưa có ảnh hưởng đến tiêu tiêu tốn thức ăn 4.2.4 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng Chi phí thức ăn cho kg khối lượng tiêu xác định chi phí giá thành thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn, kết tính chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.8 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để đạt mục đích chăn nuôi lợn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng việc tạo nhiều giống mới, giống cải tiến cho suất cao, tỷ lệ nạc nhiều, đồng thời phải tạo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cân đầy đủ thành phần dinh dưỡng phù hợp với mục đích sản xuất loại lợn, giai đoạn chăn nuôi lợn khác nhau, hướng chăn nuôi khác vấn đề cần quan tâm giải Những năm gần đây, sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh Trong đó, nhiều sở sản xuất thức ăn cho lợn như: Cargill, CP, Con cò khẳng định chất lượng sản phẩm với người chăn nuôi, giá thành cao Trong chăn nuôi, yếu tố dinh dưỡng có vai trò định đến việc thành bại nghề chăn nuôi thức ăn chiếm tới 75 – 80% tổng chi phí để sản xuất sản phẩm thịt Cho nên muốn tăng hiệu kinh tế phải làm để chi phí đầu tư vào thức ăn thấp mà đảm bảo chất lượng Xuất phát từ thực tế đó, công ty thức ăn chăn nuôi Ngôi Sao Hy Vọng nghiên cứu sản xuất dòng sản phẩm thức ăn cho lợn thịt Để có đánh giá khách quan xác làm sở khuyến cáo người dân sử dụng loại thức ăn Công ty, thực thí nghiệm: “So sánh ảnh hưởng hai loại thức ăn Hopestar CP đến khả sinh trưởng lợn thịt nuôi Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng – Phổ Yên Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - So sánh ảnh hưởng hai loại thức ăn khác đến khả sinh trưởng lợn thịt 35 Bảng 4.9 Sơ hoạch toán kinh tế thí nghiệm chăn nuôi lợn thịt ĐVT Lô TN I (HS) Lô TN II (CP) - Con giống Đồng 79.971.000 81.425.000 - Thức ăn Đồng 103.981.000 111.833.000 - Thuốc thú y Đồng 15.000.000 15.000.000 Tổng chi Đồng 198.952.000 208.258.000 - Tổng khối lượng thịt Kg 4.801 5.096 - Giá bán Đồng/kg 45.000 45.000 Tổng thu Đồng 216.045.000 229.320.000 Đồng 17.093.000 21.062.000 TT Diễn giải Phần chi Phần thu Lợi nhuận -Tổng thu – Tổng chi Bảng 4.9 cho thấy: lợi nhuận thu lô thí nghiệm CP cao so với lô HS (17.093.000đ - 21.062.000đ) Chúng tính toán tổng thể toàn trại cho thấy giá thành sản xuất dao động từ 40.867đ - 41.440đ/kg Tuy kết tính toán chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y, chưa có khấu hao chuồng trại, chi phí nhân công, chi phí điện nước … chưa phản ánh lỗ hay lãi Mặt khác giá thịt lợn tháng đầu năm liên tục giảm sút, lợi nhuận nuôi lợn thịt theo dõi trung bình khoảng từ 341.860 – 421.24đ/con 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết thu được, có kết luận sơ sau: - Khối lượng thể có khác hai lô ăn hai loại cám khác Lô ăn cám CP khối lượng tăng 5,79% so với lô sử dụng cám HS - Hai loại thức ăn khác có ảnh hưởng đến tiêu tốn thức ăn lợn khác nhau: Lô sử dụng cám CP tiêu tốn thức ăn/Kg tăng khối lượng giảm 4,26% so với lô sử dụng cám HS - Lô sử dụng cám CP đem lại hiệu kinh tế so với lô sử dụng cám HS - Sản phẩm cám CP có tiếng nói thị trường thương hiệu qua nhiều năm nghiên cứu chứng tỏ Tuy nhiên cám Hopestar (HS) xuất thị trường trình nghiên cứu hoàn thiện để đưa công thức, thức ăn tốt đạt thành thành tựu đánh kể giúp cho nghành chăn nuôi ngày phát triển 5.2 Đề nghị Từ kết đạt đề xuất đưa cám HS sản xuất đại trà, để có nhiều hội kiểm chứng chất lượng tạo thương hiệu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 272 – 276 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Pi x MC Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Du×(LrYr) Du×(YrLr)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn(4), tr.471 Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Du×(LrYr) Du×(YrLr)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn(4), tr.471 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu thao, Đoàn Văn Giải (1995), “Nghiên cứu xác định tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%”, Hội nghị KH Chăn Nuôi-Thú Y,Trang: 143-160 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu),Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Ðại học Nông Nghiêp I Hà Nội,Tập 7, số 3/2009 38 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá suất chất lượng thịt lai tạo đực lai PiDu với nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Ðại học Nông Nghiêp I Hà Nội, Tập 7, số 4/2009 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng cho gia súc (Giáo trình Sau đại học), Trường ĐHNL, Thái Nguyên 10 Nguyễn Quang Linh, (1996) Nghiên cứu ảnh hưởng Protein phần phương thức nuôi dưỡng đến khả sản xuất chất lượng lợn thịt F1 (ĐBxMC),Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn(7), tr.324 11 Trần Đình Miên (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 34 13 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2004), “Bài giảng chăn nuôi lợn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Y L phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(DxYL)”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi- Thú y (1999 - 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr 196- 206 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15.Brumm M.C and P S Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp - Đánh giá chất lượng dòng sản phẩm thức ăn cho lợn thịt công ty Ngôi Sao Hy Vọng - Có sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thức ănđã lựa chọn thí nghiệm - Bản thân tập làm quen với việc tổ chức tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá đươc chất lượng dòng sản phẩm thức ăn cho lợn Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Có sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn lựa chọn thí nghiệm (vì thí nghiệm công ty TNHH Ngôi Hy Vọng thử nghiệm thức ăn cho lợn thịt) 40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH, CÔNG TÁC TẠI TRẠI Hình ảnh công tác phòng, chữa bệnh trại 41 Hình ảnh phục vụ công tác sản xuất 42 Hình ảnh quy mô, mô hình trại [...]... stress * Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh Ngoài các yếu tố di truyền, các yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn đến các tính trạng sinh trưởng và cho thịt của lợn +Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn Trong chăn nuôi chi phí cho thức ăn chiếm... trưởng của lợn thịt giai đoạn từ 60 – 152 ngày 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 20 tháng 12 năm 2014 – ngày 20 tháng 4 năm 2015 3.3 Địa điểm nghiên cứu Trại lợn Công ty TNHH Ngôi Sao Hy Vọng, Phổ Yên – Thái Nguyên 3.4 Nội dung nghiên cứu So sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn khác nhau đến khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của lợn thịt 3.5 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi Thí nghiệm... 2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của lợn thịt 3 2.1.1 Đặc điểm về sinh trưởng và phát dục của lợn 3 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng 6 2.1.3 Các phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn 9 2.2 Thức ăn, dinh dưỡng trong chăn nuôi lợn 10 2.2.1 Dinh dưỡng năng lượng 10 2.2.2 Dinh dưỡng protein ... sản xuất và chất lượng thịt của con vật Ngoài ra, phương thức nuôi dưỡng cũng có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng tăng khối lượng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nhưng dày mỡ lưng lại cao hơn khi lợn được ăn khẩu phần ăn hạn chế Lợn cho ăn khẩu phần thức ăn hạn chế có tỷ lệ nạc cao hơn lợn cho ăn khẩu phần thức ăn tự do(Nguyễn Nghi và Bùi Thị... của việc nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của lợn thịt 2.1.1 Đặc điểm về sinh trưởng và phát dục của lợn Sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ trong cơ thể Đó là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang và khối lượng các bộ phận của toàn bộ cơ thể con vật trên cở sở bản chất di truyền của đời trước quy định(Trần Đình Miên, 1975) [11] Trong chăn nuôi lợn, khả năng sinh trưởng. .. ăn chế độ tự do trong ngày, mật độ năng lượng trong khẩu phần ăn sẽ điều chỉnh lượng thức ăn tiêu thụ Lợn sẽ tự bù cho việc tăng, giảm mật độ năng lượng trong khẩu phần ăn bằng cách tăng, giảm lượng thức ăn vào Trong khoảng giới hạn lượng bù này bình thường hoá năng lượng ăn vào Đối với lợn nuôi với chế độ cho ăn tự do, năng lượng ăn vào thường gấp 3-4 lần nhu cầu năng lượng cho duy trì, nhu cầu năng. .. mỡ lưng và diện tích cơ thăn Các chỉ tiêu chất lượng thịt bao gồm tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, mỡ dắt, pH của cơ thăn ở 45 phút và 24 giờ sau khi giết thịt (Reichart và cs, 2001) [24] 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng Tính trạng về khả năng sinh trưởng và cho thịt của vật nuôi nói chung và của lợn nói riêng được gọi chung là tính trạng sản xuất và chúng hầu hết là tính... [16]) + Ảnh hưởng của chuồng trại Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt Cơ sở chăn nuôi biểu thị tổng hợp chế độ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn Thông thường, lợn bị nuôi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được nuôi trong điều kiện chuồng trại rộng rãi Nghiên cứu của Brumm và Miller (1996) [15] cho thấy diện tích chuồng nuôi 0,56m2/con... cầu năng lượng đối với gia súc thường được biểu thị bằng đơn vị ME (kcal/kg thức ăn hỗn hợp), các vật chất khác được biểu thị bằng đơn vị phần trăm Hàm lượng năng lượng trong khẩu phần ăn có ảnh hưởng quyết định đến lượng thức ăn thu nhận của lợn Lợn sẽ ăn nhiều thức ăn với hàm 12 lượng năng lượng thấp và ngược lại ăn ít với thức ăn với hàm lượng năng lượng cao Nhiều nghiên cứu cho thấy: lợn nuôi thịt. .. giá thức ăn (Đồng/Kg) Lợn ở 2 lô mỗi lô sử dụng một loại thức ăn khác nhau cho hết giai đoạn thí nghiệm, cho ăn tự do, đảm bảo khẩu phần ăn đầy đủ Hàng ngày, lợn được cung cấp nước uống đầy đủ, đảm bảo nguồn nước sạch và vệ sinh, chuồng trại, dụng cụ được vệ sinh sạch sẽ theo đúng quy định * Các chỉ tiêu theo dõikhả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm Khả năng sinh trưởng: sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng

Ngày đăng: 26/01/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan