Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2011 thực trạng và giải pháp

87 408 3
Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2011 thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Lao Động Xã Hội – người giảng dạy cho em kiến vô quý báu thời gian ngồi giảng đường Đặc biệt, em vô biết ơn Thạc sĩ Phùng Bá Đề - người thầy tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán bộ, công chức, viên chức Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn, đặc biệt cán bộ phận Thu nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Do hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu báo cáo em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy, giáo để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ ASXH…………………………An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN……………………… Bảo hiểm thất nghiệp BNN………………………… Bệnh nghề nghiệp CNTT Công nghệ thông tin DNNN .Doanh nghiệp Nhà nước DNLD…………………………Doanh nghiệp Liên doanh DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh HCSN Hành nghiệp HĐLĐ………………….…… Hợp đồng lao động HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KCB Khám chữa bệnh LLVT………………….………Lực lượng vũ trang NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNHH…………………… ….Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ……………………… Tai nạn lao động UBND Ủy ban nhân dân XH…………………….….… Xã hội SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Nội dung Trang Bảng Lực lượng quản lý thu quan BHXH huyện Thanh Sơn năm 2011 23 Bảng Tình hình tham gia BHXH bắt buộc NLĐ đơn vị SDLĐ BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 24 Bảng Cơ cấu số lượng đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc phân theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 28 Bảng Số lượng người lao động tham gia BHXH bắt buộc phân theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 32 Bảng Tổng quỹ lương làm đóng BHXH bắt buộc theokhối BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 36 Bảng Tình hình thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 40 Bảng Kết thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 44 Bảng Kết thu BHXH bắt buộc theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 45 Bảng Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 48 Bảng 10 Số nợ BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn phân theo khối ngành năm 2007-2011 50 Hình Biểu đồ thể số đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia tham gia BHXH bắt buộc huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 25 Hình Biểu đồ thể số người lao động thuộc diện tham gia tham gia BHXH bắt buộc huyện Thanh Sơn năm 20072011 25 Hình Biểu đồ thể cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007 năm 2011 29 SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp Hình Biểu đồ thể số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 33 Hình Biểu đồ thể tình hình thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 41 Hình Hình Sơ đồ Biểu đồ thể số thu BHXH bắt buộc theo khối ngành BHXH huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 Biểu đồ thể cấu số nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc phân theo khối bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn năm 20010 năm 2011 Sơ đồ cấu tổ chức máy quan BHXH huyện Thanh Sơn SV: Vũ Thị Lan Anh 46 51 22 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội một sách lớn Đảng Nhà nước Trong hoạt động bảo hiểm xã hội, quản lý tài BHXH yếu tố quan trọng giúp cho BHXH trì hoạt động phát triển Quản lý tài BHXH gồm hai q trình chủ yếu là: quản lý trình thu BHXH quản lý trình chi BHXH Quản lý thu không đảm bảo nguồn tài để thực chi BHXH kịp thời chế độ mà cịn góp phần đảm bảo quyền người lao động quyền tham gia bảo hiểm xã hội thực bình đẳng xã hội chủ thể tham gia đóng BHXH Sự đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội đảm bảo đời sống người lao động gia đình họ, góp phần an sinh xã hội Thời kỳ hội nhập quốc tế mở cho kinh tế - xã hội nước ta nhiều hội thách thức Cùng với thay đổi đất nước, kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn không ngừng phát triển, nhiều dự án kinh doanh thu hút vốn đầu tư, công ty doanh nghiệp mọc lên ngày nhiều làm cho số đơn vị, số lao động tăng nhanh Cơ quan BHXH Thanh Sơn từ thành lập đến đạt nhiều thành tích như: số đơn vị, số lao động tham gia BHXH bắt buộc, số thu ngày tăng, chi trả đối tượng Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt cịn tình trạng nợ đọng BHXH, lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc chưa tham gia, trục lợi BHXH Xuất phát từ thực tế trên, qua thời gian thực tập BHXH huyện Thanh Sơn em lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2011 thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận nội dung, ý nghĩa, vai trò BHXH quản lý thu Đồng thời đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2011 đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện tốt công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng khách thể nghiên cứu + Đối tượng: Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn + Khách thể nghiên cứu: Các văn quy phạm pháp luật BHXH liên quan đến công tác quản lý thu Quá trình thực cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn Nội dung nghiên cứu + Một số vấn đề lý luận chung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc + Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn + Một số giải pháp khuyến nghị hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Một số phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu kết hợp phân tích lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý thu BHXH huyện Thanh Sơn Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc Cấu trúc Chương I: Một số lý luận chung bảo hiểm xã hội công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2011 Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Thanh Sơn CHƯƠNG I SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Một số khái niệm bảo hiểm xã hội quản lý thu bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội Trước để giảm bớt vượt qua khó khăn, ổn định sống, xã hội lồi người tìm nhiều phương pháp phòng ngừa khắc phục hậu rủi ro cưu mang, đùm bọc lẫn cộng đồng nhỏ lẻ, sở gia đình, họ tộc, địa phương cư trú Những biện pháp mang tính thụ động phụ thuộc vào người khác Khi kinh tế phát triển người tìm cách giải chủ động, tích cực biện pháp dự phịng cá nhân dành dụm, tiết kiệm thường hiệu Đến công nghiệp phát triển, đội ngũ lao động làm công hưởng lương tăng nhanh Trước nguy phải đối mặt với rủi ro người làm thuê tìm cách khắc phục cách thành lập quỹ tương tế, hiệp hội…Đồng thời họ liên kết nghiệp đoàn đấu tranh với giới chủ để hỗ trợ mức cần thiết bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già Khi giai cấp công nhân lớn mạnh giới chủ phải thực số biện pháp giúp đỡ người lao động gặp rủi ro nhằm ổn định đời sống cho họ Tuy nhiên tai nạn lớn, người SDLĐ khơng có khả không muốn bỏ khoản tiền lớn để khắc phục hậu Trong điều kiện Nhà nước phải thực trách nhiệm Nhà nước thường đứng tổ chức quản lý rủi ro để đảm bảo ổn định đời sống người lao động nói riêng ổn định trật tự xã hội, ổn định sản xuất nói chung Hệ thống BHXH thực đời Cộng hòa liên bang Đức (1850) việc thủ tướng Đức Bismark ban hành đạo luật BHXH giới Theo đạo luật này, hệ thống BHXH đời với tham gia bắt buộc người làm công ăn lương giới chủ Nhà nước đảm bảo số chế độ giữ vai trò quản lý, định hướng hoạt động BHXH Đây nguồn gốc đời nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc việc quy định người bảo hiểm phải đóng phí BHXH có tham gia ba bên: Người lao động, người SDLĐ Nhà nước Đến ngày hình thức tồn phát triển nước có hệ thống BHXH SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp Đến năm 30 kỷ XX, Bảo hiểm xã hội có tham gia hàng loạt nước Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ, Canada Sau chiến tranh giới thứ với việc giành độc lập cho nước Châu Phi, Châu Á vùng Caribê hình thành BHXH nước Cho đến nay, trải qua 150 năm đời phát triển, BHXH trở nên phong phú, đa dạng áp dụng hầu giới Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nước có khác BHXH có điều kiện khác Hiện nay, hầu hết quốc gia, BHXH coi phận cấu thành hệ thống anh sinh xã hội, khó có khái niệm chung BHXH tất quốc gia thống sử dụng phụ thuộc vào nhận thức người dân, Nhà nước, tập quán lựa chọn…của nước Trên bình diện quốc tế, theo công ước 102 năm 1995 tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì: “Bảo hiểm xã hội bảo vệ xã hội thành viên thơng qua biện pháp cơng cộng nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” Ở nước ta khái niệm tổng quát sử dụng phổ biến khái niệm ghi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 “Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động bị chết sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” Dù có nhiều khái niệm khác khái niệm BHXH hiểu hoạt động mang tính xã hội cao, hoạt động phi lợi nhuận, có bảo hộ Nhà nước nhằm mục đích an sinh xã hội 1.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo tính chất BHXH chia thành BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Trong đó: “Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm mà người lao động, người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia theo quy định pháp luật” Bảo hiểm xã hội bắt buộc Nhà nước tổ chức quản lý Việc tổ chức BHXH bắt buộc chủ yếu nhằm thực mục đích ràng buộc trách SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Khóa luận tốt nghiệp nhiệm người SDLĐ, ổn định thu chi, phát triển BHXH bền vững điều kiện đời sống xã hội chưa cao, thơng qua nhằm mục đích đảm bảo đời sống cho NLĐ đảm bảo ASXH Ở nước ta trước đây, triển khai BHXH có BHXH bắt buộc, áp dụng cho cơng nhân viên chức khu vực hành Nhà nước Đến nay, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống dần ổn định nâng cao nhu cầu bảo vệ trước rủi ro người nâng cao Đối tượng tham gia BHXH mở rộng, BHXH tự nguyện triển khai giúp NLĐ yên tâm sản xuất từ tiến tới mục tiêu ASXH 1.1.3 Khái niệm thu bảo hiểm xã hội quản lý thu bảo hiểm xã hội Để tìm hiểu quản lý thu BHXH trước hết tìm hiểu khái niệm quản lý Quản lý kinh doanh hay quản lý tổ chức nhân nói chung là: “Hoạt động cá nhân tổ chức làm việc để thực hiện, hồn thành mục tiêu chung” Cơng việc quản lý gồm nhiệm vụ: lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm soát Trong đó, nguồn lực sử dụng để quản lý nhân lực, tài chính, cơng nghệ, mơi trường tự nhiên… Với chức quản lý, Nhà nước sử dụng quyền lực thơng qua thể chế trị bao gồm hệ thống pháp luật thiết chế trị để tổ chức thực cơng tác thu BHXH hai hình thức bắt buộc tự nguyện Khi tham gia tất đối tượng bắt buộc tự nguyện phải tuân thủ quy định mức đóng, thời gian đóng điều kiện hưởng chế độ BHXH Thu BHXH gắn với quyền lực Nhà nước hệ thống pháp luật Vì ta hiểu “Thu bảo hiểm xã hội việc Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội theo mức phí quy định cho phép số đối tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập Trên sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động bảo hiểm xã hội” (Giáo trình Quản trị bảo hiểm xã hội) Từ hai khái niệm hiểu “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tác động có tổ chức, có tính pháp lý để điều chỉnh hoạt động thu Sự SV: Vũ Thị Lan Anh 10 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp Hiện nay, tỷ lệ người lao động thất nghiệp nước ta cao, thành phần kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ, điều gây khó khăn cho khả mở rộng đối tượng tham gia BHXH Bởi vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển thành phần kinh tế để mang lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, giải công ăn việc làm cho người lao động mà giúp mở rộng đối tượng tham gia nâng cao số thu BHXH Cuối cùng, Nhà nước cần phải xây dựng sách để kiểm soát thu nhập người lao động cách xác ví dụ như: tất đơn vị trả lương cho người lao động phải trả qua thẻ ATM Từ ngân hàng giúp Nhà nước kiểm soát tiền lương thực tế người lao động Cơ quan BHXH phối hợp với ngân hàng có số liệu xác tiền lương người lao động ngân hàng trích tiền BHXH trả lương cho NLĐ giúp cho quan BHXH thu đúng, thu đủ tránh tình trạng NLĐ tham gia với mức lương thấp Hoặc nghiên cứu thực thu chế độ BHXH bắt buộc thông qua quan thuế để chống thất thu, giảm chi phí quản lý nhiều nước giới thực 3.3.2 Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thứ nhất, nghiên cứu tình hình thực tế thu BHXH qua năm từ đề kế hoạch thu cụ thể năm tới Đối tượng tham gia BHXH qua số năm gần có nhiều biến động khối doanh nghiệp Do BHXH Việt Nam cần nghiên cứu tình hình thu BHXH qua năm với biến động kinh tế xã hội đất nước, dự báo số lao động tham gia BHXH để từ đề kế hoạch cụ thể cách phù hợp tránh gây áp lực cho đơn vị cấp Thứ hai, BHXH Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với quan chức khác tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác quản lý thu BHXH Hiện tình hình vi phạm cơng tác quản lý thu BHXH vấn đề nhức nhối Bởi BHXH Việt Nam phối hợp Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội thường xun kiểm tra đơn đốc tình hình thu đơn vị SDLĐ để tránh vi phạm công tác quản lý thu BHXH SV: Vũ Thị Lan Anh 73 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp Thứ ba, thực biện pháp tuyên truyền sách BHXH Là sách Nhà nước lại thường xuyên thay đổi nên việc tuyên truyền sách BHXH đến với người dân cần thiết BHXH Việt Nam thực tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng trang web, sách, báo, tạp chí BHXH tổ chức thi tìm hiểu Luật BHXH sóng truyền hình phát Bên cạnh BHXH Việt Nam cịn tổ chức hội nghị, hội thảo để phổ biến sách pháp luật BHXH Thứ tư, BHXH Việt Nam cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn cho quan BHXH cấp Hiện nay, việc ứng dụng phương tiện khoa học kỹ thuật vào công việc máy in, máy fax, máy photocopy…đã tạo thuận lợi cho công tác quản lý thu BHXH nói riêng hỗ trợ cho tất nghiệp vụ khác BHXH nói chung Vì BHXH Việt Nam cần nâng cấp phần mềm ứng dụng phần mềm quản lý thu, chi…để công tác quản lý thu nhanh chóng xác 3.3.3 Với Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, hàng năm BHXH tỉnh Phú Thọ cần lập kế hoạch thu BHXH giao cho quan BHXH huyện Đôn đốc BHXH huyện hoàn thành kế hoạch tiêu đề ra, đồng thời tiến hành truy thu số tiền nợ đọng từ năm trước Thứ hai, với khối lượng cơng việc ngày lớn, trình độ chun mơn số cán cịn hạn chế nên gây khó khăn thực công tác quản lý thu Vì vậy cần mở lớp tập huấn giúp cho số cán bộ, nhân viên quan BHXH huyện Thanh Sơn nói riêng BHXH huyện khác tỉnh nói chung cập nhật thay đổi Luật BHXH kịp thời Thứ ba, BHXH tỉnh Phú Thọ cần tăng cường công tác tra, kiểm tra thực chế độ BHXH địa bàn tỉnh để phát mặt cịn tồn tại, từ đưa biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh đó BHXH tỉnh Phú Thọ cần đưa sách khen thưởng phù hợp để khuyến khích BHXH các huyện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao SV: Vũ Thị Lan Anh 74 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp Thứ tư, cần xây dựng trang web riêng để tiện theo dõi kịp thời giải đáp thắc mắc cho người lao động 3.3.4 Đối với ban ngành, tổ chức, đoàn thể có liên quan khác UBND cấp, phịng Lao động Thương binh Xã hội cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với quan BHXH huyện Thanh Sơn cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình tham gia BHXH doanh nghiệp, nắm bắt số đối tượng NLĐ, NSDLĐ thuộc diện tham gia tránh bỏ sót… Phịng Kế hoạch Đầu tư cung cấp xác tên đơn vị SDLĐ thành lập thông tin cần thiết như: tên chủ SDLĐ, trụ sở, ngành nghề kinh doanh…để quan BHXH huyện Thanh Sơn kịp thời phát đơn vị hoạt động đủ điều kiện khơng tham gia để có biện pháp xử lý phù hợp Phòng Lao động Thương binh Xã hội có trách nhiệm cung cấp danh sách lao động doanh nghiệp đơn vị cho quan BHXH để đối chiếu phát vi phạm đăng ký số người tham gia Phòng nội vụ cung cấp danh sách lao động thang, bảng lương điều chỉnh lương hàng tháng làm để thu BHXH Với UBND huyện, xã, thị trấn cung cấp thông tin xác hình biến động loại hình đơn vị kinh doanh hộ kinh doanh cá thể chất nhỏ lẻ, nhiều không ổn định Ngồi giúp đỡ hợp tác quyền địa phương, quan truyền thông công tác tuyên truyền sách pháp luật BHXH giữ vai trị vơ quan trọng 3.3.5 Ủy ban nhân dân huyện cần nâng cao vai trò liên đồn lao động việc thực sách bảo hiểm xã hội Cơng đồn tổ chức NLĐ, thành lập hoạt động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Tuy nhiên thời gian qua việc phối hợp thực chức kiểm tra giám sát, bảo vệ quyền lợi SV: Vũ Thị Lan Anh 75 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp người lao động tổ chức cơng đồn dừng lại cấp Trung ương, Liên đoàn lao động cấp tỉnh số cơng đồn cấp huyện Một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh chí chưa thành lập cơng đồn Do đơn vị sử dụng lao động cố ý né tránh đăng ký tham gia, trốn đóng BHXH cho người lao động, quyền lợi người lao động bị vi phạm, chí cịn chiếm dụng số tiền hàng tháng mà người lao động nộp BHXH Ở số doanh nghiệp cơng đồn khơng giám đấu tranh đòi hỏi quyền lợi cho người lao động nhiều lý khác Bên cạnh lãnh đạo Đảng doanh nghiệp chưa tạo điều kiện để cơng đồn sở hoạt động chức mình, đạo cơng đồn cấp với cơng đồn sở chưa kịp thời, chưa cụ thể dẫn đến chức hoạt động cơng đồn việc thực thi sách BHXH cho người lao động cịn lúng túng Trình độ, lực ban chấp hành cơng đồn sở cịn nhiều hạn chế Chính ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn cần phải nâng cao vai trò Liên đoàn lao động huyện + Các cấp Ủy Đảng, chi Đảng sở cơng đồn cấp thường xuyên tăng cường lãnh đạo, đạo sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi để cơng đồn phát huy tốt vai trị, chức nhiệm vụ Đồng thời đổi nhằm bảo vệ quyền lợi đáng, lợi ích người lao động + Tổ chức tập huấn Luật BHXH cho tổ chức cơng đồn huyện Thanh Sơn để tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động tham gia BHXH + Cần có ban chấp hành có lực, phải am hiểu luật pháp, có trình độ chun mơn giỏi, nhiệt tình cơng tác, có tiếng nói khả thuyết phục chủ sử dụng lao động + Liên đồn lao động huyện cần thành lập cơng đoàn đầy đủ đơn vị SDLĐ thực dân chủ công khai, sớm củng cố công đồn sở nhằm mục đích đưa sách BHXH sớm vào sống KẾT LUẬN Qua mười lăm năm xây dựng trưởng thành, BHXH huyện Thanh Sơn khẳng định vị trí quan trọng đời sống người lao động Thực trở thành tương trợ cộng đồng thông qua việc người khỏe chia sẻ, giúp đỡ người ốm yếu, người trẻ chia sẻ cho SV: Vũ Thị Lan Anh 76 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp người già, người có thu nhập giúp người bị thu nhập, nhằm giảm bớt bất bình đẳng xã hội, đảm bảo sống vật chất tinh thần cho thành viên xã hội hướng tới mục tiêu cao sống tốt đẹp cộng đồng Từ kết phân tích nói trên, cho phép rút số kết luận sau: Bước đầu xây dựng sở lý luận việc quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH nói chung BHXH huyện Thanh Sơn nói riêng để đảm bảo thu đối tượng, thu đủ số lượng thời gian quy định Trên sở phân tích tồn diện thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, thấy điểm mạnh điểm yếu quan BHXH huyện Thanh Sơn Điểm mạnh số đơn vị, số lao động tham gia số thu BHXH bắt buộc tăng năm tình trạng nợ đọng BHXH, nhiều người lao động thuộc diện tham gia không tham gia BHXH bắt buộc… Trên sở phân tích lý luận, điều tra, tổng hợp, phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Thanh Sơn đề xuất giải pháp để khắc phục tồn công tác quản lý thu đảm bảo tăng số đơn vị, số lao động tham gia BHXH bắt buộc, tiến tới BHXH cho người giảm tình trạng nợ đọng BHXH Để thực mục tiêu không cần đến nỗ lực thân ngành BHXH mà cần đến quan tâm cấp, ngành liên quan đặc biệt kết hợp người lao động người sử dụng lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết thực công tác bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn năm 2007-2011 SV: Vũ Thị Lan Anh 77 Lớp: Đ4BH1 Trường Đại học Lao Động – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thông tư 03/2007/ TTBLĐTBXH hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc ngày 30/01/2007 [3] Chính phủ, nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật BHXH BHXH bắt buộc [4] Dương Xuân Triệu & Nguyễn Văn Gia, giáo trình Quản trị bảo hiểm xã hội, NXB Lao Động Xã Hội, năm 2007 [5] Lê Đức Cường, Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành/ NXB Tài Hà Nội, 2006 [6] Phạm Đỗ Nhật Tân, Giáo trình Chuyên đề chuyên sâu quản lý thu BHXH Việt Nam, NXB Lao Động Xã Hội, năm 2008 [7] Quốc hội, luật bảo hiểm xã hội Việt Nam thi hành năm 2007 [8] Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26 tháng năm 2007 bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc [9] Tạp chí bảo hiểm xã hội Việt Nam Website: http://www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn [10] Trang điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam Website: http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ [11] Website: http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=huy %E1%BB%87n+Thanh+S%C6%A1n&type=A0 SV: Vũ Thị Lan Anh 78 Lớp: Đ4BH1 ... Thanh Sơn Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc Cấu trúc Chương I: Một số lý luận chung bảo hiểm xã hội công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm. .. 2.2 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội huyện Thanh Sơn 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.1.1 Tổ chức lực lượng làm công tác quản lý thu bảo. .. - xã hội huyện Thanh Sơn có liên quan đến công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn có liên quan đến cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Thanh Sơn huyện

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan