Xây dựng và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương Các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT

155 2.2K 38
Xây dựng và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương Các định luật bảo toàn Vật lí 10  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÁM XÂY DỰNGVÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 -THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÁM XÂY DỰNGVÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10 -THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An, 2015 iii LỜI CẢM ƠN Vấn đề xây dựng sử dụng tập vật lí theo chuẩn Pisa nói chung tập vật lí theo chuẩn Pisa dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 –THPT nói riêng vấn đề có tài liệu tham khảo Tuy nhiên với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình thầy cơ, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, luận văn tơi hồn thành Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy giáo tổ Vật lí –Tin –Cơng nghệ, trường THPT Quỳnh Lưu nhiệt tình trao đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến Sĩ Nguyễn Thị Nhị giúp nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ an, iv tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ……………………………………………………………… i Lời cảm ơn ………………………………………………………………… ii Mục lục …………………………………………………………………… iii Danh mục bảng …………………………………………………………… vii Danh mục sơ đồ …………………………………………………………… vii Danh mục hình ……………………………………………………………… vii Danh mục biểu đồ…………………………………………………………… viii Danh mục đồ thị …………………………………………………………… viii Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………… ix MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Đóng góp đề tài ………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT ……………………………………… 1.1 Năng lực dạy học theo hướng phát triển lực ………………… 1.1.1 Năng lực …………………………………………………………… 1.1.2 Phân loại lực …………………………………………………… 1.1.3 Dạy học theo hướng phát triển lực …………………………… 1.2 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ……………… 1.2.1 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 6 11 11 v 1.2.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực …………………………………………………………………… 1.2.3 Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh ……………… 1.3 Tổng quan PISA …………………………………………………… 1.3.1 PISA gì? …………………………….…………………………… 1.3.2 Mục đích PISA ………………………………………………… 1.3.3 Đặc điểm PISA ………………………………………………… 1.3.4 Những lực đánh giá PISA …………………………… 1.3.5 Cấu trúc tập theo chuẩn PISA ……………………………… 1.4 Xây dựng sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học vật lý 14 15 21 21 22 23 24 25 trường THPT ……………………………………………………………… 1.4.1 Xây dựng tập theo chuẩn PISA dạy học Vật lý …………… 1.4.2 Sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học Vật lý …………… 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập theo chuẩn PISA 29 29 31 dạy học vật lý trường THPT ……………………………………… 1.6 Một số thuận lợi khó khăn việc sử dụng BTVL theo chuẩn 32 PISA dạy học vật lí trường THPT ………………………………… Kết luận chương ……………………………………………………… CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN 34 35 PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10-THPT ……………………………………………… 2.1 Đặc điểm, cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 36 THPT ……………………………………………………………………… 2.1.1 Đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT.…… 2.1.2 Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT …… 2.2 Xây dựng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 36 36 37 39 10 THPT theo chuẩn PISA ………………………………………………… 2.2.1 Những thuận lợi, khó khăn việc xây dựng sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 THPT ……………………………………………………………………… 2.2.2 Hệ thống tập theo chuẩn PISA chương “ Các định luật 39 39 bảo tồn” Vật lí 10 – THPT ………………………………………………… 2.3 Sử dụng hệ thống tập xây dựng dạy học chương “Các định 70 vi luật bảo toàn” Vật lí 10 – THPT …………………………………………… 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập theo chuẩn Pisa tiết tập ………… 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập theo chuẩn Pisa tiết ôn tập ………… 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập theo chuẩn Pisa kiểm tra đánh giá … Kết luận chương ……………………………………………………… CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………… 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP …………………………………………… 3.1.1 Mục đích TNSP ……………………………………………………… 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP ……………………………………………………… 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP …………………………………… 3.2.1 Đối tượng TNSP …………………………………………………… 3.2.2 Phương pháp TNSP ………………………………………………… 3.3 Nội dung TNSP ………………………………………………………… 3.4 Kết TNSP ………………………………………………………… 3.4.1 Đánh giá định tính …………………………………………………… 3.4.2 Đánh giá định lượng ………………………………………………… 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê ………………………………………… Kết luận chương ………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… PHỤ LỤC 71 73 76 77 78 78 78 78 79 79 79 79 80 80 81 89 90 91 94 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu thực nghiệm Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm TN Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm ĐC Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất ………………… ………………… Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tích lũy Bảng 3.8 Bảng phân loại theo học lực HS Bảng 3.9 Bảng phân loại theo học lực HS 79 81 82 85 85 86 86 87 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Quy trình xây dựng tập theo chuẩn PISA dạy học vật lý Sơ đồ Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10-THPT … 29 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cấu trúc chung lực ……………………………………… Hình 2.1 Vệ tinh Vinasat-1 phóng vệ tinh Vinasat-1 ……………… Hình 2.2 Rịng rọc cố định rịng rọc động ……………………………… Hình 2.3 Hình mơ tả mã lực Jame Watt ……………………………… Hình 2.4 Nhà máy thủy điện cách thức hoạt động nhà máy thủy điện Hình 2.5 Cơng ty thủy điện Hịa Bình tổ máy ……………………… Hình 2.6 Guồng nước ……………………………………………………… Hình 2.7 Mặt trăng phi hành gia Buzz Aldrin mặt trăng ………… Hình 2.8 Búa DIESEL cấu tạo búa máy …………………………… Hình 2.9 Nghề rèn thủ cơng ……………………………………………… 40 45 47 50 53 56 60 64 68 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết ĐG NL nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ ĐG NL HS nhóm thực nghiệm ………… Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đạt nhóm ĐC ………………… Biểu đồ 3.4 So sánh tỉ lệ mức độ đạt nhóm ĐC …………… Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ đạt nhóm TN nhóm ĐC …… Biểu đồ 3.6 So sánh tỉ lệ mức độ đạt nhóm TN nhóm 82 82 83 83 83 84 ĐC Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 85 Biểu đồ 3.8 Phân loại theo học lực HS ………………………………… 87 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm TN ĐC 86 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm TN ĐC 87 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BT BTVL ĐG ĐGNL GV HĐ HS KQ KQHT KTĐG NL PP PPDH THCS THPT TN TNSP Viết đầy đủ Bài tập Bài tập vật lí Đánh giá Đánh giá lực Giáo viên Hoạt động Học sinh Kết Kết học tập Kiểm tra đánh giá lực Phương pháp Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan.Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận…”[8] Vì nay, nhà trường THPT giai đoạn tích cực đổi PPDH, đổi tồn điện đồng bộ, có vật lý học; Chủ đạo đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, phát huy NL nhận thức, NL hành động, NL giải vấn đề NL sáng tạo cho HS Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ PP dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết P6 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: …………………………………………………… Lớp ………… CÂU 1(BÀI 5): GUỒNG NƯỚC Hình 2.5 Guồng nước miền núi Người miền Nam gọi coọng (cọn) nước là: "Xa nước, xe nước, guồng nước " Hình ảnh cọn nước bánh xe khổng lồ chậm rãi quay vòng quay đều bên dòng suối, trở thành nét đặc trưng vùng núi Tây Bắc Ra đời từ nhu cầu thủy lợi vùng cao, cọn nước làm nhằm tận dụng sức nước từ dòng chảy tự nhiên để đưa nước lên cao, dẫn nước đồng ruộng thôn Guồng nước hoạt động nước chảy mạnh guồng nước đặt suối Được ví cỗ máy vĩnh cửu hoạt động suốt đêm ngày, cọn nước gánh vác phần công việc nặng nhọc cho người nông dân Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng… Trục quay guồng làm thân tre gộc chắn hàng trăm "nan hoa" tạo thành khung vững vàng cho guồng nước Hình dạng cọn định hình phần guồng, bánh xe lớn với đường kính 5m Vành guồng rộng khoảng 80cm, đặt phên nứa để cản nước, tạo lực đẩy guồng quay có gắn ống bương buộc chếch khoảng 30 độ để P7 múc đầy nước chìm xuống Lực đẩy nước khiến guồng quay liên tục, đến tầm cao định ống bương bắt đầu dốc nước vào máng dài làm từ thân vầu chẻ đôi Theo hệ thống máng dẫn xuống dốc, nước chảy mảnh ruộng gian nhà đồng bào miền cao CÂU HỎI 1: GUỒNG NƯỚC TT Các thông tin guồng nước Đúng hay sai Các guồng nước quay nhờ sức quay Đúng/Sai người Các guồng nước tự quay nhờ sức đẩy dòng nước vào Đúng/Sai phên nứa vành guồng Động dòng nước chuyển thành Đúng/Sai ống bương nước Các guồng nước đặt đâu vùng Đúng/Sai miền Việt Nam Các guồng nước hoạt động dòng nước chảy đủ mạnh Đúng/Sai CÂU HỎI 2: GUỒNG NƯỚC Em cho biết cấu tạo guồng nước cách thức hoạt động nó? Trình bày câu trả lời em? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P8 CÂU HỎI 3: GUỒNG NƯỚC Giả sử có guồng nước đường kính d = 5m, ống bương có dung tích V = 0,5 lít, tốc độ quay guồng 0,02 rad/s Nếu khối lượng riêng nước suối 1200kg/m3, thất nước q trình ống bương lên 50%, bỏ qua lực ma sát lực cản; Hãy tính lượng nước ống bương vị trí cao nhất? Lấy g = 9,81 m/s2 Trình bày lời giải em? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … P9 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ………………………………………………… Lớp ……………… BÀI 7: TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA MẶT TRĂNG Hình 2.7 Mặt trăng phi hành gia Buzz Aldrin mặt trăng Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) vệ tinh tự nhiên Trái Đất vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm Hệ Mặt Trời Mặt Trăng nằm quỹ đạo quay đồng (chu kỳ quỹ đạo chu kỳ tự quay quanh trục nó, với chiều quay), có nghĩa giữ nguyên mặt hướng Trái Đất tất thời điểm Mặt Trăng thiên thể Trái Đất mà người đặt chân tới Năm 1959 năm mang tính lịch sử cơng khám phá Mặt Trăng, mở đầu chuyến bay vệ tinh nhân tạo Luna Liên bang Xô viết đến phạm vi Mặt Trăng, tiếp Luna rơi xuống bề mặt Mặt Trăng Luna lần cung cấp ảnh mặt sau Mặt Trăng Năm 1966, Luna trở thành tàu vũ trụ hạ cánh thành công Luna 10 tàu vũ trụ không người lái bay quanh Mặt Trăng Cho đến nay, Chương trình Apollo Hoa Kỳ thực đổ người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh giai đoạn từ 1969 tới 1972 Năm 1969, Neil P10 Armstrong Buzz Aldrin người đặt chân lên Mặt Trăng chuyến bay Apollo 11 Một số thông tin mặt trăng sau: Khối lượng Chu vi quỹ đạo Chu kỳ Tốc độ quỹ đạo trung bình Gia tốc trọng trường xích đạo Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng Đường kính mặt trăng 7,347673×1022kg ( 0,0123 Trái Đất ) 2.413.402 km ( 0,016 AU ) 27,32166155 ngày (27 ngày 43,2 phút) 1,022 km/s 1,622 m/s2, ( 0,1654 g ) 384.403 km ( 30 R) 3.476,2 km ( 0,273 R ) CÂU HỎI 1: TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA MẶT TRĂNG Theo báo trên, số lần người tiến hành khám phá mặt trăng là: B lần B lần C lần D 11 lần CÂU HỎI 2: TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA MẶT TRĂNG Bức ảnh chụp phi hành gia Buzz Aldrin bề mặt mặt trăng Giả sử với khối lượng tốc độ thế; so sánh trọng lượng, động nhà phi hành gia mặt trăng trái đất? Có kết luận trường hấp dấn mặt trăng? Trình bày lời giải em? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………… CÂU HỎI 3: TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA MẶT TRĂNG TT Thơng tin mặt trăng Chúng ta nhìn thấy phía bề mặt mặt trăng Đúng hay Sai Đúng / Sai P11 Mặt trăng vệ tinh địa tĩnh tự nhiên trái đất Đúng / Sai Khi mặt trăng quay vịng trái đất thực Đúng / Sai 27,32166155 vịng quay quanh trục Con người nhiều lần đặt chân lên mặt trăng Đúng / Sai Chuyển động mặt trăng không gian trường Đúng / Sai hấp dẫn mặt trời, không liên quan đến trái đất CÂU HỎI 4: TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA MẶT TRĂNG Ném vật có khối lượng m từ mặt đất hướng thẳng đứng lên với vận tốc đầu 10 m/s, bỏ qua lực cản khơng khí, tính độ cao cực đại mà vật lên được? Lấy g = 10 m/s Tính lại độ cao ném vật từ bề mặt mặt trăng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Trường THPT Quỳnh Lưu Đề kiểm tra tiết – Đề theo chuẩn Pisa MÔN: Vật lí 10 Hãy đọc kĩ thơng tin viết trả lời câu hỏi theo yêu cầu: CÂU (BÀI 3): THỦY ĐIỆN Hình 2.3 Nhà máy thủy điện cách thức hoạt động nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện nơi chuyển đổi sức nước (thủy năng) thành điện Nước tụ lại từ đập nước với lớn Qua hệ thống ống dẫn, lượng dòng chảy nước truyền tới tua-bin nước làm quay tua-bin, tua-bin nước nối với máy phát điện, nơi chúng chuyển thành lượng điện thoát cửa thoát Gần 18% lượng điện toàn giới sản xuất từ nhà máy thủy điện Tại Việt Nam vai trò nhà máy thủy điện quan trọng Nhà máy thủy điện Hịa Bình nguồn cung cấp điện cho đường dây điện cao 500 kV Bắc-Nam Năng lượng điện từ nhà máy thủy điện dạng lượng tái sinh, lượng khơng thải khí có hại cho mơi trường nhà máy điện khác P13 CÂU HỎI 1: THỦY ĐIỆN Hãy chọn đáp án đúng: Ở tổ máy phát điện nhà máy thủy điện xảy trình biến đổi: B Nhiệt thành điện B Cơ thành điện D Quang thành điện D Hóa thành điện CÂU HỎI 2: THỦY ĐIỆN Từ thông tin nhà máy thủy điện, em cho biết cách thức hoạt động nhà máy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CÂU HỎI 3: THỦY ĐIỆN Hãy mô tả ưu điểm nhược điểm cụ thể mà em biết việc sử dụng lượng nước để sản xuất điện (thủy điện) so với sử dụng nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn dầu mỏ than đá để tạo điện (nhiệt điện)? Ưu điểm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhược điểm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………… ……………… P14 CÂU HỎI 4: THỦY ĐIỆN Hình 2.4 Cơng ty thủy điện Hịa Bình tổ máy phát điện Cho thông tin nhà máy thủy điện Hịa Bình sau: Tọa độ 20°48′30″B 105°19′26″Đ Dung tích 1.600.000.000 m3 (5,7×1010 cu ft) Diện tích bề mặt 208 km2 (80 sq mi) Tua bin × 240 MW Cơng suất lắp đặt 1.920 MW Lượng điện hàng năm 8.160 GWh Từ thông tin thủy điện Hịa Bình, em lựa chọn câu trả lời sau: TT Thông tin nhà máy thủy điện Hịa Bình Có vĩ độ 20°48′30″ kinh độ 105°19′26″ cu ft ( foot khối) đơn vị đo thể tích hệ đo lường Đúng hay sai Đúng / Sai Đúng / Sai Anh-Mỹ, với: cu ft 0,02807 m3 tổ máy hoạt động hết cơng suất năm sản Đúng / Sai lượng điện 8.160 GWh sq mi ( dặm vuông Anh) đơn vị đo diện tích hệ Đúng / Sai đo lường Anh-Mỹ, với: sq mi 2,6 km2 Công suất tổ máy theo thiết kế 240 MW Đúng / Sai CÂU HỎI 5: THỦY ĐIỆN Theo số liệu năm 2004, bình qn lưu lượng nước (thể tích nước chuyển qua tiết diện ống đơn vị thời gian) khỏi hồ Hịa Bình Qn = 1636 m3/s theo đường ống đường kính 12m Hãy tính tốc độ dòng chảy nước làm quay tua bin? Trình bày lời giải em? P15 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….……… CÂU (BÀI 6): BÚA DIESEL Hình 2.7 Búa DIESEL cấu tạo búa máy Vật nặng búa máy nâng lên nhờ đến việc sử dụng thủy lực, nước, động diesel lao động chân tay Khi vật nặng đạt tới điểm cao thả cho rơi xuống va mạnh vào cọc để đóng xuống đất Búa diesel đại động diesel hai lớn Vật nặng pittông dụng cụ dùng để kết nối với đầu cọc xi lanh Việc đóng cọc bắt đầu việc nâng vật nặng phương tiện hỗ trợ - thường dây cáp từ cần cẩu giữ máy đóng cọc Nhiên liệu diesel thêm vào xi-lanh Vật nặng pit-tơng rơi xuống cách nhanh chóng nén hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu, làm nóng đến điểm đốt cháy nhiên liệu Hỗn hợp khí bốc cháy chuyển lượng vật nặng rơi xuống sang đầu cọc truyền động cho vật nặng dịch lui lại phía sau Vật nặng nâng lên hút khơng khí bên ngồi vào chu trình bắt đầu tiếp diễn nhiên liệu cạn kiệt bị ngừng lại cọc CÂU HỎI 1: BÚA DIESEL Chọn đáp án nói búa DIESEL Búa Diesel làm việc theo chu trình nhờ động Diesel Khi vật nặng búa Diesel kéo lên thả rơi xuống, vật chuyển thành động năng, va chạm với đầu Đúng hay sai Đúng / Sai Đúng / Sai P16 cọc làm cọc lún xuống đất Hỗn hợp khí cháy giúp vật nặng búa nâng lên Tồn q trình làm việc búa Diesel hoàn toàn tự động, Đúng / Sai Đúng / Sai không cần hỗ trợ Chuyển động vật nặng cọc định hướng Đúng / Sai dẫn hướng CÂU HỎI 2: BÚA DIESEL Hãy nêu cách thức hoạt động búa Diesel? …………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………… CÂU HỎI 3: BÚA DIESEL Một búa máy có khối lượng m = 15kg rơi từ độ cao h = 1,2 m xuống đầu cọc gỗ có khối lượng M = 35kg; va chạm mềm vào đầu cọc làm cho cọc lún sâu xuống đất đoạn d = 10 cm Tính lực cản trung bình đất tác dụng lên cọc? Bỏ qua lực cản khơng khí …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HS Các em vui lòng đọc, suy nghĩ vòng vào phương án A, B, C - phương án trả lời mà em thấy phù hợp với suy nghĩ Chân thành cảm ơn em! Câu hỏi 1: Em biết chương trình đánh giá HS PISA? A Khơng biết B Biết C Biết rõ Câu hỏi 2: Theo em, chương trình đánh giá HS PISA có phạm vi? P17 A Trong nước B Khu vực C Quốc tế Câu hỏi 3: Theo em, lứa tuổi HS đánh giá PISA Việt Nam ứng với? A Lớp 10 B Lớp 11 C Lớp 12 Câu hỏi 4: Theo em, mục đích chương trình đánh giá PISA gì? A Đánh giá lực thực hành HS B Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin HS C Đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học, lực toán học HS Câu hỏi 5: Các học nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 6: Các kiểm tra nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A Khơng B Ít C Nhiều Câu hỏi 7: Các thầy cô quan tâm đến việc đưa tập có vấn đề thực tiễn vào dạy học ? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 8: Em cảm thấy đủ lực hịa nhập sống hay chưa? A Chưa B Có thể C Rất tự tin Câu hỏi 9: Em có mong muốn có đủ tự tin tham gia chương trình đánh giá PISA khơng? A Khơng B Có thể C Rất tự tin Câu hỏi 10: Theo em, Việt Nam có nên tham gia chương trình đánh giá PISA? A Khơng B Nên C Rất tốt PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GV Thầy (cô) vui lòng đọc, suy nghĩ vòng vào phương án A, B, C - phương án trả lời mà thầy cô cho Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu hỏi 1: Thầy nhận định chương trình đánh giá HS PISA? A Không biết B Tốt C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cơ, chương trình đánh giá PISA đánh giá lực HS? P18 A Đánh giá lực thực hành B Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin C Đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học, lực tốn học Câu hỏi 3: Theo thầy cơ, chương trình đánh giá PISA có quan trọng cần thiết khơng? A Khơng B Có C Rất quan trọng cần thiết Câu hỏi 4: Trong thực tế dạy học, thầy cô lồng ghép tập vấn đề thực tiễn vào học chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 5: Trong thực tế kiểm tra đánh giá, thầy cô đưa tập vấn đề thực tiễn vào đề kiểm tra chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 6: Theo thầy (cô), HS tiếp cận với tập vấn đề thực tiễn? A Bình thường B Thích C Rất thích Câu hỏi 7: Theo thầy cơ, học GV sử dụng tập vấn đề thực tiễn vào dạy học? A Bình thường B Khá tốt C Rất tốt Câu hỏi 8: Theo thầy cô, sử dụng tập định hướng phát triển lực nói chung tập theo chuẩn PISA nói riêng có tốt cho HS khơng: A Bình thường B Khá tốt C Rất tốt Câu hỏi 9: Sắp tới, thầy cô nghiên cứu xậy dựng tập theo chuẩn PISA để đưa vào dạy học không? A Chưa biết B Có thể C Chắc chắn Câu hỏi 10: Sắp tới, thầy cô nghiên cứu xậy dựng tập theo chuẩn PISA để đưa vào kiểm tra đánh giá khơng? A Chưa biết B Có thể C Chắc chắn KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Phiếu thăm dò ý kiến GV HS tiến hành để đánh giá thực trạng việc xây dựng sử dụng BTVL theo chuẩn PISA dạy học ba trường P19 THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Nguyễn Đức Mậu THPT Quỳnh Lưu với xác suất trường 20 Gv 40 HS Kết sau: Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A B C 18 30% 33 55% 15% 11 15 15 18,3% 25% 25% 13 29 41 21,7% 48,3% 68,3% 36 16 60% 26,7% 6,7% 45 75% 12 20% 5% 11 18,3% 36 60% 13 21,7% 14 23,3% 29 48,3% 17 28,4% 10 14 13,3% 11,7% 23,3% 40 31 35 66,7% 51,7% 58,3% 12 22 11 20% 36,6% 18,4% Bảng P1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn A B C 35 16 86 14 10 29,2% 13,3% 71,7% 11,7% 8,3% 64 21 18 22 96 53,3% 17,5% 15% 18,3% 80% 21 83 16 84 14 17,5% 69,2% 13,3% 70% 11,7% 42 35% 72 60% 5% 16 28 34 13,3% 23,3% 28,3% 86 65 75 71,7% 54,2% 62,5% 18 27 11 15% 22,5% 9,2% 10 15 12,5% 87 72,5% 18 15% P20 PHỤ LỤC 4.MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... PISA dạy học vật lý trường THPT 37 1.4.1 Xây dựng tập theo chuẩn PISA dạy học Vật lý Sơ đồ Quy trình xây dựng tập theo chuẩn PISA dạy học vật lý QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY... vận dụng chuẩn đánh giá dạy học mơn vật lí 7.2 Về thực tiễn: + Xây dựng hệ thống tập theo chuẩn Pisa + Xây dựng tiến trình dạy học vận dụng tập vào dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lí. .. xây dựng sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? vật lí 10 THPT ……………………………………………………………………… 2.2.2 Hệ thống tập theo chuẩn PISA chương “ Các định luật 39 39 bảo tồn” Vật

Ngày đăng: 23/01/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau[8]:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan