Tác động của sự trỗi dậy Trung Quốc đối với thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI

113 831 8
Tác động của sự trỗi dậy Trung Quốc đối với thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ PHÚ VINH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ PHÚ VINH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quốc tế học Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Tiến Sâm Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, với hướng dẫn Giáo sư - Tiến sỹ Đỗ Tiến Sâm Các nội dung kết nghiên cứu đề tài nghiêm túc, trung thực chưa công bố trước Các thông tin số liệu, dẫn chứng, phân tích số ý kiến đánh giá trích dẫn từ nguồn tư liệu đáng tin cậy thể phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận, thiếu trung thực trình nghiên cứu, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng, chịu trách nhiệm kết luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tác giả Tạ Phú Vinh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài này, nhận ủng hộ, hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý quý báu thày cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng kính trọng biêt ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quốc tế học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường - Giáo sư - Tiến sỹ Đỗ Tiến Sâm, Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, người thầy đáng kính giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện cho trình hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo, nhà khoa học Hội đồng chấm luận văn với đánh giá, góp ý quý báu luận văn Trân trọng! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC 15 1.1 Xung quanh khái niệm “trỗi dậy hòa bình” 16 1.1.1 Bối cảnh đời cụm từ “trỗi dậy hòa bình” 16 1.1.2 Quá trình hình thành cụm từ “trỗi dậy hòa bình” 17 1.1.3 Nội dung chủ yếu “trỗi dậy hòa bình” 19 1.1.4 Định vị “trỗi dậy hòa bình” 21 1.2 Trỗi dậy mặt kinh tế Trung Quốc 26 1.2.1 Thành tựu kinh tế Trung Quốc 26 1.2.2 Những vấn đề đặt kinh tế Trung Quốc 29 1.3 Trỗi dậy mặt quân Trung Quốc 35 1.3.1 Sức mạnh quốc phòng Trung Quốc 35 1.3.2 Những vấn đề đặt quốc phòng Trung Quốc 41 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG TỪ SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 48 2.1 Tác động kinh tế Trung Quốc giới 48 2.1.1 Tác động tích cực kinh tế giới 48 2.1.2 Tác động tiêu cực kinh tế giới 52 2.2 Tác động kinh tế Trung Quốc khu vực ASEAN 57 2.2.1 Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN 57 2.2.2 Tác động tích cực 61 2.2.3 Tác động tiêu cực 63 2.3 Tác động từ trỗi dậy kinh tế Trung Quốc Việt Nam 67 2.3.1 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt - Trung 67 2.3.2 Tác động kinh tế Trung Quốc kinh tế Việt Nam 72 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG TỪ SỰ TRỖI DẬY VỀ QUÂN SỰ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI AN NINH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 82 3.1 Tác động trỗi dậy quân Trung Quốc giới 82 3.1.1 Tham vọng thể chiến lược phát triển hải quân 82 3.1.2 Tham vọng biến Biển Đông thành “ao nhà” 85 3.1.3 Chiến thuật “xúc xích Salami” 87 3.1.4 Tăng cường đối ngoại quân 89 3.2 Tác động trỗi dậy quân an ninh khu vực 90 3.2.1 Chủ động gây tranh chấp, gia tăng căng thẳng khu vực 90 3.2.2 Thúc đẩy sóng mua sắm vũ khí trang bị khu vực 91 3.3 Tác động từ trỗi dậy quân Trung Quốc Việt Nam 95 3.3.1 Hoạt động ảnh hưởng Trung Quốc Biển Đông 95 3.3.2 Ứng xử Trung Quốc biển Đông 99 3.3.3 Một số giải pháp cho Việt Nam trước trỗi dậy quân Trung Quốc 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội LHQ United Nations Liên Hiệp Quốc PLA People's Liberation Army Quân Giải phóng Nhân dân (Trung Quốc) PLAAF People's Liberation Army Air Force Không quân Quân Giải phóng Nhân dân (Trung Quốc) PLAN People's Liberation Army Navy Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân (Trung Quốc) SIPRI Stockholm International Peace Research Institute Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm UNCLOS United Nations Convention on Law of the Sea Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Trung Quốc có phát triển mạnh mẽ kinh tế gia tăng nhanh chóng sức mạnh tổng hợp quốc gia Trung Quốc đưa cách giải thích cho thành công nhờ vận dụng hiệu sách “trỗi dậy hòa bình” Thành công Trung Quốc quốc tế biết đến tượng đặc biệt kỷ 21 với tên gọi “Trung Quốc trỗi dậy” (the rise of China) Tuy nhiên, trước trỗi dậy Trung Quốc, quốc gia giới có phản ứng khác nhau, có quốc gia cho rằng, hội để mở rộng hợp tác phát triển, có quốc gia lại có thái độ hoài nghi lo lắng trỗi dậy Trung Quốc, chí, xuất luận thuyết “mối đe dọa Trung Quốc” Nhằm sâu phản bác lại thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”, thuyết “Trung Quốc tan rã”, xóa bỏ nghi bên phát triển Trung Quốc, đồng thời tìm đường phát triển bền vững cho mình, ban lãnh đạo hệ Trung Quốc trọng công tác nghiên cứu quảng bá cho gọi sách “trỗi dậy hòa bình” Sau thời gian sâu nghiên cứu phát triển, sách “trỗi dậy hòa bình” hóa giải phần thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”, khu vực Đông Nam Á Các học giả Trung Quốc đưa hàng loạt sáng kiến ngoại giao, quân sự, kinh tế để cố chứng minh cho “trỗi dậy hòa bình” Trung Quốc Nhưng rốt trỗi dậy hòa bình có ý nghĩa gì, quan niệm, tư tưởng, sách chiến lược đối ngoại Trung Quốc có thay đổi gì, quan hệ nước lớn xử lý nào, quan hệ an ninh, kinh tế khu vực xếp lại sao… vấn đề trọng đại mà người quan tâm Mặc dù, “trỗi dậy hòa bình” sớm Trung Quốc coi chiến lược phát triển đất nước, chi phối hầu hết phương diện liên quan đến quan hệ quốc tế Trung Quốc từ kinh tế, trị, quân văn hóa, phạm vi luận văn sâu tập trung phân tích hai khía cạnh, trỗi dậy mặt quân kinh tế Trung Quốc với tác động trỗi dậy giới nước khu vực, có Việt Nam Nghiên cứu trỗi dậy Trung Quốc, đặc biệt nghiên cứu tác động trỗi dậy Trung Quốc phát triển nước đề tài nghiên cứu hấp dẫn Việt Nam nước láng giềng, chiếm giữ vị trí quan trọng đường vươn Đông Nam Á, giới sách phát triển Trung Quốc nên không tránh khỏi phải chịu nhiều tác động từ trỗi dậy Trung Quốc Vì vậy, nghiên cứu tác động trỗi dậy Trung Quốc mặt kinh tế quân tình hình giới nói chung khu vực nói riêng đặc biệt Việt Nam đề tài nghiên cứu hấp dẫn có giá trị thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc nước lớn “trỗi dậy”, động thái Trung Quốc nhận quan tâm giới học giả giới, trỗi dậy Trung Quốc mặt quân kinh tế vấn đề thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc giới Dưới số sách, báo, tài liệu mà tác giả tiếp cận nghiên cứu viết luận văn Tài liệu tiếng Việt Tại Việt Nam, có nhiều tác phẩm viết trỗi dậy Trung Quốc như: Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Kim Bảo, NXB Từ điển Bách khoa, 2013; Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, TS Đỗ Minh Cao, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2013; Trung Quốc năm 20112012, GS TS Đỗ Tiến Sâm, ThS Chu Thùy Liên đồng chủ biên, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2013; Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn, NXB Thế giới, 2006; Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc, Trương Hiểu Hà, NXB Văn hóa thông tin, 2005; Trung Quốc cải cách mở cửa: học kinh nghiệm, Nguyễn Văn Hồng, NXB Thế giới, 2003; Sự trỗi dậy hòa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Nguyễn Văn Lập, Thông xã Việt Nam, 2006; Tập giảng môn Quan hệ quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương, Phạm Quang Minh, 2006; Trung Quốc trỗi dậy hoà bình, Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình, NXB Quân đội nhân dân, 2007; Trung Quốc trước ngã ba đường, Peter Nolan, NXB Chính trị quốc gia, 2005… Trong đó, tiêu biểu có tác phẩm sau đây: - Cuốn sách Trung Quốc năm đầu kỷ XXI GS TS Đỗ Tiến Sâm M.L Titarenko, NXB Từ điển Bách Khoa năm 2009 phân tích khía cạnh đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc, xem xét, đánh giá giai đoạn, vấn đề quan trọng chuyển đổi cấu trị xã hội, kinh tế, sách đối nội đối ngoại Nhà nước Trung Quốc Cuốn sách cung cấp nhìn sâu rộng toàn diện vấn đề then chốt triển vọng công đại hóa Trung Quốc, đồng thời kinh nghiệm Trung Quốc giải vấn đề xuất nước - Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Kim Bảo, NXB Từ điển Bách khoa, 2013 Cuốn sách tranh toàn cảnh trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, sách kinh tế thành mà nước đạt Bên cạnh đó, tác giả đưa học đề phương hướng số biện pháp phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc - Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Đỗ Minh Cao chủ biên NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2013 Cuốn sách cung cấp thông tin hữu ích trỗi dậy quân Trung Quốc thực trạng, thành tựu khó khăn Trung 10 thành phố Đà Nẵng Trường Sa huyện tỉnh Khánh Hòa Việt Nam mà người dân Việt Nam sinh sống từ lâu đời 3.3.2 Ứng xử Trung Quốc biển Đông Trước trỗi dậy quân sức ép quân Trung Quốc, đặc biệt Biển Đông an ninh chủ quyền biển đảo Việt Nam số nước Đông Nam Á khác, đư luận nước có phản ứng nhiều chiều có gợi mở cụ thể cho đối sách Việt Nam Những gợi mở đối sách Việt Nam trước trỗi dậy quân sức ép Trung Quốc Việt Nam tập hợp nhiều quan điểm gợi mở nhiều Cơ quan tổ chức Việt Nam nước Đó quan điểm tác giả công trình nghiên cứu Những năm gần đây, trỗi dậy quân sức ép quân Trung Quốc đổi với an ninh Việt Nam diễn số lĩnh vực số địa bàn đất liền biển Tuy nhiên, sức ép quân Trung Quốc làm nguy hại đến việc bảo vệ chủ quyền lợi ích dân tộc quốc gia Việt Nam, số nước Đông Nam Á chủ yếu tập trung xung quanh vấn đề Biển Đông Chính vậy, gợi mở đối sách trỗi dậy quân Trung Quốc phần nhiều chủ yếu xoay quanh vấn đề Biển Đông 3.3.3 Một số giải pháp cho Việt Nam trước trỗi dậy quân Trung Quốc Về phương pháp luận cách tiếp cận nhiều chiều từ quan điểm học giả nước giải pháp cho Việt Nam trước trỗi dậy quân Trung Quốc, tập trung vào vấn đề bản: Một là, mục tiêu, sách; hai là, phương châm, nguyên tắc; ba là, hướng triển khai Về mục tiêu, sách, Việt Nam kiên giữ vững chủ quyền, 99 quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; giữ quan hệ hòa bình, đảm bảo khai thác tài nguyên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam theo Công ước Luật Biển năm 1982, sử dụng vấn đề Biển Đông nhằm tăng cường đại đoàn kết dân tộc; sử dụng vấn đề Biển Đông để nâng cao vai trò vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Về phương châm nguyên tắc, đặt vấn đề Biển Đông tổng thể sách đối ngoại Việt Nam Độc lập, tự chủ không liên minh liên kết, cân quan hệ quan hệ với nước, kiên trì nguyên tắc hòa bình, ổn định tôn trọng luật pháp quốc tế vấn đề Biển Đông; có chiến lược, sách tổng thể phương án lộ trình xử lý cụ thể vấn đề Biển Đông; sử dụng trận toàn điện, kết hợp sức mạnh dân tộc quốc tế, song phương đa phương, đối ngoại - quốc phòng - an ninh, bộ, ngành địa phương hợp tác, đấu tranh vấn đề Biển Đông Các hướng triển khai gồm ba nhóm giải pháp bản: Nhóm thứ nhất, nên tập trung vào chiến lược, sách tổng thể Việt Nam Trên thực tế, đề xuất, kiến nghị mang tính phương pháp luận thực tiễn cao Về mặt phương pháp luận, phải đặt trỗi dậy quân Trung Quốc sách tổng thể họ, có tính đến mối quan hệ đa song phương, đặc biệt quan hệ Trung - Mỹ, Trung - Nga, Trung Ấn, v.v Phải đặt sức ép quân sức ép tổng thể, tức sức ép “sức mạnh thông minh” Trung Quốc nước khu vực Việt Nam nói riêng Phải coi vấn đề Biển Đông Việt Nam thời gian gần phần tảng băng “vòng ảnh hưởng Trung Quốc”, cần ý đến vấn đề an ninh tổng thể, vùng biên giới phía Tây phía Nam Tổ quốc Từ đó, Việt Nam có hướng triển khai đối sách thích hợp trước trỗi dậy quân Trung Quốc nước nhà, tất 100 nhiên trọng giải vấn đề nóng hổi nhất, cấp bách nhất, có vấn đề Biển Đông Trước hết, Việt Nam phải có chiến lược chỉnh sách tổng thể mang tầm quốc gia cộng với phương châm kiên trì thực Việt Nam mạnh lên, Việt Nam thực mạnh sức mạnh tổng hợp quốc gia, Việt Nam có vị xứng đáng khu vực trường quốc tế Chỉ Việt Nam đủ điều kiện giải vấn đề an ninh Tổ quốc vấn đề Biển Đông : nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Để thực vấn đề vừa nêu, điều quan trọng nhận thức đắn tình hình đất nước, bạn không bạn, thống quan điểm tâm tập thể ban lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam Nghị Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Khẩn trương đạo xây dựng ban hành chiến lược quốc gia: Chiến lược Quốc phòng, Chiến lược An ninh chiến lược chuyên ngành khác” Thực Nghị Đại hội X Đảng nhiệm kỳ qua, Trung ương Đảng, Chính phủ xây dựng triển khai thực chiến lược biển, đảo Đây nội dung quan trọng làm sở hoạch định hệ thống chủ trương, sách, giải pháp nhằm phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần giữ vững ổn định phát triển đất nước Trong cốt lõi thực sách “an dân” xây dựng phát huy tiềm lực kinh tế, giá trị văn hóa, lịch sử gắn kết chặt chẽ với củng cố xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân lực lượng vũ trang chuyên trách nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới Đây sở vững để huy động nguồn lực vật chất tinh thần đất nước nhằm xây dựng biên phòng toàn dân trận biên phòng vững mạnh Nhóm thứ hai tập trung vào biện pháp luật pháp pháp lý Để giải vấn đề an ninh quốc gia, có vấn đề Biển Đông, Việt Nam cần xúc tiến biện pháp pháp lý để đảm bảo an ninh toàn quốc, 101 biên giới đường biển Riêng Biển Đông, Việt Nam cần dựa vào UNCLOS làm tảng Những năm qua, Việt Nam làm tốt vấn đề phân định cắm mốc biên giới đất liền với Trung Quốc Trong thời gian, vấn đề biên giới phía bắc tạm thời yên ổn Mặc dù diễn vụ việc đôi bên quy mô nhỏ, không ảnh hưởng nhỉều đến an ninh quốc gia cấp độ giải thuộc cấp tỉnh, huyện, chí xã biên giớỉ Riêng vấn đề tranh chấp chủ quyền số đảo vùng nước hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc số nước Đông Nam Á khác Philippines, Malaysia, Brunei cần có giải pháp pháp lý riêng cần thực Điều quan trọng Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ nước có lợi ích tôn trọng luật pháp quốc tế vấn đề Biển Đông Nói cách khác cần khu vực hoá quốc tế hóa việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đông Trước hết, Việt Nam cần chủ động vận động nước ASEAN nêu vấn đề Biển Đông Diễn đàn ASEAN Trên sở DOC mà ASEAN ký với Trung Quốc, cần tiến hành đàm phán COC Cần gắn đấu tranh bảo vệ chủ quyền với việc đảm bảo hòa bình ổn định khu vực Xác định rõ mục tiêu, phạm vi lộ trình ASEAN triển khai DOC, ARF, EAS, ADMM+ COC Tăng cường tạo đan xen lợi ích quốc tế Tăng cường giao lưu với hải quân nước khu vực Mỹ, Nga, Nhật Bản Ấn Độ, thông qua thăm hỏi, diễn tập, tìm kiếm cứu nạn, chống cướp biển, v.v Tăng cường hợp tác thăm dò khai thác dầu khí với tập đoàn quốc tế, có chế ưu đãi khuyến khích hợp lý công ty dầu khí quốc tế cam kết làm ăn vùng biển Việt Nam bị Trung Quốc cho tranh chấp nằm 102 đường lưỡi bò Trung Quốc tự vẽ Việc hợp tác với công ty Ấn Độ ví dụ thành công Việt Nam vấn đề Cần đặc biệt quan tâm sử dụng hiệu nhân tố Mỹ giải vấn đề Biển Đông Với Trung Quốc, Việt Nam cần khôn khéo làm cho vấn đề Biển Đông trở thành mối quan tâm lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Trung Quốc, giải pháp tối cao giải vấn đề Biển Đông phải họ định nhằm dung hòa lợi ích nhóm khác Trung Quốc, tránh việc nhóm theo đuổi lợi ích cực đoan đẩy tình hình an ninh Biển Đông đến ngưỡng khó giải Hợp tác, lập kênh đối thoại trao đổi trực tiếp, xây dựng lòng tin với nhóm lợi ích Trung Quốc ngành liên quan, quyền tỉnh, hải quân, lực lượng chấp pháp biển để tránh hành động “quá khích” xử lý kịp thời “căng thẳng” thực địa Nhóm thứ ba, hướng tới gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Nhóm bao gồm: Tăng cường tuyên truyền biển đảo Việt Nam; tăng cường đạo tập trung phối kết hợp ngành quan, v.v Trong vấn đề Biển Đông; tăng cường sức mạnh cứng trường hợp bất khả thi nhằm bảo vệ chủ quyền Tổ quốc lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam cần kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh trình dân hóa biển với xây dựng trận quốc phòng an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Dân hóa vùng biển, đảo vừa sở để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, vừa tiền đề để xây dựng, củng cố phát huy lực lượng chỗ phục vụ chiến lược quốc phòng - an ninh biển Đảng ta khẳng định Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: “Thực trình dân hóa biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định làm ăn dài ngày biển; thí điểm xây dựng khu quốc phòng - kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng 103 biển, đảo Tổ quốc” Đây chủ trương chiến lược có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Chủ trương thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển đôi với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Cùng với trình dân hóa vùng biển, đảo, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trì lợi ích quốc gia biển giai đoạn cần kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh Cần xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền Tổ quốc Mặc dù có nhiều dự báo rằng, đụng độ quân Biển Đông có khả xảy ra, nhiên Việt Nam cần tăng cường “sức mạnh cứng” theo hướng tự vệ nhằm bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, ngăn ngừa đụng độ nhằm hỗ trợ cho mặt trận ngoại giao, trị, đồng thời mở rộng quan hệ quốc phòng với đối tác, tăng cường tạo tác động ngăn ngừa phạm vi rộng quốc tế Trong việc tăng cường “sức mạnh cứng”, Việt Nam cần tỉnh táo, kiềm chế tránh đối đầu trực tiếp đụng độ diễn Trên sở chủ động vận động ngoại giao, sau tùy trường hợp cụ thể, Việt Nam xử lý theo cách Hiện tại, Việt Nam công khai mua sắm số vũ khí tự vệ, bao gồm tàu ngầm dùng cho hải quân, chạy đua vũ trang, mà công việc thông thường quân đội bối cảnh tình hình giới 104 Tóm lại, gợi mở kiến nghị sách Việt Nam trỗi dậy mạnh mẽ quân Trung Quốc bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ nhiều biện pháp thực Tùy hoàn cảnh điều kỉện cụ thể, Đảng Chính phủ Việt Nam cần điều chỉnh lĩnh vực, cấp độ biện pháp phù hợp để thực mục tiêu bảo vệ chủ quyền dân tộc quốc gia Quan trọng chiến lược phát triển sức mạnh tổng hợp quốc gia Việt Nam, cốt lõi vấn đề đồng lòng trí toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, hết nhà lãnh đạo cao việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, quốc gia Chi tự đủ mạnh phát triển kinh tế, phần sức mạnh quân mang tính ngăn ngừa uy tín địa vị trường quốc tế, Việt Nam đứng vững trước thử thách làm nguy hại đến chủ quyền lợi ích dân tộc, quốc gia 105 Tiểu kết Qua phân tích mục tiêu trỗi dậy quân Trung Quốc như: Trung Quốc đại hóa quân quốc phòng nhằm đáp ứng nhu cầu “mở rộng không gian sinh tồn” Trung Quốc; Trung Quốc đại hóa quân quốc phòng để “thu hồi” đất đai; Trung Quốc đại hóa quân quốc phòng để trở thành “số một” khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Trung Quốc đại hóa quân quốc phòng để vươn giới khẳng định rằng, trỗi dậy Trung Quốc nóỉ chung, đặc biệt trỗi dậy quân Trung Quốc nói riêng thời điểm tương lai chưa thể gọi trỗi dậy hòa bình Trong bối cảnh nay, lý luận học thuyết sức mạnh thông minh áp dụng vào thực tiễn, có sở khẳng định điều Việc triển khai sức mạnh mềm hành động quân công khai hoạt động mở rộng không gian sinh tồn Trung Quốc dựa việc tranh chấp lãnh thổ với nhiều nước láng giềng buộc nước phải lo ngại đề phòng trỗi dậy Trung Quốc 106 KẾT LUẬN Nội hàm “hòa bình” Trung Quốc xác định từ góc độ chiến tranh giới khủng hoảng hạt nhân Nghĩa “hòa bình” không bao hàm loại bỏ xung đột hay chiến tranh cục diễn Như vậy, hiểu đối tượng “hòa bình” Trung Quốc với cường quốc, mà chủ yếu Mỹ Trong đó, phạm trù “trỗi dậy” khẳng định giải pháp Trung Quốc, diễn ô “hòa bình” “hòa bình” Thực tế cắt nghĩa vế trước, vế sau có nhiều nghi vấn tranh cãi, chí không đủ sức thuyết phục Nhiều khả tương lai cụm từ “trỗi dậy hòa bình” biến cải dạng khác để bên chấp nhận Tuy nhiên, việc hình thành chủ thuyết Trung Quốc trình phải thực tiễn kiểm nghiệm Xét mặt tích cực, phương diện kinh tế, trình trỗi dậy, Trung Quốc giống đầu tầu kéo kinh tế khu vực phát triển nhanh, kích thích phát triển chung khu vực Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kể từ Trung Quốc cải cách mở cửa cho thấy, phát triển kinh tế Trung Quốc làm tăng nhu cầu nhập Trung Quốc từ nước ASEAN Tuy nhiên, quy luật cạnh tranh, thắng bên hẳn yếu bên Trên thực tế, phát triển Trung Quốc tạo thách thức lớn cho khu vực lĩnh vực thương mại đầu tư, nguồn vốn FDI hàng xuất sang nước phát triển Trên lĩnh vực xuất hàng hoá, hàng xuất nước khu vực gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với hàng giá rẻ Trung Quốc Trung Quốc trở thành xưởng sản xuất hàng hoá với chi phí siêu rẻ, không phạm vi loại hàng hoá truyền thống tập trung nhiều sức lao động dệt may, mà lĩnh vực công nghệ thông tin, máy tính đồ điện tử Trong Việt Nam, Thái Lan Indonesia phải cạnh tranh khốc liệt với Trung 107 Quốc cô-ta hàng dệt sang Mỹ EU, tăng vọt lượng hàng xuất phi truyền thống Trung Quốc máy móc đồ điện tử đánh mạnh vào nước Indonesia, Thái Lan, Malaysia Philippines So sánh với nước Đông Nam Á, Trung Quốc hẳn lực lượng lao động tay nghề cao lẫn tay nghề không cao Trung Quốc có lợi hẳn so với ASEAN giá thành sản phẩm, tạo thách thức lớn cho nước Đông Nam Á việc hạ giá thành tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với Trung Quốc Sự trỗi dậy Trung Quốc thách thức khu vực, có Việt Nam việc giải tranh chấp lãnh thổ Tiềm lực quân Trung Quốc ngày tỏ rõ vượt trội hẳn so với nước khu vực Chi phí quốc phòng Trung Quốc tăng hàng năm Không tính tới lực lượng hạt nhân tên lửa chiến lược, Trung Quốc hẳn nước xung quanh số lượng chất lượng vũ khí, Trung Quốc hoàn toàn áp đảo nước khu vực xảy xung đột quân khu vực Biển Đông Trong tương lai, Trung Quốc trỗi dậy, liệu họ có giải tranh chấp lãnh thổ Biển Đông đàm phán hòa bình hay vũ lực câu hỏi lớn, cần theo dõi sát có sách đối phó phù hợp Trung Quốc có chiến lược phát triển quốc gia tổng thể phát triển kinh tế đại hóa quân đội hai lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Với giới nói chung, bối cảnh nói riêng, ý nguyện phát triển hòa bình việc thực ý tưởng Trung Quốc chừng mực có ý nghĩa tích cực định Nhưng, khu vực, đặc biệt nước riêng lẻ, ví dụ Việt Nam, ý nguyện phát triển hòa bình việc thực Trung Quốc, lĩnh vực đại hóa quốc phòng quân sự, lại hoàn toàn mang ý nghĩa khác Đứng trước trỗi dậy Trung Quốc, phương châm xử lý vấn đề “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” cần quán triệt sâu sắc nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Tiếng Việt Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn (2006), Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, NXB Thế giới Hồ An Cương (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, NXB Thông Trương Hiểu Hà (2005), Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa: học kinh nghiệm, NXB Thế giới Trung Quốc 2020 ( 2001), NXB Khoa học-xã hội Thế giới sau Chiến tranh Lạnh (2006), NXB Quân đội nhân dân Nguyễn Văn Lập (biên soạn), Sự trỗi dậy hòa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Thông xã Việt Nam JUN MA (2002), Trung Quốc - Nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ Phạm Quang Minh (2007), Tập giảng môn Quan hệ quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương 10 Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học - xã hội 11 Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008), NXB Khoa học Xã hội 12 Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình (2007), Trung Quốc trỗi dậy hoà bình, NXB Quân đội nhân dân 13 Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, NXB Chính trị quốc gia 109 14 Đỗ Tiến Sâm (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốc: tình hình triển vọng, NXB Thế giới 15 Đỗ Tiến Sâm & M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ hai mươi mốt, NXB Từ điển Bách Khoa 16.Đỗ Tiến Sâm (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốc: tình hình triển vọng, NXB Thế giới 17 Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ hai mươi mốt, NXB Từ điển Bách Khoa 18 Nghê Kiện Trung (2001), Trung Quốc bàn cân, NXB Chính trị Quốc gia 19 Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình (2007), Trung Quốc trỗi dậy hoà bình, NXB Quân đội nhân dân Tiếng nước ngoài: 20 刘涛 (2007),中国崛起策,新华出版社 Lưu Ba (2007), Chính sách trỗi dậy Trung Quốc, NXB Tân Hoa 21 胡鞍钢(2000),中国走向,浙江人民出版社 Hồ An Cương (2000), Hướng phát triển Trung Quốc, NXB Nhân dân Chiết Giang 22 陈琪(2011),中国崛起与世界秩序,社会科学文献出版社 Trần Kỳ (2011), Trung Quốc trỗi dậy trật tự giới, NXB Văn hiến Khoa học xã hội 23 John J Mearsheimer (04/2006), China unpeaceful rise, Current History John J Mearsheimer (04/2006), Trung Quốc trỗi dậy không hòa bình 24 Ross Buckley (14/3/2014), The Rise of China and Its Impact on International Economic Governance, ETH Zurich Sự trỗi dậy Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế giới 110 Le Hong Hiep, The rise of Chinese contractors in Vietnam (14/03/2013) VNU and UNSW@ADFA http://www.eastasiaforum.org/2013/03/14/chinese-contractors-rise-invietnam-causes-problems-and-implications/ Lê Hồng Hiệp, Sự gia tăng dự án Trung Quốc Việt Nam 25 Yukon Huang, (20/5/2012), China’s economic rise: opportunity or threat for East Asia? Carnegie Endowment http://www.eastasiaforum.org/2012/05/20/chinas-economic-riseopportunity-or-threat-for-east-asia/ Yukon Huang, Trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, hội hay thách thức Đông Á? 26 Wendy Dobson (13/02/2011), China and global economic governance: History matters, East Asia Forum Wendy Dobson (13/02/2011), Trung Quốc kinh tế toàn cầu: Vấn đề lịch sử, Diễn đàn Đông Á 27 Liyan Hu, Ter-Shing Cheng (11/2008), China’s Energy Security and Geo-Economic Interest in Central Asia, Central European Journal of International & Security Studies, Metropolitan University Prague, Volume 2, Issue Liyan Hu, Ter-Shing Cheng (11/2008), An ninh lượng Trung Quốc lợi ích địa-kinh tế Trung Á, Central European Journal of International & Security Studies, Metropolitan University Prague, Volume 2, Issue Website: Tiếng Việt 28 “Con đường cho Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc” 111 http://tintuc.xalo.vn/001799030942/Con_duong_cho_Viet_Nam_truoc_su _troi_day_cua_Trung_Quoc.html?id=1378279&o=200 29 “Vấn đề đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam” Ths Nguyễn Phương Hoa , Viện Nghiên cứu Trung Quốc http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=186 30 “Kinh tế giới phụ thuộc vào Trung Quốc tới mức nào?” http://vneconomy.vn/the-gioi/kinh-te-the-gioi-phu-thuoc-vao-trung-quoctoi-muc-nao-2010110112095982.html 31.“Sự trỗi dậy Trung Quốc có làm bùng nổ chiến tranh?” http://baodatviet.vn/Home/thegioi/Su-troi-day-cua-Trung-Quoc-co-lambung-no-chien-tranh/20114/138463.datviet 32 Lê Trung Tĩnh – Trần Bằng, “Kiện Trung Quốc ảnh hưởng kinh tế”, 15/07/2014 (Nghiencuuquocte.net ) http://nghiencuuquocte.net/2014/07/15/kien-trung-quoc-va-cac-anhhuong-kinh-te/ 33.“Trỗi dậy hoà bình kiểu Trung Quốc?” http://www.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/26915/troi-day-hoa-binh-kieutrung-quoc-.html Tiếng nước 34 《中国崛起及其对世界的影响》,战略网 (chinaiiss.com) “Trung Quốc trỗi dậy ảnh hưởng giới”, Mạng chiến lược http://blog.chinaiiss.com/uid-77531-blog-view/12897 35.《中国崛起》 “Trung Quốc trỗi dậy” http://zh.wikipedia.org/wiki/%E4%B8%AD%E5%9B%BD%E5%B4%9B %E8%B5%B7 112 36.《影响中国崛起的因素分析及路径探讨》,早报 “Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trỗi dậy Trung Quốc” , Tảo Báo http://www.zaobao.com/forum/pages4/forum_lx110407a.shtml 37.《未来10年中国崛起对世界的影响与挑战》,欧中经贸观察网 “Ảnh hưởng thách thức trỗi dậy Trung Quốc giới 10 năm tới”, Mạng quan sát thương mại châu Âu- Trung Quốc http://www.europe1china.com/observe/shizheng/2010070111822790.htm 38.《中国崛起对西方世界的影响》, 星岛环球网 “Ảnh hưởng trỗi dậy Trung Quốc giới phương Tây”, Mạng Tinh đảo hoàn cầu http://www.stnn.cc/ed_china/200803/t20080317_748427.html 39.《马吉德:中国崛起对东南亚乃至世界都是正面影响》,中新网 “Mã Cát Đức: Ảnh hưởng trỗi dậy Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, chí giới tác động tích cực”, Mạng Tân Hoa Xã Trung Quốc http://www.chinanews.com/gn/news/2009/09-09/1856629.shtml 40.《中国崛起的世界史意义》,人民网 “Ý nghĩa lịch sử giới trỗi dậy Trung Quốc”, Mạng Nhân dân http://www.people.com.cn/GB/jingji/1045/2403265.html 113 [...]... tích tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc trên hai lĩnh vực kinh tế và quân sự và tác động của nó đến tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là tác động đối với Việt Nam Về không gian, luận văn đề cập tới những tác động Trung Quốc trong quan hệ với thế giới, khu vực và đặc biệt là Việt Nam Về thời gian, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự trỗi dậy của Trung Quốc trong giới hạn thời gian là những năm. .. Quốc về lĩnh vực kinh tế Chương 3: Tác động từ sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc đối với an ninh thế giới, khu vực và Việt Nam Phân tích những ảnh hưởng từ sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc đối với thế giới, khu vực và Việt Nam Trên cơ sở tập trung phân tích và làm nổi bật sức “đe dọa” mạnh mẽ của Trung Quốc đối với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và nhất là đối với Việt Nam, tác giả đề... tác giả tạm thời sử dụng cụm từ trỗi dậy hòa bình” trong phạm vi luận văn này 12 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sự tác động từ sự trỗi dậy của Trung Quốc về kinh tế và quân sự đối với thế giới, khu vực ASEAN và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày về sự trỗi dậy của Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế và quân sự Nêu và phân tích những tác. .. Chương 2: Tác động từ sự trỗi dậy về kinh tế của Trung Quốc đối với kinh tế thế giới, khu vực và Việt Nam Nêu cụ thể về những tác động tích cực và tiêu cực xuất phát từ sự trỗi dậy về mặt kinh tế của Trung Quốc đối với nền kinh tế thế giới, khu vực và Việt Nam Trên cơ sở phân tích mối quan hệ kinh tế Việt Nam -Trung Quốc để đề xuất một số kiến nghị kiến nghị trong đối sách của Việt Nam với Trung Quốc về... này, mối quan hệ, sự tác động giữa trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc với tình hình thế giới và khu vực được phản ánh, đề cập vừa khái quát, sinh động vừa cụ thể Trên đây là những nguồn tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả hoàn thành Luận văn này 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự trỗi dậy của Trung Quốc và tác động của nó trên phạm vi thế giới, khu vực và liên hệ đến Việt... phân tích những tác động tích cực và tiêu cực từ sự trỗi dậy Trung Quốc về kinh tế và quân sự trong những năm đầu thế kỷ XXI đối với thế giới, khu vực, đặc biệt là những tác động đến Việt Nam Trên cơ sở đó, rút ra những đề xuất, kiến nghị về chính sách đối phó 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Do luận văn có đề cập tới mối quan hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia thế giới và các nước trong khu vực ASEAN trong một... Trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc Nêu xuất xứ, định vị về khái niệm trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc Nêu khái quát về thực trạng, thành tựu đạt được sau quá trình trỗi dậy của nền kinh tế và quân sự quốc phòng của Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI Đồng thời, chỉ ra những điểm hạn chế, khó khăn trong thực hiện chính sách trỗi dậy hòa bình” về kinh tế và quân sự của Trung Quốc trong giai đoạn... nghĩa trỗi dậy hiện vẫn còn những lý giải khác nhau Vì thế, tính chất và mục tiêu trỗi dậy của Trung Quốc vẫn được đặt thành dấu hỏi lớn Tuy nhiên, chính giới Trung Quốc lập luận: Vì thời đại phó thác hòa bình vào sự thống trị của một cường quốc không còn nữa nên trỗi dậy của Trung Quốc là nằm trong giới hạn “hòa bình” Nếu gắn trỗi dậy với hòa bình, thì biện pháp để trỗi dậy chính là “hòa bình”.. .Quốc trong quá trình trỗi dậy về mặt quân sự và giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bức tranh quân sự đang được hiện đại hóa của Trung Quốc - Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI – Những vấn đề lý luận và thực tiễn nổi bật, GS TS Đỗ Tiến Sâm, Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 năm 2010 Bài viết đã trình bày và phân tích một số vấn đề nổi bật về Chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội cùng với thử nghiệm... Trung Quốc và tác động của sự trỗi dậy Trung Quốc đối với tình hình khu vực và thế giới 11 Ngoài ra, còn có thể tìm kiếm thêm thông tin từ nguồn tài liệu của Thông tấn xã Việt Nam, Tài liệu Tham khảo đặc biệt của Bộ Ngoại giao và các trang báo mạng uy tín như: Nhân dân, Quân đội, Lao động, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông, Tiền Phong, VOV… với nhiều bài viết về sự trỗi dậy của Trung Quốc Thông qua các nguồn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ PHÚ VINH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận... 47 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG TỪ SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 2.1 Tác động kinh tế Trung Quốc giới Có lẽ không cường điệu nói kinh tế Trung Quốc có ảnh... cứu: Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động phạm vi giới, khu vực liên hệ đến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tác động trỗi dậy Trung Quốc hai lĩnh vực kinh tế quân tác động đến tình hình giới khu

Ngày đăng: 24/01/2016, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan