QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

112 1.4K 2
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH  TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ MINH DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠILỜI HỌC SƯ ƠN PHẠM HÀ NỘI CẢM Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn: - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại học, giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành văn DŨNG HÀluận MINH - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: T.S Trần Thị Tố Oanh, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến đồng chí Hiệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH trưởng, Phó Hiệu trưởng, tất thầy cô giáo trường THPT huyện TRƯỜNG THPT TỈNH LậpỞThạch, tỉnh Vĩnh PhúcHUYỆN tạo điềuLẬP kiệnTHẠCH thuận lợi, -cung cấp VĨNH số liệu, PHÚC tư liệu VỚI CÁC TỔcứu CHỨC XÃ HỘI nhiệt THEO tình đóngHƯỚNG góp ý kiến PHỐI cho HỢP trình nghiên - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mặc dù cố gắng nhiều, luận Mã số: 60 14 01 văn 14 không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quí thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vĩnh Phúc, ngày 24 tháng 11 năm 2015 TácTrần giả Thị Tố Oanh Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH DŨNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan số liệu thông tin trích dẫn luận văn tư liệu sử dụng rõ nguồn gốc Tác giả HÀ MINH DŨNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMHS: CNH-HĐH: CNTT: CNCS: CNXH: Cha mẹ học sinh Công nghiệp hóa – đại hóa Công nghệ thông tin Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội CSVC: ĐĐ: ĐĐCM: GDĐĐ: GD&ĐT: GDCD: GDPT: GDTC ĐĐ: GDNG LL: GDTQ ĐĐ: GVCN: GT: HS: KHCN: KHKT: KHXH: KTXH: LLGD: NCKH: NXB: PHHS: QLGD: TCXH: THCS: THPT: TNCS HCM: VHXH: XH: XHCN: XHHGD: Cơ sở vật chất Đạo đức Đạo đức cách mạng Giáo dục đạo đức Giáo dục đào tạo Giáo dục công dân Giáo dục phổ thông Giáo dục tình cảm đạo đức Giáo dục lên lớp Giáo dục thói quen đạo đức Giáo viên chủ nhiệm Giám thị Học sinh Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khoa học xã hội Kinh tế - xã hội Lực lượng giáo dục Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phụ huynh học sinh Quản lý giáo dục Tổ chức xã hội Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Văn hóa xã hội Xã hội Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Quy mô trường lớp, HS, CB GV THPT huyện Lập Thạch Bảng 2.2: Đánh giá thực nội dung GDĐĐ cho học sinh Bảng 2.3: Các hình thức GDĐĐ cho học sinh trường THPT Bảng 2.4: Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 2.5: Đánh giá việc sử dụng phương pháp GDĐĐ cho học sinh Bảng 2.6: Đánh giá tầm quan trọng mức độ tham gia tổ chức xã hội công tác GDĐĐ HS Bảng 2.7: Quản lý thực chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 2.8: Quản lý việc thiết kế chuẩn bị HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 2.9: Quản lý tổ chức HĐGDĐĐ hồ sơ chuyên môn Bảng 2.10: Quản lý đổi phương pháp, hình thức GDĐĐ Bảng 2.11: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nội dung HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 2.12: Quản lý phương tiện, thiết bị kỹ thuật điều kiện hỗ trợ cho HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 2.13: Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Bảng 3.1: Kết xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2: Kết xin ý kiến chuyên gia tính khả thi biện pháp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quan hệ HT với TCXH nhà trường 22 Hình 3.1 So sánh biện pháp theo tiêu chí Cần thiết Khả thi 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 2, lần khóa VIII, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IX, Nghị số 05/2005/NQ–CP ngày 18/4/2005 Chính phủ, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (gọi tắt trường trung học) Bộ GD&ĐT ban hành năm 2011 ra: Ngành GD&ĐT phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên… Muốn cần có phối kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường phải giữ vai trò chủ động, “Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục” (mục 1-điều 47) Trường THPT có nhiệm vụ giáo dục cho niên tuổi từ 16-18 tuổi tri thức phổ thông toàn diện, vững chắc, có nhân cách để chuẩn bị bước vào đời, thực nghĩa vụ công dân Thời gian gần đây, việc thực kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta với bùng nổ CNTT tác động không nhỏ đến học sinh THPT Hiện nay, vào thời kì hội nhập, nhiều học sinh có ý chí vươn lên học tập, có hoài bão khát vọng lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường chế mở cửa, nhiều nguyên nhân khác nhau, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh khiến gia đình xã hội lo lắng: vi phạm giao thông, bạo lực học đường, quay cóp gian lận thi cử, chơi game…, gia đình trẻ em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ, người lớn… Một số hành vi lệch chuẩn khác mặt đạo đức: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ ơ, vô cảm, vị kỷ… ngày nhiều đối tượng ngồi ghế nhà trường Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo, Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại số phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước…” Trong thời gian qua với tăng nhanh quy mô trường lớp với quan tâm chưa mức đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh số phận CB-GV, cha mẹ học sinh, nhà trường, kết giáo dục đạo đức học sinh nhà trường chưa thực đáp ứng kì vọng đòi hỏi ngày cao xã hội Vấn đề đặt nhà trường, ngành giáo dục xã hội cần tăng cường phối hợp việc giáo dục đạo đức Phải làm làm nào, để ngăn chặn, hạn chế tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh, đáp ứng tình hình nay? Vai trò hiệu trưởng, BGH công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thời gian tới để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý? Đạo đức nhân tố cốt lõi nhân cách người Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, cung cấp cho học sinh tri thức phẩm chất đạo đức chuẩn mực đạo đức Đức tài hai mặt hợp thành cá nhân Giáo dục đạo đức phần quan trọng thiếu hoạt động giáo dục Do đó, đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT theo hướng phối hợp với số tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu quản lý cấp trường hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội trường học nhằm 10 nâng cao chất lượng quản lí giáo dục đạo đức Đề tài khảo sát trường THPT công lập địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Các tổ chức xã hội diện khảo sát giới hạn nhóm Đoàn TNCS trường THPT, Hội Phụ nữ huyện, Hội Cựu chiến binh huyện, Hội Khuyến học huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí có tác động tích cực đến nhận thức cán quản lý, giáo viên nhà trường vai trò tổ chức xã hội giáo dục đạo đức học sinh, xây dựng chế phối hợp hoạt động phù hợp nhà trường tổ chức xã hội, đến trao đổi thông tin bên nâng cao hiệu quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với tổ chức xã hội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, văn bản, thị nghị quyết, sách báo… có nội dung liên quan đến đề tài, để từ tìm hiểu khái niệm phân tích, tổng hợp, khái quát hoá vấn đề làm sở lí luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng phiếu hỏi dành cho Ban giám hiệu, số Giáo viên chủ nhiệm, cán phụ trách tổ chức xã hội trường THPT địa bàn huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc, để điều tra thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) số trường THPT địa bàn huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc 10 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – Cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học – ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 ban hành Điều lệ THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học [5] Nguyễn Thị Chiến (2007), Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường công lập - thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [6] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NQ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, NXB Lao động, Hà Nội [7] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương trình hành động Chính phủ thực NQ số 37/2004/QH11 khoá 11, kỳ họp thứ Quốc hội giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội [8] Lưu Thành Công (2012), Một số giải pháp quản lý tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh [9] Hoàng Công Cường (2012), Quản lý hoạt động Giáo dục đạo đức cho học sinh tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh trung tâm giáo dục thường xuyên Ba Đình, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [10] Nguyễn Văn Chiến (2009), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sơn La giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần – khóa VIII, NXB Chính trị, Hà Nội 99 [13] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng (Đại hội 8, 9, 10), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Cảnh Dương (2010), Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Phạm Thanh Dương (2013), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT số Si Ma Cai, Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Phạm Thanh Hải (2011), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc thiểu số trường THPT huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Hoàng Văn Hạnh (2011), Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Vũ Thị Hồng Hạnh (2012), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng trường THPT công lập tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Phạm Ngọc Hà (2013), Biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Phạm Xuân Hoằng (2012), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trường công lập thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Nguyễn Văn Hội (2013), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông công lập tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP, ĐH Thái Nguyên [22] Nguyễn Thị Hồng (2013), Biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông thuộc khu vực đô thị hóa huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 60 [24] Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm quản lí giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10/2010, Hà Nội [25] Phạm Văn Hùng (2006), Biện pháp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn - thành phố Hồ Chí Minh tăng cường công tác 100 giáo dục đạo đức cho học sinh bối cảnh nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [26] Nguyễn Thị Hương (2010), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức trường Trung học phổ thông Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên theo hướng tăng cường vai trò Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [27] Trần Văn Hy (2008), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học sở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Trần Kiểm (2014), Khoa học quản lý giáo dục – Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [29] Đặng Bá Lãm (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Hà Nội [30] Văn Đức Lo (2004), Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Viện KHGDVN [31] Tô Thị Trà Ly (2010), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [32] Phan Đình Nhuế (2013), Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP Thái Nguyên [33] Quách Mứng (2013), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Nguyễn Hữu Tân (2010), Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp giưa nhà trường, gia đình xã hội trường THPT Tân Yên 2, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên [35] Phạm Thị Minh Tâm (2007), Một số biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tây Hồ - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Hà Hữu Thạch (2006), Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT người hiệu trưởng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 101 [37] Phan Thị Thanh Thảo (2008), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức hiệu trưởng trường THPT quận Thanh Xuân Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Lê Thị Thu (2005), Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [39] Đỗ Thị Thanh Thủy (2010), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Hà Nội [41] Trương Văn Toàn (2012), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ GD, ĐHSP TP Hồ Chí Minh [43] Thái Kiên Trung (2014), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nữ trường Trung học Phổ thông chuyên Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [44] Cao Minh Tuấn (2008), Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng y tế tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [45] Chu Quang Tuấn (2013), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [46] Phạm Anh Tuấn (2007), Quản lý hiệu trưởng việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học phổ thông Chu Văn An tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Viện KHGDVN [47] Đào Hữu Tuấn (2012), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Viện KHGDVN 102 [48] Nguyễn Văn Tuân (2014), Quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên thông qua hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [49] Đặng Tài Tuệ (2012), Biện pháp quản lí giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trưởng trường THPT huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Nguyễn Văn Tuyển (2011), Biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng trường THCS thành phố Việt Trì - Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [51] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD, Trường CBQL TƯ1, Hà Nội [52] Phí Đức Quân (2011), Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT tư thục Bình Minh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [53] Lương Ngọc Quý (2014), Quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [54] Phan Văn Sang (2014), Quản lí giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [55] Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 đến 2014 – 2015 [56] Văn Thành Sơn (2011), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng cho học sinh trường THPT huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [57] Trần Duy Sử (2008), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông công lập tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [58] Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ, Luận án Quản lý Giáo dục, Viện KHGD VN [59] Võ Thanh Vũ (2010), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang theo định hướng xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực", Luận văn thạc sĩ , Đại học Sư phạm Hà Nội 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho CBQL, GV, cán tổ chức xã hội) Với mục đích đổi tăng cường hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với tổ chức xã hội trường THPT huyện Lập Thạch, kính mong ông (bà) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! Câu 1: Ông bà cho biết nhà trường áp dụng hình thức tổ chức HĐGDĐĐ cho học sinh? Tt Thực Hình thức Có Hiệu Không Tốt Đạt Yếu Tham quan Thuyết trình nhóm Hội thi Đóng vai Giờ học Hoạt động NGLL Công tác tuyên truyền Đội TN Sao đỏ Câu 2: Ông (bà) đánh tầm quan trọng quản lý GDĐĐ cho HS nhà trường? Rất quan trọng ; Không quan trọng Quan trọng ; ; Bình thường Hoàn toàn không quan trọng Câu 3: Ông (bà) đánh giá mức độ thực nội dung GDĐĐ cho học sinh nhà trường nào? Thườn Không thường Không 104 ST Nội dung GDĐĐ g xuyên T Lập trường trị Lòng yêu quê hương đất nước Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực xuyên thực hiện nội quy Ý thức bảo vệ tài sản môi trường Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo Ý thức phê bình tự phê bình tiến Động học tập đắn Tính tự lập, cần cù, vượt khó 10 Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn học hỏi, đoán 12 Tinh thần lạc quan yêu đời 13 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền 14 Ý thức tuân theo pháp luật 15 Lòng nhân ái, bao dung, độ lượng 16 Yêu lao động, quý trọng người lao động 17 Tình bạn, tình yêu Câu 4: Ông (bà) đánh giá việc sử dụng phương pháp GDĐĐ cho học sinh nhà trường nào? TT Các phương pháp Thuyết trình, giảng giải Phát động thi đua để HS phấn đấu rèn luyện Xây dựng tập thể HS tự quản GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn Thường xuyên Không thường xuyên Không thực 105 Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh Nêu gương người tốt, việc tốt Trò chuyện, thảo luận HS viết cam kết Tổ chức hoạt động lên lớp để GDĐĐ HS Câu 5: Ông (bà) cho biết hình thức GDĐĐ cho học sinh áp dụng nhà trường? STT Các hình thức GDĐĐ cho học sinh GDĐĐ thông qua học môn GDCD GDĐĐ thông qua học môn khác GDĐĐ qua sinh hoạt lớp GDĐĐ qua học tập nội quy trường, lớp GDĐĐ phối hợp với TCXH Có Không Câu 6: Ông (bà) đánh mức độ quan trọng tổ chức xã hội công tác GDĐĐ HS? Mức độ tác động STT Các tổ chức xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội cha mẹ học sinh Hội LHTN Việt Nam Tổ chức Đảng sở Công đoàn nhà trường Hội khuyến học Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Mặt trận tổ quốc Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 106 10 Hội Chữ thập đỏ Câu 7: Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý kế hoạch chương trình HĐGDĐĐ nhà trường? Kết Mức độ thực TT thực Quản lý kê hoạch GDĐĐ TX KTX KTH Tốt Đạt Yếu Tổ chức quán triệt cho GV nắm vững thực đúng, đủ Kế hoạch HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo chương trình năm học Yêu cầu tổ chuyên môn lập kế hoạch HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo học kỳ (HK), năm duyệt kế hoạch Duyệt kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn, kiểm tra việc thực HĐGDĐĐ HK Có biện pháp xử lý HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo kế hoạch Phối hợp với phó HT (PHT) TTCM để quản lý HĐGDĐĐ Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực kế hoạch, chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Câu 8: Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý việc thiết kế chuẩn bị HĐGDĐĐ nhà trường? T Nội dung Mức độ Kết thực thực 107 t TX KTX KTH Tốt Đạt Yếu Hướng dẫn quy định yêu cầu thiết kế chuẩn bị đồ dùng dạy học (ĐDDH) Cung cấp tài liệu, phương tiện phục vụ HĐGDĐĐ cho GV Lập kế hoạch kiểm tra công tác thiết kế chuẩn bị HĐGDĐĐ GV Góp ý phương pháp, nội dung thiết kế; lựa chọn, sử dụng phương tiện dạy học phương pháp giáo dục chuẩn bị HĐGDĐĐ GV Câu 9: Ông (bà) cho biết thực trang việc quản lý HĐGDĐĐ hồ sơ chuyên môn nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung TX Quy định cụ thể việc thực HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH GV Có kế hoạch quản lý HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng KTX KT H Kết thực Tốt Đạt Yếu 108 dạy Kiểm tra lịch báo giảng việc triển khai HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH thực tế Quy định việc tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua GV Kiểm tra định kì đột xuất HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH hồ sơ chuyên môn liên quan Xử lý trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Xử lý trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn, giấc HĐGDĐĐ Câu 10: Ông (bà) cho biết thực trạng công tác quản lý phương pháp, hình thức GDĐĐ nhà trường? Tt Nội dung Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi phương pháp GDĐĐ Tập huấn bồi dưỡng cho GV phương pháp GDĐĐ theo hướng tích cực Mức độ Kết thực thực T KT KT X X H Tốt Đạt Yếu 109 Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ học tập tích cực cho HS Hướng dẫn hình thức GDĐĐ theo dạng hoạt động nhóm Tổ chức thao giảng, nhân điển hình HĐGDĐĐ tốt Câu 11: Ông (bà) cho biết thực trạng việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn với HĐGDĐĐ nhà trường? Tt Nội dung TX Hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Hướng dẫn việc thao giảng HĐGDĐĐ rút kinh nghiệm đổi phương pháp HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Tổ chức chuyên đề HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Quy định chế độ sinh hoạt báo cáo HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Đánh giá thi đua việc GDĐĐ Mức độ Kết thực thực KT X KTH Tốt Đạt Yếu 110 phối hợp với TCXH Dự sinh hoạt Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch, biên sinh hoạt CM HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Câu 12: Ông (bà) cho biết thực trạng việc quản lý phương tiện, thiết bị kỹ thuật điều kiện hỗ trợ cho HĐGDĐĐ nhà trường? Tt Nội dung Mức độ Kết thực thực TX KTX KTH Tốt Đạt Yếu Đề xuất khen thưởng, kỷ luật tập thể, cá nhân sử dụng hiệu CSVC, TBKT Huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động GDĐĐ từ TCXH Giám sát đánh giá việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học theo hướng dẫn kĩ thuật Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sử dụng CSVC, TBKT Xây dựng kế hoạch sửa chữa, tu, bảo dưỡng thường xuyên định kỳ CSSVC- KT Câu 13: Ông (bà) cho biết thực trạng việc quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập HS qua HĐGDĐĐ nhà trường? T t Nội dung TX Mức độ Kết thực thực KT X KTH Tốt Đạt Yếu 111 Xây dựng nội dung đánh giá chuẩn đánh giá qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Đánh giá thái độ Kĩ xã hội HS thể HĐGDĐĐ Tổ chức HS thảo luận chia sẻ học sau HĐGDĐĐ Viết thu hoạch sau HĐGDĐĐ Câu 14: Ông (bà) cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu sau đây, cách đánh dấu (X) vào lựa chọn Tính cấp thiết Biện pháp Tổ chức truyền thông mạnh mẽ công tác phối hợp giáo dục đạo đức học sinh với tổ chức xã hội Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT phối hợp với tổ chức xã hội Tổ chức hình thức bồi dưỡng kĩ thiết kế tổ chức hoạt động GD ĐĐ phối Rất cấp thiết Cấp thiế t Khôn g cấp thiết Tính khả thi Rấ t kh ả thi Kh ả thi K kh ả thi 112 hợp với TCXH cho GV nhà trường CB tổ chức xã hội Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường THPT phối hợp với tổ chức xã hội Xây dựng chế quản lý nhà trường tổ chức xã hội (trách nhiệm/ nhiệm vụ hoạt động giáo dục đạo đức học sinh) Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh công tác giáo dục đạo đức học sinh phối hợp tổ chức xã hội Ông (bà) nêu ý kiến khác Ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều thân Họ tên: ………………………………………… Trường: …………………………………………… Tổ chức xã hội: Giới tính: …………………………………… Một lần xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ ông (bà) [...]... - Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức học sinh - Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo dục đạo đức học sinh - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nội dung GDĐĐ học sinh - Quản lý việc kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh - Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ giáo dục đạo đức học sinh 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phối hợp với tổ chức xã hội Tổ chức xã hội Tổ chức. .. kế các câu hỏi phỏng vấn trực tiếp lực lượng tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) ở trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc 6.2.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát công tác chuẩn bị, tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội. .. dục để đảm bảo hiệu quả cao Do đó, hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu, nội dung HĐ GDĐĐ nói chung, chương trình GDCD, HĐGDNGLL với từng khối lớp ở trường THPT để chỉ đạo triển khai hoạt động tránh chồng chéo, trùng lặp 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT theo hướng phối hợp với các tổ chức xã hội 1.4.1 Quản lý thực hiện chương trình giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với các. .. Quản lý HĐ GDĐĐ cho học sinh THPT phối hợp với TCXH là hệ thống những tác động có kế hoạch, có hướng đích của nhà trường đến tất cả các khâu, các bộ phận của nhà trường và TCXH nhằm giúp nhà trường sử dụng tối ưu các tiềm năng, các cơ hội để thực hiện hiệu quả các mục tiêu GDĐĐ cho học sinh 1.3 Một số lí luận về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT theo hướng phối hợp với các tổ chức xã. .. trường học (Đoàn TNCS, Công đoàn…) có nhiệm vụ phối kết hợp, tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, Hiệu trưởng căn cứ vào đó để giao nhiệm vụ phù hợp với mỗi tổ chức - Hiệu trưởng thông qua các Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng, phối hợp với các tổ chức xã hội xây dựng chương trình giáo dục đạo đức của nhà trường bao gồm: chương trình giáo dục đạo đức thông... Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ… ) ở trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến về kinh nghiệm quản lí của các chuyên gia giáo dục, các nhà quản lí hiệu trưởng, và Giáo viên có kinh nghiệm về việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Cha mẹ HS, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ…)... hội 1.3.1 Ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội ở trường THPT Chất lượng và hiệu quả của giáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lý và đặc biệt việc phối hợp quản lý 19 20 giữa nhà trường, các tổ chức XH để GDĐĐ cho học sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng Việc định hướng cho học sinh THPT về các giá trị chuẩn mực đạo đức, ... tịch Hội đồng GDĐĐ HS sẽ thực hiện chức năng quản lý của mình thông qua các khâu: + Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phối hợp + Tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp 26 27 + Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch phối hợp + Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch phối hợp 1.3.4 Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng trường THPT với các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT. .. được thực hiện với sự chủ động và phối hợp hài hoà từ các bên, nhà trường và TCXH nói chung, Đoàn TN nói riêng Các TCXH phải thực sự quan tâm và thực hiện theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình khi phối hợp sẽ phát huy tối đa sức mạnh của tổ chức mình 1.3.3 Vai trò của Hiệu trưởng trong việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội ở trường THPT Hiệu trưởng có thẩm... máy quản lý dưới quyền Hiệu trưởng tiến hành * Nội dung quản lý trường học Nội dung quản lý trường học chính là nội dung quản lý giáo dục tại cấp trường học như một tổ chức nghiệp vụ - chuyên môn Nội dung này tương ứng với 15 16 những mảng hoạt động và nguồn lực cơ bản của trường học, bao gồm: - Quản lý chuyên môn, tức là quản lý thực hiện chương trình giáo dục (giảng dạy, học tập), quản lý hoạt động ... tổ chức xã hội phối hợp với tổ chức xã hội 44 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC 2.1... cho học sinh 1.3 Một số lí luận hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội 1.3.1 Ý nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với tổ chức xã hội trường. .. quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phối hợp với tổ chức xã hội 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 25/01/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.4: Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH 46

  • Bảng 2.7: Quản lý thực hiện chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH 53

  • Bảng 2.8: Quản lý việc thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH 55

  • Bảng 2.10: Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ 59

  • Bảng 2.11: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nội dung HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH 61

  • Bảng 2.13: Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH 64

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Giả thuyết khoa học

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

        • 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

        • HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHỐI HỢP

        • VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

          • 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

          • 1.2. Một số khái niệm

            • 1.2.1. Quản lý giáo dục

            • 1.2.2. Quản lý nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan