Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học kinh tế Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

113 443 2
Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học kinh tế Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THƯƠNG UYÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THƯƠNG UYÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 06.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Minh Duệ NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài: “Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn nay”, lời đầu tiên, cho phép xin tỏ bày kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Minh Duệ người hướng dẫn khoa học cho tơi đầy nhiệt tình trách nhiệm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị- Trường Đại học Vinh; Phịng Quản lý nghiên cứu khoa học, Phịng Cơng tác Học sinh sinh viên; Đoàn trường - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Một lần nữa, xin cảm ơn quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi mặt để tơi hồn thành khố học luận văn Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khoa học tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận nhận xét, góp ý q thầy bạn Cuối xin kính chúc q thầy cơ, người thân, bạn bè lời chúc sức khoẻ hạnh phúc Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thương Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BGH : Ban giám hiệu CNH : Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD- ĐT : Giáo dục đào tạo GS : Giáo sư HĐH : Hiện đại hóa HS- SV : Học sinh – Sinh viên SV : Sinh viên TNCS : Thanh niên Cộng sản TS : Tiến sĩ VH : Văn hóa VHTT : Văn hóa truyền thống XHCN : Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Q trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, thương yêu người, thương yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ, giá trị tinh thần, tư tưởng, tâm lý lòng yêu nước, tính cần cù, óc sáng tạo, hài hước, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học, … giá trị tốt đẹp có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội, tạo sức mạnh cho người vượt qua khó khăn sống để phát triển xã hội hoàn thiện nhân cách Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, trước xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, sinh viên Việt Nam kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun trồng Họ chứng tỏ lĩnh, sức trẻ, sáng tạo tinh thần dám nghĩ, dám làm Họ sức tu dưỡng, học tập rèn luyện phương diện, tích cực lao động sản xuất, tiến vào khoa học - công nghệ, để với tồn Đảng, tồn dân thực cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Rất nhiều phong trào thi đua, như: niên tình nguyện, niên lập nghiệp, tuổi trẻ học đường đông đảo sinh viên hưởng ứng, thực Đảng, Nhà nước xã hội có nhiều hình thức ghi nhận tơn vinh sinh viên tiêu biểu, xuất sắc nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Có thể nói, sinh viên Việt Nam ngày xứng đáng với niềm tin yêu, khen ngợi kỳ vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa, đặc biệt, không nghiêm túc rèn luyện, phấn đấu, sinh viên nước ta có biểu tiêu cực đáng lo ngại, phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống buông thả, lười học tập tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng sinh hoạt thiếu lành mạnh phản văn hóa, nghiện ngập, chí vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên, chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Những tượng đó, trước hết nguy đe dọa tương lai thân họ, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến văn minh xã hội ta Mặt khác, cần nói rằng, lực thù địch “chờ đợi” sức khai thác, lợi dụng tượng để tiến hành chiến lược “diễn biến hịa bình” hịng chống phá ngăn chặn phát triển cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ giá trị truyền thống vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Vì vậy, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp ý thức truyền thống dân tộc lịch sử vẻ vang dân tộc Từ đó, làm cho người, hệ trẻ học sinh- sinh viên ngày giàu lòng yêu quê hương đất nước Việc đẩy mạnh nâng cao giáo dục giá trị truyền thống quan trọng trường đại học, cao đẳng cấp, ngành từ trung ương đến địa phương đất nước Việt Nam Đối với trường Đại học Kinh tế Nghệ An, công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên nhiều vấn đề cần phải bàn, quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu cách kỹ Trong năm vừa qua, cấp, ngành ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Nghệ An với đoàn niên, hội sinh viên…đã có nhiều quan tâm, cơng tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều tồn hạn chế Đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề trường Vì vậy, để nhìn nhận, khắc phục hạn chế, tồn phát huy sức mạnh giá trị truyền thống dân tộc, chọn vấn đề: “Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Vấn đề truyền thống giáo dục giá trị truyền thống thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, giáo dục, giới lý luận đất nước Việt Nam nước Nước Việt Nam qua thời kỳ trọng phát huy giá trị truyền thống dân tộc tạo sức mạnh to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cơng xây dựng CNXH Nhiều chủ trương đường lối nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc thực Ở Việt Nam có nhiều cơng trình chun khảo nghiên cứu truyền thống giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, sâu phân tích, làm rõ khái niệm truyền thống, giá trị truyền thống giá trị truyền thống Việt Nam công đổi nghiệp CNH – HĐH, sâu vào việc phân tích hội thách thức tồn cầu hóa việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Đồng thời nhiều cơng trình đề cập đến giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống trước xu tồn cầu hóa Trong tiêu biểu cơng trình: “Giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam” (1980) Trần Văn Giàu chủ biên; “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên nay” (2004) Phạm Đình Nghiệp, Nxb Thanh niên; “Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay” (2005) Nguyễn Đức Tiến, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; “Công tác giáo dục lý luận cho sinh viên Việt Nam nay”(2010) Trần Thị Anh Đào ( chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” (2008) Đồn Nam Đàn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” Nguyễn Trọng Chuẩn; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Trần Nguyên Việt; "Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Hoài Thanh, 2002 Trong sách này, tác giả nghiên cứu truyền thống tốt đẹp người Việt Nam vai trò việc giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ Ngoài ra, số cơng trình, luận văn, luận án, sách nghiên cứu đề tài cụ thể như: “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 12 (2008) “Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An”, TS.Đoàn Minh Duệ (chủ biên) (2004), Nxb Nghệ An “Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên Đại học Vinh”, TS Đinh Thế Định (2005), Đề tài khoa học cấp “Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị truyền thống, Học viện Chính trị- hành Quốc gia Hồ Chí Minh- Học viện báo chí tuyên truyền, Số (2009)… Các cơng trình nghiên cứu, viết sâu phân tích, làm rõ khái niệm, giá trị truyền thống dân tộc Việt nam giai đoạn Đồng thời, nhiều cơng trình đề cập đến giải pháp giữ gìn, phát huy, giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ sinh viên trước thử thách tồn cầu hóa đất nước Các cơng trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống nước ta Đến chưa có cơng trình đề cập cách trực tiếp, đầy đủ chuyên sâu đến việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước điều kiện thuận lợi nguồn tài liệu quan trọng để thực đề tài sở kế thừa phát triển Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường đại học - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên rộng, đa dạng, phong phú vấn đề cấp bách Song, giới hạn luận văn này, tác giả tập trung sâu nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trựờng Đại học Kinh tế Nghệ An đề phương hướng, giải pháp để thực tốt vấn đề giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Truyền thống có nhiều cấp độ khác nhau, phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Đề tài điều tra trực tiếp trường Đại học Kinh tế Nghệ An với 400 phiếu điều tra đối tượng: + 50 phiếu điều tra dành cho cán công nhân viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An + 350 phiếu điều tra dành cho sinh viên: 157 phiếu điều tra lớp hệ Cao đẳng với ngành: Kế toán K9- 02 18 phiếu, Kế toán K9- 03 18 98 3.2.3.2 Sinh viên phải xác định động cơ, mục đích xây dựng phương pháp học tập nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc Trong dạy học, sinh viên chủ thể nhận thức, đạo giảng viên, sinh viên người thực hoạt động giảng viên thiết kế hướng dẫn để bước tiếp nhận tri thức, có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với phương pháp học Theo chúng tôi, sinh viên cần phải có động học tập rõ ràng Giảng viên phải xây dựng, xác định cho SV tầm quan trọng, ý nghĩa nội dung giáo dục giá trị truyền thống từ đầu năm học, làm cho SV nhận thức vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ sinh viên Để từ trang bị cho SV hệ thống lý luận hoàn chỉnh vận dụng vào chuyên nghành cách có hiệu Phải định hướng để sinh viên xác định rõ: Học cho ai? Học làm gì? vận dụng nội dung nào? Ngoài việc xác định rõ động cơ, mục đích học tập sinh viên cần phải xây dựng phương pháp học tập phù hợp SV phải đổi phương pháp học tập không biết lắng nghe, ghi chép học thuộc lòng Mà vấn đề quan trọng hiểu giá trị lịch sử dân tộc, hiểu ý nghĩa vận dụng kiến thức vào sống thực tiễn Vì thế, SV phải xây dựng cho phương pháp học riêng, phù hợp với thân Để thực mục tiêu giảng viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập, theo nhóm để người học tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức theo yêu cầu chương trình Trên lớp, sinh viên hoạt động chính, giảng viên đóng vai trị người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi sinh viên Xã hội đại, địi hỏi người có học vấn khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn lĩnh hội nhà trường mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập: khả đánh 99 giá kiện, tư tưởng, tượng cách thông minh sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với người 3.2.3.3 Phát huy tính động, sáng tạo sinh viên nhằm rèn luyện kỹ xử lý thông tin, sưu tầm tài liệu sử dụng phương tiện phục vụ học tập Ngày nay, khoa học cơng nghệ ngày phát triển có nhiều nguồn tài liệu liên quan đến môn học vấn đề sống Trong có nhiều thơng tin thống khơng thống Vì vậy, sinh viên cần phát huy tính động, sáng tạo việc nhận xử lý thông tin dựa tảng tri thức mà giảng viên giáo trình mơn Bộ Giáo dục – Đào tạo nhà trường cung cấp, để từ có cách đối chiếu, nhìn nhận cách khoa học, biết lựa chọn xử lý thông tin Việc sinh viên rèn luyện kỹ sưu tầm tài liệu sử dụng phương tiện phục vụ học tập việc cần thiết Nhiều vấn đề giảng viên chưa trình bày hết sinh viên chưa lĩnh hội vấn đề chưa hiểu buộc sinh viên phải tìm từ tài liệu để đọc, để hiểu rõ tầm quan trọng giá trị truyền thống hệ trẻ đất nước Song để sưu tầm tài liệu thực có hiệu sinh viên cần có phương pháp sưu tầm riêng, phương tiện riêng, điều phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện sinh viên Tra cứu tài liệu mạng, thư viện, hay sách báo có nhiều bổ ích có nhiều nguồn tài liệu khơng bổ ích cho thân sinh viên phải biết chắt lọc thơng tin bổ ích cần thiết để phục vụ cho nhu cầu học tập thân Tuy nhiên lúc tìm kiếm tư liệu sinh viên cần phải ý đến thông tin đa chiều vấn đề Đặc biệt, thông tin mạng internet, xuyên tạc, chống phá lực thù địch, địi hỏi sinh viên cần phải có tin tưởng, có ý chí lập trường rõ ràng, vững 100 Kết luận chương Sinh viên Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn cấu niên, lực lượng ln có đóng góp quan trọng giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Nhìn chung, sinh viên nước ta có lịng u nước, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, khẳng định niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng lãnh đạo Ðảng, có ý chí vươn lên học tập, lao động công tác, mong muốn cống hiến nhiều cho cơng chấn hưng đất nước; sẵn sàng lợi ích dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tình nguyện cộng đồng Tuy nhiên, cịn khơng sinh viên khơng có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng Ðảng dân tộc, quan tâm đến tình hình đất nước Một phận sinh viên khơng chịu khó lao động, học tập, khơng có ý chí vươn lên làm giàu cho thân xã hội Tình trạng phạm tội thanh, thiếu niên có xu hướng gia tăng Mới đây, đồn cơng tác liên ngành khảo sát thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên, khảo sát trực tiếp 25 trường thu nhận báo cáo từ 38 trường đại học, cao đẳng phạm vi toàn quốc, cho thấy đạo đức, lối sống phận sinh viên bộc lộ chiều hướng đáng báo động Trong bối cảnh thực tế đó, thiết nghĩ cần đặc biệt coi trọng, đầu tư thỏa đáng cho công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống giá trị truyền thống cho sinh viên Trước hết, giáo dục sinh viên nhiệm vụ cấp, ngành, gia đình, nhà trường, xã hội Tăng cường quán triệt chủ trương, đường lối Ðảng, sách Nhà nước, phổ biến kiến thức pháp luật, lý luận trị, kiến thức kỹ xã hội cho sinh viên Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Bác sinh viên Cơ quan chức cấp cần tăng cường công tác quản lý văn hóa, kịp thời ngăn chặn tác động xấu sản phẩm không lành mạnh đến với sinh viên Tiến công mạnh mẽ vào loại tội phạm, tệ nạn xã hội để tạo môi trường xã hội lành mạnh cho tuổi trẻ Ngành giáo dục cần bảo đảm 101 dân chủ, cơng bằng, bình đẳng giáo dục đôi với đánh giá kết học tập, tu dưỡng, rèn luyện học sinh, sinh viên; tăng cường đầu tư, đổi nội dung giáo dục thể chất, kỹ xã hội, hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh, sinh viên; đồng thời thường xuyên phát nêu gương điển hình, xây dựng nhân rộng gương tiêu biểu, lấy "xây" để "chống", làm cho giá trị tốt đẹp có sức lan tỏa cộng đồng niên C KẾT LUẬN 102 Công đổi đất nước, đẩy mạnh CNH – HĐH, hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân ta phải có trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đây trách nhiệm nặng nề, cấp bách có ý nghĩa to lớn Thế hệ trẻ, có sinh viên, người chủ đất nước tương lai có sứ mệnh vô nặng nề vinh quang phải sức học tập, tiếp thu trình độ khoa học cơng nghệ, kiến thức tiên tiến để xây dựng đất nước, đồng thời phải nâng cao ý thức, trách nhiệm việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu đẹp thêm kho tàng văn hóa quý giá dân tộc Lịch sử Việt Nam để lại nhiều truyền thống vô quý báu Đó truyền thống yêu nước; Truyền thống đoàn kết cộng đồng; Truyền thống nhân ái, khoan dung; Truyền thống hiếu học “tôn sư trọng đạo” nhiều truyền thống tốt đẹp khác Những truyền thống quý giá dân tộc tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Nhờ giá trị truyền thống dân tộc mà Việt Nam đứng vững trường tồn suốt chiều dài lịch sử Mỗi hệ vào sống hướng theo phát triển chung dân tộc nhân loại không mang theo giá trị q khứ Đó khơng phải khứ cũ kỹ, khứ “đã chết” mà khứ mang nội dung với sức sống mãnh liệt làm “ giá đỡ” tinh thần cho hệ trẻ Trong hoàn cảnh nước ta nay, việc giáo dục giá trị truyền thống khơng góp phần hình thành phẩm chất cần có người mà giúp cho niên sinh viên thêm vững vàng vượt lên khó khăn, khắc phục khuynh hướng sai lầm tư tưởng dân tộc hẹp hòi, việc hịa nhập vơ ngun tắc làm sắc dân tộc trình trình xây dựng, bảo vệ phát triển nước Việt Nam độc lập, thống theo đường CNXH Thế hệ trẻ sản phẩm xã hội, gương phản chiếu xu hướng phát triển dân tộc, đất nước thời đại Những ảnh hưởng xã hội để lại dấu ấn không dễ phai mờ tiềm thức không hệ mà nhiều hệ Tính bền vững tương đối, mặt mạnh 103 giá trị tinh thần truyền thống, đồng thời trở thành lực cản phận niên sinh viên tiếp nhận mới, tiến Bên cạnh đó, phận khác lại phủ nhận “quá khứ”, học tập, tiếp thu nhanh nhạy mà khơng cần chọn lọc Đó biểu phương hướng giới trẻ ngày Tuy vậy, thay đổi niên sinh viên phần lớn tự phát khơng ổn định Tính tự phát không ổn định đặc điểm nhận thức niên, sinh viên, học chưa có đủ tri thức, kinh nghiệm, kỹ sống cần thiết để hình thành hệ giá trị nhân cách bền vững Trong đó, lực thù địch ln tìm cách tác động vào niên sinh viên, lợi dụng lỏng lẻo, yếu lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục niên sinh viên, làm cho họ phương hướng, xa rời mục tiêu, lý tưởng phấn đấu Những năm qua, công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên nước định hướng đạo Đảng Nhà nước, quan tâm kịp thời, thường xuyên Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Các phận chức trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng, giáo dục truyền thống cho sinh viên việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc biệt, trường Đại học Kinh tế Nghệ An cơng tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên đề cao Trong năm qua, nhờ nỗ lực cấp, ngành giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường đạt thành đáng khích lệ Tuy vậy, cơng tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên cịn khơng tồn tại, vướng mắc, bất cập Một phận sinh viên thiếu ý thức rèn luyện, nảy sinh nhiều tượng tiêu cực hành vi trái pháp luật, trái với đạo lý dân tộc Những kết hạn chế công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên có nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan 104 Để đạt mục tiêu giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên cần tiến hành giáo dục sinh viên toàn diện, vừa trọng tác động tích cực lên mặt nhân cách vừa trọng đến liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt chỉnh thể tư tưởng trị, đạo đức, lối sống sinh viên Phương hướng giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên thời gian tới xác định là: Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đổi giáo dục đại học; Kết hợp chặt chẽ truyền thống đại giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên; Hình thành giá trị văn hóa gắn liền với việc đẩy mạnh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc Trên sở đó, quan tâm thực đồng giải pháp chủ yếu là: Nâng cao hiệu hoạt động chủ thể giáo dục, tập trung nâng cao hiệu giáo dục gia đình, nhà trường xã hội; Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, đổi cơng tác quản lý giáo dục – đào tạo đổi nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng tăng cường nôi dung giáo dục giá trị truyền thống dân tộc; Đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hóa cho sinh viên, đẩy mạnh xây dựng nếp sống sinh viên hoạt động trị - xã hội, hoạt động học tập sinh hoạt tập thể, sinh hoạt cá nhân; Tổ chức loại hình hoạt động giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên Làm tốt công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường đại học nói chung trường Đại học Kinh tế Nghệ An nói riêng có tác dụng chuyển hóa sức mạnh tinh thần, lực trí tuệ tuổi trẻ thành sức mạnh vật chất,để phát huy tối đa sức mạnh nội sinh dân tộc, vừa tiến lên văn minh đại, vừa giữ vững truyền thống sắc riêng dân tộc D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 [1] Ban Tư tưởng, Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập nghị Trung ương X, khóa IX [2] Nguyễn Lương Bằng (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục – đào tạo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục, Nxb Giỏo dc, H Ni [5] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 [6] B Giỏo dc đào tạo (2012), Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học số 2, 1998 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn, Tồn cầu hóa: Những hội thách thức, Tạp chí triết học số 3, tháng 6- 1999 [9] TS Đoàn Minh Duệ ( chủ biên) ( 2004), Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An [10] Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Nghệ An (2005), Nghị Đại hội Đảng lần thứ 16 [12] Trần Thị Anh Đào (chủ biên) (2010), Công tác giáo dục lý luận cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [14] TS Đinh Thế Định (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên đại học Vinh, Đề tài khoa học cấp 106 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Nghị BCT số định hướng lớn công tác tư tưởng [19] Phạm Văn Đồng (1999), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên) (2003), Giáo dục rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [21] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Trần Văn Giàu (1990), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Phan Thị Hà, (2011), Giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài Vĩnh Long giai đoạn Luận văn thạc sỹ khoa học [24] Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [25] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] GS Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc cơng đổi đại hóa Đất nước, Nxb Hà Nội 107 [27] GS Phan Huy Lê – PGS.TS Vũ Minh Khang (Chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX07- 02, Hà Nội, 1994 [28] V.I.Lênin ( 1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [29] Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội [30] Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 [37] Sở kế hoạch đầu tư Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết 1/12 ngân hàng liệu tỉnh Nghệ An, Nghệ An [38] TS Nguyễn Thái Sơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nước cho niên Đại học Vinh [39] Trần Đình Sử (1996), Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 15, tr 45 108 E DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CN Nguyễn Thị Thương Uyên (12/2014), "Tư tưởng quyền dân tộc Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh", Thơng tin Khoa học Kinh tế - Kỹ thuật Đại học Kinh tế Nghệ An 109 F PHẦN PHỤ LỤC: (MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA) UBND TỈNH NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ NGHỆ AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN HIỆN NAY Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm học viên cao học, chuyên ngành Chính trị học trường Đại học Vinh, thực đề tài nghiên cứu: Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn Mong bạn chia sẻ số thông tin liên quan đến nội dung để làm tư liệu cho đề tài nghiên cứu thực Những thông tin bạn cung cấp, cam đoan nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Cảm ơn cộng tác bạn Chúc bạn sức khỏe hạnh phúc! Trước lúc trả lời, Bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tên: Giới tính: Nam/ Nữ a Cán bộ, giảng viên b Cán đoàn, Hội c Sinh viên Lớp: Khoa: .SV học năm thứ: ( Khoanh tròn đáp án mà bạn cho phù hợp nhất) Trong năm vừa qua bạn tham gia buổi giáo dục giá trị truyền thống? a Không buổi b Từ đến buổi c Từ đến buổi d Từ đến 10 buổi Từ nguồn bạn có thơng tin giáo dục truyền thống a Sinh hoạt Đồn - Hội b Truyền hình c Nhà trường d Nghe Báo cáo thời e Báo chí g Các Mít tinh, hội họp Trong nhà trường bạn có học học giáo dục giá trị truyền thống khơng? 110 a Có b Khơng Trong buổi sinh hoạt Đồn-Hội bạn có thường xuyên giáo dục giá trị truyền thống khơng? a Có b Khơng Trong năm vừa qua bạn đến thăm địa danh sau a Khu di tích Kim Liên b Bảo tàng Xô viết-Nghệ Tĩnh c Bảo tàng Cách mạng Nghệ An d Bảo tàng Quân khu Bạn đến thăm tìm hiểu phịng truyền thống nhà trường chưa? a Rồi b Chưa Trong năm qua, bạn có tham gia lễ hội truyền thống khơng? a Có b Khơng Đánh giá tầm quan trọng việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên nay? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Mức độ quan tâm cho giáo dục giá trị truyền thống nhà trường nào? a Rất quan tâm b Bình thường c Chưa quan tâm 10 Bạn có đánh giá chất lượng giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An nay? a Rất tốt b Bình thường c Kém d Rất 11 Theo bạn nội dung cơng tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An nào? a Phong phú b.Bình thường c Khơng phong phú 111 12 Bạn đánh giá hình thức giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An nào? a Phong phú, đa dạng b Không phong phú, đa dạng c Nhàm chán 13 Các bạn có thích giảng viên lồng ghép việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên chung với mơn lý luận trị khơng? a Rất thích b Khơng thích c Khơng có ý kiến 14 Theo bạn giá trị Truyền thống gì? (xin bạn viết ngắn gọn) 15 Bạn kể tên giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam mà bạn biết? 16 Theo bạn để làm tốt công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường ta nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung cần phải làm gì? (xin bạn viết ngắn gọn) Mọi thông tin liên quan đến nội dung phiếu tham khảo này, bạn liên hệ tới email: Nguyenuyenktna@gmail.com facebook: Thương Uyên số điện thoại 0983805784 Xin chân thành cảm ơn./ ... việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường đại học - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An -...2 NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THƯƠNG UYÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên... tác giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên trường cao đẳng, đại học thời đại trở nên vô có ý nghĩa 45 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ

Ngày đăng: 24/01/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan