Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

64 1.3K 3
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề án ngành động lực tàu

-i- NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên SV: Lê Văn Kiên Lớp: 47KTTT Ngành: Động lực tàu Mã ngành: Khóa 47 Tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor phịng thí nghiệm động môn động lực” Số trang: 60 Số chương: Số tài liệu tham khảo: Hiện vật: Hộp tăng tốc bệ thử NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm chung Bằng số Bằng chữ Nha trang, ngày ……tháng……năm 2010 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S Đoàn Phước Thọ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S Đặng Hồng Đông - ii - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên SV: Lê Văn Kiên Lớp: 47KTTT Ngành: Động lực tàu Mã ngành: Khóa 47 Tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor phòng thí nghiệm động mơn động lực” Số trang: 60 Sốchương: Số tài liệu tham khảo: Hiện vật: Hộp tăng tốc bệ thử NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha trang, ngày ……tháng……năm2010 CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm chung Bằng số Bằng chữ (Ký ghi rõ họ tên) - iii - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHANH THỦY LỰC DYNOMITE 13 DUAL ROTOR 1.1 Nguồn gốc xuất xứ 1.2 Nguyên lý hoạt động chung 1.3 Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor phận cấu thành 1.3.1 Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor 1.3.2 Các phận cấu thành 1.3.2.1 Hệ thống cấp nước DYNOmite : 11 1.3.2.2 Bộ trích lọc điện từ RPM hút thu (Magnetic Absorber RPM Pick-Up): 12 1.3.2.3 Máy tính 13 1.3.2.4 Một số phụ kiện khác: 14 1.4 Yêu cầu kỹ thuật sử dụng phanh DYNOmite 15 1.4.1 Yêu cầu cung cấp nước 15 1.4.2 Hiệu chỉnh cài đặt 17 1.5 Nhận xét khả ứng dụng máy đo cho công tác khảo nghiệm động điesel môn động lực 21 1.5.1 Thực trạng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor chuyển 21 1.5.2 Nhận xét khả ứng dụng máy đo 22 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỘ TRUYỀN TRUNG GIAN CHO PHANH THỦY LỰC DYNOMITE 24 2.1 Lựa chọn phận dẫn động từ động đến hút thu [5] 24 - iv - 2.1.1 Phương án sử dụng truyền đai 24 2.1.2 Phương án sử dụng truyền xích 26 2.1.3 Phương pháp sử dụng truyền bánh 28 2.2 Thiết kế chế tạo truyền trung gian 33 2.2.1 Kiểm nghiệm khả mang tải trục truyền động [2,3,5] 33 2.2.2 Kiểm nghiệm bánh 38 2.2.3 Thiết kế chế tạo trục 40 2.2.4 Lựa chọn ổ bi 45 2.2.5 Chế tạo vỏ phương án bôi trơn 48 2.2.6 Chế tạo bệ thử 48 CHƯƠNG III THỬ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 49 3.1 Yêu cầu chung 49 3.2 Sơ đồ thực nghiệm 49 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 51 3.3.1 Chuẩn bị: 51 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 52 3.4 Kết đo thực nghiệm 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 -1- LỜI NÓI ĐẦU Trong lĩnh vực động đốt trong, thiết kế, chế tạo, sửa chữa, quản lí phương tiện việc kiểm tra công suất động thiếu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều giúp sử dụng hiệu động cơ, tu bảo dưỡng hợp lí, kéo dài tuổi thọ giảm chi phí sửa chữa động Vì cần thiết bị đo cơng suất động đốt đạt độ xác cao, nhanh chóng, kinh tế Thiết bị đo cơng suất phanh thủy lực thiết bị đảm bảo yêu cầu Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor phịng thí nghiệm động mơn động lực ” nhằm tìm hiểu, đưa vào sử dụng loại phanh thủy lực này, đáp ứng phần khó khăn việc xác định cơng suất động thủy nay, tạo điều kiện cho sinh viên trường Đại học Nha Trang có điều kiện tiếp xúc làm quen, rèn kỹ thực hành với thiết bị khảo nghiệm tiên tiến Nội dung nghiên cứu trình bày theo chương: Chương 1: Giới thiệu chung phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án truyền trung gian cho phanh thủy lực DYNOmite 13 Chương 3: Thử nghiệm bàn luận Tuy thời gian thực đề tài kéo dài khả hạn chế, khó khăn kinh phí thực nghiệm tìm kiếm nguồn máy để đo, nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung tính thuyết phục đề tài Rất mong đóng góp thầy để đề tài hoàn thiện Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy: ThS Đặng Hồng Đơng, ThS Đồn Phước Thọ thầy khoa Kỹ thuật tàu thủy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Nha Trang, ngày tháng 01 năm 2010 Sinh viên LÊ VĂN KIÊN -2- ĐẶT VẤN ĐỀ Công suất thông số kỹ thuật đặc trưng cho động cơ, tiêu quan trọng khơng phụ thuộc vào công dụng kiểu loại động cơ, thiết kế, chế tạo, sửa chữa sử dụng, việc xác định xác cơng suất động ln coi trọng nhằm mục đích sau: - Kiểm nghiệm động trước xuất xưởng - Trang bị động có cơng suất phù hợp với phương tiện Kiểm tra động sau trình tu bảo dưỡng Tổ chức khai thác động hợp lý, an toàn tin cậy Biết chiều hướng giá trị biến động công suất điều kiện khai thác cụ thể Việc xác định công suất động có nhiều phương pháp thiết bị phần lớn dựa vào momen quay tốc độ quay Để đơn giản phân nhóm sau: - Phương pháp xác định cơng suất có ích loại cân bằng: Trong phương pháp động quay thiết bị mà trục rôto thiết bị nối với trục động Stato thiết bị có dao động ngang Khi động làm việc, sản sinh momen xoắn làm cho rôto thiết bị quay (tức hãm lại chuyển động động cơ) cần có mơi trường trung gian Khi rôto tác dụng lên môi trường trung gian làm cho thân (stato) thiết bị quay theo Để giữ thân lại, người ta tìm cách tác dụng lên thân lực (momen) hãm Lực (momen) hãm đo thể sơ đồ sau: Động (gây lực momen) Thiết bị gây tải (cân lực, momen) Thiết bị cân lực Đây phương pháp sử dụng rộng rãi bệ thử nhà máy chế tạo động cơ, quan nghiên cứu - Phương pháp xác định cơng suất có ích loại khơng cân bằng: Động cần xác định làm quay rôto thiết bị, cịn thân thiết bị đứng n, -3- thiết bị cho ta thông số đồng hồ (vơn kế, ampe kế, áp kế…) từ tính tốn cơng suất động Các thiết bị khơng có thiết bị cân lực kèm theo Đây phương pháp xác định công suất động nơi sử dụng Dùng loại động công suất nhỏ Đặc biệt có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực tàu cá Dựa vào phương pháp xác định công suất người ta sử dụng thiết bị gây tải gọi phanh, phanh thuỷ lực sử dụng rộng rãi bệ thử cấu tạo đơn giản, độ xác cao, đo công suất lớn Hiện công tác khảo nghiệm động công tác giảng dạy môn động lực Việc quản lý phương tiện, sửa chữa khơi phục tính động cơ, việc kiểm tra, đánh giá lại tính kỹ thuật động sau q trình hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt Điều giúp xác định xác mức độ, khả năng, tuổi thọ động xây dựng kế hoạch tu bảo trì hợp lý, nhằm tăng tuổi thọ, giảm chi phí sửa chữa động Để thực xác định tính kỹ thuật động cơ, cần thiết bị khảo nghiệm có độ xác cao, tiện lợi, kinh tế Có nhiều loại thiết bị khảo nghiệm nước ta, nhiên thiết bị đa phần cồng kềnh, cũ lạc hậu, gần với phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, có số thiết bị khảo nghiệm động hệ du nhập vào nước ta, nhiên số lượng hạn chế Phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor mua nước năm 1999 đưa môn động lực năm 2009 Lúc đưa hút thu máy tính DYNOmite chưa có bệ thử, truyền trung gian, bơm cấp nước cho phanh nên chưa hoat động Cần có phương án sử dụng phanh để tiến hành thực nghiệm với động phịng thí nghiệm mơn động lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual-rotor đề xuất giải pháp sử dụng phanh Mục đích đề tài: Đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh để đo cơng suất phịng thí nghiệm động môn -4- CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHANH THỦY LỰC DYNOMITE 13 DUAL ROTOR 1.1 Nguồn gốc xuất xứ Hiện có nhiều phương pháp thiết bị dùng xác định công suất động Thiết bị DYNOmite 13 dual-rotor thiết bị đại dùng để khảo nghiệm động Thiết bị chế tạo hãng LAND & SEA Hoa Kỳ nhập Việt Nam vào năm 1999 Đến tháng năm 2009 chuyển môn động lực quản lý 1.2 Nguyên lý hoạt động chung Máy đo công suất DYNOmite 13 dual rotor hoạt động nguyên lý làm việc chung phanh thuỷ lực: Công suất từ động tiêu hao phần để vận chuyển chất lỏng chứa phanh, phần để thắng lực ma sát rô to với chất lỏng Chất lỏng làm việc phanh thường nước, có nhiệt dung lớn, độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ rẻ tiền Khi đo với công suất lớn người ta dùng dầu với độ nhớt lớn Năng lượng nhận từ phanh thủy lực chuyển thành nhiệt làm nóng chất lỏng Cơng suất tiêu hao phanh xác định: M f  Gn * C * (Tv  Tr ) (1.1) Trong đó: M f - Công suất tiêu hao phanh G n - Lượng nước cần cho phanh làm việc C- Tỷ nhiệt nước Tv , Tr - Nhiệt độ cửa vào cửa khỏi phanh Công suất cần đo cơng suất tính tốn lực kế cộng với công suất tiêu hao phanh thuỷ lực -5- M d  M f  p.l (1.2) Khi làm việc, phanh thủy lực nối cứng vào bích động điesel, nước cung cấp vào phanh qua cụm van điều khiển tải nhờ bơm thiết kế tuần hồn khép kín Động làm quay bánh công tác, tác động lên môi trường nước truyền động qua stato xoay toàn cụm thiết bị hút thu Nhờ cánh tay đòn lực gắn cố định stato phanh ngăn cản chuyển động xoay Máy tính đo lực căng qua cảm biến gắn bề mặt cánh tay đòn lực, tự động truyền đến xử lý nhờ phần mềm cài đặt, chuyển thành liệu số Máy tính lưu trữ tồn liệu, tiến hành tính tốn trình bày trạng thái khác Có thể điều khiển van chặn, lọc, hiệu chuẩn thơng thường để có báo cáo ý H 1-1: Sơ đồ bố trí thiết bị khảo nghiệm -6- 1.3 Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor phận cấu thành 1.3.1 Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor Thiết bị DYNOmite 13 dual-rotor có phạm vi đo công suất rộng, từ vài mã lực 1600 mã lực, có kết cấu tương đối gọn, cho kết nhanh xác thơng qua hình tinh thể lỏng, liệu lưu xuất qua máy in kết nối với máy tính Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite gồm có: hút thu, tay đòn lực cảm biến điện từ Cấu tạo hút thu: H 1-2: Bộ hút thu Bộ hút thu máy gồm 02 phần, rô to stato Phần rôto: H 1-3: Rô to - 46 - Trong đó: Q1, Q2 - Tải trọng hướng tâm tương đương (N) m- hệ số tính đến ảnh hưởng khác tải trọng hướng tâm chiều trục tới thời gian làm việc ổ m = 0.7 Kc- Hệ số tính đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng tới thời gian làm việc ổ Kc = 1.3 Kk- Hệ số tính đến phụ thuộc thời gian làm việc ổ tơi vòng ổ quay so với tải trọng Kk = 1.2 Fa- Lực dọc trục (N) Ta có: M x1  515900 (N.mm) Đường kính vịng chia bánh lớn: d c  170 (mm) - Ta có lực vịng tác dụng lên trục dẫn: Ft1  2M x1 dc  2.515900  6069 (N) 170 (2.26) - Lực vòng tác dụng lên trục bị dẫn Ft1  Ft2  6069 (N) - Lực hướng tâm tác dụng lên trục dẫn trục bị dẫn: Fr1  Fr2  R  Ft 6069   6128 (N) cos  cos 80 (2.27) - Lực dọc trục tác dụng lên trục dẫn trục bị dẫn Fa1  Fa2  Ft 6069   853 (N) tg tg 80 (2.28) Ta có: Q1  R1.K k K C  6128 *1.2 *1.3  4780 (N)  6128  Q2  R2 K k  m.Fa K c   *1.2  0.7 * 853   4274 (N)   - 47 - Dựa vào đường kính trục chỗ lắp ổ bi để ta lựa chọn ổ bi tải trọng tương đương ổ bi ta tiến hành lựa chọn ổ bi lắp trục - Chọn cặp ổ bi lắp trục dẫn H 2-10: Đầu trục dẫn lắp ổ bi Bảng 2-2 Các thông số cặp ổ bi chọn lắp trục dẫn: Ký hiệu d D B v/phút Tải trọng tĩnh cho phép Q ,N 46309 45 100 25 6300 - Lựa chọn cặp ổ bi lắp trục bị dẫn H 2-11: Đầu trục bị dẫn lắp ổ bi 36000 - 48 - Bảng 2-3 Các thông số cặp ổ bi chọn lắp trục bị dẫn: Ký hiệu d D B v/phút Tải trọng tĩnh cho phép Q, N 46308 40 90 23 8000 28000 2.2.5 Chế tạo vỏ phương án bôi trơn Chế tạo vỏ hộp tăng tốc - Vỏ hộp hàn thép tấm, thép có chiều dày (mm) - Hình dạng hộp hình hộp chữ nhật - Nắp hộp thân hộp lắp ghép bulong M10 x 1.5 Phương án bôi trơn Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn bề mặt tiếp xúc khớp động, thoát nhiệt chống han gỉ, hộp tăng tốc cần phải bôi trơn Ta bôi trơn hộp tăng tốc theo phương pháp ngâm dầu Ta đổ dầu ngập nửa bánh nhỏ phía 2.2.6 Chế tạo bệ thử Để tiến hành thực nghiệm đo thử công suất, chủ yếu động D12 động khác phịng thí nghiệm động môn động lực Trên sở chủng máy liên hệ để thực nghiệm, với khoảng cách chân máy có sẵn, kích thước tâm trục động kích thước từ tâm trục động khảo nghiệm đến cân lực Bệ thử chế tạo : Kết cấu bệ thử khung định vị cân lực toàn làm thép chữ U80 x 40 x  Các chi tiết khung bệ liên kết với mối hàn Bệ gồm có bốn chân làm thép U80 x 40 x  5, chân cao 20 cm Trên chân có xẻ rãnh bệ thử khoan lỗ  12, chân lắp ghép với bệ thử mối ghép buloong, với kết cấu bệ máy nâng lên hạ xuống thuận lợi cho việc chỉnh đồng tâm động cơ, truyền động trung gian hút thu Bệ thử cịn dùng động khác có kích thước tâm khác nhờ vào việc nâng lên hạ xuống bệ thử - 49 - CHƯƠNG III THỬ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 3.1 Yêu cầu chung - Nguồn điện để mở máy tính DYNOmite q trình thử nghiệm - Hệ thống cấp nước đảm bảo cấp nước vào phanh theo yêu cầu người sử dụng - Trong trình thử nghiệm cần tiến hành cơng việc sau: điều chỉnh tốc độ động cơ, điều chỉnh van tải cấp nước cho phanh, đo lưu lượng nước thoát ra, xác định kết đo Trong trình thử nghiệm, để đảm bảo an toàn, kết thử nghiệm nhanh xác lần thử nghiệm cần người để thực cơng việc 3.2 Sơ đồ thực nghiệm H 3-1: Sơ đồ thực nghiệm - 50 - Đo thử nghiệm động CH YANMAR Thông số kỹ thuật: Thứ tự Hãng sản xuất YANMAR Nước sản xuất Nhật Bản Số xilanh 4 Công suất định mức 70(HP) Vòng quay định mức 2300 (vòng/phút) Tình trạng hoạt động Vừa đại tu lại - Theo sơ đồ thực nghiệm ta thấy tốc độ truyền từ động đến phanh thông qua hộp tăng tốc Hộp tăng tốc với tỷ số truyền i = 2.2 làm tăng khả gây tải động - Đầu động nối với đầu vào hộp tăng tốc thông qua trục đăng Trong trình lắp đặt nối động với hộp tăng tốc việc xác định độ đồng tâm hai trục khó hai trục lệch góc nhỏ định Mà trình làm việc với tốc độ cao trục không đồng tâm gây tiếng ồn lớn phá hỏng động Trục đăng dùng để khắc phục độ khơng đồng tâm hai trục H 3-2: Van tải bơm cấp nước - 51 - - Hệ thống cấp nước: gồm hai đường nước dẫn vào phanh hai đường thoát nước Nước lấy từ thùng chứa nước nước thoát từ hút thu dẫn thùng chứa, thùng chứa nước có quạt làm mát Nước chuyển từ thùng chứa đến hút thu thông qua bơm điện Việc điều chỉnh lưu lượng nước đến hút thu thông qua van tải H 3-3: Thùng chứa nước 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị: - Phân công việc cho người tham gia thực nghiệm - Kiểm tra động cơ, phanh hệ thống cấp nước để sẵn sàng thực nghiệm - Xác định trước kế hoạch thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm diễn với ba lần đo - 52 - Ứng với ba lần đo ba lượng nước cấp vào phanh khác với dải tốc độ phanh n1 = 1800, n2 = 2000, n3 = 2200, n4 = 2400, n5 = 2600, n6 = 2800, n7 = 3000 (vịng/phút) 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Mở máy tính DYNOmite cài đặt lại chương trình đưa giá trị mômen, công suất giá trị ban đầu Trong q trình cài đặt khơng đưa mơmen giá trị mà đưa giá trị 22 foot – pound Ta lấy giá trị ban đầu mômen Me0 = 22 foot – pound Tiến hành đo lần một: + Khởi động động cơ, điều chỉnh tốc độ phanh đến giá trị n = 1800 (vòng/phút) Khi động chạy ổn định ta mở van tải cấp nước vào phanh Dưới tác dụng phanh tốc độ động giảm xuống, ta tăng ga để tốc độ phanh n = 1800 (vòng/phút) Lúc ta ghi lại giá trị cơng suất mơmen hiển thị máy tính DYNOmite đồng thời đo lưu lựng nước thoát từ phanh 30 giây + Giữ nguyên lượng nước cấp vào phanh, tăng tốc độ phanh đến giá trị n = 2000 (vịng/phút) Ghi lại giá trị cơng suất mơmen hiển thị máy tính đồng thời đo lưu lượng nước thoát từ phanh 30 giây + Tiếp tục thao tác ứng với tốc độ động n3 = 2200, n4 = 2400, n5 = 2600, n6 = 2800, n7 = 3000 (vòng/phút) Kết thúc lần đo thử nghiệm Sau thử nghiệm phải kiểm tra làm mát động phanh trước tiến hành lần hai Tiến hành đo lần hai: + Khởi động động cơ, điều chỉnh tốc độ phanh đến giá trị n = 1800 (vòng/phút) Khi động chạy ổn định ta cấp nước vào phanh với lưu lượng nước lớn lưu lượng nước cấp vào phanh lần đo đầu trước Lúc - 53 - phanh tốc độ động chậm lại ta tăng ga để động đạt giá trị ban đầu động chạy ổn định ta ghi lại giá trị công suất mômen hiển thị máy tính đồng thời đo lưu lượng nước từ phanh + Giữ nguyên vị trí mở van tải, điều chỉnh tăng tốc độ động đến giá trị n = 2000 (vòng/phút) Khi động chạy ổn định ghi lại giá trị công suất mômen hiển thị máy tính đồng thời đo lưu lượng nước từ phanh 30 giây + Tiếp tục thao tác ứng với tốc độ phanh n3 = 2200, n4 = 2400, n5 = 2600, n6 = 2800, n7 = 3000 (vòng/phút) Kết thúc lần đo thứ hai Kiểm tra làm mát cho động phanh trước tiến hành lần đo thứ ba Tiến hành đo lần ba: Các bước tiến hành hai lần với lưu lượng nước cấp vào phanh lớn lưu lượng nước cấp vào phanh lần đo thứ hai Kết thúc trình thử nghiệm 3.4 Kết đo thực nghiệm Bảng 3-1 Giá trị kết đo lần n đo nđc (v/phút) (v/p) Me = Me1 = Me1 + Me0 Me –Me0 (ft - lb) (ft-lb) Međc (ft - lb) Ne đo Ne = Me1 * n 5252 V (lít/ph) (HP) 1800 818 23 2.2 7.6 0.34 2000 909 24 4.4 9.0 0.76 2200 1000 24.5 2.5 6.25 9.8 1.04 2400 1090 25 6.6 11 1.37 2600 1181 26 8.8 12 1.98 2800 1272 27 11 14 2.67 3000 1363 29.5 7.5 16.5 15.5 4.28 0.72 - 54 - H 3-4: Đồ thị đặc tính phanh Bảng 3-2 Giá trị kết đo lần hai n (v/p) n Me = Me1 = (v/p) Me1 + Me0 Me – Me0 (ft - lb) Međc (ft - lb) Ne đo (HP) Ne = Me1 * n 5252 V (lít/ph) (HP) 1800 818 27.4 5.4 11.88 9.2 1.85 2000 909 28 13.2 10.6 2.28 2200 1000 28.4 6.4 14.08 11.8 2.68 2400 1090 28.7 6.7 14.74 13 3.06 2600 1181 29.3 7.3 16.06 14.4 3.61 2800 1272 30 17.6 16 4.27 3000 1363 30.7 8.7 19.14 17.4 4.97 4.4 - 55 - H 3-5: Đồ thị đặc tính phanh Bảng 3-3 Giá trị kết đo lần ba n (v/p) n Me = Me1 (v/p) Me1 + Me0 = Me -Me0 (ft - lb) (ft - lb) Me đc (t -lb) Ne đo (HP) Ne = Me1 * n 5252 V (lít/ph) (HP) 1800 818 34 12 26.4 11.4 4.11 2000 909 34.5 12.5 27.5 12.6 4.76 2200 1000 35 13 28.6 14.6 5.45 2400 1090 35.6 13.6 29.92 16 6.21 2600 1181 36.2 14.2 31.24 17.2 7.03 2800 1272 36.6 14.4 31.68 19 7.68 3000 1363 37 15 33 20.4 8.57 7.4 - 56 - H 3-6: Đồ thị đặc tính phanh Nhận xét kết thực nghiệm Dựa vào kết đo thực nghiệm ta thấy công suất mômen động thay đổi phụ thuộc vào tốc độ lưu lượng nước cấp vào phanh Với tốc độ quay động ta tăng hay giảm lượng nước cấp vào phanh dẫn tới công suất động tăng hay giảm theo Với lưu lượng nước cấp vào phanh ta tăng hay giảm tốc độ động dẫn tới công suất động tăng hay giảm theo Tóm lại khả gây tải động phụ thuộc vào hai yếu tố: tốc độ động lưu lượng nước cấp vào phanh (mức nước phanh) Sau lắp truyền trung gian ta thấy khả gây tải phanh cải thiện đáng kể Van tải cấp nước vào phanh mở tối đa vịng Đối với động thực nghiệm 4CH có phịng thí nghiệm, van tải mở nử vòng tốc - 57 - độ động nhỏ 1500 (vịng/phút) động có xu hướng bị tải, xịt khói đen, động rung động mạnh có tượng tự tháo bulơng chân máy số phận động vấn đề an tồn q trình thực nghiệm tiến hành mức tốc độ động cao 1360 (vòng/phút) ứng với tốc độ quay phanh 3000 (vịng/phút) giá trị mơmen phanh đo 37 (ft-lb) Theo Catalog thiết bị đo yêu cầu lượng nước thoát khỏi phanh gallon/1phút/20HP Lượng nước vào phanh gallon = 3,7 lít phút ứng với cơng suất động 20 HP Kết đo 7.4 lít nước khỏi phanh vịng phút ta giá trị công suất Ne = 8.57 HP ứng với tốc độ phanh 3000 (vòng/phút) Như ta thấy lượng nước thoát từ phanh lớn so với u cầu Để đo cơng suất lớn cần phải giảm lượng nước thoát cách sử dụng tiết lưu nhỏ - 58 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Trong ba tháng làm đề tài em cố gắng hết khả để hồn thành u cầu đề tài: + Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động sử dụng phanh DYNOmite 13 Dual Rotor để đo cơng suất động + Phân tích lựa chọn giải pháp để thiết kế truyền trung gian phù hợp với điều kiện có môn + Đã chế tạo thành công truyền tăng tốc cho động cơ, chế tạo bệ thử phục vụ cho trình thực nghiệm + Đã tiến hành thực nghiệm lấy số liệu thực tế từ động 4CH Đề xuất: Đề tài hoàn thành bước đầu trình nghiên cứu sử dụng phanh mức độ thử nghiệm Tuy kết thực nghiệm chưa xác tay địn lực phanh tồn mơmen dư Meo = 22 (ft-lb) Nhưng ta thấy rằng, đường đặc tính phanh xây dựng theo kết thực nghiệm phù hợp với đường đặc tính phanh catalog chứng tỏ phanh hoạt động Như phương án sử dụng hợp lý Để trình thực nghiệm nhanh xác phanh cần có hệ thống cấp nước tuần hoàn, van điều khiển tải tự động, nên có động để phục vụ cho trình khảo nghiệm Bộ truyền động thiết kế sở xem xét khả chịu tải trục dẫn hút thu 165 (foot-pound) ứng với tốc độ động 1760 (vòng/phút) tương ứng với công suất lớn phanh đo 55 (HP) Nhưng trình kiểm nghiệm chưa xét đến hệ số tải trọng động nên sử dụng phụ thuộc vào tình hình thực tế Tơi tin sử dụng phanh thủy lực DYNOmite đo - 59 - Công suất động cách xác đầu tư thêm nhân lực kinh phí để nhập thêm thiết bị phuc vụ cho trình thực nghiệm - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Long (2004), Nghiên cứu sử dụng thiết bị DYNOmite 13 Dual Rotor để xác định công suất động đốt trung cao tốc, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Phạm Hùng Thắng (1995), Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học chi tiết máy, NXB Nông nghiệp, HCM Tô Xuân Giáp, Vũ Hảo, Nguyễn Đắc Tam, Vũ Công Tuấn, Hà Văn Vui (1979-1980), Sổ tay thiết kế khí tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tô Xuân Giáp, Vũ Hảo, Nguyễn Đắc Tam, Vũ Công Tuấn, Hà Văn Vui (1979), Sổ tay thiết kế khí tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM Land & Sea (2005), DYNOmite Owner’s Manual ... DYNOmite 13 Dual- rotor đề xuất giải pháp sử dụng phanh Mục đích đề tài: Đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh để đo cơng suất phịng thí nghiệm động môn -4- CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHANH THỦY... thủy lực thiết bị đảm bảo yêu cầu Đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor phịng thí nghiệm động mơn động lực ” nhằm tìm hiểu, đưa vào sử dụng. .. LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên SV: Lê Văn Kiên Lớp: 47KTTT Ngành: Động lực tàu Mã ngành: Khóa 47 Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor

Ngày đăng: 02/05/2013, 10:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1-1 Những bộ phận cấu thành bộ hút thu - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 1.

1 Những bộ phận cấu thành bộ hút thu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1-3 Những Bộ Phận Cơ Bản Bản Mạch Bộ Chuyển Đổi - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 1.

3 Những Bộ Phận Cơ Bản Bản Mạch Bộ Chuyển Đổi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Máy tính Dynomite – 13 có cấu tạo như hình trên gồm màn hình tinh thể lỏng LCD và 04 nút bấm để cài đặt và ghi chép dữ liệu, thực hiện các thao  tác hiệu chỉnh các thông số đầu vào - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

y.

tính Dynomite – 13 có cấu tạo như hình trên gồm màn hình tinh thể lỏng LCD và 04 nút bấm để cài đặt và ghi chép dữ liệu, thực hiện các thao tác hiệu chỉnh các thông số đầu vào Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1-6 Bảng kê chi tiết thiết bị hiện có tại phòng thí nghiệm động cơ bộ - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 1.

6 Bảng kê chi tiết thiết bị hiện có tại phòng thí nghiệm động cơ bộ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2-1 Bảng so sánh các bộ truyền B ộ truyền Đặc điểm - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 2.

1 Bảng so sánh các bộ truyền B ộ truyền Đặc điểm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2-2 Các thông số của cặp ổ bi được chọn lắp trên trục dẫn: - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 2.

2 Các thông số của cặp ổ bi được chọn lắp trên trục dẫn: Xem tại trang 51 của tài liệu.
H. 2-10: Đầu trục dẫn lắp ổ bi - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

2.

10: Đầu trục dẫn lắp ổ bi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3-1 Giá trị kết quả đo lần một - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 3.

1 Giá trị kết quả đo lần một Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3-2 Giá trị kết quả đo lần hai - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 3.

2 Giá trị kết quả đo lần hai Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3-3 Giá trị kết quả đo lần ba - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOnite 13 Dual Roto

Bảng 3.

3 Giá trị kết quả đo lần ba Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan