Vai trò nhà nước đối với giảm nghèo ở Huyện Tương Dương, Tĩnh Nghệ An

123 500 1
Vai trò nhà nước đối với giảm nghèo ở Huyện Tương Dương, Tĩnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG HÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG HÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO PHƯƠNG LIÊN NGHỆ AN - 2015 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn ‘Vai trò nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An’ công trình nghiên cứu độc lập, hoàn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hà iii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đào Phương Liên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ vô có ích năm học vừa qua Xin gửi lời cám ơn chân thành tới anh Vi Tân Hợi, Ủy viên ban Thường vụ Huyện ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương số cán bộ, công chức phòng, ban UBND huyện tạo điều kiện hỗ trợ, tư vấn cho trình thu thập hồ sơ, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hà iv Mục lục Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục từ viết tắt viii Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ ix MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO 1.1 Lý luận chung nghèo giảm nghèo .9 1.1.1 Quan niệm nghèo 1.1.2 Tiêu chí xác định nghèo chuẩn nghèo 11 1.1.2.1 Tiêu chí xác định nghèo chuẩn nghèo giới 11 1.1.2.2 Tiêu chí xác định nghèo chuẩn nghèo Việt Nam .13 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo 14 1.1.4 Quan niệm nội dung giảm nghèo 16 1.2 Vai trò Nhà nước giảm nghèo 18 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo .18 1.2.2 Nội dung vai trò Nhà nước giảm nghèo 21 1.2.2.1 Xác định quan điểm, mục tiêu giảm nghèo 21 1.2.2.2 Xây dựng, ban hành, cụ thể hóa sách thực giảm nghèo 21 1.2.2.3 Xây dựng tổ chức máy , triển khai thực chế sách giảm nghèo 24 1.2.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết giảm nghèo địa phương v .27 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện miền núi cao 27 1.3 Kinh nghiệm số nước số địa phương vai trò Nhà nước giảm nghèo 33 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 33 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 35 1.2.3 Bài học cho Huyện Tương Dương vai trò Nhà nước giảm nghèo 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN .42 2.1 Đặc điểm tự nhiên, KT-XH 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .42 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2015 42 2.2 Tình hình đói nghèo toàn huyện .45 2.3 Thực trạng vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An 49 2.3.2 Việc triển khai sách giảm nghèo địa bàn Huyện 51 2.3.2.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm 51 2.3.2.2 Chính sách xây dựng nhân rộng mô hình kinh tế: .55 2.3.2.3 Chính sách đào tạo nghề, xuất lao động: 57 2.3.2.4 Chính sách cán bộ, thu hút tri thức trẻ: 59 2.3.2.5 Chính sách hỗ trợ nhà ở: 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An .72 vi 2.4.1 Kết đạt .72 2.4.2 Hạn chế 74 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN .78 3.1 Những cho việc đề xuất định hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An 78 3.1.1 Nghị Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2020 78 3.1.2 Chiến lược phát triển KT - XH Tỉnh Nghệ An đến năm 2020 79 3.1.3 Đề án phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 .80 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An .83 3.2.2 Các mục tiêu 86 3.3.1 Nâng cao vai trò Nhà nước triển khai thực chế, sách Nhà nước giảm nghèo .87 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước giảm nghèo .92 3.3.3 Nâng cao vai trò Nhà nước công tác tuyên truyền vận động toàn xã hội tham gia giảm nghèo 94 3.4 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 vii viii Danh mục từ viết tắt TT VIẾT TẮT CSXH DTTS KHKT KTTT KTXH TBCN UBND XĐGN XHCN NGHĨA ĐẦY ĐỦ Chính sách xã hội Dân tộc thiểu số Khoa học kỹ thuật Kinh tế thị trường Kinh tế - Xã hội Tư chủ nghĩa Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo Xã hội chủ nghĩa ix Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ Bảng: Bảng 1.1 Mức chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 13 Bảng 2.1 Tình hình đói nghèo giai đoạn 2011 - 2014 45 Bảng 2.2 Kết điều tra hộ nghèo xã năm 2014 47 Bảng 2.4 Kết thực trồng rừng, khoanh rừng, chăm sóc rừng 52 ĐVT: .53 Bảng 2.5: Tình hình chăn nuôi địa bàn Huyện 53 Bảng 2.6: Danh sách cán Huyện điều động 60 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Xu hướng biến động hộ nghèo qua năm .46 Biểu đồ 2.2 Kết điều tra nguyên nhân nghèo năm 2014 48 Hình vẽ Hình 0.1 Khung phân tích luận văn .7 99 - Có chế hỗ trợ hộ thoát nghèo để chống tái nghèo Tiếp tục hỗ trợ hỗ trợ cho hộ thoát nghèo thời gian hai năm đầu sau thoát nghèo để đảm bảo thoát nghèo bền vững hạn chế tác động cú sốc bị cắt giảm hỗ trợ đột ngột Các hộ thoát nghèo thụ hưởng vài sách Trong hộ nghèo nhận hỗ trợ nhiều sách hỗ trợ cách vô thời hạn Do tình trạng nhiều hộ không muốn phấn đấu thoát nghèo tính ỷ lại cao, hộ phấn đấu thoát nghèo thiếu hỗ trợ nên lại tái nghèo Chính cân chế hỗ trợ hộ nghèo cận nghèo nhiều nguyên nhân khiến công tác giảm nghèo không hiệu không bền vững - Quan tâm đến khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình đầu tư phát triển giảm nghèo xã có nhiều đồng bào DTTS sinh sống với nguồn lực lớn hơn, lấy thôn làm trung tâm Khảo sát kỹ lưỡng đặc điểm thôn bản, tộc người, nhân tố tiên phong, kênh lan tỏa, hình thức gắn kết cộng đồng, ưu địa, đường lên, chiến lược đa dạng hóa, chống đỡ rủi ro, điều kiện tiếp nhận thực hành từ góc nhìn người dân (người nghèo, người sản xuất nhỏ)… trước lập chương trình dự án, sách giảm nghèo Tạo sở pháp lý rõ ràng thực biện pháp thúc đẩy vai trò cộng đồng dân cư việc quản lý, sử dụng nguồn lực tự nhiên theo tập quán truyền thống Tìm kiếm nhân tố tiên phong giảm nghèo, xác định kênh lan tỏa để từ có giải pháp sách cụ thể nhằm nhân rộng “điểm sáng” giảm nghèo cộng đồng DTTS theo cách tiếp cận “phát triển cộng đồng dựa nội lực (tiềm năng, mạnh) cộng đồng” - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác xoá 100 đói giảm nghèo Bên cạnh đó, tập trung củng cố, nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo cấp coi trọng chất lượng hoạt động tổ, nhóm cộng tác viên tham gia giảm nghèo; trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Có chế, sách ưu tiên nhằm thu hút cán giỏi, có lực đến làm việc địa bàn khó khăn Tổ chức tham vấn xác định nhu cầu lực tham gia người dân; điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, cán chuyên trách sở Xây dựng kế hoạch nâng cao lực cộng đồng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức hội nghị, hội thảo chương trình giảm nghèo Khảo sát, học tập, trao đồi kinh nghiệm huyện, xã tỉnh Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức tập huấn thiết lập, cập nhật, khai thác thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo cho cán quản lý cấp; Tổ chức tập huấn nghiệp vụ điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cho cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện cấp xã; tổng hợp, báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo; thiết lập sở liệu quản lý theo dõi hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn toàn tỉnh - Từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội để trợ giúp có hiệu cho người nghèo, hộ nghèo An sinh xã hội, coi phần hệ thống vấn đề xã hội, nữa, phần bật, trội hệ thống Thực an sinh xã hội thực tiền đề ổn định, thực điều kiện củaphát triển An sinh xã hội báo xác thực bảo đảm ổn định tích cực, lành mạnh phát triển bền vững mà thước đo nhân văn xã hội 101 phát triển bền vững phát triển bền vững người Cắt nghĩa an sinh xã hội cách trực tiếp thực chất an toàn, độ an toàn sống người An sinh xã hội cho cá nhân cộng đồng Huyện Tương Dương vấn đề mức sống, môi trường sống (cả môi trường tự nhiên xã hội), điều kiện lao động đủ sức phòng ngừa tai nạn, rủi ro, thụ hưởng lợi ích giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin, đời sống văn hóa, tinh thần Do đó, Cấp uỷ Chính quyền địa phương cần có chế để thực sách cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp người dân Tất nhiên muốn giải an sinh xã hội cần không nguồn lực vật chất, kinh tế, tài chính, trước hết từ Ngân sách Tuy nhiên, việc tuyên truyền, kêu gọi ý thức tự nguyện tự giác người dân vô quan trọng Ví dụ; việc thực quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; kêu gọi người dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện; việc bảo đảm giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà tối thiểu, hướng trực tiếp vào người nghèo, hộ nghèo Cùng với đó, việc tăng cường thông tin truyền thông đến người dân nghèo, xã nghèo … Để tăng cường trách nhiệm đánh giá mức độ tiến triển việc thực an sinh xã hội sống người dân cộng đồng, Cấp uỷ Chính quyền cần có quy định: xã, thôn, theo định kỳ có Báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thực an sinh xã hội - Đẩy mạnh công tác thi đua thực giảm nghèo Thường xuyên phát động phong trào thi đua thực giảm nghèo địa phương hộ nghèo toàn tỉnh UBND Huyện nghiên cứu ban hành quy định khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời đối với: xã, thôn có tốc độ giảm nghèo nhanh, vượt mục tiêu giảm nghèo; 102 hộ gia đình điển hình nỗ lực vươn lên thoát nghèo xã hoàn thành mục tiêu khỏi danh sách xã đặc biệt khó khăn Hàng năm, cần nghiêm túc kiểm điểm, phê bình cấp uỷ, quyền hạn chế thực nhiệm vụ giảm nghèo Đưa nhiệm vụ giảm nghèo tiêu quan trọng để xem xét, đánh giá xếp loại đảng viên, chi bộ, đảng sạch, vững mạnh; để công nhận danh hiệu gia đình, làng văn hoá cấp Kiên tránh bệnh quan liêu, thành tích thực Chương trình giảm nghèo Kết luận Chương Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước ban hành thời gian qua như: Nghị Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững, Chiến lược phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Đề án phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 quan trọng để cấp ủy, quyền huyện Tương Dương đưa định hướng giải pháp công tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng thời cấp ủy, quyền cần tập trung đạo, thực tốt việc triển khai thực hoàn thiện chế, sách; hoàn thiện tổ chức máy quản lý; thực tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân vươn lên thoát nghèo, người dân nhận thức trách nhiệm thân hộ nghèo việc tự vươn lên thoát nghèo, giảm dần phục thuộc vào chế, sách hỗ trợ nhà nước Bên cạnh cần thực tốt vai trò kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực sách hỗ trợ để sách đảm bảo đối tượng, mục đích 103 KẾT LUẬN Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Giảm nghèo trình làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo hướng đến đầy đủ điều kiện sống người Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hạn chế nguồn lực, trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm việc làm không ổn định, gia tăng nhanh dân số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói phận dân cư Đối với quốc gia, giảm nghèo cách bền vững góp phần phát triển KT-XH Đây trách nhiệm cộng đồng, trước tiên trách nhiệm Nhà nước Luận văn nghiên cứu nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước giảm nghèo, vận dụng vào xem xét cụ thể trường hợp Huyện Tương Dương Tỉnh Nghệ An Có thể nói, hoà chung với xu đổi phát triển KTTT Đất nước, năm qua, Cấp uỷ Chính quyền huyện Tương Dương thể vai trò lãnh đạo đạo tổ chức thực sách giảm nghèo Kết là, công tác giảm nghèo có chuyển biến rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 65,21% năm 2011 xuống 44,67% năm 2014, góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; huy động sức mạnh hệ thống trị xã hội địa bàn tham gia công tác giảm nghèo Vì vậy, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng hộ nghèo Tuy nhiên, bên cạnh số hạn chế cần khắc phục Đó là: Chính sách hỗ trợ tín dụng sản xuất cho hộ nghèo chưa quan tâm mức; khả tiếp cận hộ nghèo cận nghèo đối 104 với sách giảm nghèo hạn chế; Việc bình xét, phê duyệt hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ xuất lao động có lúc, có nơi chưa thực công … Thời gian tới, để nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo, Cấp uỷ Đảng Chính quyền Huyện Tương Dương cần tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chính quyền triển khai chương trình giảm nghèo cấp, gắn kết Chương trình giảm nghèo với Chương trình tổng thể phát triển KT-XH chung Huyện nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm đến năm 2020 ngang huyện khác Tỉnh; xây dựng huyện Tương Dương trở thành huyện Tỉnh Nghệ An 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2012), Nghị số 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 20 20 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ 2011 đến 2020 Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương Chính phủ (2013), Nghị số 26-NQ/CP phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương Chính phủ (2013), Quyết định số 2355/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương Chính phủ (2010), Văn kiện Chương trình phát triển KT-XH xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011 – 2015 Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Huyện ủy Tương Dương (2015), Báo cáo trị Ban Chấp 106 hành Đảng huyện khóa XXV trình Đại hội đảng huyện lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2015 – 2020, Tài liệu lưu Phòng Văn thư – Lưu trữ Huyện ủy Tương Dương 11 Lê Văn Bình (2009), Quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung Duyên hải Trung giai đoạn Luận án tiến sĩ Học viện hành 12 Lê Thị Thu (2012), Giải pháp giảm nghèo quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng 13 Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xoá đói giảm nghèo thực trạng giải pháp” (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Lợi (2014), Giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng nam Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, Số 63 tr 15 Nguyễn Thị Mai Chi (2013), Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực CSXH huyện miền núi từ năm 2001 đến năm 2010 Luận án tiến sĩ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai, Phạm Phương Hồng (2013), Nghiên cứu mô hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam 18 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 19 Phạm Thị Thanh Mai (2014), Quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Tạ Đức Thanh (2010), Nâng cao vai trò nhà nước xóa đói 107 giảm nghèo Lạng Sơn Luận văn thạc sỹ Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 22 Trần Quốc Chung (2010), Vai trò nhà nước giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi cao (lấy ví dụ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) Luận văn thạc sỹ Trường Đại học kinh tế quốc dân 23 Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2013), Xác định báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 24 UBND huyện Tương Dương (2012), Báo cáo số 258/BC-UBND tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 25 UBND huyện Tương Dương (2013), Báo cáo số 241/BC-UBND kết thực kinh tế - xã hội năm 2013 kế hoạch năm 2014, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 26 UBND huyện Tương Dương (2013), Quyết định số 241/QĐ-UBND phân công quan, phòng ban cấp huyện giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo giai đoạn 2013 -2020 Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 27 UBND huyện Tương Dương (2014), Báo cáo số 193/BC-UBND kết 04 năm thực Kết luận Ban Thường vụ Huyện ủy đào tạo nghề - xuất lao động kế hoạch giai đoạn 2015 – 2020, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 108 28 UBND huyện Tương Dương (2013), Báo cáo số 51/BC-UBND kết thực Đề án “Đào tạo nguồn nhân lực nông thôn huyện Tương Dương đến năm 2020”, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 29 UBND huyện Tương Dương (2012), Báo cáo số 200/BC-UBND kế hoạch triển khai thực quy hoạch nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 30 UBND huyện Tương Dương (2014), Báo cáo số 88/BC-UBND kết thực đề án luân chuyển, tăng cường cán bộ, công chức huyện đảm nhận chức danh chủ chốt xã thu hút tri thức trẻ có trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật tình nguyện công tác xã nghèo giai đoạn 2009 – 2020, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 31 UBND huyện Tương Dương (2013), Báo cáo số 30/BC-UBND điển hình mô hình phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo nhanh bền vững, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 32 UBND huyện Tương Dương (2014), Báo cáo số 122/BC-UBND thực đề án phát triển thủy sản địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2015, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 33 UBND huyện Tương Dương (2014), Báo cáo số 121/BC-UBND sơ kết thực Nghị số 02/NQ-HU trồng rừng phát triển chăn nuôi, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 34 UBND huyện Tương Dương (2013), Báo cáo số 194/BC-UBND kết thực thu hút tri thức trẻ công tác xã nghèo địa bàn huyện giai đoạn 2010 – 2013, Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 109 35 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 3946/QĐ-UBND ban hành chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 Tài liệu lưu Phòng văn thư – lưu trữ UBND huyện Tương Dương 110 PHỤ LỤC Phụ lục Các tiêu kinh tế TT Chỉ tiêu Giá trị Tổng giá trị sản xuất (giá 1994) 1.852.000 triệu đồng - Tốc độ tăng trưởng Tổng giá trị sản xuất giá hành Cơ cấu kinh tế - Nông - Lâm - Thủy sản: 16% - Công nghiêp - Xây dựng 66% - Thương mại - Dịch vụ 18% Thu nhập bình quân đầu người Thu ngân sách địa bàn Tổng sản lượng lương thực có hạt 18.000-19.000 Bình quân lương thực đầu người 240-250 kg Tổng đàn gia súc Diện tích nuôi trồng thủy sản 10 Diện tích rừng trồng 8.200 11 Khoanh nuôi bảo vệ rừng Trên 101.578 11-12% 2.556.000 triệu đồng 19 -20 triệu đồng 16-18 tỷ đồng Trên 92.000 Trên 4000 111 Phụ lục Các tiêu văn hóa TT Chỉ tiêu Giá trị Dân số 74.299 người - Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ lao động qua đào tạo 26% Lao động tạo việc làm 18.000 người Phổ cập THCS 18 xã (100%) Trường chuẩn quốc gia 23 (40%) Số giường bệnh nội trú 100 Xã có bác sỹ 15 (80-90%) Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế 12 (66,6%) Tỷ lệ dùng nước hợp vệ sinh 10 Tỷ lệ hộ nghèo 11 Tỷ lệ dân số nghe đài phát 95% 12 Tỷ lệ dân số xem truyền hình 84% 13 Tỷ lệ Gia đình văn hóa 14 Xã đạt chuẩn quốc gia TCVHTT 15 Xã dùng điện quốc gia 100% 16 Trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 18% 17 Số xã có điện thoại 1,03% 95% Dưới 25% 50-55% 8-10 (44,4%) 18 (100%) 112 Phụ lục Biến động thu nhập hộ nghèo ĐVT: đ/người/tháng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lượng Minh Thạch Giám Nga My Lưu Kiền Yên Na Xã Lượng Tam Đình Tam Thái Yên Hòa Xiêng My Yên Tĩnh Hòa Bình Hữu Khuông Nhôn Mai Tam Quang Tam Hợp Mai Sơn Yên Thắng Thu nhập bình quân Tốc độ tăng bình nhân tháng quân 2012-2014 Năm 2012 Năm 2014 (%) 320.000 350.000 330.000 330.000 315.000 345.000 335.000 350.000 340.000 300.000 340.000 385.000 285.000 290.000 315.000 292.500 290.000 325.000 325.000 375.000 335.000 350.000 335.000 350.000 375.000 380.000 385.000 345.000 375.000 395.000 300.000 315.000 345.000 310.000 330.000 350.000 0,78 3,51 0,75 2,99 3,13 0,72 5,80 4,20 6,41 7,24 5,02 1,29 2,60 4,02 4,65 2,95 6,67 3,77 115 [...]... cao vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận về vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo Về thực tiễn, Luận văn nghiên cứu thực trạng vai trò Nhà nước 6 đối với giảm nghèo ở huyện Tương Dương Tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất định hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với giảm nghèo. .. nước đối với giảm nghèo tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An trong thời gian sắp tới 8 Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo Chương 2: Thực trạng vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo ở huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo ở huyện Tương. .. trong quản lý nhà nước và nâng cao vai trò nhà nước về giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi vùng cao trong giai đoạn tới [22] Tạ Đức Thanh (2010), Nâng cao vai trò nhà nước trong xóa đói giảm nghèo ở Lạng Sơn Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về xóa đói, giảm nghèo và về vai trò của Nhà nước trong hoạt động xóa đói giảm nghèo Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò Nhà nước trong hoạt... tại huyện Tương Dương trong thời gian tới 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo Không gian nghiên cứu: + Về lý luận: bao gồm các lý thuyết trong và ngoài nước + Về thực tiễn: nghiên cứu vai trò của Nhà nước địa phương (chính quyền cấp huyện đối với giảm nghèo tại huyện Tương Dương Tỉnh Nghệ An) + Về thời gian... tiễn để nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nước đối với giảm nghèo mang lại hiệu quả thiết thực, đạt được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra, tác giả lựa chọn đề tài luận văn Vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo ở huyện Tương Dương Tỉnh Nghệ An 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước được công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận văn... năm 2013, Ngoài ra còn có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn đề cập Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách độc lập và cụ thể về vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 3 Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo để phân tích, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn... lý nhà nước về xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ [11] Trần Quốc Chung (2010), Vai trò nhà nước đối với giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi cao (lấy ví dụ ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) , Luận văn đã khái quát hoá một số vấn đề lý luận về công tác xóa đói giảm nghèo, đặc điểm các huyện miền núi vùng cao trong thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH và gắn chặt với. .. các khía cạnh đó - Thứ hai là thông qua tổng kết vai trò của nhà nước đối với giảm nghèo, tác giả đi đến kết luận, Nhà nước giữ vai trò hết sức quan trọng trong công tác giảm nghèo Bên cạnh đó, với việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương, luận văn cũng đã rút ra một số bài học kinh nghiệm quý giá cho huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An - Thứ ba là thông qua việc phân tích, đánh giá... gian qua để làm rõ vai trò của nhà nước cấp huyện tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đối với giảm nghèo theo các nội dung: Đề ra các quan điểm, mục tiêu; ban hành, cụ thể hóa các chính sách; tổ chức triển khai thực hiện; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Luận văn đã chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nước. .. cao trong thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH và gắn chặt với đó là thực hiện nhiệm vụ giảm 3 nghèo nhanh và bền vững; làm rõ sự cần thiết khách quan cần tăng cường vai trò của Nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo nói chung, và tăng cường vai trò nhà nước trong thực hiện giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi vùng cao; tổng kết, đánh giá thực tiễn, rút ra được những vấn đề cấp bách ... địa phương nước 35 1.2.3 Bài học cho Huyện Tương Dương vai trò Nhà nước giảm nghèo 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN .42 2.1... NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN .78 3.1 Những cho việc đề xuất định hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương... Thực trạng vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước giảm nghèo huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 23/01/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục các bảng, biểu đồ, hình vẽ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO

    • 1.1. Lý luận chung về nghèo và giảm nghèo

      • 1.1.1. Quan niệm về nghèo

      • 1.1.2. Tiêu chí xác định nghèo và chuẩn nghèo

        • 1.1.2.1. Tiêu chí xác định nghèo và chuẩn nghèo của thế giới

        • 1.1.2.2. Tiêu chí xác định nghèo và chuẩn nghèo của Việt Nam

        • 1.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo

        • 1.1.4. Quan niệm và nội dung của giảm nghèo

        • 1.2. Vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo

          • 1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo

          • 1.2.2. Nội dung vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo

            • 1.2.2.1. Xác định các quan điểm, mục tiêu giảm nghèo

            • 1.2.2.2. Xây dựng, ban hành, cụ thể hóa các chính sách thực hiện giảm nghèo

            • 1.2.2.3. Xây dựng tổ chức bộ máy , triển khai thực hiện cơ chế chính sách giảm nghèo.

            • 1.2.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả giảm nghèo tại địa phương

            • 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo ở các huyện miền núi cao.

            • 1.3. Kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương về vai trò Nhà nước đối với giảm nghèo.

              • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

              • 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

              • 1.2.3. Bài học cho Huyện Tương Dương về vai trò của Nhà nước đối với giảm nghèo

              • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

                • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, KT-XH

                  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan