SoTay huongnghiep 2013

41 350 2
SoTay huongnghiep 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thông lớp 12 Tài liệu hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thông lớp 12 Tài liệu hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thông lớp 12 Tài liệu hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thông lớp 12 Tài liệu hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thông lớp 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỔ TAY HƯỚNG NGHIỆP TS Nguyễn Đức Nghĩa TS Lê Thị Thanh Mai Tp.HCM, tháng 01 năm 2013 HỆ THỐNG ĐÀO TẠO SAU TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Tính đến cuối tháng 07/2012 nước có khoảng 420 trường đại học (ĐH) cao đẳng (CĐ), phân chia số lượng sau: - - Có khoảng 190 trường ĐH (trong khoảng 120 trường thuộc Bộ, ngành; khoảng 20 trường thuộc tỉnh, thành phố khoảng 50 trường ngồi cơng lập (NCL) Có khoảng 230 trường CĐ (trong khoảng 80 trường thuộc Bộ, ngành; khoảng 120 trường thuộc tỉnh, thành phố khoảng 30 trường NCL) Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) địa phương có số lượng trường ĐH, CĐ đứng thứ hai nước, sau thủ Hà Nội Vai trò chủ đạo đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh khu vực thể qua số lượng trường khu vực miền đơng nam gần tập trung Tp HCM Trên địa bàn Tp.HCM có gần 120 trường ĐH, CĐ trung cấp chun nghiệp (TCCN), có 47 trường ĐH, 27 trường CĐ Tổng tiêu tuyển sinh năm 2012 vừa qua trường ĐH, CĐ đóng địa bàn gần 120 ngàn, bao gồm 70 ngàn tiêu ĐH 50 ngàn CĐ, tuyển sinh CĐ trường ĐH lên đến số 15 ngàn Như vậy, tổng tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hàng năm Tp.HCM chiếm 20% tổng tiêu trường ĐH, CĐ nước.Qui mơ đào tạo sau trung học Tp.HCM lên đến gần 800 ngàn cho tất loại hình hệ đào tạo, bao gồm khoảng 280 ngàn sinh viên ĐH qui, khoảng 190 ngàn sinh viên ĐH vừa học vừa làm, khoảng 170 ngàn sinh viên CĐ qui; gần 30 ngàn sinh viên CĐ hệ vừa học vừa làm gần 150 ngàn học sinh trường TCCN dạy nghề Các trường ĐH, CĐ Tp.HCM thu hút người học từ tất tỉnh thành nước Đặc biệt, bậc học trình đ ộ cao (sau đại học đại học), số lượng người học có hộ thường trú Tp.HCM thường chiếm khoảng 25-30% tổng số người học, cho thấy vai trò trung tâm giáo dục đào tạo Tp.HCM Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể, thấy hầu hết học sinh sau hồn tất chương trình lớp 12 (tốt nghiệp chưa tốt nghiệp THPT) tiếp tục đào tạo theo loại hình trư ờng lớp cấp khác Những hướng đào tạo đa dạng, từ lớp ngắn ngày cấp chứng chương trình đào t ạo dài hạn cấp trung cấp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề, đại học… Bên cạnh nhiều chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi cấp nước ngồi Điều quan tâm thí sinh phụ huynh quyền lợi học tập, cấp, học phí có phù hợp đáp ứng mong muốn thí sinh phụ huynh hay khơng Vì vậy, cơng tác hướng nghiệp, chọn trường, chọn ngành cho học sinh sau trung học điều cần thiết, khơng qua trường lớp đào tạo, em nhận làm cơng việc giản đơn với thu nhập thấp khơng ổn định TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Tp.HCM Có thể tạm phân chia sở đào tạo sau trung học sau: 1) Theo hệ thống quản lý Bộ, Ngành: thực số trường Bộ GD&ĐT quản lý chiếm khoảng 30% tổng tiêu đào tạo bậc đại học cao đẳng - Các trường thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (hệ thống giáo dục phổ thơng): trung tâm giáo dục thường xun, trường trung cấp chun nghiệp, cao đẳng, trường đại học - Các trường thuộc Bộ Lao động – Thương Binh Xã h ội (hệ thống giáo dục nghề): sở đào tạo nghề ngắn ngày, trung cấp nghề,cao đẳng nghề - Các trường thuộc Bộ, ngành khác địa phương: trường trung cấp nghề, trung cấp chun nghiệp, cao đẳng, cao đẳng nghề, trường đại học, học viện Ví dụ Đại học Y - Dược Tp HCM thuộc Bộ Y tế, trường ĐH Kiến trúc Tp HCM thuộc Bộ xây dựng, trường ĐH Cơng nghiệp Tp HCM thuộc Bộ Cơng thương,… 2) Theo phân cấp quyền tự chủ (về nhân sự, ngân sách đào tạo) - Đại học quốc gia (Hà Nội, Tp.HCM); - Đại học vùng (Thái Ngun, Huế, Đà Nẵng); - Trường đại học, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chun nghiệp, trường trung cấp nghề 3) Theo cấp (Luật giáo dục) - Cấp chứng (certificate): sở đào tạo nghề ngắn ngày Chứng khơng nằm hệ thống văn nhà nước (theo luật giáo dục) - Cấp (diploma, license) Việt Nam: trường trung cấp chun nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề, trường đại học thuộc Bộ, Ngành, học viện, trường ĐH thành viên ĐHQG - Cấp chứng cấp nước ngồi (các chương trình liên kết đào tạo): có chương trình liên k ết đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo ĐHQG cho phép cơng nhận văn chứng 4) Theo điều kiện xét tuyển - Xét tuyển theo học bạ (và) trình đ ộ ngoại ngữ: lớp đào tạo ngắn ngày, trường trung cấp chun nghiệp, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, chương trình liên kết đào tạo quốc tế - Xét tuyển theo kết thi ba chung: phân biệt trường có tổ chức thi trường khơng tổ chức thi: trường cao đẳng trường đại học, học viện (kể trường đại học mở) dùng kết điểm thi ĐH, CĐ để xét tuyển 5) Theo cách khác (sở hữu, qn sự,…) - Trường cơng lập: thu học phí theo qui định chung phủ (NĐ 49) - Trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục): tự ấn định mức học phí cơng bố cơng khai cho sinh viên - Trường thuộc khối qn sự: khơng thu học phí, học sinh muốn dự thi vào trường cần phải qua sơ tuyển đạt tiêu chuẩn sức khoẻ, lý lịch,… cam kết phục vụ sau tốt nghiệp Qui mơ đào tạo ĐH, CĐ hệ qui Tp Hồ Chí Minh phân theo nhóm ngành Nhóm ngành đào tạo ĐH qui (%) CĐ qui (%) Tổng (%) Kỹ thuật cơng nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học Xã hội Nhân văn Sư phạm – Quản lý giáo dục Kinh tế Tài chính–Ngân hàng– Pháp luật Nơng – Lâm – Ngư Y – Dược Nghệ thuật – Thể dục thể thao Tổng 71.480 (27,81%) 12.954 (5,04%) 30.414 (11,83%) 12.470 (4,85%) 97.334 (37,87%) 15.221 (5,92%) 8.300 (3,23%) 8.849 (3,44%) 257.022 (100%) 66.990 (40,41%) 13.594 (8,2%) 4.824 (2,91%) 74.256 (44,79%) 2.053 (1,24%) 894 (0,54%) 3.170 (1,91%) 165871 (100%) 138.470 (32,75%) 12.954 (3,06%) 44.008 (10,41%) 17.294 (4,09%) 171.590 (40,58%) 17.274 (4,09%) 9.194 (2,17%) 12.019 (2,84%) 422803 (100%) Nguồn: Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 -2020 II ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TCCN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Theo phân cấp, hệ trung cấp chun nghiệp (TCCN) Sở Giáo dục Đào tạo quản lý theo hệ thống dọc từ Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục chun nghiệp); hệ nghề (bao gồm cao đẳng nghề, trung cấp nghề lớp nghề sơ cấp ngắn hạn) Sở Lao động – Thương binh Xã hội quản lý theo hệ thống dọc từ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Tổng Cục dạy nghề) Tuy nhiên thực tế, tồn hệ thống quản lý hệ TCCN hệ đào tạo nghề tương đối bị chồng chéo Trong hệ thống trường TCCN có nhiều trường đào tạo hệ nghề, đồng thời nhiều trường ĐH, CĐ đào tạo hệ nghề lẫn hệ TCCN Điểm tích cực nhận thấy tiêu tuyển sinh dành cho hệ TCCN hệ nghề lớn Tổng tiêu đào tạo nghề năm 2011 trường CĐ, trung cấp nghề, trường CĐ, TCCN có đào tạo nghề đóng địa bàn TP.HCM 123.000, bậc CĐ nghề có 19.115 tiêu, trung cấp nghề 15.970 sơ cấp nghề 87.828 tiêu Đối với trường thuộc hệ thống TCCN, tổng tiêu tuyển sinh năm 2011 lên đ ến 47.700 Điều đáng ý h ầu hết trường thuộc hệ nghề hệ TCCN xét tuyển khơng tổ chức thi Việc xét tuyển dựa kết học THPT THCS, hệ góp phần tích cực cho việc phân luồng học sinh sau THCS sau THPT TỪ NHU CẦU NHÂN LỰC ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI I THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG NHU CẦU NHÂN LỰC Thực tế thị trường lao động có đặc điểm cần quan tâm là: - Thị trường lao động tồn nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm đồng thời với nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thơng khơng tuyển lao động Theo nhiều khảo sát cho thấy tỷ lệ học sinh chọn sai ngành học chiếm khoảng 60%, có 5% học sinh có hiểu biết ngành chọn học, 20% có hiểu biết tương đối đầy đủ 75% thiếu hiểu biết nghề thân chọn học Tại Tp.HCM khoảng 80% sinh viên, học viên sau tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp nghề tìm việc làm, 20% tìm việc khó khăn khơng tìm việc làm Trong tổng số tìm việc làm có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển, 50% thật ổn định Đặc biệt kỹ mềm u cầu nhiều sinh viên, học sinh chưa đáp ứng - Ngun nhân thất nghiệp xuất phát từ tăng trưởng kinh tế gặp khó khăn, nhiên thấy hai lý gây thất nghiệp: o Có chỗ làm việc nhu cầu người tìm việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo o Số lượng chỗ làm việc nhiều, nhiều người tìm việc làm khơng đáp ứng trình độ khơng muốn làm cơng việc Trường hợp thứ tồn “thiếu hụt chỗ làm việc”, trường hợp thứ hai “khơng phù hợp cấu đào tạo nghề nhu cầu nhân lực” Như nhận định ngun nhân thất nghiệp cốt lỏi vấn đề đào tạo nghề, kỹ nghề, dự báo nhu cầu, phân bổ n guồn nhân lực sách thu hút, sử dụng lao động cân đối, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế kinh tế – xã hội Hàng năm nước có triệu học sinh rời ghế nhà trường để chọn đường vào trường cao đẳng, đại học.Có 400.000 học si nh đạt nguyện vọng khoảng 370.000 học sinh chọn học trường dạy nghề (Cao đẳng, trung cấp nghề).Hơn 1/3 học sinh chấp nhận “chờ” kỳ thi đại học, cao đẳng năm sau khơng học nghề.Điều vừa tạo gánh nặng cho gia đình, xã hội vừa lãng phí nguồn nhân lực đất nước Mặt khác, hướng nghiệp chưa tốt dẫn đến tượng đa số học sinh khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng nên rớt đại học chọn “đại” ngành, trường để học Có ngành thí sinh đổ xơ, chen chân học; có ngành lác đác vài thí sinh, dẫn đến cân đối ngành nghề nghiêm trọng thị trường lao động Ths Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm TT DBNNL TP.HCM Thực trạng phận lớn sinh viên tốt nghiệp khơng tìm việc làm có 60% cử nhân, kỹ sư trường đại học Việt Nam chấp nhận cơng việc trái ngành, phù hợp cho trình độ thấp (cao đẳng, trung cấp), nhu cầu lao động có tay nghề lại thiếu Như vậy, thị trường lao động cần lớn nguồn nhân lực giỏi nghề kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ Cao đẳng, Trung cấp; Cơng nhân kỹ thuật lành nghề Trong xã hội có nhiều người thành đạt lớn từ khởi nghiệp học nghề.Nhưng thực tế học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT khơng muốn học nghề trở thành vấn đề xã hội Ngun nhân định kiến, tâm lý trọng cấp tồn hầu hết bậc phụ huynh Bên cạnh nhiều lý việc thiếu thơng tin ngành học, chưa biết giá trị thân phù hợp với ngành học, thiếu định hướng việc chọn nghề Do thiếu thơng tin nhu cầu tiêu chí tuyển dụng lao động nên nhiều người khơng biết chọn nghề học nghề trái với nhu cầu xã hội Với 54 trường Đại học, 25 trường Cao đẳng chun nghiệp, 11 trường cao đẳng nghề, 32 trường Trung cấp chun nghiệp, 23 trường trung cấp nghề 370 sở dạy nghề, đào tạo cho xã hội 300 ngàn laoộng đ năm Với số lượng đó, Tp.HCM địa phương đứng đầu nước quy mơ đào tạo nguồn nhân lực Tại khu vực Nam bộ, TP.HCM địa phương cung ứng 100% nguồn nhân lực thuộc nhóm ngành nơng – lâm – thủy sản, khoa học tự nhiên y dược cho tồn vùng Nhưng, thực tế cho thấy mục tiêu đào tạo trường so với u cầu đòi hỏi thực tiễn cơng việc tồn khoảng cách Trong q trình hòa nh ập ki nh tế giới, xây dựng kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thị trường lao động nước ta phát triển với u cầu tăng cường nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao, có kiến thức kỹ khoa học, cơng nghệ, quản lý, sản xuất, kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực chương trình đột phá theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 Trong đó, đào ạo t nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu cấp bách Tuy tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc địa bàn TP.HCM 59% lao động, cao so với nước, lại thấp (đặc biệt nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao) so với u cầu chung nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa thành phố giai đoạn 2012-2015 giai đoạn đến năm 2020 Theo quy hoạch phát triển nhân lực TP.HCM giai đoạn 2011 - 2020,Tp.HCM ưu tiên phát triển nhân lực cho ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho ngành dịch vụ, ngành cơng nghiệp chủ lực (cơ khí chế tạo xác tự động hóa, điện tử CNTT, chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế, hóa chất - hóa dược mỹ phẩm) Những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ 80% tổng NCNL thành phố như: Quản lý kinh tế kinh doanh - quản lý chất lượng; du lịch - nhà hàng - khách sạn, marketing - nhân viên kinh doanh; tài - ngân hàng (nhân lực chun mơn cao, cấp độ quản lý) - kế tốn - kiểm tốn; tư vấn - bảo hiểm; pháp lý - luật; nghiên cứu - khoa học; quản lý nhân - tổ chức…Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhiều vào ngành nghề kinh doanh, dịch vụ như: – Nhân viên kinh doanh, Bán hàng, Dịch vụ - Phục vụ, Y tế - Chăm sóc sức khỏe, Du lịch, Tư vấn – Bảo hiểm, … nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành nghề như: Cơ khí, Xây dựng, Cơng nghệ thơng tin, Điện tử, Điện - Điện cơng nghiệp - Điện lạnh… Mỗi năm thành phố có nhu cầu việc làm 260.000-280.000 người, nhu cầu nhân lực tỉnh khu vực Nam bộ,m ỗi tỉnh thành cần 50.000-55000 người/năm cho nhu cầu phát triển nhân lực với đa dạng ngành nghề Việc tái cấu máy nhân trọng chất lượng, trình độ xu hướng năm 2013 năm tới, tiếp tục tình hình thị trường lao động tồn nghịch lý nhu cầu tuyển dụng nhu cầu tìm việc, số lượng trình độ, đặc biệt nhóm ngành Tài – Ngân hàng, Cơ khí, Cơng nghệ thơng tin, Kế t ốn – Kiểm tốn, Quản lý điều hành – Kinh doanh, … Chỉ số nhu cầu trình độ lao động giai đoạn 2013-2015 đến 2020 nhu cầu lao động qua đào tạo dự báo cao, chiếm đến 65% nhu cầu lao động Điều cho thấy năm tới, thị trường lao động TP.HCM tiếp tục phát triển theo chiều hướng đổi cơng nghệ, nâng cao quản lý; phát triển quy mơ sản xuất kinh doanh, quy mơ doanh nghiệp tạo nhiều chỗ làm mới, thu hút lao động với nhiều ngành nghề đa dạng, đặc biệt nhu cầu việc làm chất lượng cao Theo thống kê Bộ Giáo dục-Đào tạo, ba năm trở lại đây, số sinh viên theo học khối ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng chiếm khoảng 40% tổng số sinh viên Cả nước có tới 60% trường đại học có đào tạo ngành thuộc khối tài chính, kinh tế, ngân hàng Năm 2012, thí sinh tiếp tục đỗ dồn vào khối ngành kinh tế Nhiều trường THPT có vài thí sinh đăng ký thi khối C vào ngành xã hội; khối ngành kỹ thuật thí sinh khơng đáp ứng so nhu cầu Mặt khác, học sinh chọn ngành học ngày mang tính thực tế Đã học phải có việc làm mà lĩnh vực dễ có việclàm kinh tế, nhiên chênh lệch trình độ nhu cầu tuyển dụng nhu cầu việc làm diễn ra, đáng ý số nhóm ngành như: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Tài – Ngân hàng, Marketing … sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng có nhu cầu việc làm cao so nhu cầu tuyển dụng, doanh nghiệp u cầu nhân lực có trình độ chất lượng cao, kinh nghiệm, kỹ năng, nhiều sinh viên vừa tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chưa đáp ứng u cầu Trong nhu cầu tuyển dụng cần nhiều lao động trình độ Trung cấp, Cơng nhân kỹ thuật lành nghề, Sơ cấp nghề nguồn nhân lực thiếu hụt so với nhu cầu tuyển dụng Vì thực tế thị trường lao động nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế phải làm trái ngành Một nghịch lý cho thấy ngành xã hội kỹ thuật thí sinh đăng ký so với ngành kinh tế, ngành “khát” nguồn nhân lực Theo thống kê ngành nghiên cứu nhân lực, 70% học sinh bước vào đời chưa qua hướng nghiệp nên chọn nghề, chọn trường theo cảm tính Vì có 30% sinh viên trường có việc làm; 80% khơng có việc làm tháng; 50% thất nghiệp tháng làm trái nghề; 30% thất nghiệp năm Nhu cầu lao động qua đào tạo có trình độ tay nghề giỏi lớn Chính thế, nhu cầu lao động có tay nghề ngành nghề cao, nhu cầu nhân lực thuộc đối tượng trung cấp nghề,cao đẳng nghề thàh phố Hồ Chí Minh thiếu hụt nhiều, đặc biệt ngành khí, may mặc, điện tử, cơng nghệ thơng tin, hóa chất Những nghề cần tới thiếu nhiều có: Cơng nghệ thơng tin, điện tử cơng nghiệp, chế biến thực phẩm,hàn cơng nghệ cao, thiết kế đồ họa, tạo mẫu vẽ thiết kế máy tính cơng nghệ tơ, khí (tiện, phay, bào, hàn), cơng nghệ thơng tin, điện tử, thiết kế thời trang (vẽ mỹ thuật, hình họa, ký họa, thiết kế áo đầm, thiết kế rập, thời trang trẻ em, áo dài ), nhà hàng khách sạn nghề lái xe, điện lạnh, thẩm mỹ II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THIẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHỌN NGHỀ Để giúp học sinh có điều kiện xác định nghề nghiệp sở đánh giá lực thân, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội; từ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu địa phương, đất nước cơng tác hướng nghiệp phải cơ, khách quan hiệu Các yếu tố cần thiết tác động thay đổi lựa chọn nghề nghiệp giới trẻ nhằm tạo cân đối nguồn nhân lực ngành cần quan tâm tư vấn hướng nghiệp cơng đoạn quan trọng cơng tác hướng nghiệp, hoạt động giúp cho học sinh -sinh viên - người lao động có điều kiện xác định nghề nghiệp (định hướng tìm chọn chuyển nghề) sở đánh giá lực thân nắm định hướng phát triển kinh tế xã hội nhu cầu nhân lực địa phương, đất nước thời kỳ Những vấn đề cần ý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh - sinh viên: - Định hướng ý học sinh -sinh viên vào ngành nghề kinh tế -xã hội địa phương nước cần phát triển Kích thích hứng thú học sinh -sinh viên tìm hiểu theo học ngành, nghề địa phương, xã hội cần Giúp học sinh-sinh viên tự đánh giá kiểm nghiệm lực thân, sở trường, điều kiện để học nghề tham gia thị trường lao động cách tích cực phù hợp 05 vấn đề trọng tâm, học sinh mong muốn hướng nghiệp: - Ngành nghề, xu hướng việc làm thị trường lao động Định hướng sở thích, sở trường nghề nghiệp Các quy định thi tuyển, xét tuyển đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề Chọn ngành, chọn trường phù hợp lực học điều kiện kinh tế gia đình Giới thiệu trường ngành đào tạo Chuẩn đầu ra.Khả việc làm sau tốt nghiệp Kinh nghiệm cho thấy để cơng tác hướng nghiệp đạt hiệu cao, phải có kết hợp đồng 06 đối tượng: - Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo lao động – việc làm Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề Các quan nghiên cứu dự báo nguồn nhân lực nghề nghiệp Các trường trung học phổ thơng, trung học sở Các quan thơng tin báo đài Phụ huynh học sinh Cơng tác hướng nghiệp cần xác định học sinh học lớp trung học phổ thơng cần mở rộng học sinh trung học sở nhiều em khơng chuyển tiếp cấp III mà chuyển sang học nghề sơ cấp trung cấp Nên chọn ngành phù hợp với nhu cầu xã hội hay phù hợp với thân câu hỏi mà hầu hết học sinh quan tâm Để chọn ngành học em cần thật bình tĩnh, để tự xác định theo bước: thứ nhất, chọn cho vài ngành nghề theo sở thích; sau xem xét lực có phù hợp với ngành nghề chọn hay khơng; tiếp đến sức học em nào; cuối xem nhu cầu xã hội Chọn ngành học chọn trường học Học sinh cần biết lực, kiến thức thân, cơng việc quan tâm, khả kinh tế gia đình để xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp Tìm hiểu thị trường lao động, sở đào tạo để biết nhu cầu việc làm, điều kiện việc làm, ngành nghề đào tạo Nếu cảm thấy “nghi ngờ” lựa chọn ngành học, việc làm nên tìm đến nhà tư vấn trường đào tạo nghề, tổ chức hỗ trợ SV - HS, tổ chức tư vấn đào tạo - giới thiệu việc làm Tuy nhiên việc tư vấn thị trường lao động vấn đề tham khảo, vấn đề thân phải xác định tâm huyết học nghề theo sở trường Hãy xác định nghề nghiệp u cầu học tập suốt đời.Việc làm q trình hồn chỉnh nghề nghiệp thăng tiến Học sinh khơng nên tâm vào Đạ i học giá Đừng để sau vào học học xong Đại học lại chán nản khơng ngành nghề mà em u thích Có nhiều đường để em lựa chọn cho thân mình, chọn trường TC em học liên thơng (CĐ 1,5 năm, ĐH năm) hội việc làm lớn Hiện nay, nhiều quan ,doanh nghiệp tuyển người có trình độ ĐH khoảng 10-12 %, hệ TC CĐ tuyển nhiều Trên thực tế, lựa chọn nghề nghiệp q trình mà người học sinh trung học phổ thơng cần sớm chuẩn bị Chọn nghề để học q trình gồm nhiều bước, chọn ngành nghề liên quan đến học tập, sở trường, sở thích thân nghề nghiệp mà người học sinh cần tập trung suy nghỉ, xem xét để định chọn ngành học phủ hợp Để chọn ngành học làm cơng việc u thích phù hợp thân,theo chun gia hướng nghiệp, học sinh phải xác định sở thích mạnh mình, tự đặt trả lời hai câu hỏi sau: Trong sống, cơng việc thích làm nhất? Và thường làm cơng việc tốt người khác? Hãy liệt kê nhiều việc tốt, dù cơng việc nhỏ sống ngày Sau chọn đáp án chung cho hai câu hỏi trên, xác định thích làm tốt việc Đúng n ay có nhiều ngành nghề khơng thu hút người học thị hiếu số đơng, nhiên tương lai nằm danh mục nghề có nhu cầu lớn Đó nghề thuộc nhóm ngành Cơ khí, Điện, Hóa chất, Kỹ thuật nơng lâm nghiệp, Kỹ thuật thủy sản, Cơng nghệ địa chất - Vật lý, Tốn, Thống kê, Cơng nghệ sinh học, Xã hội học… Theo tơi, khơng có ngành, nghề xem “hot” năm tới Vì kinh tế phục hồi phát triển, DN phải chuyển sang giai đoạn hoạt động buộc phải tái cấu trúc, có tái cấu trúc nhân sự, kéo theo tăng nhu cầu tuyển dụng lao động cấp độ, vị trí, lĩnh vực Để khơng phải lúng túng có đầu tư tốt cho nghề nghiệp tương lai, học sinh cần tìm hiểu để có hiểu biết định thị trường lao động, nhu cầu việc làm, điều kiện việc làm, ngành nghề đào tạo, tuyển dụng Vấn đề mấu chốt học sinh phải xác định tâm huyết theo sở trường cá nhân, chọn ngành học phù hợp lực, sức khỏe, sở trường phù hợp nhu cầu xã hội Để tạo nguồn đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội phải làm tốt cơng tác hướng nghiệp Đây vấn đề Đảng, Nhà nước Ngành cấp đặt biệt quan tâm; TP.Hồ Chí Minh năm gần hoạt động hướng nghiệp phát triển đadạng, động, nhiều hình thức, phương pháp linh hoạt Thực tế thị trường lao động minh chứng, người niên thức bước vào thị trường lao động, trình độ cấp bậc học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, hay Sơ cấp phần nghề, điều cốt lõi niên phải xây dựng giá trị lực hành nghề xây dựng ý chí, tâm để có hồi bão làm - Tiếp nhận thơng tin Giác quan / Trực quan (S=Sensition/N=Intuitive) Ra định khách quan / Nhân (T=Thinking/F=Feeling) Phong cách sống ngun tắc / Linh hoạt (J=Judging/P=Perceiving) Như với nhóm MBTI phân loại tính cách người làm 16 loại: ISTJ, ISFJ, INFJ, INTJ, ISTP, ISFP, INFP, INTP, ESTP, ESFP, ENFP, ENTP, ESFJ, ESTJ, ENFJ, ENTJ Lý thuyết phân loại tính cách khởi nguồn Carl Jung, học trò Freud Ví dụ: - ISTJ : Introvert Sensing Thinking Judging ENFP : Extrovert iNtuitive Feeling Perceiving Các nhóm chia thành phần sau: - Drivers : INFJ, INFP, INTJ, INTP (Có tính cách dẫn dắt) Expressives : ENFJ, ENFP, ENTJ, ENTP (Có tính cách thể hiện) Analyticals : ESTJ, ESFJ, ESTP, ESFP (Có tính cách phân tích) Amiables: ISTJ, ISFJ, ISTP, ISFP (Có tính cách hướng thiện) Dựa kết phân tích, người ta nhận xét rằng: Những người thuộc góc trái ngược (Drivers & Expressives & Analyticals & Amiables) khó hòa hợp với II.5 Trắc nghiệm khám phá sở thích nghề nghiệp theo J Holland: Lý thuyết dùng để người sử dụng tự phát sở thích nghề nghiệp thân để từ chọn nghề nghiệp phù hợp Lý thuyết nhiều trường đại học giới sử dụng, bổ sung, tạo thành cơng cụ tư vấn ảo website nghề nghiệp, việc làm trường, giúp giải đáp câu hỏi: 26 - - Một đặc điểm người mơi trường dẫn đến việc người ta cảm thấy thoả mãn chọn nghề, gắn bó với nghề thành đạt nghề? Ngược lại, điều khiến người ta khơng hài lòng, khơng thành cơng nghề chọn? Hai xem xét đặc điểm người mơi trường khiến cho người đời giữ ngun thay đổi cơng việc mức cống hiến? Ba cách hữu hiệu giúp người ta giải tốn chọn nghề? Bộ cơng cụ giúp người ta nghiên cứu tự định hướng nghề nghiệp cho thân - từ viết tắt SDS đời từ năm 1970 khơng ngừng cải tiến, hồn thiện khiến J.H trở thành nhà tâm lý học hàng đầu Mỹ, người đứng đầu số 0,1% nhà tâm lý học có cơng trình xuất nhiều trích dẫn nhiều Tầm quan trọng có tính chất đổi mạnh mẽ Holland dùng cơng cụ SDS để can thiệp cách hiệu tốn thay cho vấn mặt-đối-mặt với người cần hỗ trợ tìm nghề phù hợp Điều có ưu điểm giảm thời gian thực vấn chuẩn bị vấn, tạo thêm hội cho người khơng có điều kiện tư vấn theo kiểu mặt đối mặt với chun viên tư vấn giúp đỡ cách hiệu Đó lý đời cơng cụ ứng dụng SDS tư vấnhướng nghiệp-tuyển sinh cho học sinh THPT qua mạng cho học sinh truy cập website III Triển khai Tùy nhu cầu sử dụng, ND phải chọn cơng cụ phù hợp Cơng cụ giai đoạn đầu q trình tư v ấn, đó, ND đóng vai trò vi ệc tìm hiểu, trả lời Do hay thay đổi thói quen, sở thích nhiều tác động khách quan từ mơi trường kinh tế-xã hội, ND phải làm theo định kỳ để có đáp áp với thân Nếu khơng có cơng cụ online, ND sử dụng in giấy, tự làm đến với nhà tư vấn để có thơng tin chun sâu Các bước tư vấn chính: - Giới thiệu học sinh cách tiếp cận chọn lọc thơng tin đúng; Giới thiệu cách tiếp cận sử dụng cơng cụ (online in); Hướng dẫn học sinh ghi kết theo dõi kết sau nhiều lần thử nghiệm để chọn kết tốt (lặp lại nhiều nhất) Tư vấn chun sâu Tóm lại, cơng cụ hỗ trợ học sinh lựa chọn ngành nghề phổ biến với nước giới, mẻ Việt Nam Chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng đối tượng học sinh Việt Nam, cơng cụ có mục đích khác v ậy chọn cơng cụ đòi hỏi người giáo viên thật “tỉnh” giáo viên người tư vấn hiệu gần gũi hi ểu em nhiều nhất, lẻ đó, ngồi cơng cụ, giáo viên phải người 27 ln cập nhật thơng tin đào tạo, tuyển sinh sách khác để có tư vấn chun sâu tốt với học sinh Đây việc khơng dễ tốn nhiều thời gian, với lòng u nghề thành cơng học sinh, chắn thầy/cơ vượt qua./ 28 Chọn ngành học đâu? Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, giới có nhiều thay đổi như: thị trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, phát triển cơng nghệ thơng tin, lao động trí thức văn hóa cơng ty Bối cảnh quốc tế nước đặt u cầu khơng kinh tế mà giáo dục đặc biệt nguồn nhân lực theo chuẩn mực khu vực quốc tế Vì để xác định đường sau trung học nên theo bước sau: Bước 1: Nhận dạng sở thích hay quan tâm bạn Hãy quan tâm đến việc diễn xung quanh, xem báo đài để bắt đầu việc tự trả lời câu hỏi cơng việc u thích, lĩnh vực làm chí ngành học ưa thích Bước 2: Nhận dạng tính cách, sở thích, kỹ giá trị bạn Mỗi cá nhân thành cơng làm mơi trường phù hợp với tính cách giá trị Để nhận dạng nhận dạng tính cách, sở thích, kỹ giá trị mình, bạn tự trả lời câu hỏi: Bạn mặt nào; Bạn thích bạn thành cơng hoạt động mạnh bạn gì? Bạn làm trắc nghiệm để tự khám phá tính cách cơng cụ hướng nghiệp (như http://career.vnuhcm.edu.vn) để có đáp án khách quan Bước 3: Thu thập thơng tin thiết lập mục tiêu Việc thu thập thơng tin giai đoạn quan trọng, đủ thơng tin giúp bạn có sở kiểm tra nhằm xác định xác sở thích hay quan tâm bạn mà bạn trả lời bước Để thực việc này, bạn tham khảo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (với 642 ngành kinh tế cấp 5), danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ cao đẳng, đại học (với gần 300 ngành đào tạo trình độ đại học, gần 200 ngành đào tạo trình độ cao đẳng, 131 ngành TCCN Khi tìm hiểu rõ thơng tin ngành thuộc hệ thống kinh tế, ngành đào tạo, mơi trường học tập sinh hoạt trường, dựa vào tính cách, kỹ năng, giá trị sức học khả tài gia đình, để chọn ngành học phù hợp Cuối cùng, bạn - khơng khác - phải bắt tay vào việc lập kế hoạch học tập nhằm thực thành cơng theo mục tiêu, kế hoạch đặt Như vậy, cần tiếp cận từ ước mơ, dự định quan tâm bạn việc làm để bắt đầu lựa chọn ngành học, bậc học trường sau giai đoạn trung học Việc thực theo kế hoạch xác lập tốt, cần kiểm tra, đánh giá định kỳ TS Lê Thị Thanh Mai, Trưởng ban Cơng tác Sinh viên, Đại học Quốc gia Tp.HCM 29 nhằm có điều chỉnh kịp thời Và điều quan trọng, học sinh cần ghi nhớ phải quan tâm đến mình, đến nghề nghiệp tương lai phải người chịu trách nhiệm, tiên phong việc lập thực kế hoạch; phải tự chứng tỏ khả kỹ phải biết bạn sống thề giới cơng việc thay đổi nhanh Một số tiêu chủ yếu Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá thời kỳ 2011-2020 Lĩnh vực kinh tế Quản lý nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế Giảng viên đại học, cao đẳng Khoa học - cơng nghệ Y tế, chăm sóc sức khỏe Tài - ngân hàng Cơng nghệ thơng tin Năm 2015 Số lượng (%) 18.000 2,6% 100.000 14,3% 60.000 8,6% 70.000 10,0% 100.000 14,3% 350.000 50,1% Năm 2020 Số lượng (%) 20.000 1,9% 160.000 15,5% 100.000 9,7% 80.000 7,8% 120.000 11,7% 550.000 53,4% 30 PHẦN XÁC ĐỊNH HAI NHĨM SỞ THÍCH NGHỀ NGHIỆP NỔI TRỘI Bạn nghĩ thói quen, cơng việc tương lai hoạt động trường lớp bạn để trả lời câu hỏi “Bạn thích làm nghề gì?” (câu 1-5), “Bạn thường làm vào thời gian rảnh” (câu 6-7), “Bạn người nào?” (câu 8-12) cách đọc kỹ cho điểm tùy mức độ bạn Cho “2 điểm” đúng; “1 điểm” “0 điểm” hồn tồn khơng vào cột “Điểm” Sau đó, bạn cộng điểm theo nhóm sở thích, ghi lại hai nhóm sở thích có điểm số cao Xem kết tổng qt bên chi tiết website career.vnuhcm.edu.vn Nhóm sở thích R Nhóm sở thích I Nhóm sở thích A Nội dung Điểm Nội dung Điểm Nội dung Điểm Nghệ nhân Lập trình viên Nhà văn Nhân viên phòng thí Thợ mộc Nhà thiết kế nghiệm Nhà Hải dương học Nhà địa chất Đạo diễn, diễn viên Kỹ sư Điện Bác sĩ /dược sĩ/nha sĩ Nhạc sĩ Y tá Giáo viên phổ thơng Nhà tư vấn Nghề cơng tác XH Trồng trọt Nội trợ Luật sư Chèo thuyền; Câu cá Viết thư Đi du lịch Tham gia hoạt động từ thiện Thích tiếp xúc với người với giấy tờ hay máy móc Khéo léo trình bày quan điểm riêng Thích giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm với người Đọc tin tức giá thị trường STT Nhà nghiên cứu Kiến trúc sư Làm vườn/chơi thể thao/nấu ăn Sửa chữa/sử dụng máy tính Chơi số (Sudoku) / Cờ vua / Cờ tướng Chụp hình; Làm thơ; Khiêu vũ Nữ cơng gia chánh (may vá, thêu…) Thích làm việc với người tơn trọng tin tưởng Có thể tự thu xếp, lập kế hoạch học tập/làm việc cho Khi bốc đồng, thường bày tỏ hết suy nghĩ Thường giữ ngun ý kiến kế hoạch mình, nói Đánh giá cao tranh luận thơng minh Đơi có người nói bạn người tranh luận 10 Thích làm việc tiếp xúc nhiều với thiên nhiên Suy nghĩ kỹ trước định làm việc Thích tự do, thoải mái thể nhận thức 11 Khơng hứa điều trừ bạn làm Thích tìm tòi, thử nghiệm phòng thí nghiệm/ thực tế Làm việc tùy hứng, khơng theo thời gian quy định 12 Đơi có người cho bạn lạnh lùng xa lạ, bạn có cảm xúc mạnh việc Thỉnh thoảng, bạn bác bỏ quan điểm mới, sau bạn nhận thức giá trị chúng Đánh giá vật qua vẻ đẹp, ý nghĩa qua chi tiết cụ thể Cộng điểm R Cộng điểm I Cộng điểm A Nhóm sở thích S Nội dung Điểm Nhóm sở thích E Nhóm sở thích C Nội dung Điểm Nội dung Điểm Đại lý bán hàng Thư ký Nghề báo Tiếp tân Người quản lý Nhà trị Nhân viên thư viện Kế tốn Chun viên bảo mật máy tính Sưu tầm (tem, sách …) Đọc báo phụ nữ, tạp chí gia đình Thích cơng việc đòi hỏi tỉ mỉ, ngăn nắp tính cẩn thận Khi ngồi, ln cố gắng mặc đẹp Thích trung tâm thu hút Thích sống giản dị, tiết kiệm Thích có chút mạo hiểm cơng việc giải trí Siêng Thích nói chuyện với đám đơng Thích nhiều người kính trọng, nể phục Có tinh thần hợp tác Thỉnh thoảng bị lơi vào lời cam kết hành động mà sau bạn phải từ chối Cộng điểm S Cộng điểm E Ln tn thủ nội quy trường, lớp, gia đình Quan tâm cơng việc thường ngày thực tế tranh luận nghệ thuật, triết học Cộng điểm C 31 PHẦN XÁC ĐỊNH KHỐI THI NỔI TRỘI (phần nộp lại cho Giáo viên) HỌ TÊN HỌC SINH: ……………………………………………………………… Nam Nữ Ước mơ làm nghề gì? Lý do? Thích học ngành gì? đâu? Lý do? Hai nhóm sở thích trội (từ kết phần 1, ghi số vào tương tứng): R I A S E C Khối thi trội nhất: 5.1 Ghi điểm trung bình lớp 10, 11, 12 vào tương ứng Nếu chưa có điểm năm, lấy điểm trung bình học kỳ trước 5.2 Tính điểm trung bình (ĐTB) t ừng mơn: Ví dụ: ĐTB mơn tốn = (ĐTB năm học mơn tốn lớp 10 + ĐTB năm học mơn tốn lớp 11 + ĐTB năm học mơn tốn lớp 12 x 2)/4 Tính điểm trung bình khối ghi kết vào tương ứng ĐTB Mơn học Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 mơn ĐTB Khối Anh văn A B C D A1 Địa lý Hóa học (Tốn+Văn+Ngoại (Tốn+Lý+Anh Văn) Vật lý (Tốn+Lý+Hóa) (Tốn+Hóa+Sinh) (Văn+Sử+Địa) ngữ) Sinh Lịch sử Tốn Văn (Có thể sử dụng cơng cụ chọn ngành phù hợp sở thích lực trang: http://career.edu.vn, chọn chun mục Hướng nghiệp Học sinh cần ghi rõ tên trường THPT để Nhà Quản trị xử lý gửi lại kết quả) 32 I (Investigative): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả quan sát, khám phá, phân tích đánh giá giải vấn đề Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa, Địa lý, Địa chất, Thống kê ); khoa học sống (Sinh, Cơng nghệ sinh học); khoa học xã hội (Nhân học, Tâm lý, Địa lý ); Y - Dược (BS gây mê, hồi sức, BS phẫu thuật, Nha sĩ ); khoa học cơng nghệ (CNTT, Mơi trường, Điện, Vật lý kỹ thuật, Kỹ thuật hạt nhân, Xây dựng ), nơng-lâm (nơng học, thú y ), kỹ thuật tài & quản trị rủi ro CONVENTIONAL Kinh doanh (giao tiếp) - Làm việc VP - Hoạt động kinh doanh Dữ liệu R (Realistic): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả kỹ thuật, cơng nghệ, hệ thống; ưa thích làm việc với đồ vật, máy móc, động, thực vật; thích làm cơng việc ngồi trời Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành kiến trúc, an tồn lao động, nghề mộc, xây dựng, thủy sản, kỹ thuật, máy tàu thủy, lái xe, huấn luyện viên, nơng-lâm nghiệp (quản lý trang trại, nhân giống cá, lâm nghiệp ), khí (chế tạo máy, bảo trì sửa chữa thiết bị, luyện kim, khí ứng dụng, tự động ), điện-điện tử, địa lý-địa chất (đo đạc, vẽ đồ địa chính), dầu khí, hải dương học, quản lý cơng nghiệp; kỹ thuật y sinh ENTERPRISING SOCIAL Xã hội Con người Vật thể Nghề thủ công Kỹ thuật REALISTIC Ý tưởng KẾT QUẢ Nghệ thuật Mỹ thuật ARTISTIC Khoa học INVESTIGATIVE A (Artistic): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả nghệ thuật, khả trực giác, khả tưởng tượng cao, thích làm việc mơi trường mang tính ngẫu hứng, khơng khn mẫu Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành văn chương; báo chí (bình luận viên, dẫn chương trình ); ện ảnh; sân khấu; mỹ thuật; ca nhạc; múa; kiến trúc; thời trang, hội họa, giáo viên dạy Sử/Anh văn, bảo tàng, bảo tồn, S (Social): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả ngơn ngữ, giảng giải, thích làm việc giảng dạy, cung cấp thơng tin, chăm sóc, giúp đỡ, huấn luyện cho người khác Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Sư phạm; giảng viên, huấn luyện viên điền kinh; tư vấn-hướng nghiệp; cơng tác xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuyền trưởng, thư viện, bác sỹ chun khoa, thẩm định giá, nghiên cứu quy hoạch thị, kinh tế gia đình, tuyển dụng nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ, chun gia X-quang, chun gia dinh dưỡng E (Enterprise): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả kinh doanh, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, có th ể gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác; có khả quản lý Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành quản trị kinh doanh (quản lý khách sạn, quản trị nhân ), thương mại, marketing, kế tốn-tài chính, kỹ thuật tài & quản trị rủi ro, luật sư, dịch vụ khách hàng, tiếp viên hàng khơng, thơng dịch viên, pha chế rượu, kỹ sư cơng nghiệp (ngành KTHTCN), bác sĩ cấp cứu, quy hoạch thị, bếp trưởng (nấu ăn), báo chí (phóng viên, biên tập viên ) C (Conventional): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả số học, thích thực cơng việc chi tiết, thích làm việc với liệu, theo dẫn người khác cơng việc văn phòng Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: hành chính, quản trị văn phòng, kế tốn, kiểm tốn, thư ký, thống kê, tra ngành, người giữ trẻ, điện thoại viên Tìm hiểu thơng tin chi tiết ngành – nghề tương ứng với nhóm sở thích website: http://career.vnuhcm.edu.vn ; http://tvtt.vnuhcm.edu.vn Website: http://thongtintuyensinh.vn/Danh-muc-cac-nganh-nghe-dao-tao_C253_D6515.htm; http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/#neo_content 33 Danh mục lĩnh vực đào tạo TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Báo chí thơng tin Kinh doanh quản lý Pháp luật Khoa học sống Khoa học tự nhiên Tốn thống kê Máy tính cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ kỹ thuật Sản xuất chế biến Kiến trúc xây dựng Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khách sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cá nhân Dịch vụ vận tải Mơi trường bảo vệ mơi trường An ninh, quốc phòng TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội hành vi Báo chí thơng tin Kinh doanh quản lý Pháp luật Khoa học sống Khoa học tự nhiên Tốn thống kê Máy tính cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Sản xuất chế biến Kiến trúc xây dựng Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khách sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cá nhân Dịch vụ vận tải Mơi trường bảo vệ mơi trường An ninh, Quốc phòng Nơi đào tạo SPS, QSX, SGD QSX, DVH QSX QSX KSA, QSK, NHS, NTS… LPS, QSK, KSA… QST… QST… QST… QST, QSC, QSB, QSQ,… QSB, DKC, QST, QSQ QSB, QSQ, DKC… NLS… KTS, QSB… NLS… NLS… YDS, QSY, TYS… QSX… QSX, TDS, DKC, DVL… GTS… QSB, QST, DKC, DTT… 34 BẢN ĐỒ ĐIỂM CHUẨN TOP 30 NGÀNH HỌC ĐƯỢC ƯA THÍCH NHẤT NĂM 2011 Căn kết học tập bậc THPT, thí sinh chọn khối thi thuộc sở trường Đối chiếu đồ điểm chuẩn để tìm nhanh ngành học mà quan tâm có mức điểm chuẩn phù hợp với sức học 2012 A-A1:13đ; B: 14đ C:14,5đ, D: 13,5đ 2009 A-D: 13đ B-C: 14đ 2006 A-D: 13đ B-C: 14đ Khối A 2011 A-D: 13đ B-C: 14đ 2008 A-D: 13đ B: 15, C: 14đ 2005 A-B: 15đ C-D: 14đ Khối A: 13 đ 2010 A-D: 13đ B-C: 14đ 2007 A-B:15đ, C: 14đ D: 13đ 2004 A-D: 14đ B-C: 15đ Điểm sàn 2011 Khối C (từ 14 điểm) Khối D1 Khối D1, 13đ 15,5-18 điểm >18 điểm 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm >18 điểm QTKD (117 - ĐH CN TP.HCM - ĐH Sài Gòn csđt-73 ĐH Luật TP.HCM thi) - ĐH NH TP.HCM - ĐH CN TP.HCM - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH TĐT - ĐH Cần Thơ - ĐH Hoa Sen - ĐH Tân Tạo - ĐH Ngoại thương CS2 - ĐH Kinh tế TP.HCM - HV CNBCVT-CS2 - ĐH CN TP.HCM - ĐH NL TP.HCM - ĐH An Giang - ĐH Cửu Long - ĐH Văn Lang - 13,0 đ: ĐH BRVT, ĐH Bình Dương, ĐH Lạc Hồng, ĐH Phan Thiết, ĐH Đồng Nai, ĐH Ngoại ngữ-Tin học - ĐH CN TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH TC- Marketing - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Luật TP.HCM - ĐH TĐT - HV HK VN - ĐH Cần Thơ - ĐH Hoa Sen - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Tân Tạo - ĐH Ngoại thương -CS2 - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - HV CNBCVT-CS2 Kế tốn (113 csđt66 thi) - ĐH NH TP.HCM - ĐH CN TP.HCM - ĐH TC- Marketing - ĐH TĐT; ĐH Vinh - ĐH Cần Thơ - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Tân Tạo - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM - ĐH Kinh tế TP.HCM - HV CNBCVT-CS2 - ĐH NL TP.HCM - ĐH Hoa Sen - 13,0 đ: ĐH Lạc Hồng, ĐH Phan Thiết, ĐH Đồng Nai, ĐH Đơng Á - ĐH CN TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH TC- Marketing - ĐH TĐT - ĐH Cần Thơ - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Tân Tạo - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM - HV CNBCVT-CS2 - ĐH CN TP.HCM - ĐH TC- Marketing - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH TĐT; ĐH Vinh; ĐH Cần - ĐH Ngoại thương CS2 - ĐH NH TP.HCM - ĐH Kinh tế TP.HCM - ĐH NL TP.HCM - ĐH An Giang - ĐH Văn Lang - 13,0 đ: ĐH BRVT, ĐH An Giang, Lạc Hồng, ĐH Phan Thiết - ĐH CN TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH TC- Marketing - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH TĐT; ĐH Cần Thơ; ĐH - ĐH Ngoại thương -CS2 - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM Ngành Tài Ngân hàng (85 csđt-49 thi) 13,5-15 điểm Khối B (từ 14 điểm) - ĐH NL TP.HCM - HV HK VN - ĐH Văn Lang - ĐH An Giang - 13,0 đ: ĐH BRVT, ĐH Bình Dương, ĐH Đà Lạt, ĐH Lạc Hồng, ĐH GTVT TPHCM, ĐH Đồng Nai, ĐH Phan Thiết, ĐHQT (CTLK) - ĐH Sài Gòn - ĐH NL TP.HCM - ĐH SPKT TP.HCM - ĐH Hoa Sen - 13,0đ: ĐH BRVT, ĐH Bình Dương, ĐH Đà Lạt, ĐH Lạc Hồng, ĐH Đồng Nai, ĐH Phan Thiết - ĐH Sài Gòn - ĐH NL TP.HCM - ĐH An Giang - ĐH Văn Lang - 13,0 đ: ĐH An Giang, ĐH BRVT, ĐH Lạc Hồng, ĐH 35 Ngành 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm Phan Thiết Y đa khoa (15 csđt) Cơng nghệ thực phẩm (23 csđt-16 thi) CNTT (96 csđt-59 thi) Khoa học mơi (19 csđt-17 thi) Điều dưỡng (18 csđt-13 thi) - ĐH CN TP.HCM - ĐH SPKT TP.HCM - ĐH Cần Thơ - ĐH CNTP TP.HCM - 13,0đ: ĐH Nơng Lâm TPHCM, ĐH Nha Trang, ĐH An Giang, ĐH BRVT, ĐH Lạc Hồng, ĐH KTCN - ĐH SP TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH SPKT TP.HCM - ĐH Mở TP.HCM - 13,0đ: ĐH Lạc Hồng - ĐH Sài Gòn - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - ĐH TĐT - 13,0đ: ĐH Hồng Bàng, ĐH Thủ Dầu Một, ĐH Lạc Hồng - 13,0đ: ĐH Qnam, ĐH Đồng Tháp, ĐH An Giang, ĐH Phú n >18 điểm 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm Hoa Sen; ĐH Mở TP.HCM - ĐH Tân Tạo - Thơ; ĐH Hoa Sen; ĐH Mở TP.HCM; ĐH Tân Tạo >18 điểm - ĐH YD TP.HCM - Khoa Y, ĐHQGHCM - ĐH Y khoa PNT - ĐH YD Cần Thơ - ĐH CN TP.HCM - - - - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - - ĐH NL TP.HCM - ĐH Nha Trang-CS1, CS3 - ĐH CNTP TP.HCM - ĐH BRVT - ĐH Cửu Long - ĐH Lạc Hồng - ĐH KTCN TP.HCM - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH CNTP TP.HCM - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - HV Kỹ thuật QS -CS2 (Dân sự) - ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM - HV ANND - HV CNBCVT-CS2 - ĐH SP TP.HCM - ĐH Mở TP.HCM - - - ĐH Cần Thơ - - ĐH TĐT - ĐH QT Hồng Bàng; ĐH Thủ Dầu Một; ĐH Đà Lạt - ĐH Đồng Tháp - ĐH Lạc Hồng - ĐH Sài Gòn - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - ĐH Cần Thơ - - - - ĐH QT Hồng Bàng - ĐH QT Miền Đơng - ĐH Yersin Đà Lạt - ĐH YD Cần Thơ - ĐH YD TP.HCM - ĐH Y khoa PNT - - - ĐH Sài Gòn - ĐH Cần Thơ - 13,0đ: ĐH Tây Ngun, ĐH Đồng Tháp, ĐH An Giang, ĐH Phú n - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH Bình Dương; ĐH CNTP - ĐH SP TP.HCM - - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH CN TP.HCM - ĐH KHTN, ĐHQG- SP Giáo dục Tiểu học (22 - 10 CNSH (29 csđt-18 - ĐH CN TP.HCM - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - ĐH Quốc Tế, ĐHQG-HCM - ĐH Cần Thơ csđt-21 thi) - 36 Ngành thi) 11 Luật (12 csđt) 12 Kinh tế (27 csđt) 13 Ngữ văn Anh 13,5-15 điểm - ĐH TĐT; ĐH NL TP.HCM - ĐH Mở TP.HCM - 13,0đ: ĐH Lạc Hồng, ĐH Bình Dương, ĐH Đà Lạt, ĐH Văn Lang - ĐH Sài Gòn - ĐH Luật TP.HCM - 13,0đ: ĐH Cần Thơ, ĐH Trà Vinh - ĐH Cần Thơ - ĐH Mở TP.HCM - 13,0đ: ĐH Lạc Hồng, ĐH GTVT * Cs2, ĐH Kinh tếĐH Huế, ĐH Hồng Bàng, ĐH Quy Nhơn, ĐH Trà Vinh - 16 Quản lý TN mơi 17 CNKT điện, điện tử 18 CNKT mơi 19 Dược >18 điểm - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Luật TP.HCM - - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Cần Thơ - ĐH Kinh tế TP.HCM - - - ĐH TĐT - ĐH GTVT TP.HCM - ĐH Cần Thơ - HV Kỹ thuật QS -CS2 (Dân sự) - ĐH Tân Tạo - - ĐH NL TP.HCM - ĐH Tài ngun Mơi Hà Nội - ĐH Cần Thơ - - - ĐH CN TP.HCM - ĐH GTVT TP.HCM - ĐH SPKT TP.HCM 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm TP.HCM; ĐH An Giang - ĐH NL TP.HCM - ĐH Đà Lạt; ĐH Mở TP.HCM; ĐH - ĐH TĐT Cửu Long; ĐH Văn Lang; - ĐH KTCN TP.HCM - ĐH NL TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG- 13,0đ: ĐH Trà Vinh HCM - ĐH Luật TP.HCM >18 điểm HCM - ĐH Cần Thơ - - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Cần Thơ - - ĐH CN TP.HCM; ĐH Sài Gòn - ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCM - ĐH NL TP.HCM; ĐH AG; ĐH Văn Lang; ĐH Tân Tạo - - ĐH SP TP.HCM - ĐH NH TP.HCM - HV ANND - ĐH Hoa Sen - - ĐH NL TP.HCM - - - - ĐH Cần Thơ - - - - HV CNBCVT-CS2 - - - - ĐH CN TP.HCM - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - - - - - - - - - - ĐH YD TP.HCM - ĐH YD Cần Thơ 14 Kỹ thuật cơng trình xây dựng 15 Quản lý đất đai 15,5-18 điểm - ĐH Cần Thơ - ĐH Mở TP.HCM - 13,0 đ: ĐH Kinh tế-ĐH Huế, ĐH Quy Nhơn, ĐH Hồng Bàng, ĐH Lạc Hồng - ĐH TC- Marketing - ĐH TĐT - ĐH Cần Thơ - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Kiến trúc TP.HCM - 37 Ngành 13,5-15 điểm 20 Bảo hộ lao động 21 CNKT hóa - ĐH CN TP.HCM - ĐH NL TP.HCM học 15,5-18 điểm >18 điểm 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm >18 điểm - - - ĐH TĐT - - - - ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM - ĐH Cần Thơ - ĐH Dầu khí Việt Nam - ĐH TĐT; ĐH NL TP.HCM; - ĐH CNTP TP.HCM; ĐH Trà Vinh - ĐH BRVT; ĐH Lạc Hồng - - ĐH CN TP.HCM - ĐH Cần Thơ - ĐH Cần Thơ 22 CNKT Ơ tơ - ĐH GTVT TP.HCM - ĐH SPKT TP.HCM 23 SP Ngữ văn - ĐH SP TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH Quy Nhơn - ĐH Cần Thơ - ĐH Đà Lạt - ĐH Cần Thơ 24 Du lịch học 25 Kỹ thuật điện, điện tử 26 SP Tốn 27 Luật kinh tế 28 Kỹ thuật ĐT-VT 29 SP Sinh - ĐH Cơng nghiệp Hà Nội - HV Kỹ thuật QS -CS2 (Dân sự) - ĐH Thủ Dầu Một; ĐH Quảng Nam; ĐH An Giang; ĐH Đồng Nai - ĐH Đồng Tháp; ĐH Phạm Văn Đồng; ĐH Tây Ngun; ĐH Trà Vinh - ĐH SP TP.HCM - ĐH TĐT; ĐH Quy Nhơn - ĐH QT Hồng Bàng; ĐH Bình Dương; ĐH Đồng Tháp; ĐH Văn hố TP.HCM; ĐH Lạc Hồng - ĐH Cần Thơ - ĐH SP TP.HCM - - ĐH Kinh tế TP.HCM - ĐH SP TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH Cần Thơ - ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCM - - ĐH Tân Tạo - ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM - - - - ĐH Đà Lạt - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Sài Gòn - ĐH Cần Thơ - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Luật TP.HCM - ĐH SP TP.HCM - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQGHCM - ĐH Luật TP.HCM - ĐH Luật TP.HCM - ĐH Mở TP.HCM - ĐH Quốc Tế, ĐHQGHCM - ĐH GTVT TP.HCM - ĐH Cần Thơ - HV KTQS-CS2 (dân sự) - ĐH An Giang; ĐH Cần - ĐH KHTN, ĐHQG-HCM - HV CNBCVT-CS2 - - - ĐH SP TP.HCM - ĐH Kinh tế TP.HCM - 38 Ngành 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm 30 KTĐN Thơ; ĐH Đà Lạt; ĐH Đồng Tháp; ĐH Quảng Nam; ĐH Quy Nhơn - ĐH Sài Gòn - ĐH An Giang >18 điểm 13,5-15 điểm 15,5-18 điểm >18 điểm - ĐH Ngoại thươngCS2 - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM - ĐH Kinh tế TP.HCM - ĐH An Giang - - ĐH Ngoại thương -CS2 - ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM KHỐI THI VÀ MƠN THI ĐH, CĐ NĂM 2012 Khối A A1 B C D D2 D3 D4 D5 D6 H N M T V S R K Tốn Lý Hóa X X X X X X Sinh Sử Tiếng Anh Tiếng Tiếng Tiếng Năng khiếu Trung Đức Nhật X X X X X X X X X X (C) X (C) X (D) X X (C) X X (A) X Địa X X X X X X X X X (D) X (B) X (A) X Văn Mơn thi Tiếng Nga Tiếng Pháp X X X X X X X Hình hoạ, Bố cục Kiến thức âm nhạc, Năng khiếu âm nhạc Đọc, kể diễn cảm hát Năng khiếu TDTT Vẽ Mĩ thuật mơn Năng khiếu điện ảnh Năng khiếu báo chí Kĩ thuật nghề 39 MỤC LỤC HỆ THỐNG ĐÀO TẠO SAU TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỪ NHU CẦU NHÂN LỰC ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI I II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG NHU CẦU NHÂN LỰC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THIẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHỌN NGHỀ NHU CẦU NHÂN LỰC 04 NHĨM NGÀNH KINH TẾ CHỦ LỰC TP.HCM 11 GIAI ĐOẠN 2013-2015 XU HƯỚNG ĐẾN 2020 11 NHU CẦU NHÂN LỰC 09 NHĨM NGÀNH KINH TẾ DỊCH VỤ TRỌNG ĐIỂM TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 20132015 XU HƯỚNG ĐẾN 2020 11 NHU CẦU NGÀNH NGHỀ KHÁC THU HÚT NHIỀU LAO ĐỘNG 12 NHU CẦU TRÌNH ĐỘ NGHỀ GIAI ĐOẠN 2012-2015 XU HƯỚNG ĐẾN 2020 .12 NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC 13 I Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực đến 2020 13 II Nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng 13 III Nghề Cơng tác Xã hội 14 IV Ngành cơng nghiệp chế tạo thiết bị đồng 14 V Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2008 – 2020 15 VI Nghề Luật sư 15 VII Nguồn nhân lực ngành Tư pháp 15 VIII Nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 số ngành/lĩnh vực đặc thù .16 CƠNG CỤ HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH 21 I II III Cơng cụ chọn ngành nghề phù hợp với sở thích nghề nghiệp 21 Cơng cụ khác 24 Triển khai 27 Chọn ngành học đâu? 29 PHẦN XÁC ĐỊNH HAI NHĨM SỞ THÍCH NGHỀ NGHIỆP NỔI TRỘI 31 PHẦN XÁC ĐỊNH KHỐI THI NỔI TRỘI (phần nộp lại cho Giáo viên) 32 KẾT QUẢ 33 Danh mục lĩnh vực đào tạo 34 BẢN ĐỒ ĐIỂM CHUẨN TOP 30 NGÀNH HỌC ĐƯỢC ƯA THÍCH NHẤT NĂM 2011 35 KHỐI THI VÀ MƠN THI ĐH, CĐ NĂM 2012 39 40 [...]... rộng rãi Nhà trường, thí sinh và xã hội đều biết các thơng tin này Như thế sẽ góp phần điều chỉnh sự mất cân đối cung - cầu lao động./ 10 NHU CẦU NHÂN LỰC 04 NHĨM NGÀNH KINH TẾ CHỦ LỰC TP.HCM GIAI ĐOẠN 2013- 2015 XU HƯỚNG ĐẾN 2020 STT NGÀNH NGHỀ Cơ khí chế tạo chính xác – Tự động hóa 2 Điện tử - Cơng nghệ thơng tin 3 Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế 4 Hóa chất – Hóa dược – Mỹ phẩm Tổng số nhu cần... TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 3% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƯỜI /NĂM) 8.100 6% 4% 16.200 10.800 4% 100% 10.800 270.000 17% 45.900 NHU CẦU NHÂN LỰC 09 NHĨM NGÀNH KINH TẾ DỊCH VỤ TRỌNG ĐIỂM TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013- 2015 XU HƯỚNG ĐẾN 2020 STT NGÀNH NGHỀ 1 Tài chính – Tín dụng – Ngân hàng 2 Giáo dục 3 Du lịch 4 Y tế - Chăm sóc sức khỏe 5 Thị trường bất động sản 6 Thị trường cơng nghệ 7 Thương mại quốc tế 8 Dịch

Ngày đăng: 26/01/2016, 08:47

Mục lục

    I. ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

    I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG  NHU CẦU NHÂN LỰC

    II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THIẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHỌN NGHỀ

    I. Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực đến 2020

    II. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông

    III. Nghề Công tác Xã hội

    IV. Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ

    IV.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

    V. Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2008 – 2020

    VII. Nguồn nhân lực ngành Tư pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan