Nợ công châu âu và bài học cho việt nam

58 377 0
Nợ công châu âu và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ công ( nợ quốc gia ) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để hình dung quy mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi vì, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý không ổn định, không tin tưởng vảo chế nhà lãnh đạo, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn đến bờ vực phá sản Ngược lại, yên tâm với tỷ lệ nợ công giới hạn an toàn, mà không phân tích cụ thể, ý mức đến cách thức nguyên nhân hình thành khoản nợ, nhu cầu nợ , khả trả nợ …, dễ đẩy kinh tế lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Đây lý em định chọn đề chuyên đề “ Nợ công châu Âu học cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử, diễn biến khủng khoảng nợ công châu Âu, Chuyên đề tập trung hình thành cách nhìn tổng quát khủng hoảng, từ nguyên nhân bên trong, bên ngoài, hậu mà khủng hoảng gây Từ đó, chuyên đề liên hệ tình trạng nợ công Việt Nam tại, phân tích ảnh hưởng rút học kinh nghiệm quý giá cho vấn đề quản lý nợ công Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu khủng hoảng nợ công châu Âu, nguyên nhân, hậu học quản lý nợ công Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: diễn biến khủng hoảng nợ công, từ lúc bắt đầu sách hậu khủng hoảng số quốc gia thuộc châu Âu nợ công Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp - Thống kê - Phân tích - Kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt tài liệu tham khảo, Chuyên đề có kết cấu hai chương : Chương I: Một số vấn đề chung khủng hoảng thực trạng nợ công Châu Âu Chương II: Tình trạng học quản lý nợ công Việt Nam *** Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu kiến thức hạn chế nên Chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu từ phía thầy cô nhằm hoàn thiện chuyên đề Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Gs.Ts Đỗ Đức Bình , người giúp đỡ em tận tình suốt trình thực chuyên đề Chương I: Một số vấn đề chung khủng hoảng thực trạng nợ công Châu Âu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khủng hoảng 29-33 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử chủ nghĩa tư Đó khủng hoảng sản xuất “ thừa”, sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận năm ổn định chủ nghĩa tư 1924-1929 dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, hàng hoá ế thừa trước sức mua thấp xã hội Ngày 24-10-1929 vào lịch sử nước Mỹ giới tư với tên “Ngày thứ năm đen tối” Tháng 9-1929, khủng hoảng nước Mĩ, nước tư giàu lan rộng đến nước tư chủ nghĩa khác Để cứu vãn tình hình, phủ nước tư thi hành số sách đánh thuế nhập cảng nặng để hạn chế hàng hoá nước vào, lấy tiền ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho nhà tư Tuy nhiên, quyền ông Roosevelt nhiều thành công trông hồi phục tăng trưởng kinh tế lòng tin người tiêu dung mức thấp Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp loạt biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo vệ khoản chấp Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) vai trò nhà nước việc quản lý kinh tế, kinh tế hồi phục Cuộc khủng hoảng kéo dài năm, đến năm 1933 chấm dứt để lại hậu nghiêm trọng: - Cuộc khủng hoảng diễn tất ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài ( riêng Pháp khủng hoảng kéo dài đến năm 1936 )Đây khủng hoảng kinh tế lớn trầm trọng lịch sử chủ nghĩa tư - Sản xuất công nghiệp : sản xuất công nghiệp giới trung bình giảm 38%, riêng Mỹ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng Mỹ có 13 vạn công ty bị phá sản - Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa Riêng Mỹ 10 vạn công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng giới - Nông nghiệp: hàng triệu trồng bị phá Riêng Mỹ có 75% nông trại bị phá sản, người ta giết hàng triệu gia súc đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa - Cuộc khủng hoảng kinh tế đẩy kinh tế tư bảnr bước vào tình trạng tiêu điều gây nên hậu nghiêm trọng: + Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp Ở Mỹ, năm 1929 có 3% thất nghiệp tổng số người lao động cực Số người có việc làm bị giới chủ tăng ngày làm việc, làm việc bị giảm lương Hệ điều phản kháng họ làm bùng nổ phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân + Từ năm 1929 – 1932 : 15 nước tư có tới 18 nghìn bãi công công nhân với tham gia 8,5 triệu người + Khủng hoảng kinh tế đe dọa thống trị chủ nghĩa tư nước đòi hỏi nước phải tìm đường để giải hậu khủng hoảng kinh tế 1.1.2 Khủng hoảng Mehico 1994 Sau khủng hoảng nợ năm 1982, Mehico tiến hành loạt cải cách giúp khôi phục kinh tế Kinh tế tăng trưởng trở lại Peso Mehico lại neo vào USD dẫn tới tượng Peso lên giá so với USD Đầu thập niên 1990, tượng diễn tiến nhanh chóng Hậu cán cân tài khoản vãng lai Mehico bị thâm hụt xuất chịu bất lợi nhập lại phát triển Đầu năm 1993, mức độ thâm hụt tương đương 6,5% tổng sản phẩm nước(GDP) Sự thâm hụt chủ yếu bù đắp vay nợ ngắn hạn nước Một thời gian dài, lãi suất Mehico cao lãi suất Mỹ Dòng vốn tư nhân ạt đổ vào nước lãi suất nước cao kèm theo chế độ tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định Riêng thời gian từ 1990 đến 1993, Mehico thu hút 93 tỷ Dollar đầu tư nước ngoài, chiếm nửa tổng đầu tư nước vào Mỹ Latin Quỹ Tiền tệ Quốc tế kiến nghị phủ Mehico có biện pháp giảm thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai nhiên không mang lại kết quả, mức độ thâm hụt tiếp tục tăng, chạm mức 8% vào năm 1994 Cuộc bầu cử tổng thống Mehico vào tháng năm 1994 cộng với loạt kiện an ninh nước nước khiến phủ không tập trung đủ cho xử lý thâm hụt Đồng Peso bị phá giá, phủ đổi khoản nợ định danh Peso sang định danh USD làm nhà đầu tư trở nên lo ngại bền vững kinh tế Mehico Bên cạnh đó, năm 1994 ,xảy tượng lãi suất quốc tế tăng lên Điều kích thích nhà đầu tư điều chỉnh danh mục đầu tư theo hướng giảm đầu tư vào kinh tế phát triển Hai xu hướng kết hợp với tạo nên rút vốn ạt khỏi Mehico 1.1.3 Khủng hoảng châu Á 1997 Cuộc khủng hoảng tài Đông Á khủng hoảng tài diện rộng tháng 7/1997 Thái Lan nhanh chóng ảnh hưởng tới Kinh tế khác khu vực Cuộc khủng hoảng nhìn nhận khu vực Đông Á, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ khủng hoảng này, nhiên hai khủng hoảng lớn trước, tiếp tục phát triển thành "cơn bão" tiền tệ tầm cỡ quốc tế ảnh hưỡng đến nhiều quốc gia khác giới, nhiều quốc gia "xa xôi" chịu ảnh hưởng khủng hoảng Mỹ, Nga, Brazil Cuộc khủng hoảng xảy cách 10 năm, học đắt giá cho nhiều quốc gia việc điều tiết nguồn vốn, xây dựng hành lang pháp lý, xây dựng định chế quản lý tài Các nguyên nhân bộc lộ trình khủng hoảng Tuy nhiên, nguyên nhân trực tiếp gây khủng hoảng công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Mặt khác, điều tồi tệ thời kỳ nước Đông Á kiểm soát nợ nước Cấu trúc tổ chức thị trường nợ khu vực Đông Á, tương tác với tình trạng phá giá tiền tệ đẩy kinh tế khu vực tới khủng hoảng toàn diện Một nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng lục xử lý khủng hoảng yếu Nhiều nhà kinh tế cho bị công tiền tệ, nước châu Á phải thả đồng tiền không nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhà nước mà lại làm cho công đầu thêm kéo dài Có ba học lớn mà nhà nghiên cứu đưa thời gian gần để tránh kịch lặp lại khủng hoảng kinh tế giới 2008 này: • Phải có công cụ điều tiết luồng vốn • Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp • Nguy dư thừa vốn 1.1.4 Khủng hoảng Argentina 2000 Thời điểm bắt đầu thời kỳ năm 1999, năm mà kinh tế Argentina bắt đầu có đấu hiệu chững lại xuống Tuy nhiên cần quay lại thời điểm trước năm 1999 Đó vào tháng năm 1997, khủng hoảng Đông Á bắt đầu Nó lan sang Hong Kong, Hàn Quốc , Nga cuối Brazil Tháng giêng năm 1999, Brazil tuyên bố phá giá đồng tiền ( với việc đồng USD tăng giá giới ) làm cho xuất Argentina bị tổn thương nghiêm trọng đo giá hàng hóa nước đắt đỏ Năm 1999, tăng trưởng GDP Argentina âm 4% liên tiếp năm sau ( 2000 – 2002 ), tốc độ tăng trưởng GDP Argentina số âm Cuộc khủng hoảng Argentina Diễn biến khủng hoảng việc nhà đầu tư nước tinh tưởng vào điều hành phủ, chuyển tiền khỏi Argentina Sau đó, năm 2001, hàng ngàn người dân Argentina lo sợ, đồng loạt rút toàn tiền gửi ngân hàng mình, chuyển sang đôla gửi nước Điều gây sóng “tháo chạy” ngoại tệ nước, dẫn đến việc dự trữ ngoại tệ Argentina bị suy giảm nghiêm trọng, hay nói cho xác gần không đồng ngoại tệ Từ diễn ra, ta thấy phủ Argentina thời Menem mắc phải sai lầm nghiệm trọng: cố định tỷ giá Peso đổi lấy Đôla Chính sách có số hiệu định, để trì lượng dự trữ ngoại tệ nước lớn, đủ để bù đắp ngoại tệ bị thiếu hụt Tuy nhiên, Argentina lại không làm vậy, họ liên tục vay nợ từ nước để bù đắp thiếu hụt ngoại tệ nước Theo WorldBank, ngưỡng nợ an toàn cho nước phát triển 40% GDP Trong đó, quan trọng yếu tố lãi suất (yếu tố mà phủ thường phớt lờ đi), lãi suất thực 7-10% khoản nợ khổng lồ Tuy nhiên, Argentina không làm theo điều này, họ liên tục vay nợ; từ mức an toàn (35% GDP vào năm 1995) lên đến 65% GDP (năm 2001) Các khoản nợ nước dẫn đến hậu tai hại làm cho kinh tế Argentina bị sức đề kháng với rủi ro tài Và cuối đến đến, họ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng năm (1999 - 2002) 1.2 Khủng hoảng toàn cầu 2008 – Khủng hoảng nợ công Châu Âu 1.2.1 Liên minh châu Âu bối cảnh khủng hoảng kinh tế 1.1.4.1 Khủng hoảng kinh tế nước châu Âu EU Cuộc khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế xã hội nước lien minh Châu Âu Thực trạng kinh tế chung nước EU : sản xuất công nghiệp suy giảm mạnh, tình trạng suy thoái lan rộng với tốc độ nhanh, kèm theo tình trạng thất nghiệp gia tăng Mặc dù khủng hoảng nổ Mỹ, lan rộng sang nhiều trung tâm kinh tế giới EU, Nhật Bản kinh tế : Trung Quốc, Nga , Brazin, Ấn Độ Năm 2008, sản xuất công nghiệp nước EU giảm 12% Tỷ lệ thất nghiệp tăng 8.5%, tương đương với 19 triệu người, cao kể từ khủng hoảng 1929-1933 Tăng trưởng GDP giảm Liên minh châu Âu gồm 27 nước thành viên, đánh giá có thị trường nội địa rộng giới, có 16 nước sử dụng đồng tiền chung Euro Tuy nhiên bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu, EU lại gặp nhiều khó khăn có nguy phục hồi chậm so với châu Á, Mỹ Đức kinh tế lớn châu Âu đứng thứ giới thức rơi vào suy thoái lớn 12 năm qua Nền kinh tế Anh lâm vào suy thoái, số người thất nghiệp năm 2010 lên tới triệu người Italia không khẩm hơn, năm 2008 tốc độ phát triển nước 0%, tỷ lệ thất nghiệp 7% Kinh tế nước Trung Đông Âu gặp nhiều khó khăn hai nguyên nhân suy giảm xuất khan tài Điều kiện kinh tế nước khu vực đồng Euro Mỹ suy thoái làm hạn chế xuất tăng trưởng kinh tế cyar nước Đông Âu Khủng hoảng kinh tế làm rạn nứt liên minh khối EU, trước hết xu hướng lo ngại xuất trở lại chủ nghĩa bảo hộ Châu Âu, đồng thời lên vấn đề giúp đỡ nước Đông Âu tình hình Tuy nhiên phủ nước sử dụng biện pháp để khắc phục khủng hoảng : Cắt giảm lãi suất hàng loạt ngân hàng trung ương thực hiện; thực gói giải cứu, kích thích kinh tế; cải tổ, điều chỉnh hoạt động, tăng cường giám sát hoạt động hệ thống tài ngân hàng ; thực phối hợp sách phủ khối EU, thống sách khối vấn đề toàn cầu; chống hình thức bảo hộ; cải cách Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng Thế giới WB Theo đánh giá chuyên gia, kinh tế giới có dấu hiệu phục hổi, nhiên kinh tế nước EU gặp nhiều khó khăn, dấu hiệu chạm đáy, phục hồi chưa rõ… Vấn đề nợ công mối nguy lớn nhất, gây thâm hụt trầm trọng nhiều nước khối nhưu Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… lan rộng nhiều nước, ảnh hưởng đến phục hồi ổn định khu vực đồng EURO 1.1.4.2 Tình hình trị Thực chất khủng hoảng khủng hoảng chủ nghĩa tư thể chế trị mô hình phát triển Đây đơn khủng hoảng kinh tế ( tài chính, thương mại việc làm ) mà khủng hoảng sâu sắc cấu thể chế Không phải ngẫu nhiên mà nhiều phủ châu Âu sụp đồ khủng hoảng kinh tế Cộng hòa Séc, Hungari, IceLand Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tác động mạnh đến tình hình trị khối nước, có phong trào cộng sản khu vực Trước thay đổi khu vực, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhìn chung đảng xã hội dân chủ châu Âu gặp khó khăn thay lãnh đạo nước trung hữu diễn Khuynh hướng nhiều nước khu vực đảng trung hữu tiếp quản sách đảng xã hội dân chủ, đảng chiếm ưu nhiều nước châu Âu trước vốn đảng dân chủ chi phối Hiện nước châu Âu khó khăn việc tạo dựng mô hình sách cảu phủ xã hội dân chủ Mô hình Bắc Âu Thụy Điển liên minh bảo thủ quản lý Ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo Slovakia có Đảng dân chủ xã hội cầm quyền chao đảo khủng hoảng kinh tế nạn thất nghiệp tăng cao Sự thay Đảng xã hội dân chủ lực lượng cánh hữu có nguyên nhân sâu xa từ khó khăn kinh tế xã hội nảy sinh, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chủ nghĩa thị trường tự lâm vào khủng hoảng đòi hỏi phải có can thiệp điều tiết nhà nước , hệ tư tưởng thay chưa phù hợp Trong bối cảnh tài kinh tế ảnh hưởng nặng nề , người dân nước EU bất mãn sách phủ Trước thực trạng thất nghiệp gia tăng, giá leo 10 d Tính công gánh nặng nợ hệ hệ tương lai Như phân tích trên, thông qua số ICOR, ta thấy hiệu sử dụng nợ công hiệu dự án đầu tư thấp Việt Nam vay nợ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, song hiệu đầu tư thấp khiến nguồn thu hồi để trả nợ tương lai từ dự án thấp bị hạn chế Các khoản vay chi tiêu phủ không tạo nên nguồn thu hiệu tương lai; chúng làm tăng sức ép lên bội chi Hậu là, hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ cao hệ Tóm lại, tính công liên hệ gánh nặng nợ Việt Nam đánh giá thấp Bảng 4: Một số số đo lường hiệu quản lý nợ công Việt Nam năm 2004 – 2010 Nguồn: tổng hợp từ Bộ Tài chính, Bộ Thương mại tự tính toán Như vậy, áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quản lý nợ công Ngân hàng Thế giới, khẳng định nợ công Việt Nam 44 nằm giới hạn an toàn theo mức ngưỡng HIPCs, song xét tính công liên hệ gánh nặng nợ công quản lý nợ công Việt Nam hiệu quả, cần phải cải thiện tốt thời gian tới 2.1.3 Dự báo tình hình nợ công Việt Nam thời gian tới Qua phân tích tình hình kinh tế tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam trên, thấy kinh tế Việt Nam có số đặc điểm giống với PIIGS (các nước châu Âu có tỷ lệ nợ cao, bao gồm Hy Lạp, Ireland , Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý) lâm vào khủng hoảng nợ công, là: - Tăng trưởng GDP giảm kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 đến (Biểu đồ 4) - Thâm hụt ngân sách nợ công lớn, tăng mạnh từ năm 2001 đến năm 2010 - Lạm phát có xu hướng tăng mạnh, cao 8% kể từ năm 2006 đến Đặc biệt, năm 2009 thời kỳ khó khăn Việt Nam tỷ lệ lạm phát đạt mức phi mã 24,4% (Biểu đồ 4) Đến năm 2010, loạt sách thắt chặt tiền tệ, tỷ lệ lạm phát đưa mức 11,8%, nhiên tỷ lệ mức cao Năm 2011, lạm phát lại tiếp tục có xu hướng tăng mạnh trở lại; kiềm chế tỷ lệ lạm phát mức 15% mục tiêu hàng đầu Việt Nam năm 2011 - Tỷ lệ tiết kiệm ròng điều chỉnh (adjusted net savings) thấp 12-14% GNI năm, thấp 5% so với trung bình châu Á (không kể nước Trung Đông Ngoài đặc điểm giống với PIIGS kinh tế, nợ công Việt Nam có hai vấn đề khác cần đặc biệt quan tâm, là: 45 - Cơ cấu nợ nước tổng nợ công Việt Nam chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh (Bảng 3), hiệu đầu tư dự án sử dụng vốn từ khoản nợ lại thấp - Việt Nam bị giảm khoản vay ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình; thay vào khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn, thời gian ngắn Điều đòi hỏi việc sử dụng vốn phải hiệu nhiều nữa, không, áp lực trả nợ ngày lớn tác động đến ngưỡng an toàn nợ công Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2001 – 2010 Nguồn: The Economist Intelligence Unit Từ so sánh trên, ta thấy Việt Nam lâm vào khủng hoảng nợ công giống nước EU thay đổi cần thiết tích cực tình hình kinh tế tình hình quản lý nợ công; sau suy thoái kinh tế toàn cầu 46 2.2 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu tới kinh tế Việt Nam 2.2.1 Xuất khó khăn kéo theo GDP sụt giảm Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo loạt hệ tát yếu: tốc độ phúc hồi kinh tế chậm lại, theo hình chữ W thay V; khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao; đồng Euro giá ; tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh Về vấn đề này, số quan điểm cho hàng hóa giá rẻ ưu Việt Nam, khủng hoảng nợ công giúp người dân châu Âu chuyển từ hàng hóa cao trung cấp sang hàng hóa Việt Nam sản xuất Tuy nhiên, số liệu tính toán từ mô hình ước lượng cho thấy, khủng hoảng nợ công châu Âu có tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam, với mức suy giảm khoảng 1,7% GDP năm 2010, cao thứ sau Trung Quốc ( 2,8% ) Anh ( 1,9% ) Vì vậy, sách phản ứng kịp thời hỗ trợ xuất triển vọng trung hạn xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn 2.2.2 Lãi suất cao dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp Do lo ngại tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công, nhiều ngân hàng trung ương nước phát triển trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định Lãi suất tiệm cận 0% hầu : FED ( Mỹ ) : 0,25%; ECB ( EU ) : 1%; BOE ( Anh ) : 0,5%; Nhật Bản : 0.1% Ngược lại Việt Nam, lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay đứng mức cao Các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 1416%/năm với kỳ hạn trung, dài hạn Nếu tính đến lạm phát ước cho năm 2010 10%, doanh nghiệp phải đạt mức tỷ suất lợi nhuận 24-27%, 47 mức cao so với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ngành năm 2009 ( 20% ) 2.2.3 FDI suy giảm Khủng hoảng nợ công châu Âu tạo tác động hai chiều hoàn toàn với luồng vốn FDI phạm vi toàn cầu Những quốc gia có trình độ phát triển tương đương với nước thuộc EU hưởng lợi luồng vốn FDI dịch chuyển từ châu Âu sang quốc gia nhà đầu tư muốn tránh thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng tăng cao quốc gia châu Âu Ngược lại, nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam lại hoàn toàn không hưởng lợi từ việc dịch chuyển FDI khỏi châu Âu chênh lệch lớn công nghệ, luồng vốn từ nhà đầu tư Châu Âu vào quốc gia giảm sút khủng hoảng nợ 2.2.4 Giá vàng bùng nổ Các nhà đầu tư giới tìm vàng đường an toàn trước nguy khủng hoảng nợ châu Âu ngày lan rộng, làm cho giá vàng thời gian qua tăng mạnh, lên mức 1300USD/ounce Hiện tượng phản ánh nhu cầu dự trữ an toàn so với đồng tiền giấy, sau nhiều cá nhân tổ chức châu Âu, châu Á đua mua vàng, bạch kim bạc.Điều tác động xấu tới đầu tư toàn giới Việt Nam vàng chiếm tỷ trọng lớn danh mục đầu tư nhà tổ chức đồng nghĩa với việc danh mục cổ phiếu, trái phiếu giảm mạnh Như vậy, luồng vốn đầu tư gián tiếp trở nên hạn chế 2.2.5 Bảo hiểm rủi ro tín dụng ( CDS ) có xu hướng tăng lên Vấn đề Hy Lạp làm cho nhà đầu tư giới trở nên thận trọng với quốc gia có vấn nạn tương tự Ba số liệu cảnh báo bao gồm: Nợ nhiều, thể tỷ lệ nợ GDP cao; chi tiêu mức, thể 48 mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP; tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm Hệ Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triền mien nên bị tổ chức tài quốc tế xếp vào mục rủi ro cao, với mức CDS 263, xếp sau Hy Lạp ( 321 ) Ireland ( 466 ) Điều cản trở lớn việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp vay từ nước 2.2.6 Tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá Khủng hoảng nợ châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá Đồng USD đặc biệt đồng yên Nhật tiếp tục đà tăng mạnh so với đồng Euro tính an toàn từ đồng tiền Từ khủng hoảng có dấu hiệu nghiêm trọng, đồng Euro giá tương đối so với USD, tạo rủi ro định việc vay, trả ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhậ cho hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại Ngoài ra, đồng USD tăng giá mạnh thâm hụt thương mại Việt Nam gia tăng, cộng với thời điểm đáo hạn khoản vay tín dụng ngoại tệ, gia tăng sức ép tăng tỷ giá hối đoạn biến động tỷ giá thị trường 2.3 a Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu nợ công Việt Nam Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô hơn; đẩy mạnh 49 hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới b Xây dựng môi trường tài hiệu • Công khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị công nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực công phần lại kinh tế; sách vai trò quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm soát quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khoán không bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa 50 đòi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng Ngoài ra, cần đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thông tin công khai nợ nhằm tăng cường khả can thiệp phòng ngừa tình xấu xảy • Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thông tin đầy đủ cổng thong tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công • Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng, cụ thể: + Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm + Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức 51 chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ c Thay đổi cấu nợ công Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ công, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư d Kiểm soát nợ công mức an toàn Để kiểm soát nợ công mức an toàn, cần phải xác định đâu mức an toàn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ công/GDP nợ nước ngoài/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ công Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% e Sử dụng hiệu nợ công Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường 52 tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước 53 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu có ảnh hưởng sâu sắc đến nước khu vực Châu Âu toàn giới Ngoài tác động tiêu cực đến mức độ tăng trưởng kinh tế nước lâm vào tình trạng châu Âu nói riêng toàn giới nói chung, khủng hoảng đánh động sâu sắc đến nhu cầu trì ổn định tính kinh tế vĩ mô tăng cường thắt chặt hoạt động tài khóa để giảm bớt nợ công không cần thiết , hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Từ khủng hoảng nợ công Châu Âu, đặc biệt diễn biến vô tồi tệ Hy Lạp lần cho thấy kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư nước Tình trạng Việt Nam có số yếu tố tương tự Hy Lạp : thâm hụt tài khoản vãng lai, yếu quản lý chi tiêu công… Để không bị rơi vào bên khủng hoảng, thay đổi cần thiết cấu trúc kinh tế máy quản lý vô quan trọng Hy vọng với học rút từ khủng hoảng mang tính toàn cầu này, Việt Nam sử dụng tốt nguồn đầu tư viện trợ nước để đưa kinh tế nước nhà ngày vững mạnh 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khủng hoảng kinh tế Hy Lạp http://www.vnecon.vn/showthread.php/31637-Kh%E1%BB%A7ng-ho %E1%BA%A3ng-kinh-t%E1%BA%BF-Hi-L%E1%BA%A1p Tiếng chuông cảnh báo tình hình kinh tế xấu Hy Lạp http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tieng-chuong-canh-bao-ve-tinhhinh-kinh-te-xau-di-cua-Hy-Lap/20103/28138.vgp http://ec.europa.eu Bill Van Auken Châu Âu: Ráo riết cắt giảm chi tiêu xã hội nhằm ngăn chặn khủng hoảng nợ công Bản dịch Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Hành quốc gia TPHCM http://www.tuanvietnam.net/2010-06-10-rut-bai-hoc-som-tu-khunghoang-no-chau-au http://taichinhthegioi.com Http://nguoicaotuoi.org http://www.thesaigontimes.vn Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam 10 Tạp chí Châu Âu Viện Nghiên cứu trị giới 55 MỤC LỤC 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 57 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ECB EU EUR GBP GDP IMF USD WB WTO Từ đầy đủ European Central Bank European Union Euro Pound Sterling Gross Domestic Product Internainal Monetary Fund United States Dollar World Bank World Trade Organization 58 Ý nghĩa Ngân hàng Trung ương Châu Âu Liên minh châu Âu Đồng tiền chung Châu Âu Bảng Anh Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Đô la Mỹ Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới [...]... Chương II: Tình trạng và bài học quản lý nợ công Việt Nam 2.1 Tình hình kinh tế và thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam 2.1.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam 35 Việt Nam mở cửa kinh tế được 25 năm và đã đạt được những bước phát triển vượt bậc Chỉ trong vòng 10 năm, GDP của Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần, từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 (Biểu đồ 4) Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các... liên kết sâu của riêng các nước Eurozone Sự trở lại vị trí hàng đầu của Đức, với tư cách là thủ lĩnh của quá trình liên kết châu Âu, là do hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng nợ công 1.4.2 Phúc lợi châu Âu hậu khủng hoảng nợ công 1.4.2.1 Tình hình chung phúc lợi châu Âu sau khủng hoảng Khởi phát từ Hy Lạp và kéo theo một loạt các nước thành viên EU lún sâu vào cuộc khủng hoảng nợ nần, nợ công hiện... a Quy mô nợ công Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công của Việt Nam năm 2001 mới là 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân mỗi người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công đã tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP và hiện tại, Việt Nam được xếp vào nhóm nước có mức nợ công trên trung bình Như vậy, trong vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công đã tăng... Thụy Sĩ và Mỹ sẽ mở lại việc trao đổi với ECB để cung cấp cho các ngân hàng khu vực đồng Euro và các doanh nghiệp châu Âu nguồn USD phong phú Quỹ cứu trợ 750 tỷ EUR của EU và IMF mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các tổ chúc tài chính châu Âu và IMF Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, các tổ chức tài chính châu Âu hiện giữ khoảng 2,8 nghìn tủ USD nợ chủ quyền của Bồ Đào Nha, Ireland, Italia, Hy Lạp và Tây... thành đặc điểm chung của toàn châu Âu hiện đại Phúc lợi xã hội quá tốt ở các nước châu Âu, đặc biệt ở một số nước Bắc Âu, xét từ một góc độ nhất định, khiến cho Châu Âu kém sức cạnh tranh hơn trong khi chính phủ lún sâu vào nợ nần Tình trạng chung là người dân lười nhác làm việc, bởi nếu càng làm nhiều thì thuế càng cao trong khi tiền thu về không nhiều hơn bao nhiêu, và người không làm việc vẫn được... quyền lợi cho mình, không thể cứ thế làm chỗ dựa cho Hy Lạp, hay các quốc gia khác được Tư tưởng dân chủ - xã hội và hệ thống phúc lợi xã hội từ khi ra đời cho đến nay luôn được người châu Âu tự hào là biểu tượng của người châu Âu hiện đại Trong bối cảnh khó khăn kinh tế hiện nay, châu Âu nên trên tinh thần chung ấy, đi tới một liên minh chính trị - hành chính chặt chẽ hơn, làm 15 cơ sở cho tiến trình... chính châu Âu (EU) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sau gần một năm xoay sở để giải quyết khó khăn kinh tế trong nước .Nợ công của Bồ Đào Nha đã tăng từ 200 tỉ USD (năm 2010) - tương đương 83,3% GDP, cao hơn giới hạn nợ công cho phép theo quy định của EU đối với Khu vực đồng Euro (60% GDP) - lên tới 286 tỷ USD (tháng 4/2011) Trong đó bao gồm nợ Tây Ban Nha 86 tỷ USD, nợ Đức 47 tỷ USD, nợ Pháp 45 tỷ USD và nợ. .. kinh tế đều cho rằng, khủng hoảng nợ công châu Âu là do chi tiêu của các chính phủ quá lớn, thậm chí còn cho rằng, những chính phủ đó không có trách nhiệm khi quyết định chi tiêu quá lớn so với nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế của đất nước mình Việc chi tiêu quá lớn đã tạo ra thậm hụt ngân sách và khủng hoảng nợ công ( lương cao cho các nhà chính trị, công chức, hệ thống an ninh xã hội và lao động,... châu Âu trở thành “ thiên đường mơ ước” của nhiều người đó chính là môi trường sống tốt, hệ thống giáo dục tốt và chính sách an sinh xã hội ưu việt, thực sự vì con người 1.4.2.2 Chính sách xã hội sau khủng hoảng 30 Ngày 12/05/2010, theo ủy nhiệm của các ngân hàng châu Âu và quốc tế, Ủy ban châu Âu ( EC ) cảnh báo Bungari, Cộng hòa Sip và Đan Mạch rằng thâm hụt ngân sách quốc gia của họ đã quá lớn và. .. khoán liên tục giảm Sự tấn công mạnh mẽ và chủ động này khiến cho một quốc gia vốn đã không vững như Hy Lạp không thể chống đỡ nổi, liên tiếp sau đó là hàng loạt quốc gia châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ công tương tự c Hoạt động đầu cơ tài chính Sau Hy Lạp, các nhà đầu cơ quay sự chú ý và Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha Thực tế, nợ công được thương lượng thông qua các ngân hàng tư nhân và giá do các ngân hàng ... Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa... khủng hoảng Chương II: Tình trạng học quản lý nợ công Việt Nam 2.1 Tình hình kinh tế thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 2.1.1 Tình hình nợ công Việt Nam 35 Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt bước... hình nợ công Việt Nam thời gian tới Qua phân tích tình hình kinh tế tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam trên, thấy kinh tế Việt Nam có số đặc điểm giống với PIIGS (các nước châu Âu có

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan