Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường Mầm non ngoài công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

106 2.9K 46
Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường Mầm non ngoài công lập Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THANH TUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Nghệ An, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG: CHƯƠNG Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non ngồi công lập 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm bản 10 1.3 Hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngoài công lập 16 1.3.1 Trường mầm non ngoài công lập 1.3.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe 1.3.3 Hoạt động giáo dục trẻ 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ 23 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động 1.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý 31 Kết luận chương 36 CHƯƠNG Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập 2.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh .37 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập q̣n Bình Tân thành phớ Hồ Chí Minh 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ các trường mầm 44 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập quận Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Lập kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ 2.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục 2.3.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc - giáo dục 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch .56 2.3.5.Thực trạng các biện pháp được thực hiện để quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng 62 Kết luận chương 64 CHƯƠNG Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường Mầm non ngồi cơng lập Quận Bình Tân, TPHCM 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục .67 3.2.1 Đổi cơng tác lập kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN 3.2.3 Chỉ đạo sát các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các nhóm, lớp 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ 3.2.5 Đảm bảo tốt chế độ đãi ngộ cho CBQL và GVMN 3.3 Thăm dò tính cần thiết và khả thi các biệnpháp được đề xuất 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CS – GD Chăm sóc - Giáo dục CSVC Cơ sở vật chất DCBP Dư cân béo phì DD Dinh dưỡng DDSK Dinh dưỡng sức khỏe HĐVC Hoạt động vui chơi LLLĐ Lực lượng lao động KT – XH Kinh tế - xã hội QLGD, QLGDMN Quản lý giáo dục, Quản lý giáo dục mầm non XHCN Xã hội chủ nghĩa SDD Suy dinh dưỡng VSDD Vệ sinh dinh dưỡng VSMT Vệ sinh môi trường VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định “phát triển giáo dục và đào tạo với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu” Quan điểm được thể hiện thớng nhất các văn kiện Đảng qua các giai đoạn, từ Nghị quyết TW (khoá VII) đến Nghị quyết TW (khoá VIII) cho đến ngày Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho người, cho cộng đồng xã hội là trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình, là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân, Nhà nước giữ vai trị nịng cớt, nghiệp cách mạng là nghiệp nhân dân, nhân dân và nhân dân” Luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 14 “Quản lý nhà nước về giáo dục” thể hiện rõ: công tác quản lý đạo, phát triển Giáo dục Mầm non cần gắn với công tác vận động xã hội đem lại hiệu quả cao Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí ṭ, thẩm mỹ, hình thành ́u tớ nhân cách cho trẻ vào lớp Một, góp phần xây dựng thế hệ vừa hồng vừa chuyên cho đất nước Để đạt được mục tiêu GDMN trường mầm non nói chung và trường MNNCL nói riêng cần kết hợp hài hịa ni dưỡng và giáo dục, giúp thể trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, trẻ biết tự bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho bản thân Thực tế hiện công tác chăm sóc- giáo dục trẻ các trường MNNCL Q̣n Bình Tân cịn nhiều hạn chế, bất cập: - Sớ lượng trường mầm non ngoài công lập phát triển khá ạt (48 trường) nguồn nhân lực (giáo viên) chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng các trường Đa số các trường sử dụng bảo mẫu đứng lớp - Chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ các trường MNNCL chưa đảm bảo (chế độ dinh dưỡng, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị không đúng theo Qui định Bộ GD&ĐT, giáo viên chưa biết phát triển và thực hiện Chương trình giáo dục phù hợp với trẻ) - Công tác quản lý trường MNNCL các quan chức chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng các trường hoạt động chưa đạt hiệu quả cao - Mặt khác, vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường MNNCL q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh chưa được quan tâm nghiên cứu cách hệ thống Chính vậy chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý mang tính khoa học, khả thi nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập quận Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh - Đề x́t sớ biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập là Hiệu trưởng - Đề tài khảo sát các trường mầm non ngoài công lập quận Bình Tân, cụ thể: Trường MN Hoa Mai; Ánh Hồng; Bảo Ngọc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thớng hóa và cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia để xây dựng sở thực tiễn đề tài và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi các biện pháp quản lý được đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học: để xử lý sớ liệu thu được ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần hệ thớng hóa các vấn đề lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập - Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập Q̣n Bình Tân - Đề được các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập Q̣n Bình Tân Từ có các kiến nghị cần thiết cho các đới tượng và cấp quản lý có liên quan CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài công lập q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỢNG CHĂM SĨC- GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Trên thế giới và tồn rất nhiều loại hình sở GDMN Hệ thớng sở GDMN NCL phát triển rất nhanh để cung ứng dịch vụ chăm sóc- giáo dục trẻ theo yêu cầu xã hội 1.1.1.1 Tại Hoa kỳ Giáo dục Hoa Kỳ chủ yếu là nền giáo dục công Chính phủ liên bang, tiểu bang, và địa phương Hoa Kỳ điều hành và cung cấp tài chính Việc giáo dục trẻ em độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo mang tính chất bắt buộc bản được thực hiện thông qua nền giáo dục công Hầu hết trẻ em Hoa Kỳ học các sở giáo dục công lập tuổi lên hay Năm học thường bắt đầu vào tháng hay tháng 9, sau kỳ nghỉ mùa hè Trẻ em được phân thành nhóm xếp theo năm học gọi là lớp (grade), bắt đầu với các lớp mầm non, sau là mẫu giáo, và tích lũy dần lên lớp 12 Tuy vậy, trẻ em chậm phát triển có thể lại lớp hay học sinh tài có thể học lên lớp nhanh so với các bạn học tuổi Hoa Kỳ khơng có các chương trình nhà trẻ và mẫu giáo q́c gia có tính chất bắt buộc, mà bang xây dựng Chương trình GDMN riêng phù hợp với điều kiện cụ thể Chính phủ liên bang hỗ trợ tài chính cho chương trình Head Start - chương trình nhà trẻ và mẫu giáo dành cho các gia đình có thu nhập thấp Cịn hầu hết các gia đình tự tìm trường và trả chi phí nhà trẻ và mẫu giáo cho cái Ở thành phớ lớn, đơi có nhà trẻ và trường mẫu giáo phục vụ nhu cầu các gia đình có thu nhập cao 10 1.1.1.2 Tại Singapore Chương trình giáo dục mầm non được thực hiện qua hệ thống các nhà trẻ, mẫu giáo và các trung tâm chăm sóc trẻ em từ đến tuổi Hệ thống nhà trẻ Singapore các tổ chức doanh nhân và xã hội điều hành và đăng ký với Bộ Giáo dục Các trung tâm nuôi dạy trẻ phải được Bộ Phát triển Cộng đồng và Thể thao cấp giấy phép hoạt động Phần lớn các trường mẫu giáo hoạt động buổi ngày và ngày tuần Chương trình học thơng thường bao gồm các chương trình Anh ngữ và ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, nhiên có các trường mẫu giáo dành riêng cho học sinh ngoại quốc Hệ thống giáo dục bậc mầm non giúp trẻ em phát triển về ngôn ngữ và các kỹ đọc, các khái niệm về khoa học và số học, các kỹ về xã hội và thưởng thức âm nhạc, các hoạt động và cách thức vui chơi 1.1.1.3 Tại Canada GDMN Canada không thuộc Bộ Giáo dục mà cịn thuộc cả Bộ Gia đình và Xã hội Trong năm gần đây, GDMN Canada ngày càng phát triển Do nhận thức được tầm quan trọng bậc học này nên GDMN được coi là phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Ngoài chủ trương thực hiện phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi, Chính phủ Liên bang có chính sách q́c gia về hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua việc cung cấp, hỗ trợ tài chính hàng tháng đến gia đình Từng gia đình có thể lựa chọn tự chăm sóc trẻ nhà gửi trẻ đến các trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ Chính phủ các tỉnh bang rất quan tâm đến các trung tâm chăm sóc trẻ ngoài cơng lập Tóm lại, qua phân tích tình hình GDMN sớ nước cho thấy: 92 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân Quận Bình Tân - Thực hiện nhanh chóng việc quy hoạch mạng lưới trường lớp Mầm non, đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng các trường để đạt các tiêu chuẩn về trường lớp theo quy định - Cần có giải pháp tăng cường ngân sách cho giáo dục đáp ứng yêu cầu về đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non, CBQL giáo dục Mầm non 2.3 Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Bình Tân: - Xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với thực tế và nguyện vọng chính đáng CBGV - Quan tâm đến điều kiện CSVC hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ - Chỉ đạo các trường phát huy vai trò quản lý Hiệu trưởng, các tổ chuyên môn, công đoàn, các đoàn thể quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục đơn vị - Tăng cường công tác kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất đối với các trường - Bổ sung biên chế cho bậc học mầm non để quản lý mầm non ngoài công lập theo tinh thần Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐND ngày 14 tháng năm 2014 về hỗ trợ giáo dục mầm non Hội đồng nhân dân TP.Hồ Chí Minh 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường MNNCL - Hiệu trưởng cần phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm lực quản lý nhà nước, lực quản lý giáo dục, sử dụng có hiệu quả hệ thống các giải pháp đề tài đề xuất 93 - Đổi trang thiết bị giáo dục theo hướng khuyến khích trẻ học tích cực và đa dạng - Hiệu trưởng phải giữ vững nề nếp kỷ cương hoạt động chăm sóc và giáo dục Đó phải là việc làm thường xuyên và nghiêm túc Có kỷ cương, nề nếp thực hiện các công việc khác dễ dàng - Chỉ đạo tiếp tục đổi phương pháp giáo dục trẻ Mầm non, phát huy vai trò chủ đạo, tính chủ động và sáng tạo GVMN - Cải tiến công tác quản lý theo hướng kế hoạch hóa, khoa học và kết hợp đồng các biện pháp quản lý để đạt hiệu quả cao hoạt động quản lý đơn vị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang (1996), Tâm lý học giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục Lê Thị Thu Ba (2012), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non tư thục quận 11, TP.HCM, Trường Đại học Vinh Nguyễn Mạnh Cường (2004), Năng lực quản lý định hướng giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý cho CBQL trường học, tạp chí số 86, tháng 5/2004 Các Mác –Ph Ănghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1993 F.Taylo (1856 - 1915) Lý thuyết Tâm lý học quản lý, Tâm lý học.net Bộ GD-ĐT (2001), văn bản Chiến lược phát triển GD từ 2001- 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục, Thông tư số 05/TT-TTCB ngày 05/04/1982 hướng dẫn thực điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục Bộ GD-ĐT, Chương trình GDMN - Hà Nội tháng 7/2006 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Chuẩn nghề GV mầm non 10 Bộ GD&ĐT, Qui chế trường MNTT 11 Bộ GD - ĐT, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý GVMN hè 2006 95 12 Bộ Tài chính - Bộ GD&ĐT; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT ngày 25/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị ngồi công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục 13 Lê Minh Hà (2011), Tiếp tục đổi công tác Quản lý nâng cao chất lượng Chăm sóc giáo dục trẻ, Vụ Giáo dục mầm non 14 Ngô Công Hoàn (chủ biên) - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang (1996), Tâm lý học Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục 15 Bùi Minh Hiền (2006) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý Giáo dục Nhà xuất bản Đại học sư phạm 16 Ngô Thị Hợp, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT Theo Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người UNESCO năm 2007 17 Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành, Đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” Mã số B2004 CCGD07, Vinh 2005 18 Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học I, trường Đại học Vinh 19 Đặng Thị Lan Hương (1999), Tìm hiểu thực trạng thực phương pháp quản lý trường MN, Trường Cao đẳng SP nhà trẻ - mẫu giáo TW1 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989) trường CBQL TW1, Hà Nội, Khái niệm lý luận quản lý giáo dục 21 Nguyễn Gia Quý (2000) Lý luận QLGD quản lý nhà trường Huế 22 Phan Văn Kha: (2005) “ Quản lý Nhà nước về Giáo dục”-Giáo trình dùng cho các khóa đào tạo sau đại học về quản lý giáo dục –Viện chiến lược và chương trình giáo dục 96 23 Mai Cơng Khanh (2009), Bài giảng QLGD quản lý nhà trường 24 Đỗ Hoàng Trân (1995), Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Lý thuyết quản lý 25 Lê Thị Ánh Tuyết (1997), Vụ Giáo dục mầm non, Hướng dẫn thực chương trình CS - GD - tuổi 26 Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 27 Sở GD&ĐT TP.HCM (1996), Hướng dẫn thực quy định mục tiêu kế hoạch nhà trẻ - trường mẫu giáo, Nhà xuất bản GD TP.HCM 28 Tâm lí quản lí nhà nước - NXB Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội 1993 29 Thủ tướng chính phủ (2006), Đề án phát triển giáo dục mầm non 20062015, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 30 Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Chất lượng giáo dục vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 31 Viện Chiến lược và chương trình Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu và phát triển chương trình GDMN - Vụ GDMN (tháng 7/2006), Dự thảo chương trình giáo dục mầm non - Bộ GD&ĐT 32 Vụ Giáo dục mầm non (2005), Cẩm nang số vấn đề chăm sóc - giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ Mầm non 33 Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 34 Website: www.mammon.com 35 Website :www Education Singapore 97 PHỤ LỤC ♦ MẪU BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Dành cho chun viên phịng GD&ĐT Q̣n BìnhTân) Kính gửi: Các chun viên tổ Mầm non Phịng GD&ĐT Q̣n BìnhTân, Tp Hồ Chí Minh Để có sở khoa học đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng CS - GD trẻ MNNCL Quận BìnhTân, xin quí vui lịng cho xin sớ liệu các nội dung đây: Bảng 2.1 Thống kê số liệu trường, lớp mầm non Số trường/ lớp MN năm 2012-2014 Loại hình Số trường Số Tổng số nhóm, lớp năm 2013- Số trường/ lớp MN 2014 Năm 2014-2015 Nhóm Số trườn Tăng, (lớp) Lớp g giảm NT MG trường Số lớp 98 Trường CL Trường Tư thục Tổng cộng Bảng 2.2 Số lượng học sinh lớp độ tuổi mầm non từ năm 2012-> 2014 Lứa tuổi 2012-2013 Năm học 2013-2014 2014-2015 Nhà trẻ MN cơng lập MN ngồi cơng lập Mẫu giáo MN cơng lập MN ngồi cơng lập Bảng 2.3.Số lượng học sinh tuổi lớp trường MN năm 2012-> 2015 Loại hình trường Số học sinh / số lớp MNCL MN ngồi cơng lập năm học 2014-2015 S Loại hình T T Năm học 2013-2014 Tốt Khá TB Yếu Năm học 2015 - 2015 Tốt Khá TB Yếu MNCL MNNCL Bảng 2.5.Tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng trường MN năm học 2014-2015 Năm học Tỷ lệ giảm SDD Tỷ lệ giảm SDD ( trường MNCL) ( trường MNNCL) 99 Đầu vào Đầu Tỷ lệ giảm Đầu vào Đầu Tỷ giảm 2013-2014 2014-2015 Bảng 2.6: Kết đánh giá xếp loại chất lượng giáo dục mầm non NCL quận Bình Tân Mức độ chất lượng giáo dục Tổng số trường MNNCL Xuất sắc Tốt Khá TB 39 trường % (Theo thống kê tháng 03/2015 tổ mầm non phòng GD&ĐT) lệ 100 PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lý hoạt động CS trẻ trường MNNCL) Kính gửi: Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động CS trẻ hiệu trưởng các trường MNNCL địa bàn Q̣n Bình Tân, sở đề các biện pháp phù hợp và hiêu quả thời gian tới, xin Quý Thầy Cô đánh giá mức độ đạt được việc quản lý hoạt động CS trẻ với các nội dung sau và đánh dấu (X) vào các ô tương ứng Bảng 2.7 Công tác lập kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non NCL MỨC ĐỘ (%) STT BIỆN PHÁP Căn cứ vào các văn bản theo qui định Bộ, Ngành, Phòng GD và ĐT Xây dựng kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ toàn trường có phới hợp các phận/ xác định nhiệm vụ trọng tâm cụ thể Xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề Xây dựng chế độ sinh hoạt ngày Xây dựng chế độ vệ sinh - an toàn cho Tốt Khá Đạt Chưa đạt 101 trẻ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho Cha, Mẹ và cộng đồng về hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch quản lý tài chính – sở vật chất – trang thiết bị theo hướng đổi mới, tiết kiệm, hiệu quả, 10 11 minh bạch Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ 12 cán bộ, giáo viên, nhân viên Xây dựng kế hoạch sinh hoạt các tổ chun mơn có chất lượng, nội dung phong phú, hữu ích Biểu đồ 2.8 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch CSGD trẻ HT trường MN NCL TT NỢI DUNG Phân cơng trách nhiệm rõ ràng hiệu trưởng và các hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn để thực hiện kế hoạch CSGD trẻ Xây dựng các loại quy định nhà trường (nề nếp làm việc các cá nhân/bộ phận; chế báo cáo; quy định về sử dụng các nguồn lực; quy định về khen thưởng/ trách phạt, quy định về MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Trung Tốt Khá Yếu bình 102 trách nhiệm/ nghĩa vụ/ quyền han….) Chuẩn bị CSVC, kinh phí, thiết bị, đồ dung, đồ chơi, tài liệu… phục vụ cho các hoạt động CS-GD trẻ Bồi dưỡng GVMN kỹ phát triển Chương trình nhà trường Bảng 2.9 Thống kê công tác đạo thực hoạt động chăm sóc giáo dục Hiệu trưởng TT NỘI DUNG Tốt (%) MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Khá Trung Yếu (%) bình (%) Triển khai kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ đến CB, GV toàn trường Hướng dẫn GV chuyển kế hoạch chung thành kế hoạch hoạt động tháng/ tuần/ ngày/ các hoạt động Giám sát, hỗ trợ GV thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc; hoạt động giáo dục trẻ ngày, tuần Hướng dẫn GV điều chỉnh kế hoạch ngày/ tuần Động viên, khuyến khích, khen thưởng (%) 103 GV kịp thời tổng kết thực hiện kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá kết hoạt động giáo dục trường MNTT Quận Bình Tân TT Mức độ thực Trung Tốt Khá Bình NỘI DUNG KHẢO SÁT Kết quả tổ chức hoạt động chơi Kết quả tổ chức học Kết quả tổ chức HĐLĐ Kết quả tổ chức hoạt động ngày hội, ngày lễ Bảng 2.11 : Bảng tổng hợp ý kiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CSSK trường MNNCL TT Kiểm tra việc thực nội dung KH CSSK Kiểm tra việc tổ chức bữa ăn Kiểm tra lịch sinh hoạt ngày trẻ Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh nhóm, lớp, vệ sinh cá nhân trẻ 10 Kiểm tra ngũ trẻ và trực trưa Kiểm tra hoạt động chế biến ăn khâu cấp dưỡng Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa đạt 104 Bảng 2.12 : Tổng hợp ý kiến đánh giá biện pháp quản lý sở mầm non NCL TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Hướng dẫn việc thực hiện các yêu cầu về chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ theo quy chế, thực hiện lịch sinh hoạt ngày, các thao tác vệ sinh cá nhân, chăm sóc ăn, giấc ngủ cho trẻ-tổ chức cho các chủ sở, CBQL chuyên môn tham quan học tập về xây dựng môi trường thân thiện và dự hoạt động chăm sóc ăn cho trẻ 04 trường vệ tinh Cung cấp tài liệu tuyên truyền về vệ sinh dinh dưỡng và sức khỏe, tài liệu tham khảo về cơng tác chăm sóc-Giáo dục trẻ theo chương trình, giới thiệu sớ mẫu sổ hồ sơ quản lý (áp dụng công nghệ thông tin các phần mềm việc thực hiện sổ sách bán trú nhằm tinh gọn hồ sơ hành chánh đạt hiệu quả cao) Hướng dẫn thực hiện các yêu cầu Mức độ thực Trung Tốt Khá Bình 105 về vệ sinh an toàn thực phẩm, về quy chế an toàn cơng tác chăm sóc trẻ; Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định ngành học: Khám sức khỏe cho học sinh, tẩy giun, uống vi tamin A, tổ chức cân đo và theo dõi sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng Quan tâm chăm sóc ăn và giấc ngủ cho trẻ, có chế độ dinh dưỡng đặc biệt đối với trẻ suy dinh dưỡng và dư cân béo phì Bàng 3.1: Thăm dị tính cần thiết biện pháp MỨC ĐỢ ĐÁNH GIÁ (%) TT CÁC BIỆN PHÁP Rất cần thiết Đổi cơng tác lập kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN Chỉ đạo sát các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các nhóm, lớp Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc- giáo Cần thiết Không cần thiết 106 dục trẻ Đảm bảo tốt chế độ đãi ngộ cho CBQL và GVMN Bàng 3.2: Thăm dị tính khả thi biện pháp MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TT CÁC BIỆN PHÁP Rất cần thiết Đổi công tác lập kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN Chỉ đạo sát các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ các nhóm, lớp Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ Đảm bảo tốt chế độ đãi ngộ cho CBQL và GVMN Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô! Cần thiết Không cần thiết ... lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường. .. lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ các trường mầm non ngoài cơng lập q̣n Bình Tân, thành phớ Hồ Chí Minh 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỢNG CHĂM SĨC- GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG... trạng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập quận Bình Tân thành phố Hờ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ 49 Các trường tổ chức thực hiện hoạt động chăm

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan