Tiểu luận môn tâm lý học thần kinh trẻ bị lạm dụng

35 1.3K 3
Tiểu luận môn tâm lý học thần kinh trẻ bị lạm dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1 Chương 01: Quan điểm lạm dụng trẻ em 1.1 Quan điểm lạm dụng Hiện nay, giới chưa có định nghĩa thống lạm dụng trẻ em Sau số quan điểm mà nhận thấy tương đối thích hợp Theo trang Childhelp.org: “Lạm dụng trẻ em cha mẹ người chăm sóc, dù thông qua hành động không hành động, gây thương tích, tử vong, thiệt hại tình cảm có nguy gây tổn hại nghiêm trọng cho đứa trẻ Có nhiều hình thức ngược đãi trẻ em, kể bỏ bê, bạo hành, bóc lột lạm dụng cảm xúc.” Theo Tham vấn ngăn ngừa lạm dụng trẻ Tổ chức y tế giới (WHO): “Lạm dụng trẻ hay ngược đãi trẻ bao gồm tất dạng đối xử có tính chất bệnh lý thể chất và/ cảm xúc, lạm dụng tình dục, phớt lờ đối xử lơ bóc lột trẻ thương mại hay lý khác, đưa đến nguy hại thực hay tiềm nguy hại sức khoẻ trẻ, sống còn, phát triển phẩm giá trẻ bối cảnh mối quan hệ trách nhiệm, tin cậy có quyền hành” Như vậy, ta hiểu cách tổng quát Lạm dụng trẻ em tất hành vi (có đụng chạm không đụng chạm mặt thể chất) người khác gây ra, làm ảnh hưởng, tổn thương mặt thể chất tinh thần (hoặc 2) trẻ, chí dẫn đến hậu nghiêm trọng khiến trẻ tử vong Có nhiều hình thức lạm dụng trẻ em Có kiểu lạm dụng để lại hậu kiểm chứng tức thời có kiểu lạm dụng mà sau thời gian thấy hậu Một số hình thức lạm dụng tiêu biểu sau: lạm dụng tinh thần, lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục, bỏ rơi bỏ mặc trẻ (trẻ không cung cấp nhu cầu ăn uống, chỗ ở; trẻ thiếu quan tâm giám sát), trẻ chứng kiến hành vi bạo lực gia đình, bóc lột trẻ em Ở Việt Nam nay, theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Quốc Hội ban hành nêu hành vi bị nghiêm cấm trẻ em sau: “1 Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ; 2 Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em; Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác; Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; Cản trở việc học tập trẻ em; Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật;” 1.2 Khái niệm trẻ em Ở Việt Nam, có nhiều quy định khác khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Quốc Hội ban hành quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi Theo Công ước Liên hợp Quốc Quyền trẻ em mà Việt Nam ký kết lại quy định “trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” 3 Theo Điều 18 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Quốc Hội quy định “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” 1.3 Giới hạn đề tài Để thu gọn phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn hai vấn đề: Thứ nhất, đề tài trình bày bốn hình thức lạm dụng trẻ em bao gồm: lạm dụng tinh thần, lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục, bỏ mặc trẻ Thứ hai, đề tài giới hạn trẻ em người chưa đủ 18 tuổi 4 Chương 02: Các loại lạm dụng 2.1 Lạm dụng thể chất 2.1.1 Quan điểm lạm dụng thể chất trẻ Có nhiều cách hiểu khác lạm dụng thể chất nước giới Đơn cử việc đánh trẻ Mỹ xem lạm dụng thể chất Việt Nam lại có câu “thương cho roi cho vọt” hoàn toàn không xem hình thức lạm dụng Hay đến việc cho, ép buộc trẻ tham gia lao động quốc gia có nhìn khác Vì vậy, khuôn khổ viết này, xin giới hạn quan điểm lạm dụng mặt thể chất sau:Lạm dụng thể chất bao gồm hành vi trực tiếp (như đánh, đá, đốt, cắn, kéo tóc, bóp cổ, ném, xô đẩy hành động khiến thể trẻ bị thương tổn) hay gián tiếp (ép trẻ lao động sớm) Các mức độ thương tổn từ nhẹ (như vết bầm nhỏ bị đánh) nặng (như chấn thương não, gãy tay ) mà mức độ cao gây tử vong cho trẻ Các hành vi xuất phát từ người nào, kể cha mẹ hay người thân gia đình trẻ Có dạng lạm dụng thể chất gặp hội chứng Munchausen by proxy (MBps) hay gọi hội chứng “lạm dụng y tế cho trẻ em ”, thường phát cha mẹ trẻ hay người chăm sóc trẻ Cha mẹ mắc hội chứng có hành vi gây tổn thương cho trẻ cách bịa đặt bệnh cho trẻ tự cho thuốc để khiến trẻ bị bệnh 2.1.2 Triệu chứng mặt thể chất trẻ bị lạm dụng thể chất Những trẻ bị lạm dụng thể chất có vết tích từ nhẹ đến nặng thể như: Trầy xước, vết bầm tím, vết bỏng, vết cắt, gãy xương, bong gân, trật khớp, nội thương, tổn thương não, chấn thương suốt đời, trẻ tử vong, bệnh hoài không khỏi, triệu chứng khác với bệnh Những vết tích thường có hình dạng đặc biệt, xuất bề mặt khác thể Tần số xuất vết thương hay xuất bệnh diễn thường xuyên, sau ngày nghỉ cuối tuần, hay nghỉ hè Trẻ mặc áo dài tay trái mùa 2.2 Lạm dụng cảm xúc trẻ em Quan điểm lạm dụng cảm xúc trẻ em Lạm dụng tình với trẻ em hình thức lạm dụng trẻ em phổ biến nhất, đa phần lại bị “nhầm lẫn” với việc giáo dục nên bị xã hội lên án loại lạm dụng khác Có thể hiểu lạm dụng cảm xúc hành vi cha mẹ, người thân, người chăm sóc hay người có vị trí, quyền hạn để ảnh hưởng đến trẻ; lợi dụng yếu đuối, phụ thuộc trẻ mà thực hành vi bao gồm lời nói, hành động, cử không làm tổn thương mặt thể chất lại công kích thẳng vào cảm xúc trẻ, gây tổn thương mặt tình cảm, tinh thần trẻ Họ mong muốn hành vi khiến trẻ thực theo mục đích, yêu cầu hay để thỏa mãn họ Ví dụ như: la hét, dọa dẫm, trích, coi thường, chế giễu, ám thị tiêu cực, hạ thấp phẩm giá, buộc tội vô lý, xúc phạm, bỏ mặc trẻ, cô lập trẻ 2.3 Lạm dụng tình dục (Chila sexual abuse) 2.3.1 Quan điểm lạm dụng tình dục với trẻ Hiện nay, có nhiều quan điểm lạm dụng tình dục trẻ em Sau đây, xin giới thiệu hai quan điểm phổ biến: Quan điểm thứ nhất: Lạm dụng tình dục trẻ em (còn gọi ấu dâm), trình người lợi dụng vị thế, sức mạnh mình, dùng tiền bạc, vật chất, lợi dụng ngây thơ, tin tôn trọng trẻ để dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ tham gia vào hoạt động tình dục (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1m_d %E1%BB%A5ng_t%C3%ACnh_d%E1%BB%A5c_tr%E1%BA%BB_em ) Quan điểm thứ hai: Lạm dụng tình dục (LDTD) cụm từ trước dùng để hành vi tình dục người lớn với trẻ em hay vị thành niên (VTN), hiểu hành vi tình dục không xã hội văn minh chấp nhận phi đạo đức, vi phạm phong mỹ tục cộng đồng, vi phạm tự người LDTD bao gồm hình thái ép buộc tình dục (kể hiếp dâm) tác động tâm lý (đe dọa, dùng quyền uy), thể chất (dùng sức mạnh) hay kinh tế (cho tiền hay hứa hẹn, lừa gạt) để thỏa mãn ý muốn tình dục Nạn nhân bị LDTD từ lúc nhỏ tuổi dù theo cách "tế nhị" gây rối loạn sắc giới tính hành vi tình dục bất thường sau (Nguồn:http://ybacsi.com/y-hoc-pho-thong/show.php?get=1&id=suckhoe_tinhduc/25_035) 6 Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, văn hóa khác người ta có nhận thức khác vấn đề Ví dụ trường hợp người thân gia đình sờ vào phận sinh dục trẻ Ở Mỹ, hành vi xếp vào hành vi lạm dụng tình dục pháp luật can thiệp Tuy nhiên, Việt Nam, đơn giản xem cưng nựng, yêu thương gia đình người thân dành cho đứa trẻ Do đó, để thống cách hiểu, khuôn khổ viết này, xin trình bày cách tổng quát khái niệm lạm dụng tình dục trẻ em hành vi tình dục có đụng chạm không đụng chạm đến thể trẻ, khiến thể tâm lý trẻ (hoặc hai) bị khó chịu, tổn thương Bao gồm hành vi mà người gây không cố ý không nhận thức hành vi lạm dụng tình dục Và đây, xin trình bày phần hình thức lạm dụng tình dục trẻ em để làm rõ vấn đề 2.3.2 Các hình thức lạm dụng tình dục trẻ em 2.3.2.1 Các hành vi không đụng chạm đến thể trẻ Bao gồm hành vi nói nhìn trẻ với từ ngữ, ánh nhìn có tính gợi dục khiến trẻ bối rối, khó chịu; nhìn trộm, chụp hình trẻ không mặc quần áo (khi trẻ tắm, thay quần áo); cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, phim khiêu dâm…; phô bày phận sinh dục để trẻ nhìn thấy 2.3.2.1 Các hành vi có đụng chạm Bao gồm hành vi ôm hôn mức khiến trẻ khó chịu; đụng chạm thể trẻ đặc biệt đụng chạm ngực hay phận sinh dục; bắt trẻ sờ mó vào phận sinh dục mình; dụ dỗ, cho trẻ chơi trò chơi kích dục; quan hệ tình dục với trẻ qua miệng, hậu môn; mại dâm trẻ em 2.3.3 Triệu chứng mặt thể chất trẻ bị lạm dụng tình dục Những triệu chứng mặt thể chất chứng dễ nhận thấy trẻ bị lạm dụng tình dục, để đưa trẻ đến phòng khám chuyên khoa để xét nghiệm chẩn đoán 7 Những triệu chứng rõ ràng sưng, bầm tím, đau quan sinh dục hay miệng; chảy máu phận sinh dục; ngứa phận sinh dục hậu môn; đau rát tiểu, lại khó khăn dấu hiệu bị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục; đau bụng hoài lý Một số triệu chứng khác buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, tiểu dầm, ỉa đùn, chán ăn ăn uống vô độ không kiểm soát 2.4 Bỏ mặc, đối xử phớt lờ trẻ Bỏ mặc trẻ cha mẹ người trông nom không chăm sóc, yêu thương, hỗ trợ nhu cầu cần thiết cho sức khỏe, an toàn hạnh phúc trẻ Đây dạng lạm dụng trẻ phổ biến Bỏ mặc trẻ gồm có: _ Bỏ mặc thể chất trẻ thiếu trông nom trẻ _ Bỏ mặc cảm xúc trẻ _ Bỏ mặc chăm sóc y tế cho trẻ _ Bỏ mặc việc giáo dục trẻ Một đứa trẻ bị bỏ mặc, đối xử lơ thông thường dẫn đến việc chịu loại lạm dụng khác 2.4.1 Bỏ mặc thể chất trẻ Trẻ em cần chăm sóc trông nom đầy đủ để mạnh khỏe an toàn Người chăm sóc trẻ cần phải cung cấp đầy đủ nhu cầu thức ăn, nước uống, quần áo nơi cho trẻ Một đứa trẻ cần môi trường sống an toàn, lành mạnh trông nom tử tế người lớn Những hành vi sau xem bỏ mặc thể chất trẻ: _ Rời bỏ đứa trẻ từ chối nuôi dưỡng đứa trẻ mà lẽ phải có trách nhiệm _ Thường xuyên giao trẻ cho người khác nuôi dưỡng từ vài ngày đến vài tuần _ Không làm tròn việc cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống tốt cho sức khỏe _ Không làm tròn việc cung cấp đầy đủ quần áo cho trẻ mặc _ Không làm tròn việc bảo đảm vệ sinh cá nhân cho trẻ _ Không trông nom trẻ tử tế _ Giao trẻ cho người trông nom không thích hợp _ Bỏ mặc, lơ trẻ trẻ môi trường tình không an toàn, có hại cho sức khỏe 2.4.2 Bỏ mặc cảm xúc trẻ Trẻ em cần quan tâm, ý để chúng cảm nhận yêu thương, lắng nghe Nếu đứa trẻ có biểu vấn đề tâm lý cần phải chữa trị Những hành vi sau xem bỏ mặc cảm xúc trẻ: _ Phớt lờ nhu cầu cần ý, quan tâm, lắng nghe trẻ _ Cách ly trẻ khỏi bạn bè người thân yêu trẻ 2.4.3 Bỏ mặc chăm sóc y tế cho trẻ 8 Khi trẻ bị thương bị bệnh, người trông nom cần phải để trẻ điều trị kịp thời Ngoài ra, người trông nom cần chăm sóc phòng ngừa để đảm bảo trẻ an toàn, mạnh khỏe Những ví dụ việc bỏ mặc chăm sóc y tế cho trẻ: _ Không đưa trẻ đến bệnh viện bác sĩ chuyên khoa phù hợp trẻ bị bệnh nặng bị thương _ Không thực biện pháp phòng ngừa bệnh cho trẻ _ Không làm theo hướng dẫn y tế dành cho trẻ 2.4.4 Bỏ mặc việc giáo dục trẻ Cha mẹ trường học chia sẻ trách nhiệm để đảm bảo trẻ em có hội học tập Những hành vi xem bỏ mặc việc giáo dục trẻ: _ Cho phép trẻ nghỉ học thường xuyên nhiều _ Không đăng ký nhập học cho trẻ _ Ngăn không trẻ tiếp cận dịch vụ giáo dục đặc biệt cần thiết Một số dấu hiệu có trẻ bị bỏ mặc, phớt lờ (Triệu chứng) Những đứa trẻ bị bỏ mặc thường có biểu cần giúp đỡ: _ Quần áo trẻ mặc rộng chật, rách rưới, dơ bẩn không phù hợp số mùa khắc nghiệt năm _ Không khóc phản ứng lại với diện vắng mặt cha mẹ từ năm đầu đời _ Đạt tới cột mốc phát triển chậm học nói, mà nguyên nhân y học _ Trẻ thường bị đói, phải tự tìm kiếm thức ăn, dự trữ thức ăn, thể trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng _ Cân nặng chiều cao trẻ thấp nhiều so với mức tiêu chuẩn theo tuổi trẻ _ Trẻ thường xuyên trông mệt mỏi, buồn ngủ, lơ đãng _ Trẻ gặp vấn đề vệ sinh cá nhân thể _ Trẻ kể việc phải chăm sóc em nhỏ người lớn nhà _ Trẻ có vấn đề y tế, miệng không chữa trị _ Trẻ thường xuyên trốn học, thường xuyên không hoàn tất nhà, chuyển trường nhiều lần _ Sự gắn kết mối quan hệ với cha mẹ tệ _ Thiếu kĩ xã hội có bạn _ Trẻ nói đề tài bỏ trốn khỏi nhà Trong thực tế, nghiên cứu báo cáo nhóm người trưởng thành hỏi để nhìn lại khứ tuổi thơ, việc bị bỏ mặc, đối xử lơ xảy gia đình giàu gia đình nghèo 9 Chương 03: Triệu chứng thể trẻ bị lạm dụng 3.1 Triệu chứng mặt tâm lý hình thức lạm dụng thể chất, lạm dụng cảm xúc, lạm dụng tình dục, bỏ mặc Theo chuyên gia tâm lý, trẻ bị lạm dụng (kể mặt thể chất, tình cảm hay tình dục), tùy vào trẻ (hoàn cảnh, tuổi tác, sức “đề kháng thích nghi – resiliency” trẻ) tùy mức độ lạm dụng mà trẻ có phản ứng tâm lý khác nhau, biểu mạnh mẽ tức âm ỉ kéo dài theo thời gian, chí ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần đời sau trẻ Những ảnh hưởng ban đầu (ảnh hưởng ngắn hạn) thường xuất khoảng năm Những triệu chứng mức độ nhẹ buồn bã, lo âu, căng thẳng đến mức độ tâm thần nghiêm trọng tâm thần phân liệt Những triệu chứng thường gặp trẻ tuổi tuổi trẻ chậm lớn, chậm phát triển; khóc la nhiều Riêng trẻ tuổi bị lạm dục tình dục có vấn đề đường ruột; thường xuyên nôn mửa Đối với trẻ lớn (từ đến 18 tuổi), ta thấy triệu chứng như: Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (Post – traumatic Stress Disorder, viết tắt PTSD) với biểu như: - Trẻ gặp ác mộng ngủ, bị thức giấc đêm với tâm trạng hoảng sợ, la hét, khóc thét, ngủ Riêng số trẻ bị lạm dụng tình dục có hiệu ứng người ngủ (sleeper effects), tức sau bị lạm dụng tình dục, trẻ không biểu cảm xúc hay rối loạn Nhiều năm sau đó, triệu chứng tâm lý bộc phát cách trầm trọng Đây cách mà trẻ sử dụng để phủ nhận cảm xúc thật chế phòng vệ - Trở nên nhút nhát: Trẻ bị lạm dụng thường có xu hướng trở nên nhút nhát, sợ người xung quanh, không thích chỗ đông người, thích Trừ trường hợp trẻ vốn có tính nhút nhát Sự biến đổi nhân cách theo chiều hướng thu lại triệu chứng cho thấy tổn thương tâm lý rõ ràng trẻ 10 10 tình dục trẻ thay tự can thiệp tạo động lực cho kẻ xấu có thêm hành động chống trả - Giữ bí mật tạo không gian an toàn cho trẻ: Giữ bí mật cho trẻ cách tốt để tạo cho trẻ cảm giác an toàn tạo niềm tin cho trẻ Người lớn không nên chia chuyện nhạy cảm cho người không liên quan Bên cạnh đó, ta nên cho trẻ lại nơi trẻ mong muốn an toàn cho trẻ Nếu kẻ lạm dụng người nhà không nên để trẻ lại nơi để tránh sợ hãi trẻ tiếp diễn Tạo điều kiện cho người thân trẻ cảm thấy tin tưởng yêu thương lại với trẻ để tạo không gian cảm giác an toàn tuyệt đối - Hỗ trợ tâm lý nhằm giúp trẻ vượt qua khó khăn: Trò chuyện lắng nghe trẻ cách thể tình yêu thương người lớn dành cho em Đây cách giúp trẻ nhẹ nhàng vượt qua cảm giác sợ hãi tội lỗi xảy với trẻ Đồng thời hành động giúp cho trẻ hiểu chuyện bị lạm dụng lỗi trẻ giúp trẻ vượt qua để hòa nhập trở lại vào sống hàng ngày Trong trường hợp thấy tình trạng trẻ vượt khả nên cho trẻ can thiệp chuyên gia tâm lý xã hội để kịp thời can thiệp tránh việc nghiêm trọng xảy Nếu trẻ độ tuổi vị thành niên có khả mang thai, người lớn cần trao đổi với trẻ nguy mang thai tư vấn cho trẻ sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp trẻ lo lắng đến điều không mong muốn xảy 5.3 Các liệu pháp chữa trị tâm lý -5.3.1 EMDR EMDR- phương pháp mẫn cảm chuyển động nhãn cầu tái nhận thức - mô hình tâm lý liệu pháp tổng thể làm đẩy nhanh việc điều trị lượng lớn chứng bệnh liên quan tới kiện gây rối loạn Phương pháp phát triển nhà tâm lý học người Mỹ Francine Shapiro vào năm 80 chứng minh hiệu thân chủ bị sang chấn tâm lý • 21 Nguyên lý: 21 EMDR: Giải cảm ứng thiết lập (lập trình) lại chuyển động nhãn cầu, nói đơn giản thực việc đảo mắt theo yêu cầu/ hướng dẫn nhà trị liệu Phương pháp yêu cầu thân chủ tập trung vào ký ức kiện gây sang chấn sau thực hiển đảo mắt liên tục (ngược thuận chiều kim đồng hồ) theo ngón tay nhà trị liệu dẫn Sau “pha” chuyển động mắt (khoảng 30 giây), thân chủ yêu cầu tường thuật lại điều hiển thị trí não mình, bao gồm hình ảnh, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác Sau đó, thân chủ tập trung vào điều thể “pha” chuyển động mắt Quy trình lặp lặp lại thân chủ không cảm thấy khó chịu phản ứng cách tích cực • Khi nào: Sau chấn thương, sang chấn Phương pháp không định trường hợp bị sốc nặng, định sang chấn nhẹ hơn, kinh nghiệm đau buồn, để lại ký tức mang tính chịu đựng • Với ai: Phương pháp áp dụng người lớn trẻ em, đặc biệt với trẻ em với vài buổi chữa trị • Tại sao: Các hình ảnh, âm cảm xúc có liên quan tới kiện gây sang chấn tâm lý lưu giữ não kích hoạt trở lại để gợi nhớ lại sang chấn Các chuyển động nhãn cầu giúp giải phóng thông tin gây sang chấn • Như nào: EMDR giúp phân tách cảm xúc ký ức Bằng chuyển động nhãn cầu, thân chủ rơi vào trạng thái “sống lại” ký ức cảm xúc kiện gây sang chấn, nhận diện kiện ký ức mức độ cảm xúc tương ứng mình, từ đó, tách rời cảm xúc tiêu cực khỏi ký ức 22 22 • Khả phục hồi sau áp dụng phương pháp: Trẻ em có khả phục hồi tốt chữa trị theo EMDR trẻ em thích ứng với thay đổi nhanh người lớn vàcó thể, lứa tuổi trẻ em, thời gian sang chấn chiếm lĩnh trí não trẻ không lâu dài người lớn Đặc biệt với em bé nhỏ tuồi, chưa biết nói chưa nói rõ, EMDR giống trò chơi trẻ nhà trị liệu, khiến cho trẻ dễ dàng mở lòng 5.3.2 • CBT CBT liệu pháp trị liệu nhận thức – hành vi nhà trị liệu dùng kỹ thuật khác tác động lên ý nghĩ hành vi với mục đích làm thay đổi nhận thức thân chủ nhằm thay đổi cảm xúc hành vi người theo chiều hướng tích cực Nguyên lý: Tập trung vào tác dụng điều trị qua thực chất nhận thức Một có thay đổi theo chiều hướng nhận thức tích cực chắn hành vi thay đổi • Khi nào: Sau chấn thương, sang chấn • Với ai: Trị liệu nhận thức – hành vi (CBT) cách điều trị hiệu với cá nhân nhóm Với trẻ em, tuổi đứa trẻ tham gia CBT nên tùy thuộc vào thời gian trẻ đạt tới thời điểm thao tác cụ thể phát triển nhận thức (khoảng tầm 7- 12 tuổi), Stallard (2002) • Tại sao: Quy trình trị liệu nhận thức hành vi dựa quan điểm cho rằng: nhận thức – cảm xúc – hành vi có liên quan với Có nguyên tắc trị liệu nhận thức hành vi là: – Nhận thức (suy nghĩ) người có ảnh hưởng đến hành vi cảm xúc người – Nhận thức (những ý nghĩ bất hợp lý) nhận thay đổi – Việc thay đổi ý nghĩ vô lý ý nghĩ đắn phù hợp khiến hành vi cảm xúc thay đổi 23 23 • Như nào: Liệu pháp hành vi thực thông qua kỹ thuật giải cãm ứng hệ thống, thư giãn tập thở Cả hai phương pháp sủ dụng lúc để hổ trợ lẫn Với giải cảm ứng hệ thống áp dụng kềm với kỹ thuật nhận thức, thân chủ tưởng tượng tình hay việc mà thân trải nghiệm gây lo sợ, với kỹ thuật thư giãn giúp thân chủ đối phó với phản ứng sợ cuối loại bỏ lo âu, học cách cải thiện phản ứng • Khả phục hồi sau áp dụng phương pháp: CBT áp dụng với việc trị liệu cho trẻ việc sử dụng kích thích thị giác bóng tư duy, từ điển cảm xúc, bảng theo dõi cảm xúc, tổ chức trò chơi, búp bê kể chuyện, dễ hút trẻ tham gia Đồng thời, kỹ thuật thư giãn giúp làm biến đổi nhanh phản ứng thể triệu chứng thể giảm nhanh 5.3.3.Child art therapy Liệu pháp nghệ thuật cách tiếp cận tâm lý học dựa tư tưởng cho tiến trình sáng tạo có giá trị hàn gắn dạng thức truyền đạt không lời ý nghĩ cảm xúc • Nguyên lý: Thông qua sáng tạo nghệ thuật, trẻ em tự bộc lộ thân trình sáng tác, kể vấn đề sâu kín • Khi nào: Khi trẻ có biển rối loạn sợ hãi, từ chối giao tiếp; trẻ trình hồi phục khỏi sang chấn • Với ai: Liệu pháp nghệ thuật không đòi hỏi nhà trị liệu phải trực tiếp trò chuyện với trẻ mà thông qua đối tượng thứ ba yếu tố có liên quan đến nghệ thuật hình ảnh, màu sắc, âm nhạc, điệu nhảy, v.v • 24 Tại sao: 24 Stress sau sang chấn thường để lại tổn thương vùng Broca vùng liên quan đến ngôn ngữ Liệu pháp nghệ thuật khiến trẻ bày tỏ ký ức cảm xúc không lời nói mà phương tiện khác vẽ, hội họa • Như nào: Bằng việc tham gia vào liệu pháp nghệ thuật, trẻ khắc họa cách hình tượng hóa chân dung người lạm dụng và/ thể thông qua tác phẩm cảm xúc tiêu cực sợ hãi, lo lắng, giận Từ đó, nhà trị liệu hiểu giúp đỡ trẻ Đồng thời, trình thể cảm xúc thông qua nghệ thuật giúp trẻ giải tỏa dồn nén chất chứa long • Khả phục hồi sau áp dụng phương pháp: Bản thân nghệ thuật sáng tạo mang ý nghĩa thay đổi, nơi người phá hủy giới cũ, xây dựng giới Do đó, không mặt hình thức lôi trẻ em tham gia (hội họa, âm nhạc), liệu pháp nghệ thuật giúp em tìm bình yên đón nhận thay đổi tốt đẹp 5.4 Rape culture đổ lỗi cho nạn nhân – cách giải Thuật ngữ Rape culture – “Văn hóa hiếp dâm” văn hóa mà nơi cưỡng hiếp quấy rối tình dục phổ biến Văn hóa hiếp dâm thường kèm với việc đổ lỗi cho nạn nhân Kẻ quấy rối tình dục thường dùng lý lỗi nạn nhân khơi gợi ham muốn tình dục (do cách ăn mặt, hành vi) để tự biện hộ cho Ở số văn hóa tồn quan niệm đàn ông quan hệ tình dục với trẻ em để mang lại may mắn Tình trạng kinh tế khó khăn, đói nghèo số quốc gia, vùng miền đẩy trẻ em vào nguy cao bị lạm dụng nhằm trao đổi lại vật chất cho gia đình Không kẻ quấy rối đổ lỗi cho nạn nhân, dư luận xã hội (tâm lý đám đông) thường đứng phía kẻ quấy rối mà đổ lỗi cho nạn nhân sợ hãi trốn tránh khỏi cảm giác yếu nhược Chúng ta muốn tin người ác bị trả giá người tốt tưởng thưởng nên thấy người tốt gặp bất hạnh, ta có xu hướng đổ lỗi tách ra, làm cho khác biệt với hoàn cảnh nạn nhân để bảo vệ giới hoàn hảo mà tin tưởng Tuy nhiên, điều hoàn toàn sai lầm cách hành xử không giúp giới tốt đẹp hơn, ngược lại, giảm thấu cảm người với người Thay vào 25 25 đó, hoàn toàn thay đổi giới cách đấu tranh với định kiến, mở lòng ủng hộ người bất hạnh Cụ thể việc quan sát sống xung quanh mình, không làm ngơ trước bất công, trước dấu hiệu lạm dụng Quan sát, ghi trò chuyện với trẻ em, nhìn thấy nguy cơ, để giúp em có thêm kiến thức thông báo kịp thời đến gia đình em hay nhà chức trách có việc không mong muốn xảy 26 26 Chương 06: Thực trạng vấn đề trẻ bị lạm dụng Việt Nam Nghiên cứu "Thực trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam" UNICEF - UBDSGĐTE Trung tâm Tư vấn Phát triển triển khai tỉnh, Hà Nội, Lào Cai An Giang (2003) hình thức lạm dụng trẻ em: lạm dụng thân thể; lạm dụng tình dục; xâm hại tinh thần (tâm lý/tình cảm); trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình; nhãng trẻ em Những số liệu thu cho thấy thực trạng lạm dụng trẻ em phổ biến: Có tới 28,6% số người hỏi cho biết bị bắt nạt (xô đẩy, đánh); 51,4 % bị trừng phạt thân thể người thân (họ hàng 22,9%, cha 17%, mẹ 12,3%) Những hành vi lạm dụng tình dục chiếm tỷ lệ đáng lưu ý: 7.9% bị đụng chạm không an toàn vào phận kín nhỏ; 3,8% cha mẹ xác định người gây hành vi xâm hại tình dục, 3,1% họ hàng xác định người gây hành vi xâm hại tình dục Trong số người trả lời có 2,7% bị hiếp dâm trải qua hình thức lạm dụng tình dục khác, 9,2% xác định họ hàng người gây hành vi lạm dụng tình dục Con số tội xâm hại trẻ em thực trạng Chỉ năm 2014, có 1.885 vụ xâm hại trẻ em, gồm 2.073 đối tượng gây án Có 1.931 trẻ em bị xâm hại (281 nam 1.650 nữ) Đáng ý số vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy nhiều với 1.544 vụ, chiếm 80% tổng số vụ xâm hại trẻ em”, theo Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Giám đốc Học viện Cảnh sát Nhân dân Hành vi xâm hại tinh thần (tâm lý tình cảm) chiếm tỷ lệ tương đối cao: 35,7% trải qua lạm dụng từ ngữ tình cảm, 28,3% trải qua hình thức lạm dụng "một vài lần", có 6,5% báo cáo "rất nhiều lần" Những hành vi xâm hại tinh thần có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình xác định hình thức lạm dụng Trong số người hỏi có 29,3% chứng kiến bạo lực thân thể người lớn thành viên gia đình; 25,5% chứng kiến xâm hại thân thể "một vài lần"; 3,8% báo cáo "nhiều lần"; 9.6% chứng kiến bạo lực từ ngữ cha mẹ gây Bên cạnh hình thức lạm dụng nêu trên, việc nhãng/bỏ mặc trẻ em vấn đề đáng quan tâm Sao nhãng/bỏ mặc trẻ chia thành nhiều loại như: bỏ mặc thể chất; bỏ mặc tình cảm; bỏ mặc y tế; bỏ mặc sức khoẻ tâm thần; bỏ 27 27 mặc giáo dục Những hình thức lạm dụng xảy gia đình nghèo gia đình giàu Nếu gia đình nghèo thiếu thốn điều kiện vật chất chăm sóc cho trẻ em gia đình giàu, cha mẹ thường mải kiếm tiền mà bỏ bê, quan tâm đến đời sống tinh thần Trong nghiên cứu UNICEF mang tên "Lạm dụng trẻ em Việt Nam", hỏi "Nếu ước, cháu ước gì?", em trai 12 tuổi trả lời: "Cháu ước nghỉ hè tháng Vì tháng nghỉ hè, cháu toàn bị bố mẹ khóa cửa nhốt nhà, không cho đâu chơi Hai ba tuần chơi công viên hay nhà người quen… Nhà cháu nhiều đồ chơi, có game cháu thích chơi với bạn hơn." Tách biệt trẻ khỏi nhóm bạn lứa cộng đồng người lớn giải thích để tránh tệ nạn thói hư tật xấu, lại không phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Trong khuôn khổ hợp tác với tổ chức Radda Barnen, Viện Nghiên cứu Thanh Niên tiến hành điều tra dư luận học sinh với chủ đề “Hình phạt cha mẹ trẻ em” 12 điểm đại diện tỉnh/thành Trung Nam Bộ trở phía Bắc gồm: Thành phố Đà Nẵng, Nghệ An, Thành phố Hà Nội, Hải Dương, Thành phố Hải Phòng tỉnh Hoà Bình với tham gia 1.240 học sinh tiểu học trung học sở Trong đó, có 632 em nam 608 em nữ Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ trẻ em nói rằng, cha mẹ thường xuyên sử dụng hình phạt trẻ em mắc lỗi chiếm 45,7%; sử dụng có 50,1% không xử phạt chiếm 4,1% Như vậy, hầu hết cha mẹ sử dụng hình phạt chúng mắc sai phạm Tuy nhiên, 4,2% cha mẹ không quan tâm hay để ý đến sai phạm Cũng điều tra này, trẻ em thừa nhận việc cha mẹ sử dụng hình phạt chúng chiếm tỷ lệ cao hình thức xử phạt đa dạng Trong số hình phạt, hình thức mắngchiếm tỷ lệ cao 64,9% so với đánh 25,6%, hình thức khác 9,5% Như đa, số bậc cha mẹ thường mắng có lỗi, nhiên 1/4 số trẻ phạm lỗi bị hình phạt đánh gần 1/10 phải chịu hình phạt khác không đau thân thể vô ảnh hưởng đến tâm lý “sỉ nhục, phạt không cho ăn cơm, phạt đứng phơi nắng” Trẻ em không đối tượng bị lạm dụng hình phạt từ cha mẹ mà đối tượng lạm dụng môi trường giáo dục Những năm qua, qua phương tiện thông tin đại chúng, thấy ngày nhiều trường hợp thật đau lòng trường hợp cháu Đan Trân, trường mầm non Thiên Thơ, bị cô bảo mẫu Lê Vi, 28 28 muốn cháu ngừng khóc mà dán băng keo vào miệng dẫn đến chết bi thương Hoặc vụ án cô bảo mẫu Quản Thị Kim Hoa Biên Hoà, Đồng Nai dùng bạo lực đánh đập, tát, vả… đứa trẻ non yếu bà ta trông giữ Ngoài ra, trẻ em đối tượng bị lạm dụng thể chất thông qua hình thức lao động Mặc dù kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, nghèo nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Theo điều tra Quốc gia lao động trẻ em cho thấy, tới 1,75 triệu lao động trẻ em Con số tương ứng với gần 10% số trẻ từ đến 17 tuổi toàn quốc 3/5 độ tuổi từ 15 đến 17 Gần 85% lao động trẻ em sống khu vực nông thôn 65% làm việc lĩnh vực nông nghiệp Các em thường làm việc gia đình không lương Điều tra 1/3 lao động trẻ em phải làm việc 42 tuần Những nghiên cứu cho thấy tình trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam ngày trở thành vấn đề nóng hổi xã hội đại, gây hậu nghiêm trọng tới phát triển thể lực, nhân cách trẻ mà ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển lâu bền đất nước.Tuy nhiên, Việt Nam nước phương Đông với nhận thức “khác biệt” hành vi lạm dụng, đặc biệt lạm dụng mặt tình dục lạm dụng cảm xúc Có hành vi sờ mó phận sinh dục trẻ (đặc biệt dương vật) hay đánh mắng, dọa dẫm trẻ xem tình yêu thương mà gia đình, người thân dành cho trẻ 29 29 Do vậy, để bước xóa bỏ vấn nạn trẻ bị lạm dụng, cần chung tay hợp tác cá nhân trước hết ý thức hành vi Muốn vậy, cần có trình lâu dài việc phổ biến, giáo dục để thay đổi nhận thức người Việt Nam Chương07: Ý kiến nhóm Bước để hướng đến mục tiêu quét nạn lạm dụng trẻ em phải cắt đứt không cho vòng lẩn quẩn tiếp tục Trẻ bị lạm dụng có xu hướng thực hành vi bạo lực lớn lên, nghiên cứu cho thấy có 30% số trẻ bị lạm dụng, bỏ mặc có hành vi lạm dụng trẻ em sau Chìa khóa để ngăn chặn nạn lạm dụng trẻ em giáo dục nâng cao nhận thức người dân Cần có tổ chức đứng điều hành thực chuỗi chương trình trẻ bị lạm dụng, hướng đến đối tượng trẻ em, gia đình, cộng đồng Trong phải có chương trình giáo dục trường học cấp, dạy trẻ dạng lạm dụng trẻ cần làm trẻ mà trẻ biết rơi vào hoàn cảnh bị lạm dụng Kế đến chương trình giáo dục có đối tượng hướng đến gia đình, việc cung cấp kiến thức để ngăn ngừa lạm dụng trẻ xảy ra, dạy kĩ sinh hoạt, ứng xử gia đình Thường xuyên tổ chức hội thi nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng nạn lạm dụng trẻ, với việc mở rộng tư vấn tâm lý miễn phí cho em học sinh Bước thứ hai để đạt mục tiêu xóa bỏ nạn lạm dụng trẻ dốc toàn lực tìm phát trường hợp trẻ bị lạm dụng, can thiệp cứu trẻ thoát khỏi hoàn cảnh nguy hiểm Bởi số trẻ thiệt mạng năm bị lạm dụng, phần lớn chưa đến tuổi mẫu giáo, độ tuổi mà em khả tự vệ tự cứu thân Cần có số hotline, trực 24/7 nhận thông báo người dân trường hợp nghi ngờ phát trẻ bị lạm dụng, cung cấp thông tin hỗ trợ Ngoài ra, tổ chức bảo vệ trẻ bị lạm dụng nên hợp tác với tổ chức pháp lý quan y tế phối hợp với trường hợp cần giải tòa án Bước cuối giúp trẻ điều trị thương tổn thể chất tinh thần bị lạm dụng Cần có nơi an toàn cho trẻ ở, trường hợp sau hành vi lạm dụng bị can thiệp, trẻ lại chỗ cũ chỗ Nơi đó, có người chăm sóc, dạy dỗ, có bác sĩ, chuyên viên tư vấn, trị liệu giúp trẻ hồi phục sau tổn thương, hòa nhập với xã hội, xa hỗ trợ trẻ tìm gia đình nhận nuôi thích hợp Cần thiết lập 30 30 chương trình điều trị chuyên nghiệp, công cụ cần thiết, với nỗ lực tình thương từ người thực hiện, để trẻ vượt qua khứ tồi tệ Bị lạm dụng điều tồi tệ xảy đến cho đứa trẻ Nhưng lại không dễ để nắm bắt dấu hiệu Có trường hợp trẻ việc xảy với thân nguy hiểm sai trái Đó lý người phải biết cần làm gì, giúp đỡ đứa trẻ có biểu bị lạm dụng Đó cách mà tạo khác biệt thật để cải thiện môi trường sống cho trẻ em ngày an toàn tốt Nếu bạn nghi ngờ trẻ bị lạm dụng, hành động, đừng trì hoãn thời gian kéo dài, hội hồi phục hoàn toàn trẻ Trẻ độ tuổi nhỏ mối quan hệ trẻ với người lạm dụng gẫn gũi mức độ tổn hại tinh thần, tâm lý nghiêm trọng Hãy dành thời gian để nói chuyện với trẻ hỏi xem liệu chúng lo lắng điều Phải khéo léo lúc trò chuyện để trẻ an tâm tin tưởng thổ lộ câu chuyện chúng mà không sợ hãi, cảm thấy tội lỗi Bạn làm bạn không dấu hiệu bạn nhận thấy đúng: • Tiếp tục tìm hội nói chuyện với trẻ • Giám sát ghi biểu hiện, hành vi cư xử trẻ • Tìm hiểu thêm thông tin giáo viên (nếu cần) tham khảo ý kiến bác sĩ, người có chuyên môn, trình bày lo lắng bạn Nếu có thể, đưa trẻ theo để nhận ý kiến đánh giá trực tiếp Có trường hợp trẻ thấy dễ dàng để chia sẻ với bạn đồng trang lứa việc bị lạm dụng Hãy nhớ điều sau quan trọng, nói cho bạn hiểu bạn sẵn sàng giúp đỡ để ngăn chặn hành vi xấu xảy ra, trẻ tìm bạn chúng lo lắng cho tình trạng bạn chúng, trường hợp người bạn trẻ kể việc bị lạm dụng, cho dù chúng hứa giữ bí mật Nếu bạn nghi ngờ có hành vi lạm dụng trẻ em, bạn không chần chừ lờ đi, người bạn bè người thân bạn Bạn cẩn trọng bước hành động bạn phải lựa chọn nói ra, tố cáo, ngăn chặn việc tiếp diễn tương lai giá trị đứa trẻ vô giá 31 31 • Trong trường hợp bạn cảm thấy an toàn bạn trẻ bị đe dọa bạn trực tiếp can thiệp, liên lạc với tổ chức, quan bảo vệ quyền lợi trẻ em, công an quyền địa phương nhờ giúp đỡ 32 32 Tài liệu tham khảo 123doc.org, (2016) Công tác xã hội với trẻ em bị lạm dụng tình dục [online] Available at: http://123doc.org/document/897774-cong-tac-xa-hoi-voi-tre-em-bi-lam-dung-tinh-duc.htm [Accessed Jan 2016] Anon, (2016) [online] Available at: https://ngocquocviet.wordpress.com/2013/07/03/emdreye-movement-desensitization-reprocessing-mot-cach-tiep-can-tri-lieu-tam-ly-moi/ http://www.emdr-therapy.com/children.html [Accessed Jan 2016] Anon, (2016) [online] Available at: https://www.childhelp.org/child-abuse/ [Accessed Jan 2016] Anon, (2016) [online] Available at: http://www.snapnetwork.org/psych_effects/how_abuse_andneglect.htm http://commonhealth.wbur.org/2014/06/trauma-abuse-brain-matters [Accessed Jan 2016] Anon, (2016) Asca.org.au, (2016) Impacts of child abuse on physiology of brain [online] Available at: http://www.asca.org.au/WHAT-WE-DO/Resources/General-Information/Impact-on-thephysiology-of-the-brain [Accessed Jan 2016] Asca.org.au, (2016) What are the different types of child abuse [online] Available at: http://www.asca.org.au/WHAT-WE-DO/Resources/General-Information/Types-of-childabuse [Accessed Jan 2016] Asca.org.au, (2016) What are the different types of child abuse [online] Available at: http://www.asca.org.au/WHAT-WE-DO/Resources/General-Information/Types-of-childabuse [Accessed Jan 2016] Asca.org.au, (2016) What are the different types of child abuse [online] Available at: http://www.asca.org.au/WHAT-WE-DO/Resources/General-Information/Types-of-childabuse [Accessed Jan 2016] Bvtt-tphcm.org.vn, (2016) LO ÂU VÀ TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ: hình thành hội chứng ? [online] Available at: http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-2365-0/roi-loan-lo-au/loau-va-trieu-chung-co-the:-hinh-thanh-mot-hoi-chung-moi-.html [Accessed Jan 2016] daminhvn.net, (2016) NHỮNG SANG CHẤN TÂM LÝ NƠI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC | Tỉnh Dòng Đa Minh Việt Nam [online] Available at: http://daminhvn.net/suy-tu/nhung-sang-chan-tam-ly noi-tre-vi-thanh-nien-bi-lam-dungtinh-duc-8199.html [Accessed Jan 2016] Dantri.com.vn, (2016) Việt Nam có tới 1,75 triệu lao động trẻ em [online] Available at: http://dantri.com.vn/viec-lam/viet-nam-co-toi-175-trieu-lao-dong-tre-em-1434764225.htm [Accessed Jan 2016] Dantri.com.vn, (2016) Việt Nam có tới 1,75 triệu lao động trẻ em [online] Available at: 33 33 http://dantri.com.vn/viec-lam/viet-nam-co-toi-175-trieu-lao-dong-tre-em-1434764225.htm [Accessed Jan 2016] Goctamly.com, (2016) Góc Tâm Lý: LIỆU PHÁP NHẬN THỨC - HÀNH VI CBT (COGNITIVE- BEHAVIOR THERAPY) [online] Available at: http://www.goctamly.com/2013/09/1.html [Accessed Jan 2016] hanoimoi.com.vn, (2016) Lạm dụng tâm lý, cảm xúc trẻ em: Gia tăng nguy hiểm [online] Available at: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giao-duc/515012/lam-dung-tam-lycam-xuc-tre-em-gia-tang-va-nguy-hiem [Accessed Jan 2016] hanoimoi.com.vn, (2016) Lạm dụng tâm lý, cảm xúc trẻ em: Gia tăng nguy hiểm [online] Available at: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giao-duc/515012/lam-dung-tam-lycam-xuc-tre-em-gia-tang-va-nguy-hiem [Accessed Jan 2016] News, V (2016) 281 trẻ em nam bị xâm hại tình dục năm 2014 - VietNamNet [online] VietNamNet Available at: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/271505/281-tre-emnam-bi-xam-hai-tinh-duc-trong-nam-2014.html [Accessed Jan 2016] News, V (2016) 281 trẻ em nam bị xâm hại tình dục năm 2014 - VietNamNet [online] VietNamNet Available at: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/271505/281-tre-emnam-bi-xam-hai-tinh-duc-trong-nam-2014.html [Accessed Jan 2016] Những tâm hồn đẹp, (2015) Lạm dụng tình dục trẻ em (Child sexual abuse) [online] Available at: http://beautifulmindvn.com/2015/05/28/lam-dung-tinh-duc-o-tre-em-childsexual-abuse/ [Accessed Jan 2016] NSPCC, (2016) Signs, symptoms and effects of child abuse and neglect [online] Available at: https://www.nspcc.org.uk/preventing-abuse/signs-symptoms-effects/ [Accessed Jan 2016] Psychology Today, (2016) Art Therapy, Children and Interpersonal Violence [online] Available at: https://www.psychologytoday.com/blog/arts-and-health/201310/art-therapychildren-and-interpersonal-violence [Accessed Jan 2016] TÂM LÝ HỌC, TÂM BỆNH HỌC, (2015) Chứng rối loạn căng thẳng hậu chấn thương (Post-traumatic Stress Disorder) [online] Available at: https://ngocquocviet.wordpress.com/2015/05/11/chung-roi-loan-cang-thang-hau- [Accessed Jan 2016] Tamlyhocthankinh.com, (2016) Ngược đãi trẻ bạo hành gia đình - Tâm Lý Học Thần Kinh com [online] Available at: http://www.tamlyhocthankinh.com/tam-benh-ly/cac-roiloan/nguoc-dai-tre-va-bao-hanh-gia-dinh [Accessed Jan 2016] Tran, M (2016) Trị liệu trầm cảm | DIEUTRI [online] Dieutri.vn Available at: http://www.dieutri.vn/tamlyyhoc/11-8-2013/S4347/Tri-lieu-tram-cam.htm [Accessed Jan 2016] Tran, M (2016) Trị liệu trầm cảm | DIEUTRI [online] Dieutri.vn Available at: http://www.dieutri.vn/tamlyyhoc/11-8-2013/S4347/Tri-lieu-tram-cam.htm [Accessed Jan 2016] 34 34 35 35 [...]... trẻ đã từng hoặc chưa từng bị lạm dụng thì người lớn nên chuẩn bị tâm lý cho trẻ bằng cách dặn dò trẻ những nguy cơ mà trẻ có thể gặp phải từ đó xây dựng tâm lý đối đầu với hoàn cảnh Đối với những trẻ em đang bị lạm dụng, cần cho trẻ biết rằng việc đang xảy ra không phải do lỗi của trẻ và rằng trẻ không làm sai điều gì Cách tốt nhất nên làm cho trẻ hiểu rằng chúng ta sẽ cùng trẻ vượt qua khó khăn và... hành xử của cha mẹ khi con trẻ bị lạm dụng: - Hành động kịp thời: Ngăn chặn hành vi lạm dụng là việc làm ưu tiên nhất giúp trẻ tách rời kẻ lạm dụng mình Báo ngay với cá nhân, tổ chức có chức trách và chuyên môn (như: cơ quan quản lý giáo dục, trung tâm bảo trợ trẻ em; cán bộ tâm lý, nhân viên công tác xã hội…) để trợ giúp trẻ và xử lý kẻ xâm hại, lạm dụng 20 20 tình dục trẻ thay vì tự can thiệp có... lạm dụng trẻ em là phải cắt đứt không cho vòng lẩn quẩn tiếp tục Trẻ bị lạm dụng có xu hướng thực hiện hành vi bạo lực khi lớn lên, nghiên cứu cho thấy có 30% trong số trẻ bị lạm dụng, bỏ mặc sẽ có hành vi lạm dụng trẻ em sau này Chìa khóa để ngăn chặn nạn lạm dụng trẻ em chỉ có thể là giáo dục và nâng cao nhận thức người dân Cần có tổ chức đứng ra điều hành và thực hiện chuỗi chương trình về trẻ bị. .. phát hiện trẻ bị lạm dụng, cung cấp thông tin hỗ trợ Ngoài ra, tổ chức bảo vệ trẻ bị lạm dụng nên cùng hợp tác với các tổ chức pháp lý và cơ quan y tế phối hợp với nhau trong những trường hợp cần giải quyết ở tòa án Bước cuối cùng là giúp trẻ điều trị những thương tổn về thể chất và tinh thần do bị lạm dụng Cần có một nơi an toàn cho trẻ ở, trong trường hợp sau khi hành vi lạm dụng bị can thiệp, trẻ không... nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với nạn lạm dụng trẻ, cùng với việc mở rộng tư vấn tâm lý miễn phí cho các em học sinh Bước thứ hai để đạt được mục tiêu xóa bỏ nạn lạm dụng trẻ là dốc toàn lực tìm và phát hiện những trường hợp trẻ đang bị lạm dụng, can thiệp và cứu trẻ thoát khỏi hoàn cảnh nguy hiểm Bởi vì trong số trẻ thiệt mạng mỗi năm do bị lạm dụng, phần lớn là chưa đến tuổi mẫu giáo, độ tuổi... kẻ lạm dụng - Dạy trẻ cách phản ứng: Bên cạnh việc tạo niềm tin và chuẩn bị tâm lý cho trẻ để can thiệp khi trẻ bị lạm dụng như là một cách tự bảo vệ mình, cha mẹ cần dạy cho trẻ cách phản ứng bất cứ khi nào trẻ nghĩ mình bị lạm dụng Ví dụ như: • Dạy cho trẻ biết những bộ phận kín đáo trên cơ thể mà không ai được chạm vào, nếu có thì đó có thể là hành vi xấu chứ không phải thể hiện tình thương với trẻ. .. và An Giang (2003) đã chỉ ra 5 hình thức lạm dụng trẻ em: lạm dụng thân thể; lạm dụng tình dục; xâm hại tinh thần (tâm lý/ tình cảm); trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình; và sao nhãng trẻ em Những số liệu thu được cho thấy thực trạng lạm dụng trẻ em là khá phổ biến: Có tới 28,6% trong số những người được hỏi cho biết đã từng bị bắt nạt (xô đẩy, đánh); 51,4 % bị trừng phạt thân thể bởi những người thân... trình về trẻ bị lạm dụng, hướng đến đối tượng là trẻ em, các gia đình, cộng đồng Trong đó phải có chương trình giáo dục ở trường học các cấp, dạy trẻ về các dạng lạm dụng và những gì trẻ cần làm nếu chính trẻ hoặc bất cứ ai mà trẻ biết rơi vào hoàn cảnh bị lạm dụng Kế đến là chương trình giáo dục có đối tượng hướng đến là các gia đình, ngoài việc cung cấp kiến thức để ngăn ngừa lạm dụng trẻ xảy ra, còn... trốn Một vài nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên hệ giữa việc bị lạm dụng cảm xúc và mắc những rối loạn kém chú ý • Thành tích học tập và IQ Kết quả học tập đã được quan sát thấy ở những trẻ từng bị bỏ rơi (Kendall-Tackett và Eckenrode, 1996) hoặc bị lạm dụng cảm xúc Nghiên cứu cho thấy rằng những trẻ bị ngược đãi có IQ thấp hơn ở trẻ em không bị ngược đãi Và điều này đã được kiểm nghiệm nhất quán trong... những vấn đề sức khỏe khác so với trẻ trải qua các dạng lạm dụng khác 16 16 Lạm dụng cảm xúc có thể gây ra sự thay đổi trong cách cư xử của một đứa trẻ Trẻ có thể không quan tâm chúng hành xử ra sao và điều gì xảy ra với chúng, đó là hành vi bốc đồng tiêu cực Trẻ có thể cố ý làm cho mọi người không thích chúng như là một hành vi tự cô lập mình Thêm vào đó trẻ bị lạm dụng cảm xúc có thể phát triển nguy ... giúp trẻ hiểu vấn đề lạm dụng mà trẻ trải qua giải với giúp đỡ người lớn - Chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Dù trẻ chưa bị lạm dụng người lớn nên chuẩn bị tâm lý cho trẻ cách dặn dò trẻ nguy mà trẻ gặp... thức lạm dụng trẻ em bao gồm: lạm dụng tinh thần, lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục, bỏ mặc trẻ Thứ hai, đề tài giới hạn trẻ em người chưa đủ 18 tuổi 4 Chương 02: Các loại lạm dụng 2.1 Lạm dụng. .. kẻ lạm dụng - Dạy trẻ cách phản ứng: Bên cạnh việc tạo niềm tin chuẩn bị tâm lý cho trẻ để can thiệp trẻ bị lạm dụng cách tự bảo vệ mình, cha mẹ cần dạy cho trẻ cách phản ứng trẻ nghĩ bị lạm dụng

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 01: Quan điểm về lạm dụng trẻ em

    • 1.1. Quan điểm về lạm dụng

    • 1.2. Khái niệm về trẻ em

    • 1.3. Giới hạn của đề tài

    • Chương 02: Các loại lạm dụng

      • 2.1. Lạm dụng thể chất

        • 2.1.1. Quan điểm về lạm dụng thể chất đối với trẻ

        • 2.1.2. Triệu chứng về mặt thể chất khi trẻ bị lạm dụng thể chất

        • 2.2. Lạm dụng cảm xúc đối với trẻ em

          • Quan điểm về lạm dụng cảm xúc trẻ em

          • 2.3. Lạm dụng tình dục (Chila sexual abuse)

            • 2.3.1. Quan điểm về lạm dụng tình dục với trẻ

            • 2.3.2. Các hình thức lạm dụng tình dục trẻ em

            • Chương 03: Triệu chứng trên cơ thể khi trẻ bị lạm dụng

              • 3.1. Triệu chứng về mặt tâm lý đối với các hình thức lạm dụng thể chất, lạm dụng cảm xúc, lạm dụng tình dục, bỏ mặc

              • 3.2. Dấu hiệu để nhận biết cha mẹ hoặc người chăm sóc lạm dụng đối với trẻ

              • Chương04: Cơ chế bệnh sinh

                • 4.1. Ở trẻ bị bỏ mặc, đối xử lơ là

                • 4.2. Ở trẻ bị lạm dụng cảm xúc

                • 4.3. Ở trẻ bị lạm dụng nghiêm trọng

                • Chương05: Các biện pháp can thiệp

                  • 5.1.  Tự bảo vệ bằng cách giáo dục trẻ

                  • 5.2  Cách hành xử của cha mẹ khi con trẻ bị lạm dụng:

                  • 5.3  Các liệu pháp chữa trị tâm  lý

                    • -5.3.1.          EMDR

                    • 5.3.2     CBT 

                    • 5.3.3.Child art therapy 

                    • 5.4  Rape culture và đổ lỗi cho nạn nhân – cách giải quyết

                    • Chương 06: Thực trạng vấn đề trẻ bị lạm dụng ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan