Văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến

24 2.4K 9
Văn hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng  Miến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: DẪN NHẬP: NỘI DUNG: 1.Tên gọi , nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư: 1.1.Tên gọi ( tộc danh ), nguồn gốc lịch sử: 1.2.Dân số phân bố dân cư: 2.Một số yếu tố văn hóa vật chất: .6 2.1.Ẩm thực: 2.2.Trang phục: .7 2.3.Nhà ở: 10 3.Một số yếu tố văn hóa tinh thần: 12 3.1.Đời sống quan hệ xã hội: 12 3.2.Hôn nhân gia đình: .14 3.3.Ma chay: 16 3.4.Tín ngưỡng: .17 3.5.Văn hóa nghệ thuật 18 KẾT LUẬN: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22 DẪN NHẬP: Ngôn ngữ văn hóa có mật thiết với Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp xã hội thông qua tiếng nói văn tự Nhờ ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết mà văn hóa truyền thụ từ hệ sang hệ khác nhờ ngôn ngữ mà văn hóa chuyển tải từ quốc gia sang quốc gia khác Việt Nam có 54 dân tộc anh em, phân chia thành nhóm ngôn ngữ khác Các hệ ngôn ngữ không hoàn toàn có nguồn gốc, nhìn chung họ lại có cấu trúc ngữ pháp gần Trong nhóm ngôn ngữ có đặc trưng phong tục tập quán, trang phục, tín ngưỡng, Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến bao gồm dân tộc, địa bàn cư trú tỉnh phía Bắc Văn hóa nhóm ngôn ngữ có nét độc đáo biểu trưng cho cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta NỘI DUNG: Tên gọi , nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư: 1.1 Tên gọi ( tộc danh ), nguồn gốc lịch sử: 1.1.1 Tên gọi:  Tộc người Hà Nhì : Tên tự gọi Hà Nhì Già (người Hà Nhì) , dân tộc anh em gọi U Ni, Xá U Ni Hiện tên Hà Nhì dùng phổ biến trở thành tên gọi thức tộc người  Tộc người Lô Lô : Trong sách cổ Việt Nam Trung Quốc người Lô Lô gọi tên : U Man, Lu Lọc, Mán , La La, Qua La, Di Nhân, Di Già Người Tày, người Nùng, người Giấy gọi Pù Mỳa, người H’Mông gọi Ma, người Lô Lô tự gọi Màn Di, Màn Chí Mùn Di tùy theo cách phát âm vùng, địa phương tên điều có nghĩa “ người Di ”, song Lô Lô tên gọi phổ biến tộc danh thức  Tộc người Phù Lá : Mỗi nhóm địa phương có tên gọi riêng, nhóm Xá Phó Hà Giang tự gọi Lao Pạ hay Lao Va Xơ, Lai Châu tự gọi Bồ Khô Pạ, nhóm Phù Lá Đen tự gọi Mu Dí Pạ, nhóm Phù Lá Hoa tự gọi Bồ Khô Pạ Nhóm Phù Lá Hán chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Lùng Phình, Lùng Chín huyện Bắc Hà va Tả Chu Phùng Huyện Mường Khương, riêng Lùng Chín có tên gọi Phù Phù Lá, sau Phù Lá tên gọi phổ biến tên gọi thức  Tộc người La Hủ : Trước người La Hủ có nhiều tên gọi khác Xá Toong Lương (xá vàng), Xa Quy (Xá Quỷ), “Xa” Phơi (người “ Xá” trần), Khù Sung (hay Cò Sung), Khủ Sung (Khổ Cùng) La Hủ tên gọi phổ biến tộc danh thức  Tộc người Cống : Người Cống có nhiều tên gọi khác Xá, Cá Cống, Xá Xanh, Xá Khao, Cống tên gọi phổ biến tộc danh thức tộc người  Tộc người Si La : Người Si La tự gọi Cù Dề Xừ Si La tên gọi phổ biến Trước họ có tên gọi khác Khả Bẻn (tên gọi để phân biệt cách mặc váy phía sau người Si La khác với người Thái giắt váy phía trước) 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử: Các tộc người nói ngôn ngữ Tạng – Miến diện sớm tây Bắc nước ta, có lẽ hoàn cảnh nao bị đứt đoạn không liên tục suốt nghìn năm qua Hầu nhóm tộc người nói ngôn ngữ Tạng – Miến sinh sống Tây Bắc ngày điều di cư từ tỉnh giáp biên giới Việt – Trung, từ Vân Nam, vào nước ta khoảng 200 – 300 năm  Tộc người Hà Nhì : Chưa biết rõ nguồn gốc người Hà Nhì, tổ tiên họ, tộc người Khương, di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam từ trước kỷ thứ ba Theo lời truyền miệng người Hà Nhì họ có nguồn gốc từ người Di (Yi), tách khỏi thành tộc riêng biệt 50 đời trước Cư dân Hà Nhì sinh sống sớm miền núi Bắc Bộ Nhưng phần lớn tổ tiên người Hà Nhì lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại  Tộc người Lô Lô : Người Lô Lô Việt Nam có quan hệ nguồn gốc thân thích với người Di Trung Quốc Người Lô Lô vốn cư dân quốc gia Nam Chiếu, sinh sống vùng lòng chảo Tứ Xuyên, Trung Quốc Theo số tài liệu, sau quốc gia Nam Chiếu loạn lạc, số cư dân di cư sang Việt Nam Đó tổ tiên người Lô Lô Việt Nam ngày  Tộc người Phù Lá : Nhóm Phù Lá Lão - Bồ Khô Pạ cư dân có mặt tương đối sớm Tây Bắc nước ta Các nhóm khác đến muộn hơn, khoảng 200-300 năm trở lại, trình hội nhập nhóm Phù Lá Hán tiếp diễn năm 40 kỷ XX  Tộc người La Hủ : Nguồn gốc xuất xứ tộc người La Hủ chưa có câu trả lời xác Theo truyền thuyết người dân Hà Nhì kể lại tộc người La Hủ có nguồn gốc từ phía Bắc Rồi chiến tranh xảy tranh giành lãnh thổ đất đai, người La Hủ lên cao, lên cao mãi, rút dần, rút dần phía Nam Trong số đó, có phận lưu lạc xuống vùng đất người Đại Việt, nỗi sợ có chiến tranh xảy tranh chấp đất đai, tộc người La Hủ hoàn toàn chấm dứt sinh sống vùng đất thấp Cứ thế, đời qua đời khác, tộc người La Hủ trở thành tộc người quen với lối sống lối canh tác du canh du cư, sống lang thang triền núi cao, thung lũng mà có quan hệ với cộng đồng tộc người xung quanh Cũng có câu chuyện theo dạng giả thuyết, người La Hủ người Hà Nhì có chung nguồn gốc Nhưng mâu thuẫn nội nên hai anh em tách thành tộc người Tuy tộc người khác họ có nét chung ngôn ngữ trang phục  Tộc người Cống : Khác với tộc người khác nhóm Tạng - Miến Người Cống có nguồn gốc di cư trực tiếp từ Lào sang  Tộc người Si La: Có nguồn gốc từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Hơn 200 năm trước đây, điều kiện thiên nhiên chiến tranh xảy dân tộc khu vực biên giới Trung Quốc, để tránh chiến tranh bảo tồn dân tộc, người Si La di cư xuống phía Nam, đến nước: Lào, Thái Lan, Myanma, Phi Líp Pin Theo già kể lại cách khoảng 130 năm có gia đình Si La từ Lào di cư sang Việt Nam lại Mường Tùng (Lai Châu) sau Mường Lay, lại đến Mường Tè 1.2 Dân số phân bố dân cư:  Tộc người Hà Nhì Dân số người Hà Nhì 21.725 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Người Hà Nhì cư dân cư trú chủ yếu miền biên giới Việt – Trung vùng biên giới Việt – Lào Người Hà Nhì sống tương đối tập trung huyện Mường Tè (Lai Châu), Bát Xát (Lào Cai) Họ thường thành khu vực riêng, xen kẻ với dân tộc khác Nhiều xã xín Thầu, Chúng Chải, Mù Cả, Ka Lăng, Thu Lùm (Mường Tè), Y Tí, A Lù (Bát Xá) hoàn toàn đặc chiếm tỉ lệ đa số người Hà Nhì Căn vào đặc điểm khác phương ngữ, y phục phong tục tập quán người Hà Nhì có nhóm Cồ Chồ La Mí Nhóm Hà Nhì huyện Bát Xát nhóm riêng biệt y phục họ không thêu nhóm khác, mà dùng màu chàm sẫm, nên có tên gọi Hà Nhì đen  Tộc người Lô Lô Dân số: 4.541 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Người Lô Lô cư dân sống nước ta, cư trú 30 tổng số 63 tỉnh/TP Tập trung chủ yếu huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) huyện Mường Khương (Lào Cai) Người Lô Lô nước ta chia làm hai ngành Lô Lô Đen (Màn Di No) Lũng Cú, Đồng Văn (Hà Giang) Màn Di Mân Tê Bảo Lạc (Cao Bằng), Lô Lô Hoa (Màn Di Qua) Màn Di Pu xã Xín Cái, Mèo Vạc, Thượng Phùng thuộc huyện Mèo Vạc xã Lũng Táo, Sủng Là thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang  Tộc người Phù Lá Dân số: 10.944 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Người Phù Lá cư dân sinh sống huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Sa Ma Cai, Văn Bàn (Lào Cai), Sìn Mần (Hà Giang),Quỳnh Nhai (Sơn La), Sìn Hồ (Lai Châu) Người Phù Lá bao gồm nhóm địa phương có sắc thái riêng biệt khác nhau, nhóm Phù Lá hoa mặc váy A Lù (Bát Xát), nhóm Phù Lá Bắc Hà, Mường Khương chịu ảnh hưởng văn hóa Hoa, nhóm Phù Lá Hà Giang Lai Châu coi dân tộc thực nhóm địa phương  Tộc người La Hủ Dân số: 9.651 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Người La Hủ sinh sống nước ta xã Pa Vệ Sử, Pa Ủ, Ka Lăng, Bum Tở Nậm Khao thuộc huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu người Hà Nhì người La Hủ thường sống khu vực riêng xen kẻ với dân tộc khác Người La Hủ có ba nhóm địa phương La Hủ Sủ (La Hủ Vàng) nhóm chiếm đa số thành phần cư dân người La Hủ cư trú tất thuộc hai xã Pa Vệ Sử, Pa Ủ, số Là Pé, Nhu Tè, Nhóm Bo thuộc xã Ka Lăng Nhóm La Hủ Na (La Hủ Đen) cư trú Nậm Phìn xã Nậm Khao, Nậm Câu, Phìn Hồ, Nậm Xả xã Bum Tở Nhóm La Hủ Phung (La Hủ Trắng) nhóm địa phương có dân số nên họ đan xen với người La Hủ Vàng Xà Hồ, Ú Ma , Pha Bu, Pa Ủ Khổ Ma thuộc xã Pa Ủ Hà Xe xã Ka Lăng  Tộc người Cống Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cống Việt Nam có 2.029 người, cư trú 13 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cống cư trú tập trung tỉnh: Lai Châu (1.134 người, chiếm 55,9% tổng số người Cống Việt Nam), Điện Biên (871 người, chiếm 42,9% tổng số người Cống Việt Nam), lại 24 người sinh sống số tỉnh, thành khác  Tộc người Si La Dân số: 840 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Dân tộc Si La dân tộc thiểu số có số dân 1000 người Việt Nam Theo kết điều tra, người dân tộc Si La cư trú phạm vi địa lí giới hạn hai Seo Hay Sì Thao Chải (bên bờ sông Đà), xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Trước chia tách điều chỉnh địa giới hành thuộc huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu cũ Một số yếu tố văn hóa vật chất: 2.1 Ẩm thực:  Tộc người Hà Nhì : Người Hà Nhì quen dùng cơm nếp cơm bửa ăn ngày Thực phẩm chủ yếu cung cấp từ săn bắn, hái lượm Vào dịp lễ tết thường làm loại bánh, ưa dùng thịt nướng, thịt xào, đặc biệt thích ăn cháo ám nấu với thịt gà thịt lợn  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô chủ yếu ăn ngô cách xay thành bột đồ chín Bữa ăn phải có canh, họ thường dùng bát thìa gổ  Tộc người Phù Lá: Người Phù Lá ăn cơm tẽ ngày hai bữa, sáng sớm tối thích hợp với điều kiện canh tác nương rẫy Đồ nếp dùng lễ cúng làm bánh Ăn cá , thịt ướp với gạo rang nhỏ với gia vị ớt, rau thơm, thịt nướng họ ưa thích  Tộc người La Hủ: Người La Hủ chuyễn từ ăn ngô, cơm sang chủ yếu ăn cơm tẽ, thích dùng loại thịt chim, thú săn bắt được, cá khe suối, măng chua, canh đậu, bầu, bí  Tộc người Cống: Họ thường ăn cơm nếp cơm tẽ  Tộc người Si La: Xưa người Si La quen dùng cơm nếp, gần ăn cơm tẻ nhiều hơn, thực phẩm chủ yếu cung cấp từ săn bắt hái lượm 2.2 Trang phục:  Tộc người Hà Nhì Nữ mặc áo dài, cài cúc bên phải, đính bạc đeo vòng bạc cổ tay Nam mặc quần chân què áo có hai túi Phong cách trang phục giống dân tộc nhóm ngôn ngữ Điểm đáng ý trang phục người Hà Nhì mũ đội đầu với loại dùng cho nam, nữ, trẻ em khác  Tộc người Lô Lô Phụ nữ Lô Lô thường mặc váy áo màu đen Áo cổ vuông, chui đầu, thêu hoa, hình chim hay hình chữ nhật Phụ Lô Lô mặc váy kín,may dài, rộng, có lần chiết li cạp quần đầu gối, Khi mặc, trùm phía sau miếng vải đen hình chữ nhật, dọc thân hai bên sườn tú xô thêu đính đồng tiền kẽm hay cúc nhựa cách đặn Dây lưng thêu thùa hai đầu buông dài với sợi xanh đỏ sặc sỡ Phụ nữ Lô Lô chải tóc, quấn quanh đầu đội khăn Có loại khăn vuông khăn dài, Phần lớn nam giới Lô Lô mặc áo cánh ngắn, mặc quần chit khăn, may vải nhuộm chàm, “quần loe”, cạp tọa, gần giống phụ nữ Ngoài ra, trang phục người Lô Lô hoa có nhiều nét khác biệt với nhóm Lô Lô đen, cắt may, hoa văn trang trí, điều mang lại phong phú độc đáo cho dân tộc  Tộc người Phù Lá Phụ nữ Phù Lá ăn mặc khác nhóm Phụ nữ Xá Phó mặc váy, áo ngắn, trang trí hoa văn sặc sỡ Phụ nữ phù Hán mặc quần thụng, áo cài khuy bên nách phải, hình dáng áo phụ nữ hán Đặc biệt yếm giống tạp dề phủ váy trang trí in đẹp, cổ đeo xà tích to bạc, đầu vấn tóc Nam giới mặc áo xẻ ngực Áo may từ miếng vải, cổ thấp, không cài cúc, nẹp ngực viền vải đỏ,ống tay hẹp, cổ tay thêu hoa văn áo phụ nữ  Tộc người La Hủ Phụ nữ mặc quần,áo dài đến cổ chân, ngày lễ, mặc thêm áo ngắn, có thêu ghép vải màu, đính bạc, đỏ cổ áo, nẹp áo, ống tay áo đeo dây cườm, đầu quàng sau gáy cổ Nam giới mặc quần chân què tọa, ống rộng  Tộc người Cống Y phục người Cống giống với người Thái Một số gia đình giữ lại vài trang phục truyền thống vải dệt người Lào  Tộc người Si La Phụ nữ mặc váy chàm, áo ngắn cài cúc bên nách phải, áo phía trước thêu đính nhiều xu bạc, vấn khăn có tết sợi màu sắc Cách vấn khăn biểu thị tình trạng hôn nhân Nam giới mặc quần chân què tọa cài áo khuy vải có túi lớn hai vạt trước, vấn khăn đầu Tục nhuộm phổ biến, nữ nhuộm đen Thiếu nữ Si La chưa chồng vấn tóc quanh đầu, đội khăn trắng giản dị Khi lấy chồng búi tóc lên đỉnh đầu cuộn khăn chàm đen 2.3 Nhà ở:  Tộc người Hà Nhì Nhà chủ yếu nhà trình tường Nhà trình tường thường làm đất ( dày khoảng 30-40cm) thích hợp với khí hậu lạnh vùng núi cao Tùy nơi, nhà có hiên phía trước hàng hiên nhà để tránh gió rét Trong nhà người Hà Nhì có bếp: bếp kiềng bếp lò Buồng ngủ bố trí gian bên phải Họ quen nấu cơm chảo bếp lò xây đất Và điều đặc biệt dân tộc nhóm ngôn ngữ Tạng- Miến bếp lửa đỏ lửa trước mặt trời mọc sau mặc trời lặn đỏ lửa, đun nấu( chủ yếu nấu cơm cám lợn)  Tộc người Lô Lô Người Lô Hô nhà đất,nhà sàn Kiến trúc nhà đơn giản song có nhiều nét tương đồng với nhà người Hoa người Cờ Lao.Nhà tường trình có kết cấu chắn để tránh rét vào mùa đông mát mẻ vào mùa hè Nhà có kết cấu xà ngang, xà dọc kèo gỗ gác lên đầu cột( gỗ làm nhà thường loại gỗ tốt) Nhà chia làm gian, cửa gian cửa phụ gian bên trái Đối diện với cửa bàn thờ tổ tiên, buồng ngủ vợ chồng nằm bên trái gần cửa phụ, buồng nằm gian bên phải; trước buồng bếp sưởi cầu thang lên gác 10  Tộc người Phù Lá Nhà Phù Lá Lão chủ yếu loại hình nhà sàn giống người Tày, nhà Phù Lá Hán nhà đất trình tường hay xây gạch mộc Đặc điểm bật nhà Phù Lá Hán hai bên đầu hồi bỏ trống, không khung lợp( để làm đường cho tổ tiên về), giống tộc người hệ ngôn ngữ, người Phù Lá có bếp kiêng cử nhóm bếp giống nhao  Tộc người La Hủ Trước họ thường làm nhà rải rác mương, núi cao Hiện người La Phủ nhà vách đất nứa hay trình tường Bếp, bàn thờ tổ tiên, giường ngủ chung gian  Tộc người Cống Nhà sàn ba hay bốn gian, có cửa vào, cửa sổ gian giữa, chạy dọc theo vách mặt nhà có thêm sàn nhỏ( có giá trị sử dụng) nhà có đặc trưng nhà người Cống  Tộc người Si La 11 Người Si La nhà đất sơ sài, tạm bợ, bếp đặt nhà Nhà người Si la thường có gian cửa vào Bàn thờ tổ tiên đặt góc trái nhà bày chén nhỏ bầu khô Một số yếu tố văn hóa tinh thần: 3.1 Đời sống quan hệ xã hội:  Tộc người Hà Nhì: Tính cộng đồng làng biểu tập trung không sản xuất mà lĩnh vực văn hoá tinh thần, tôn giáo, tín ngưỡng Gia đình người Hà Nhì gia đình nhỏ, gia đình có từ đến người, có cá biệt có gia đình có từ 16 đến 17 người Gia đình theo chế độ phụ quyền song người phụ nữ trân trọng xã hội Có nhiều họ khác nhau, họ lại chia thành nhiều chi Tên chi gọi theo tên ông tổ Tên người Hà Nhì thường đặt theo tập tục lấy tên người cha, tên vật ứng với ngày sinh người làm tên đệm Người Hà Nhì tục thờ cúng chung toàn dòng họ mà thờ cúng theo gia đình Việc thờ cúng trai cả, dòng trưởng đảm nhận Nếu dòng trưởng người thừa kế việc thờ cúng chuyển cho trai út Các thành viên gia đình, dù riêng, bị chết phải đưa xác quàn trước bàn thờ bố mẹ người cố thờ cúng chung với tổ tiên Người Hà Nhì định cư, có đông tới 60 hộ  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô sống tập trung tương đối ổn định Tính cộng đồng tộc người thể rõ nét Lô Lô có nhiều dòng họ Người dòng họ thường cộng cư với thành làng Ðứng đầu dòng họ Thầu Ông ta phụ trách việc cúng bái trì tục lệ dòng họ Có 30 dòng họ khác Mỗi dòng họ thường quần tụ phạm vi làng bản, thờ cúng chung ông tổ có khu nghĩa địa riêng nằm 12 nghĩa địa chung công xã Người Lô Lô thường lập làng lưng chừng núi, gần nguồn nước Xã hội người Lô Lô gia đình nhỏ theo chế độ phụ quyền, gia dình có công việc lớn làm nhà, dựng vợ gả chông cho cái, đưa bàn bạc tham gia ý kiến thành viên gia đình  Tộc người Phù Lá: Trong tổ chức cộng đồng, người dân tộc Phù Lá sống thành thôn riêng, xen kẽ vùng có nhiều dân tộc khác Mông, Dao, Tày Mỗi thôn thường có từ đến 10 nhà Các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ có vai trò lớn việc điều hành công việc làng Quan hệ láng giềng mối quan hệ chủ đạo thôn người dân tộc Phù Lá Vào ngày mùa, gia đình thôn thường giúp đổi công cho nhau, ăn chung với gia chủ bữa tối Khi gia đình có công to, việc lớn cưới xin, làm nhà, ma chay nhận giúp đỡ thành viên khác thôn Người Phù Lá sống núi cao, thành làng nhỏ riêng rẽ Mỗi làng, có 10-15 gia đình, sinh sống nhà đất, xen kẽ vùng có nhiều dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng Các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ có vai trò lớn iệc điều hành công việc làng  Tộc người La Hủ: Người La Hủ cư trú phân tán thành nhiều xóm nhỏ với thành phần dân cư thay đổi thường xuyên lối sống du canh Xã hội chưa có phân hoá giàu nghèo Người phụ nữ tôn trọng gia đình song có vai trò xã hội Quan hệ dòng họ lỏng lẻo, người đứng đầu dòng họ nghi lễ cúng bái cho họ Một số mang tên chim, thú nhiều họ khác không nhớ ý nghĩa  Tộc người Cống: Mỗi họ người Cống có trưởng họ, có chung kiêng cữ, có định chỗ đặt bàn thờ tổ tiên cách cúng bái Trong gia đình, người chồng, người cha giữ vai trò đứng đầu, người cha chết trai thay Người Cống tập trung làng có quy mô vừa lớn Tính cộng đồng làng cao Phụ nữ có vai trò quan trọng gia đình xã hội Trong xã hội cổ truyền, chưa có phân hoá giai cấp, chịu chi phối chặt chẽ hệ thống chức dịch người Thái 13 Dân số song người Cống có tới 13 dòng họ khác Ða số dòng họ mang tên Thái như: Lò, Quang, Kha dấu vết tô tem giáo rõ nét với tục kiêng thờ loại chim muông, thú vật Mỗi dòng họ thường có người đứng đầu với chức chủ trì công việc liên quan tới đời sống tinh thần  Tộc người Si La: Người Si La có nhiều dòng họ Các dòng họ kiêng ăn thịt mèo Quan hệ họ hàng khắng khít Trưởng tộc chi họ người đàn ông cao tuổi Người giữ vai trò lãnh đạo, có trách nhiệm tổ chức sinh hoạt chung cho họ Ngoài trưởng tộc, người Si La có thầy mo Làng Si La xưa chịu cai quản hệ thống chức dịch người Thái, chưa có phân hoá giai cấp Tính cộng đồng công xã cao Do đó, quan hệ dòng họ chặt chẽ Có nhiều tên họ khác họ Hù họ Pờ đông Do quan niệm tên họ chung tổ tiên xa xưa điều kiện cư trú xa cách, người chi họ dễ dàng xin nhập sang chi họ khác, thờ tổ tiên với Mỗi chi họ có người già nhất, không phân biệt dòng trưởng hay thứ, đứng đầu 3.2 Hôn nhân gia đình:  Tộc người Hà Nhì: Trai gái Hà Nhì tìm hiểu trước kết hôn Mỗi cặp vợ chồng, phải trải qua hai lần cưới Ngay sau lần cưới trước, họ thành vợ chồng, cô dâu nhà chồng theo phong tục cô dâu phải đổi họ theo chồng Cũng có nơi lại rể Lần cưới thứ hai tổ chức họ làm ăn khấm thường có  Tộc người Lô Lô: Hôn nhân theo tục Lô Lô hôn nhân vợ chồng, trú nhà chồng Người Lô Lô có trống đồng, bảo quản cách chôn xuống đất sử dụng đào lên Tộc trưởng họ người giữ trống Trống dùng đám tang đánh để giữ nhịp cho điệu nhảy múa Phong tục cưới xin người Lô Lô mang nặng tính gả bán với việc thách cưới cao (bạc trắng, rượu, thịt ) Sau hôn nhân, cô dâu cư trú bên chồng Con trai cô lấy gái cậu song không ngược lại  Tộc người Phù Lá: Trai gái người dân tộc Phù Lá tự tìm hiểu trước hôn nhân Tối tối, gái trai chưa vợ, chưa chồng thường đến tụ tập vui chơi nhà bạn gái hay trai ngủ gian nhà khách, nơi dành cho người chưa vợ, chưa chồng Nếu yêu người 14 trai vào ngủ chung với người yêu Sau vài đêm lại với nhau, hai bên thật ưng ý, người gái trở ngủ nhà Ðến đêm người yêu lại tới ngủ Tiếp lễ dạm, hỏi, cưới bình thường Trong đám cưới có tục uống rượu, hát đối để vào nhà đón đưa cô dâu nhà trai nhà gái, tục vẩy nước bẩn bôi nhọ nồi lên mặt đoàn nhà trai trước về, tục lại mặt sau 12 ngày cưới Người Phù Lá tôn trọng hôn nhân vợ chồng Thanh niên nam nữ tự tìm hiểu để dẫn đến hôn nhân, yêu nhau, trai gái nói cho bố mẹ biết, hai gia đình tổ chức bữa cơm thân mật Từ đôi trai gái coi đính hôn Đám cưới tổ chức sau một, hai năm Theo tập quán Phù Lá, cô dâu nhà chồng Của hồi môn gái nhà chồng thường vật dụng cần thiết cho sống gia đình như: Bát đĩa, nồi niêu, chăn màn, thóc giống, gà, lợn giống  Tộc người La Hủ: Trai gái La Hủ phép tự yêu đương đến tuổi lập gia đình Việc cưới hỏi tiến hành qua nhiều bước Trong số lễ vật nhà trai đưa sang nhà gái bắt buộc phải có thịt sóc Sau lễ cưới, cô dâu cư trú bên chồng Tuy nhiên, tục rể tồn với chàng trai không sắm đủ đồ dẫn cưới, bạc trắng Họ cấm hôn nhân dòng họ, ngành họ khác ngành lấy nhau; cho phép hôn nhân cô cậu, dì già Điều thể rơi rớt lại tượng quần hôn nội ngoại đời thứ hai Người La Hủ không ngăn cấm hôn nhân dân tộc  Tộc người Cống : Trước trai gái người Cống lấy nhau, có số dâu rể người Thái, Hà Nhì Theo phong tục Cống, người họ phải cách bảy đời lấy Việc cưới xin nhà trai chủ động Sau lễ dạm hỏi, chàng trai bắt đầu rể vài năm, cô gái bắt đầu búi tóc ngược lên đỉnh đầu, dấu hiệu có chồng Thường họ sinh vài đứa cưới Nhà trai phải có bạc trắng làm lễ cưới nộp cho nhà gái, nhà gái phải cho hồi môn để cô dâu đem nhà chồng Ít ngày sau lễ đón dâu, đôi vợ chồng đến nhà bố mẹ vợ làm lễ lại mặt Quan niệm vợ chồng chặt chẽ Không có đa thê, ly dị xã hội truyền thống Hôn lễ tổ chức sau nhiều năm chung sống, vào lúc nông nhàn  Tộc người Si La: Trai gái yêu quan hệ với nhau, người trai ngủ qua đêm nhà người yêu Phong tục cưới hỏi người Si La đặc sắc họ làm lễ 15 cưới hai lần Lần đầu đón cô dâu nhà chồng Lần thứ hai sau năm, nhà trai trao tiền cưới cho nhà gái để rước dâu 3.3 Ma chay:  Tộc người Hà Nhì: Phong tục ma chay vùng không hoàn toàn giống nhau, có số điểm chung: nhà có người chết, phải dỡ bỏ liếp (hay rút vài nan) buồng người đó, phá bàn thờ tổ tiên, làm giường đặt tử thi bếp, chọn ngày tốt chôn Người Hà Nhì nghĩa địa chung bản, kiêng lấp đất lẫn cỏ tươi xuống huyệt, không rào dậu hay dựng nhà mồ, xếp đá quanh chân mộ Khi có người chết, nơi đào huyệt chọn cách ném trứng, trứng vỡ đâu đào Kiêng chôn vào mùa mưa, vào thời điểm quan tài người chết treo xuống huyệt không lấp, bên có nhà táng đặt giàn, hết mùa mưa hạ huyệt lấp đất  Tộc người Lô Lô: Tang ma có nhiều lễ thức độc đáo hoá trang, nhảy múa, đánh lộn Dấu vết tục săn đầu thể rõ tượng người đeo túi vải có đựng khúc gỗ hay bầu có vẽ mặt người tang lễ Người Lô Lô sau mai táng người chết xong họ tiến hành làm ma khô Theo TS Lò Giàng Páo, Phó Viện trưởng Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc, thực chất nghi thức tiễn hồn giới tổ tiên, hình thức mãn tang Người Lô Lô quan niệm, người có phần: linh hồn thể xác Khi đem chôn, tiễn đưa thể xác, phần hồn lại, lang thang đâu đó, chưa với giới tổ tiên Chính mà người ta làm ma khô để triệu hồn về, tiễn đưa lần cuối Lúc đó, người chết gia nhập vào giới tổ tiên cách trọn vẹn Tuy nhiên làm ma khô tốn Nếu nhà có điều kiện kinh tế, họ tiến hành làm ma khô sau đem chôn, – năm, chí chục năm làm  Tộc người Phù Lá: Thi hài người chết để nhà, đầu quay phía bàn thờ, phía căng chài rộng, đỉnh chài móc mái nhà Nước rửa mặt cho người chết không đổ mà để tự bốc hết Trong đám tang người Phù Lá quan tâm đến việc giữ gìn hồn vía người đưa tang để không bị lại mộ hay nghĩa địa  Tộc người La Hủ: 16 Khi nhà có người chết, người ta bắn súng để đuổi ma báo cho họ hàng, làng xóm biết Người ta cúng tổ tiên, bố mẹ người thân vào dịp cơm mới, ngày tết tháng bảy hay gieo xong lúa nương, cưới xin, ma chay Không có tục cúng vào ngày giỗ Lễ vật dâng cho tổ tiên cơm gói rừng Người chết chôn quan tài độc mộc Trên mộ không dựng nhà mồ, rào bảo vệ  Tộc người Cống: Tang ma người Cống có nhiều nét riêng Khi nhà có người chết, phải mời thầy mo tới làm lễ cúng đưa hồn với tổ tiên Việc chọn ngày chôn coi trọng Trong ngày trước hôm chôn, thường phải cúng cơm cho người chết, buổi tối có nghi thức nhảy múa truyền thống Người chết đặt quan tài thân bổ đôi khoét rỗng, mười hai ngày sau chôn người chết cháu lập bàn thờ nhà Con để tang cha mẹ cách cạo trọc đầu (con trai), cắt tóc mai (con gái) đội khăn tang cúng cơm  Tộc người Si La: Khi có người chết, cộng đồng tổ chức vui chơi ca hát, không khóc Nghĩa địa thường để bản, mộ người họ thường gần Kiêng đặt mộ xa người khác họ Chọn đất ưng ý để đặt mộ cuốc nhát, đặt cục than vào nhát cuốc đó, coi đất có chủ Sáng hôm sau làm nhà táng đào huyệt Quan tài khúc gỗ bổ đôi khoét rỗng Cúng đưa hồn người chết quê hương cũ Mồ U Sau chôn, gia đình tang chủ dội nước tắt bếp, mang hết than củi cũ nhà đốt bếp Không có tục cải táng tảo mộ Ðể tang cách: trai buộc túm tóc đỉnh đầu, gái tháo vòng tay, vòng cổ 3.4 Tín ngưỡng:  Tộc người Hà Nhì: Người Hà Nhì thờ cúng tổ tiên, thờ cúng theo gia đình trai cả, dòng trưởng đảm nhận Họ thờ thần nông nghiệp, thờ thần rừng, thần nước, thần đất, thần tình duyên  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô thờ tổ tiên Họ theo tín ngưỡng coi vật có linh hồn Đứng đầu dòng họ Thầu (Bimaw) Ông phụ trách việc cúng bái trì tục lệ dòng họ Họ giữ vài văn tôn giáo cổ viết thứ chữ tượng hình họ Tôn giáo họ mang nhiều yếu tố Đạo giáo đạo Phật 17  Tộc người Phù Lá: Người Phù Lá thờ riêng tổ tiên nam để phù hộ cho sức khoẻ, tổ tiên nữ phù hộ cho mùa màng Lễ cơm chủ yếu cúng nơi thờ tổ tiên nữ phụ nữ đại diện nữ giới nhà ăn cơm trước Lễ cúng thường vào tháng hai hàng năm Họ thực nhiều nghi lễ tín ngưỡng nông nghiệp nương, ruộng Chiếc chài phải qua lễ cúng dùng Thầy cúng giữ vị trí quan trọng xã hội Thày cúng thường dạy theo cách truyền vào dịp tết tháng giêng, tháng bảy  Tộc người La Hủ: Mỗi gia đnh có bàn thờ cha mẹ chỗ nằm chủ gia đình - trai Lễ cúng vào dịp tết, không cúng ngày giỗ Người La Hủ cúng thần Đất, hồn Lúa, hồn Ngô  Tộc người Cống: Về tôn giáo, người Cống mang dấu vết tô tem giáo ( tín ngưỡng thờ vật tổ) rõ nét với tục kiêng thờ loại chim muông, thú vật,… người Cống tin theo nghi lễ tôn giáo liên quan tới hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, ví dụ nhìn thấy vật rắn, tê tê phải tổ chức lễ cúng cầu thần linh che chở  Tộc người Si La: Con thờ bố mẹ Mỗi bàn thờ phải có chén thờ lấy từ chén cúng cơm bố mẹ ngày làm ma Nhà có trai có nhiêu chén tất để lên bàn thờ Ðến chia nhà mang chén lập bàn thờ riêng Thờ tổ tiên từ đời ông trở lên người trưởng họ đảm nhận Lễ cúng bàn lễ cúng quan trọng cầu mong không ốm đau, bệnh tật, lợn gà không bị thú rừng bắt năm Cứ năm lại làm lễ cúng hồn lúa, dùng vợt bắt cá, gạo đưa đường để đưa hồn lúa từ nương bản, tới nhà cất kỹ bồ thóc 3.5 Văn hóa nghệ thuật  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô điểm nhấn văn hoá người Lô Lô trống đồng cổ mà dân tộc sử dụng dịp cúng thổ thần, tổ tiên đám tang Người Lô Lô xem trống đồng báu vật thiêng liêng mà cha ông truyền lại, biểu tượng sức sống dân tộc, nối cõi thường với tâm linh.Tộc trưởng họ người giữ trống Trống dùng đám tang 18 đánh để giữ nhịp cho điệu nhảy múa Họ số dân tộc Việt Nam sử dụng trống đồng sinh hoạt Trống đồng nhạc cụ truyền thống người Lô Lô gắn liền với huyền thoại nạn hồng thuỷ Theo huyền thoại có nạn lụt lớn, nước dâng cao đến tận trời Có hai chị em nhờ trời cứu để chị vào trống đồng to, em vào trống đồng nhỏ Hai chị em thoát chết nhờ trống lên mặt nước Hết lụt họ núi, sống với thành vợ, thành chồng Họ thuỷ tổ loài người tái sinh Người Lô Lô có văn nghệ dân gian độc đáo với nhiều truyện kể thần thoại, nhiều điệu dân ca trữ tình Là số dân tộc nước ta, người Lô Lô dùng trống đồng đám tang, đánh nhịp múa hát Nghệ thuật trang trí người Lô Lô tinh lế, độc đáo chứa đượm nhân sinh quan, vũ trụ quan cổ điển thể y phục, trống đồng Không tự hào dân tộc có mặt sớm vùng đất này, tự hào văn hoá trống đồng cổ, chữ viết tượng hình xa xưa mà đồng bào tự hào vốn văn hoá dân gian phong phú qua điệu múa, điệu dân ca, truyện cổ tích Những câu chuyện cổ tích mang vẻ hoang đường, thần thoại phác lên vũ trụ quan sinh động dân tộc trước tượng thiên nhiên xã hội Những ca, tiếng hát chứa chan tình yêu người, sống, thiên nhiên ví viên ngọc quí đóng góp vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam người Lô Lô có Bài ca trời đất, Trong kể đến nhiều vị thần khai sáng xây dựng vũ trụ: người Lô Lô ông bà Két Dơ, GaGia, họ cặp vợ chồng khai sáng vũ trụ Trời đất sinh từ hôn phối hai ông bà có tầm vóc kỳ vĩ Rõ ràng tác giả thiên thần thoại cổ dân tộc lấy sáng tạo người làm khuôn mẫu, thiên nhiên nhân hoá  Tộc người Hà Nhì: Người Hà Nhì có văn học dân gian với nhiều thể loại truyện thần kỳ, cổ tích, trường ca, ca dao, thành ngữ Dân ca, dân vũ hình thức văn nghệ lứa tuổi ưa thích Các loại nhạc cụ có trống, chiêng, đàn tính, đàn môi, sáo Trẻ em Hà Nhì thích chơi trò chơi đòi hỏi lòng dũng cảm, khéo léo đấu vật, đuổi bắt, trốn tìm, chơi cù, đu quay.Dân tộc Hà Nhì có văn hóa, văn nghệ lâu đời, đậm đà sắc dân tộc, bao gồm nhiều loại hát, nhiều điệu dân vũ, nhiều kiểu nhạc cụ nhiều tác phẩm văn học dân gian Hát có hát ru con, hát đối đáp, hát mời rượu, hát đưa ma, hát chào khách, hát mừng nhà mới, đặc biệt hát mừng đám cưới 19 có độ dài 400 câu người Hà Nhì vùng cao huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Múa có điệu múa lên nương, múa dệt vải, múa đợi mưa, múa vào mùa, múa trông trăng, múa giã bạn… Nhạc cụ có trống, la, chập cheng, am ba, khèn lá, đàn môi, tiêu trúc, tiêu biểu đàn nét đu - loại đàn dây hòa âm, mang tên loài hoa rừng màu tím Kho tàng văn học phong phú với câu truyện cổ tích, thần thoại, trường ca, truyện thơ, ca dao, thành ngư, tục ngữ sử thi "P'huỳ ca Na ca" người Hà Nhì sử thi cổ sơ giai đoạn muộn nói xã hội Hà Nhì trình độ phát triển tiền nhà nước  Tộc người Si La: Người Si La hát giao duyên nam nữ niên, hát sử ca Ngày tết năm vào đầu tháng 12 âm lịch Ngoài họ ăn tết cơm Các em nhỏ Si La thường chơi đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét Đồng thời, chúng có trò chơi tập thể vui nhộn.Người Si La thường dùng lời ca, tiếng hát để gửi gắm cảm xúc Đồng bào hát mừng cháu thêm tuổi, dựng vợ gả chồng, hát giao duyên đôi trai gái tìm hiểu nhau, hát thay tiếng khóc tang ma, hát lên nương, hát xuống suối Vào dịp lễ tết, dân tổ chức hát múa vui vẻ Nhạc cụ người Si La sử dụng nhiều sáo, đàn, lạc Những câu ca mượt mà, hút "Người gái lưỡi vàng, bạc, sáng mặt trời, đẹp mặt trăng" Những điệu múa rộn ràng, mê mải lòng người tan hội  Tộc người La Hủ: Người La Hủ có chục điệu múa khèn, đàn tre, đàn đơ-đờ đơ, đàn ta- tòta… Mỗi nhạc cụ có âm điệu khác nhau, tạo nên nét trầm bổng du dương lôi lòng người, nhạc cụ sáo phong phú, đa dạng lưu giữ, phổ biến đời sống Với người La Hủ, lứa tuổi dùng loại sáo với chung mục đích thổi lúc vui, lúc buồn, nương, rừng, tìm hiểu người gái trai, dịp lễ, tết Thanh niên thích thổi khèn bầu Các hát thường dùng tiếng Hà Nhì có nhịp điệu riêng, ngày xác định theo chu kỳ 12 vật (hổ, thỏ, rồng, chấy, ngựa, cừu, gà, chó, lợn, sóc, trâu).Chiều chiều, trẻ em thường quây quần bên đống lửa quanh nhà, bên bờ suối vừa chơi, vừa hát, gõ làm nhịp  Tộc người Phù Lá: Người Phù Lá có nhiều truyện cổ tích gần với mô tip người Việt Kho tàng văn học dân gian tộc Phù Lá phong phú, nhiều truyện cổ tích gần với người Việt, phản ánh tâm tư, tình cảm người lao động, ca ngợi tình yêu chung 20 thủy, tài trí tuệ tộc người Trai, gái Phù Lá thích hát giao duyên Ở Lào Cai, người Phù Lá sinh sống nhiều xã Bảo Nhai, Lùng Phình (Bắc Hà), Thanh Bình (Mường Khương) Người Phù Lá sử dụng kèn, trống dịp lễ hội Nhạc cụ tiêu biểu trống bưng gia thú, gồm: trống đại, trung, tiểu thường dùng lễ hội việc liên lạc âm gia đình Các loại nhạc cụ phổ biến gồm: Khèn bầu (ma nhí) loại tiêu, sáo… Đặc biệt Sáo Cúc Kẹ.Hát kể thể loại độc đáo kho tàng văn học dân gian dân tộc Phù Lá truyền từ đời sang đời khác ( Sáo cúc kẹ )  Tộc người Cống: Nền văn nghệ dân gian Cống phong phú với điệu dân ca sâu lắng hát vào dịp lễ hội vui chung Người Cống thường hát múa vào dịp lễ tết, đám cưới Hát đối đáp nhà trai nhà gái hôm đón dâu chân cầu thang trước lên nhà thực thi hát dân gian Trai gái, già trẻ vui múa ngày cưới, đặc biệt điệu múa em gái chàng rể trình diễn để bắt đầu vui Họ vừa múa, vừa giơ cao tặng vật truyền thống gà, sóc, cá khô mà người anh trai tặng mình.Đặc biệt người Cống Bản Khao (thường gọi Cống Khao) có dân ca báo thức trước họ đồng tiếng phổ biến KẾT LUẬN: Có thể thấy, dân tộc nhóm văn hóa ngôn ngữ Tạng - Miến sắc thái tương đồng có điểm khác Trải qua trình lịch sử lâu dài, dân tộc giữ nét văn hóa truyền thống Đó điều đáng quý Ngày nay, sách nhà nước cởi mở hơn, dân tộc thiểu số có nhiều điều kiện 21 tiếp xúc với văn hóa tiên tiến Bên cạnh việc tiếp thu mới, dân tộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến hướng cội nguồn phát triển văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO: Từ điển bách khoa mở Wikimedia http://www.slideshare.net/khangdep/bo-tng-vn-ha-cc-dn-tc-vit-nam http://www.gocnhin.net/cgi-bin/viewitem.pl?4661 http://www.khcnmt-bvhttdl.vn/theme/details/497/trang-phuc-cac-toc-nguoi-nhomngon-ngu-tang-mien 22 http://svhttdldienbien.gov.vn/Article/2602/Dong-ho-cac-dan-toc-thieu-so-nhomngon-ngu-Tang-Mien-tinh-Dien-Bien.html THỰC HIỆN: Mai Thị Phương Mai Đinh Thị Thanh Vy Lê Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Ánh Ly 23 Nguyễn Thị Thúy Mỹ Đặng Thị Diễn Hồ Thị Quỳnh 24 [...]... con sóc, cá khô mà người anh trai tặng mình.Đặc biệt người Cống ở Bản Khao (thường được gọi là Cống Khao) có bài dân ca báo thức trước khi ra họ đồng khá nổi tiếng và phổ biến KẾT LUẬN: Có thể thấy, 6 dân tộc nhóm văn hóa ngôn ngữ Tạng - Miến là 6 sắc thái tương đồng nhưng vẫn có những điểm khác nhau Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các dân tộc này vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống Đó... trên bồ thóc 3.5 Văn hóa nghệ thuật  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô một trong những điểm nhấn trong văn hoá của người Lô Lô đó là bộ trống đồng cổ mà dân tộc này sử dụng trong các dịp cúng thổ thần, tổ tiên và trong đám tang Người Lô Lô xem trống đồng là một báu vật thiêng liêng mà cha ông truyền lại, là biểu tượng sức sống của dân tộc, nối cõi thường với tâm linh .Tộc trưởng của mỗi họ là người được giữ... Tộc người Phù Lá Nhà ở của Phù Lá Lão chủ yếu là loại hình nhà sàn giống người Tày, còn nhà của Phù Lá Hán ở nhà đất trình tường hay xây gạch mộc Đặc điểm nổi bật của nhà Phù Lá Hán là hai bên đầu hồi bỏ trống, không khung lợp( để làm đường cho tổ tiên về), và cũng giống các tộc người trong cùng hệ ngôn ngữ, người Phù Lá cũng có 2 bếp và cũng kiêng cử khi nhóm bếp giống nhao  Tộc người La... được những nét văn hóa truyền thống Đó là điều đáng quý Ngày nay, chính sách của nhà nước đã cởi mở hơn, các dân tộc thiểu số đã có nhiều điều kiện 21 tiếp xúc với văn hóa tiên tiến Bên cạnh việc tiếp thu cái mới, các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến luôn hướng về cội nguồn và phát triển văn hóa mình TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Từ điển bách khoa mở Wikimedia 2 http://www.slideshare.net/khangdep/bo-tng-vn-ha-cc-dn-tc-vit-nam... thể làm  Tộc người Phù Lá: Thi hài người chết để ở giữa nhà, đầu quay về phía bàn thờ, phía trên căng một chiếc chài rộng, đỉnh chài móc dưới mái nhà Nước rửa mặt cho người chết không được đổ đi mà để tự bốc hơi hết Trong đám tang người Phù Lá rất quan tâm đến việc giữ gìn hồn vía của những người đi đưa tang để không bị ở lại dưới mộ hay nghĩa địa  Tộc người La Hủ: 16 Khi nhà có người chết, người ta... rất gần với mô tip của người Việt Kho tàng văn học dân gian của tộc Phù Lá khá phong phú, nhiều truyện cổ tích rất gần với người Việt, phản ánh tâm tư, tình cảm của người lao động, ca ngợi tình yêu chung 20 thủy, tài năng trí tuệ của tộc người Trai, gái Phù Lá thích hát giao duyên Ở Lào Cai, người Phù Lá sinh sống nhiều ở xã Bảo Nhai, Lùng Phình (Bắc Hà), Thanh Bình (Mường Khương) Người Phù Lá sử dụng... vóc kỳ vĩ này Rõ ràng các tác giả của các thiên thần thoại cổ của các dân tộc ấy đã lấy sự sáng tạo ra con người làm khuôn mẫu, thiên nhiên đã được nhân hoá  Tộc người Hà Nhì: Người Hà Nhì có nền văn học dân gian với nhiều thể loại như truyện thần kỳ, cổ tích, trường ca, ca dao, thành ngữ Dân ca, dân vũ là những hình thức văn nghệ được mọi lứa tuổi ưa thích Các loại nhạc cụ có trống, chiêng, đàn... không được ngược lại  Tộc người Phù Lá: Trai gái người dân tộc Phù Lá tự do tìm hiểu trước hôn nhân Tối tối, gái trai chưa vợ, chưa chồng thường đến tụ tập vui chơi ở nhà bạn gái hay trai và ngủ luôn ở gian nhà khách, nơi dành cho những người chưa vợ, chưa chồng Nếu yêu nhau người con 14 trai được vào ngủ chung với người yêu của mình Sau vài đêm đi lại với nhau, hai bên thật ưng ý, người con gái trở về... trưởng không có người thừa kế thì việc thờ cúng chuyển cho con trai út Các thành viên trong gia đình, dù đã ra ở riêng, nếu bị chết phải đưa xác về quàn tại trước bàn thờ bố mẹ thì người quá cố mới được thờ cúng chung với tổ tiên Người Hà Nhì hiện nay đã định cư, mỗi bản có khi đông tới 60 hộ  Tộc người Lô Lô: Người Lô Lô sống tập trung trong các bản tương đối ổn định Tính cộng đồng tộc người thể hiện... không có người đứng đầu dòng họ và không có nghi lễ cúng bái cho cả họ Một số mang tên chim, thú nhưng nhiều họ khác không còn ai nhớ ý nghĩa  Tộc người Cống: Mỗi họ của người Cống có một trưởng họ, có chung một kiêng cữ, có chung quy định về chỗ đặt bàn thờ tổ tiên và cách cúng bái Trong từng gia đình, người chồng, người cha giữ vai trò đứng đầu, khi người cha chết thì con trai cả thay thế Người Cống ... NHẬP: Ngôn ngữ văn hóa có mật thiết với Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp xã hội thông qua tiếng nói văn tự Nhờ ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết mà văn hóa truyền thụ từ hệ sang hệ khác nhờ ngôn ngữ mà văn. .. pháp gần Trong nhóm ngôn ngữ có đặc trưng phong tục tập quán, trang phục, tín ngưỡng, Nhóm ngôn ngữ Tạng- Miến bao gồm dân tộc, địa bàn cư trú tỉnh phía Bắc Văn hóa nhóm ngôn ngữ có nét độc đáo... thuyết, người La Hủ người Hà Nhì có chung nguồn gốc Nhưng mâu thuẫn nội nên hai anh em tách thành tộc người Tuy tộc người khác họ có nét chung ngôn ngữ trang phục  Tộc người Cống : Khác với tộc người

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP:

  • NỘI DUNG:

    • 1. Tên gọi , nguồn gốc lịch sử, dân số và phân bố dân cư:

      • 1.1. Tên gọi ( tộc danh ), nguồn gốc lịch sử:

        • 1.1.1. Tên gọi:

        • 1.1.2. Nguồn gốc lịch sử:

        • 1.2. Dân số và phân bố dân cư:

        • 2. Một số yếu tố văn hóa vật chất:

          • 2.1. Ẩm thực:

          • 2.2. Trang phục:

          • 2.3. Nhà ở:

          • 3. Một số yếu tố văn hóa tinh thần:

            • 3.1. Đời sống và quan hệ xã hội:

            • 3.2. Hôn nhân và gia đình:

            • 3.3. Ma chay:

            • 3.4. Tín ngưỡng:

            • 3.5. Văn hóa nghệ thuật

            • KẾT LUẬN:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan