CHÍNH SÁCH QuỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020

65 620 0
CHÍNH SÁCH QuỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020 Ths. Trần Thị Trang Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế  ­ Bộ Y tế NỘI DUNG Thực trạng sử dụng rượu, bia Một số thuật ngữ Tác hại lạm dụng rượu, bia Nội dung Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại đồ uống có cồn đến năm 2020 I THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA     THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Mức tiêu thụ bình quân/người/năm Thế giới (2005) Việt Nam (2007-2010) 2007 2008 2010 (ước) Tiêu thụ (tr lít) R mạnh 280,59 296,84 348.7 R nhẹ 19,14 21,34 27.27 Bia 2.079 2.261 2.781 Mức tiêu thụ BQ/người/năm 3,31 Thế giới: 6,13 lít/người/năm & mức độ tiêu thụ dường thay đổi suốt thập kỷ qua (WHO, 2011) 3,54 4,0 Việt Nam số QG có xu hướng gia tăng nhanh mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm & đến năm 2025 dự báo lít/người/năm Nguồn: WHO,2011 & Bộ Công thương, 2009) (Nguồn: Báo cáo toàn cầu thực trạng RB sức khỏe 2011-WHO)  THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Thay đổi sử dụng RB nhóm dân số trẻ  Thế giới: Dưới tuổi qui định (N = 73 quốc gia) Tuổi 18-25 (N=82 quốc gia) Tăng 71 % 80% Giảm 4% 11% Giữ nguyên 8% 6% Không quán 16% 12% (Nguồn: Điều tra RB sức khỏe TG -WHO 2008)  Việt Nam (SAVY I 2003, II 2008): + 2008: 79,9% nam 36,5% nữ uống rượu bia tuần qua, tăng 10% nam 8% nữ sau năm (2003) 60,5% nam 22% nữ say rượu/bia + 20,8% nam vị thành niên lái xe sau uống rượu bia bị chấn thương phải nghỉ học/lao động tuần trở lên (SAVY II 2010) THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Năm 2005, sản lượng rượu tiêu thụ Việt Nam vào khoảng 462 triệu lít, bình quân 5,5 lít/người/ năm, rượu dân tự nấu khoảng 360 triệu lít (chiếm 78%) Rượu sản xuất công nghiệp, nhà máy sản xuất đạt 82 triệu lít (chiếm 17,7%), rượu cao cấp (chủ yếu rượu ngoại) tiêu thụ khoảng 19 triệu lít (chiếm 4,9%) (Bộ Công thương công bố) Năm 2013, lượng rượu tiêu thụ đạt 67.968.000 lít tăng 106,96% so với năm 2012, lượng bia tiêu thụ Việt Nam tỷ lít tăng 111,8% so với năm 2012 (Bộ Công thương công bố) tính bình quân đầu người 32 lít/người, lượng tiêu thụ khiến Việt Nam trở thành “quán quân uống bia” khu vực ASEAN thứ ba châu Á, sau Trung Quốc Nhật Bản đứng thứ 28 giới 6về lượng tiêu thụ rượu, bia MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Phần lớn người uống rượu, bia thường không sử dụng hàng ngày Theo kết nghiên cứu sử dụng bia 12 quốc gia phát triển cho thấy 50% nam giới có uống rượu lần/tuần Người già có khuynh hướng sử dụng rượu, bia hàng ngày nhiều so với nhóm niên  Nam giới có khuynh hướng sử dụng rượu, bia nhiều nữ giới  Ở nước phát triển, người uống rượu, bia chủ yếu nam giới MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Khu vực Châu Phi khu vực D (Nigeria, Algeria) Châu Phi khu vực E (Nam Phi, Ethiopia) Bắc Mỹ(Canada, Cuba, Mỹ) Châu Mỹ (Braxin, Mexico) Nam Mỹ (Bolivia, Peru) Tây Á khu vực D (Afghanistan, Pakistan) Tây Á khu vùc B (Iran, Ả rập sêút) Châu Âu k/v A (Đức, Pháp, Anh) Châu Âu k/v B1 (Bungari, Balan, Thổ Nhĩ Kỳ) Châu Âu k/v B2 (Armenia, Azerbajan, Tajikistan) Châu Âu k/v C (Nga, Ukraina) Đông Nam Á k/v B (Indonesia, Thái Lan) Đông Nam Á k/v D (Bangladesh, Ấn Độ) Tây Thái Bình Dương k/v A (Australia, Nhật Bản) Tây Thái Bình Dương k/v B (Trung Quốc, Phillippine, Việt Nam) Nam (%) Nữ (%) Mức độ uống(1-4) 47 56 73 75 74 17 18 78 78 54 89 35 26 87 84 23 30 58 53 60 57 57 33 81 77 25 2.3 3.2 2.0 3.1 3.1 2.0 2.0 2.9 2.9 3.0 3.6 2.5 3.0 1.0 2.1 MộT Số THUậT NGữ  Độ cồn tối thiểu  Đơn vị rượu  Cấp độ nguy sử dụng rượu, bia  Lạm dụng rượu, bia GIỚI HẠN VỀ ĐỘ CỒN TỐI THIỂU Giới hạn độ cồn tối thiểu lượng rượu nguyên chất – RNC theo thể tích loại đồ uống có khác biệt KV:  Đông Nam Á: 0,7%  Châu Mỹ: 1,1%  Tây Thái Bình Dương châu Âu: 1,4%  Châu Phi: 1,6%  Quy định QG độ cồn tối thiểu (2008):  70 nước quy định độ cồn tối thiểu  42 nước quy định 5%  TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ Y TẾ a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan, tổ chức liên quan hướng dẫn, tổ chức triển khai việc thực Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác nước b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát, ban hành theo thẩm quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung văn pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Y tế; xây dựng để trình Quốc hội ban hành Luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia Phối hợp với Bộ Công Thương quy định lượng rượu, bia đồ uống có cồn khác tối đa bán cho khách hàng sử dụng chỗ; quy định thông tin, in cảnh báo nhãn sản phẩm tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác Ban hành quy chuẩn 51 chất lượng, an toàn rượu thủ công TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ Y TẾ c) Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dịch vụ phát sàng lọc, điều trị can thiệp, phòng, chống tái nghiện chăm sóc liên tục dành cho người lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác cộng đồng d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan liên quan nghiên cứu trình Chính phủ để đề xuất Quốc hội việc thành lập Quỹ Nâng cao sức khỏe cộng đồng sở lồng ghép với Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá; nghiên cứu, đề xuất quy định thu khoản đóng góp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu, bia đồ uống có cồn khác phương thức đóng góp phù hợp khác để hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động nâng cao sức khỏe cộng đồng phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác đ) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống tác hại 52 lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát, ban hành theo thẩm quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung văn pháp luật sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất rượu, bia đồ uống có cồn khác; chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế quy định lượng rượu, bia đồ uống có cồn khác tối đa bán cho khách hàng sử dụng chỗ, quy định việc bán rượu, bia đồ uống có cồn khác có trách nhiệm; xây dựng Nghị định quản lý sản xuất, kinh doanh bia đồ uống có cồn khác trình Chính phủ ban hành vào năm 2014 53 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG b) Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nội dung quảng cáo rượu, bia đồ uống có cồn khác thuộc thẩm quyền phụ trách c) Tăng cường thực biện pháp phòng, chống rượu, bia đồ uống có cồn khác nhập lậu, giả không bảo đảm chất lượng d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế bộ, ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ chế điều phối nhằm giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi đến lĩnh vực rượu, bia đồ uống có cồn khác tham gia vào điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế thương mại 54 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ VH, TT & DL a) Tăng cường quản lý hoạt động quảng cáo tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật quảng cáo rượu, bia đồ uống có cồn khác thuộc thẩm quyền phụ trách; b) Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan kiểm tra, tra việc thực quy định cấm bán rượu sở vui chơi giải trí, nơi biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao; c) Quản lý chặt chẽ việc cấp phép hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, lễ hội tăng cường kiểm tra bảo đảm hoạt động quảng cáo, tiếp thị tài trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rượu; d) Hướng dẫn địa phương, cộng đồng dân cư cam kết không lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác đám tang, đám cưới, lễ hội đưa vào hương ước, quy chế nội bộ; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống55có cồn khác liên quan đến lĩnh vực phụ trách trình Chính phủ ban hành TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG a) Tăng cường kiểm tra, tra việc đăng tải thông tin, quảng cáo rượu, bia đồ uống có cồn khác phương tiện thông tin đại chúng; b) Chỉ đạo quan thông tin đại chúng việc truyền thông, đăng tải thông tin sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác bảo đảm phù hợp quy định pháp luật; cảnh báo tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; giới thiệu dịch vụ hỗ trợ giảm tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác phổ biến quy định pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác 56 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác vào môn học khóa hoạt động ngoại khóa phù hợp với cấp học; b) Chủ trì phối hợp với quan có liên quan kiểm tra việc thực thi quy định pháp luật cấm bán rượu, bia đồ uống có cồn khác trường học khu vực xung quanh trường học 57 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ CÔNG AN a) Chỉ đạo kiểm tra xử lý vi phạm quy định pháp luật nồng độ cồn máu khí thở người điều khiển phương tiện giao thông giới; b) Phối hợp với Bộ, ngành thực thi quy định pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tình trạng buôn lậu, trật tự an toàn xã hội tội phạm; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực trật tự an toàn xã hội có liên quan đến phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác trình Chính phủ ban hành 58 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Chủ trì rà soát Luật giao thông đường bộ, Luật đường sắt, Luật giao thông đường thủy nội địa để đề xuất thống quy định nồng độ cồn máu, khí thở người tham gia điều khiển phương tiện giao thông 59 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ TÀI CHÍNH a) Chủ trì nghiên cứu đề xuất lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt rượu, bia đồ uống có cồn khác; b) Chỉ đạo quan hải quan tăng cường công tác phòng, chống rượu, bia đồ uống có cồn khác nhập lậu, giả, không bảo đảm chất lượng; c) Hướng dẫn việc bố trí kinh phí để thực Chính sách 60 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ a) Nghiên cứu phát động triển khai thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn liền với giải pháp phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; b) Xem xét huy động tham gia đoàn thể, tổ chức xã hội giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; sản xuất, kinh doanh rượu, bia đồ uống có cồn khác cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng giám sát, phát kịp thời ngăn ngừa hành vi điều khiển phương tiện giao thông có sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác, hành vi gây rối trật tự xã hội, bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật khác sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác 61 TRÁCH NHIỆM CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM a) Nghiên cứu phát động triển khai thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn liền với giải pháp phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; b) Xem xét huy động tham gia đoàn thể, tổ chức xã hội giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; sản xuất, kinh doanh rượu, bia đồ uống có cồn khác cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng giám sát, phát kịp thời ngăn ngừa hành vi điều khiển phương tiện giao thông có sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác, hành vi gây rối trật tự xã hội, bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp 62 luật khác sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác TRÁCH NHIỆM CỦA UBND TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG a) Trực tiếp đạo, triển khai, đầu tư huy động nguồn lực, bố trí ngân sách địa phương để thực Chính sách này, lồng ghép tiêu phòng, chống lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Chỉ đạo quan, tổ chức, đoàn thể địa phương tham gia triển khai, giám sát việc thực Chính sách; giám sát việc thực thi quy định pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác, đặc biệt hành vi sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác thiếu niên, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh rượu thủ công địa phương; c) Thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện; tổ chức sơ kết, tổng kết theo định kỳ báo cáo kết thực Bộ Y tế để tổng hợp báo 63 cáo Thủ tướng Chính phủ TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆP HỘI RƯỢU, BIA VIỆT NAM Phổ biến, tuyên truyền, triển khai tham gia giám sát việc thực Chính sách hội viên 64 Xin trân trọng cảm ơn ý lắng nghe quý vị đại biểu ! 65 [...]... kinh tế - xã hội của đất nước và tập quán văn hóa truyền thống để phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia, đồ uống có cồn khác và bảo vệ sức khỏe cộng đồng 5 Tham gia phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân 30 MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung Phòng ngừa và giảm tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác đối... trong cộng đồng được tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác, đặc biệt là những bệnh lý phát sinh hoặc bệnh lý bị tăng nặng do lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác và 50% dân cư trong cộng đồng có nhận thức đúng về vấn đề này; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng là 80% và 60%; g) Đến năm 2016, 30% số người nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác... có cồn khác 2 Mọi người có quyền được bảo vệ khỏi ảnh hưởng bởi tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác 3 Thông tin, giáo dục, truyền thông là biện pháp quan trọng để nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác 29 QUAN ĐIỂM 4 Kiểm soát toàn diện, đồng bộ đối với sản xuất, kinh doanh, sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác phù hợp với yêu... kiểm soát cung cấp rượu, bia và đồ uống có cồn khác; 3 Giải pháp về giảm tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; 4 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật, cơ chế, tổ chức, nguồn lực; 5 Giải pháp về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 35 1 GIảI PHÁP Về KIểM SOÁT NHU CầU Sử DụNG RƯợU, BIA VÀ Đồ UốNG CÓ CồN KHÁC a) Kiểm soát việc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác để tạo dựng môi trường... nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác được tư vấn, điều trị cai nghiện và chống tái nghiện tại cộng đồng, 20% số người nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác được điều trị bệnh mãn tính phát sinh có liên quan đến rượu, bia và đồ uống có 34 cồn khác; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng là 50%, 40% và 30% GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Giải pháp về kiểm soát nhu cầu sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; 2 Giải... TTATXH có nguyên nhân từ SD RB (Bỉ 20%, Mỹ 30% )  IV NỘI DUNG CHÍNH SÁCH QUỐC GIA I Quan điểm II Mục tiêu III Giải pháp thực hiện IV Lộ trình thực hiện V Trách nhiệm thực hiện 28 QUAN ĐIỂM 1 Lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác gây tác hại đến sức khỏe của người sử dụng, đến gia đình, cộng đồng và kinh tế - xã hội; Nhà nước không khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác... khác đối với sức khỏe cộng đồng, trật tự an toàn xã hội để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định và bền vững 31 MỤC TIÊU 2 Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2020, xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; b) Giảm dần tiến tới chấm dứt việc lưu thông rượu, bia và đồ uống có cồn khác không bảo đảm tiêu... trang không sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác trước và trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, trong bữa ăn giữa hai buổi trong ngày làm việc và ngày trực; đ) Phòng ngừa người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; phòng ngừa bạo lực gia đình, gây rối trật tự công cộng do lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; 33 MỤC TIÊU 2 Mục tiêu cụ thể e) Đến năm 2016, 70%... người dưới 60 tuổi uống trên 21 đơn vị rượu/tuần, hơn 3 đơn vị rượu/ngày, hơn 1 đơn vị rượu/giờ)  hoặc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác trong trường hợp pháp luật nghiêm cấm III TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG RƯỢU, BIA 18 HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE  RB là một chất gây hại, tác động bất lợi trực tiếp và gián tiếp đến nhiều cơ quan của cơ thể  Mức nguy hại đối với sức khỏe do sử LD rượu bia có sự khác nhau... rượu, bia là việc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác với mức độ, liều lượng, đối tượng không thích hợp dẫn đến sự biến đổi về chức năng của cơ thể hoặc xuất hiện dấu hiệu về lâm sàng ảnh hưởng có hại đến sức khỏe người sử dụng:  trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác;  người từ 60 tuổi trở lên uống hơn 14 đơn vị rượu/tuần, hơn 2 đơn vị ... bia đồ uống có cồn khác; mức độ lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; tác hại rượu, bia đồ uống có cồn khác đến sức khỏe người, kinh tế - xã hội; mối liên quan lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn. .. sử dụng rượu, bia Một số thuật ngữ Tác hại lạm dụng rượu, bia Nội dung Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại đồ uống có cồn đến năm 2020 I THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA     THỰC TRẠNG SỬ DỤNG... VÀ Đồ UốNG CÓ CồN KHÁC c) Áp dụng sách thuế phù hợp rượu, bia đồ uống có cồn khác nhằm giảm sử dụng, lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác hạn chế buôn lậu sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác

Ngày đăng: 23/01/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÍNH SÁCH QuỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA

  • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA

  • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA

  • MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA

  • Slide 8

  • Một số thuật ngữ

  • GIỚI HẠN VỀ ĐỘ CỒN TỐI THIỂU

  • Đơn vị rượu là một thước đo dùng để quy đổi các loại đồ uống có cồn với nhiều nồng độ khác nhau. Nhiều QG hiện đang áp dụng theo chuẩn của WHO: 1 đơn vị rượu tương đương với 10g cồn/rượu nguyên chất chứa trong dung dịch uống. - 2/3 chai bia/lon bia 330ml (5%). -1 cốc bia hơi 330ml. -1 ly nhỏ (100ml) rượu vang trắng hoặc đỏ (13,5%). -1chén (30ml) rượu mạnh (40%-43%).

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CẤP ĐỘ NGUY CƠ TRONG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA

  • LẠM DỤNG RƯỢU, BIA

  • QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM

  • Slide 17

  • Slide 18

  • HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE

  • HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan