Thiết kế máy ép cọc bấc thấm

99 2.9K 28
Thiết kế máy ép cọc bấc thấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đang phát triển với tốc độ khá nhanh.

Lời nói đầu! Hiện nay, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đang phát triển với tốc độ khá nhanh. Nhiều công trình trọng điểm của nhà nước về các lĩnh vực xây dựng giao thông, xây dựng kiến trúc dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng thuỷ lợi đang đựơc đầu tư một cách đáng kể. Điều đó dẫn tới các phương tiện giao thông cơ giới thi công và trang thiết bị xếp dỡ tăng lên rất nhịều. Các thiết bị không những tăng nhanh về số lượng mà tăng cả về chủng loại. Chính điều này là một trở ngại lớn cho việc tổ chức sửa chữa xe máy theo hình thức công nghiệp và hiện đại hố như sửa chữa chuyên môn hố sử dụng các thiết bị dùng cho công tác sửa chữa, nhập vật tư phục tùng thay thế. Một người sinh viên chuyên ngành Máy Xây Dựng khi ra trường đòi hỏi phải nắm bắt được những kỹ năng cơ bản về sửa chữa các chi tiết chính, cũng như các bộ phận cơ bản của các máy hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. Đồng thời, người sinh viên cũng phải hiểu rõ cơ cấu điều hành của một nhà máy sửa chữa cơ khí và các phân xưởng thường có trong nhà máy. Thông qua bài thiết kế này sẽ giúp cho sinh viên năm bắt được sâu hơn và chắc hơn những điều đã học. Bài thiết kế tốt nghiệp là một bài tập tổng duyệt nhằm kiểm tra kiến thức đã học và còn là một nhiệm vụ của sinh viên năm cuối của trường ĐH Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh trước khi ra trường. Đề tài tính toán thiết kế máy ép cọc bấc thấm của em là một đề tài khá mới mẻ và mục tiêu là phục vụ cho sản xuất và thi công thực tế ở nước ta hiện nay. MỤC LỤC Mục Trang Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1. Các phương pháp xử lý nền đất yếu . 1.1.Đặc điểm khí hậu và địa chất công trình của nền đất yếu ở VN .1 1.1.1. Đặc điểm khí hậu 1 1.1.2. Đặc điểm địa chất của nền đất yếu 2 1.1.3. Cấp đất thi công 5 1.1.4. Các vùng nền đất yếu đã được thi công trong nước 5 1.2. Các phương pháp xử lý nền đất yếu .6 1.2.1.Phương pháp gia cố nền móng bằng cọc cát 7 1.2.2. Phương pháp gia cố nền móng bằng cọc bấc thấm .7 Chương 2. Lựa chọn phương án thi công cọc bấc thấm. 10 2.1. Phân loại máy ép cọc bấc thấm. . 10 1 2.2. Lựa chọn máy cơ sở. . 13 2.2.1.Phương án 1: Dùng cần trục bánh xích có lắp bộ công tác. . 13 2.2.2.Phương án 2. Dùng máy xúc một gầu đào ngược truyền động Diesel – thuỷ lực. . 15 2.3 – Phương án lựa chọn. . 19 Chương 3. Công nghệ thi công cọc bấc thấm. 20 3.1. Phạm vi thi công. . 20 3.2. Bố trí nhân lực. . 20 3.3. Chuẩn bị mặt bằng và định vị mặt bằng thi công. . 21 3.4. Kho bãi. . 21 3.5. Loại bấc thấm sử dụng. . 21 3.6. Đánh dấu chiều dài bấc thấm. . 23 3.7. Khảo sát định vị bấc thấm. . 23 3.8. Thiết bị lắp đặt bấc thấm. . 24 3.9. Biện pháp thi công ép bấc thấm. 2 . 24 3.10. Kiểm tra chất lượng. . 25 3.11. Ghi chép lịch trình cắm bấc thấm. . 26 3.12. Một số lưu ý khi sử dụng máy ép cọc bấc thấm. . 27 Phần 2. THIẾT KẾ BỘ CÔNG TÁC. Chương 4. Giới thiệu mô hình tổng thể của máy. 28 Chương 5. Chọn máy cơ sở 30 5.1. Giới thiệu chung. . 30 5.2. Phân loại. . 30 5.3. Chọn dạng máy cơ sở. . 31 5.4. Dự phòng máy cơ sở. . 35 Chương 6. Tính toán thiết kế bộ công tác. 39 6.1. Tổng thể bộ công tác. 3 . 39 6.2. Tính toán thiết kế bộ công tác. . 39 6.2.1. Trục ép. . 39 6.2.2. Tính toán thiết kế bộ phận dẫn động. . 45 Chương 7. Tính toán kết cấu thép của cột tháp. 63 7.1. Chọn kiểu dáng bộ công tác. . 63 7.2. Vật liệu chế tạo kết cấu thép của cột tháp. . 68 7.3. Kích thước của kết cấu thép. . 68 7.4. Các dạng tải trọng các dụng lên cột. . 71 7.5. Sơ đồ tính kết cấu. . 75 7.5.1. Phương pháp tính. . 75 7.5.2. Lực căng cáp tác dụng lên cột. . 75 7.5.3. Sơ đồ tính cột. . 76 7.6. Tính chọn cụ thể kích thước các đoạn. . 78 7.6.1. Tính chọn và kiểm tra thanh biên của cột. 4 . 78 7.6.2. Tính chọn và kiểm tra các thanh giằng. . 80 7.7. Ổn định tổng thể của cột thép. . 82 7.7.1. Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện bền. . 82 7.7.2. Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện ổn định. . 83 7.8. Tính liên kết tiếp điểm. . 85 7.8.1. Tính toán đường hàn. . 86 7.8.2. Tính liên kết giữa các đoạn cột. . 87 7.8.3. Kiểu dáng bản đế. . 89 Chương 8. Lập quy trình công nghệ chế tạo trục ép, quy trình lắp đặt và thử nghiệm. 91 8.1. Quy trình công nghệ chế tạo trục ép. . 91 8.2. Quy trình lắp đặt và thử nghiệm. . 96 Kết luận. 100 Lời nói đầu! 5 Hiện nay, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đang phát triển với tốc độ khá nhanh. Nhiều công trình trọng điểm của nhà nước về các lĩnh vực xây dựng giao thông, xây dựng kiến trúc dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng thuỷ lợi đang đựơc đầu tư một cách đáng kể. Điều đó dẫn tới các phương tiện giao thông cơ giới thi công và trang thiết bị xếp dỡ tăng lên rất nhịều. Các thiết bị không những tăng nhanh về số lượng mà tăng cả về chủng loại. Chính điều này là một trở ngại lớn cho việc tổ chức sửa chữa xe máy theo hình thức công nghiệp và hiện đại hố như sửa chữa chuyên môn hố sử dụng các thiết bị dùng cho công tác sửa chữa, nhập vật tư phục tùng thay thế. Một người sinh viên chuyên ngành Máy Xây Dựng khi ra trường đòi hỏi phải nắm bắt được những kỹ năng cơ bản về sửa chữa các chi tiết chính, cũng như các bộ phận cơ bản của các máy hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. Đồng thời, người sinh viên cũng phải hiểu rõ cơ cấu điều hành của một nhà máy sửa chữa cơ khí và các phân xưởng thường có trong nhà máy. Thông qua bài thiết kế này sẽ giúp cho sinh viên năm bắt được sâu hơn và chắc hơn những điều đã học. Bài thiết kế tốt nghiệp là một bài tập tổng duyệt nhằm kiểm tra kiến thức đã học và còn là một nhiệm vụ của sinh viên năm cuối của trường ĐH Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh trước khi ra trường. Đề tài tính toán thiết kế máy ép cọc bấc thấm của em là một đề tài khá mới mẻ và mục tiêu là phục vụ cho sản xuất và thi công thực tế ở nước ta hiện nay. Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1. Các phương pháp xử lý nền đất yếu. 1.1.Đặc điểm khí hậu và địa chất công trình của nền đất yếu ở Việt Nam. 1.1.1. Đặc điểm khí hậu: Khí hậu ở Việt Nam có thể nói là khá phức tạp, không thuần nhất. Khí hậu ở miền bắc vừa mang tính chất nhiệt đới lại vừa mang tính chất ôn đới, trong khi đó ở miền nam lại phân ra hai mùa rõ rệt. Ranh giới giữa các vùng khí hậu không rõ rệt. Đặc trưng của khí hậu miền bắc là nóng ẩm và gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20-25 o C, có khoảng 500 giờ nắng trong một tháng của mùa hè và 70 giờ nắng trong một tháng mùa đông. Năng lượng bức xạ tổng cộng lên tới 110-130 Kcal/năm. Độ ẩm tương đối thường rất cao và dao động từ 50-100%, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm. Trong khi đó khí hậu miền nam là khí hậu nóng ẩm điển hình, hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trong năm ít thay đổi với trị số trung bình khoảng 25-27 o C, bức xạ mặt trời lớn, trung bình khoảng 130-135 Kcal/năm. Một trong những đặc điểm về khí hậu nước ta cũng hết sức lưu ý đó là ảnh hưởng của khí hậu ven biển. Đặc điểm địa lí và địa hình nước ta có bề ngang hẹp, bờ biển trải dài từ bắc vào nam. Vì vậy hàm lượng muối (được tính bằng (mg/m 3 ) ngày đêm) trong khí quyển tăng lên rõ rệt với các vùng đất thi 6 công cách bờ biển 30km trở lại tạo nên khả năng ăn mòn rất lớn với các vật liệu là kim loại cụ thể là máy móc, thiết bị, nhà xưởng… Hình 1.1. Đồ thị phân bố hàm lượng muối theo khoảng cách từ biển vào đất liền. Do điều kiện khí hậu ở nước ta như vậy: mưa mang axít ăn mòn, nắng và hàm lượng muối trong khí quyển cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ và độ bền của máy móc, thiết bị thi công nói chung và máy ép cọc bấc thấm nói riêng. Cụ thể là do khí hậu nhiệt đới gần biển nên nóng ẩm, hơi nước nhiều làm cho: + Ăn mòn kim loại làm gỉ các chi tiết, bộ phận máy và cụm máy… + Lão hố biến chất của vật liệu xảy ra làm mất các tính chất cơ lí của vật liệu. Như vậy khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng xấu đến các loại máythiết bị thi công và cụ thể ở đây là máy ép cọc bấc thấm. 1.1.2. Đặc điểm địa chất của nền đất yếu: Việc nghiên cứu các tính chất cơ lí của đất và ảnh hưởng của nó tới quá trình đào đất và gia cố nền là công việc rất quan trọng và phức tạp. Các tính chất cơ lí chủ yếu của đất bao gồm: thành phần cấp phối, độ ẩm tự nhiên, tỉ trọng riêng của đất, chỉ số dẻo, độ sét, góc ma sát trong và lực dính kết. Đất yếu là những đất có khả năng chịu tải nhỏ (vào khoảng 0,5-1,0 daN/cm 2 ) có tính nén lún lớn, hầu như bão hồ nước, có hệ số rỗng lớn ( e > 1), môđun biến dạng thấp (thường thì Eo = 50daN/cm 2 ), lực chống cắt nhỏ…Nếu không có biện pháp xử lý đúng đắn thì việc xây dựng công trình trên đất yếu này sẽ rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được. Đất yếu là các vật liệu mới hình thành (từ 10000 đến 15000 năm tuổi), có thể chia thành 3 loại: đất sét hoặc đất á sét bụi mềm, có hoặc không có chất hữu cơ, than bùn hoặc các loại đất rất nhiều hữu cơ và bùn. Chỉ tiêu Hàm lượng nước tự nhiên (%) Độ rỗng tự nhiên Cường độ chịu cắt (Kpa) 7 Giá trị chỉ tiêu > 35 và giới hạn lõng > 1,0 < 35 Chỉ tiêu Loại đất Hàm lượng nước tự nhiên (%) Độ rỗng tự nhiên Hệ số co ngót (Mpa -1 ) Độ bão hồ (%) Góc nội ma sát ( o ) (chịu cắt nhanh) Đất sét > 40 > 1,2 > 0,50 > 95 < 5 Đất á sét (Đất bột) > 30 > 0,95 > 0,30 > 95 < 5 Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu phân biệt nền đất yếu. a. Đất sét mềm: Đất sét mềm là các loại đất séthay á sét tương đối chặt, bão hồ nước và có cường độ cao hơn so với bùn. Các hạt sét (<0,05mm) và hoạt tính của chúng có nước trong đất tạo nên tính dẻo. Nhưng do khả năng thốt nước rất chậm (nên ta coi đất là loại không thấm nước) chúng có tính từ biến khi chịu tải lâu dài. Tên địa phương Độ ẩm W% Tỷ trọng T/m 3 Độ rỗng Giới hạn dẻo Wp% Giới hạn chảy Wt % Độ nhão Góc nội ma sát Lực dính kG/cm 2 Hà Nội 49.00 61.90 23.80 30.40 1.67 1.60 1.87 1.97 1.38 1.8 0.7 0.91 34.00 34.00 16.00 19.40 51.00 51.00 25.50 32.70 0.90 1.00 0.82 0.83 8.32 3.00 14.02 18.16 0.15 0.20 0.10 0.22 Hải Phòng - 28.63 2.16 1.95 0.45 0.77 15.42 15.39 26.40 27.16 0.60 1.12 17.25 13.00 0.64 0.36 Thanh Hố 25.30 1.81 0.8 13.15 25 1.02 - - Nghệ Tĩnh 30.83 39.53 1.90 1.82 0.86 1.08 19.50 23.72 32.50 44.47 0.87 0.76 - 8.45 - 0.38 Bảng 1.2. Tính chất cơ lí của đất sét mềm ở một số địa phương phía bắc. b. Than bùn: Than bùn được tạo thành do phân huỷ chất hữu cơ (chủ yếu là thực vật) tại các đầm lầy. Hàm lượng hữu cơ chiếm 20-80% thường có màu đen hay nâu sẫm, cấu trúc không mịn. Tỷ trọng khô rất thấp (0,3-0,9 T/m 3 ). Độ ẩm tự nhiên cao (W = 85-95%). Hệ số nén lún cao (a = 3-8-10 cm 2 /daN. Than bùn là loại đất bị nén lún lâu dài, không đều và mạnh nhất. 8 Phân loại than bùn theo địa chất công trình: Loại 1: Độ sét ổn định, cường độ chịu tải, R=1,0 kG/m 2 . Loại 2: Độ sét không ổn định, R=0,5-0,8 kG/m 2 . Loại 3: Lỏng, có và không có lớp vỏ cứng trên mặt, R<0,3 kG/m 2 . Loại than bùn Độ ổn định Thành phần Hàm lượng tro Hệ số rỗng Độ sét Tg (ϕ) Lực dính (C) kG/cm 2 Chất lượng 1 Tương đối ổn định Nhiều hạt khống, có cấp phối gần với cát nhỏ. 60-90 3 1/2 0.07 0.04 Tương đối. 2 Không ổn định Nhiều hạt khống. Chủ yếu do hạt sét tạo thành. 15-60 10 5/4 0.05 0.03 Tương đối kém. 3 Rất không ổn dịnh. Ít hạt khống, cơ bản tạo thànhtừ chất hữu cơ. 10-15 15 10/3 0.03 0.01 Kém. Bảng 1.3. Phân loại than bùn theo tính chất cơ lí. c. Bùn: Bùn là lớp đất tạo thành trong môi trường nước ngọt hay nước mặn, gồm các hạt rất nhỏ (<0,02mm), các chất hữu cơ dưới 10%. Theo thành phần hạt bùn có thể là hạt á cát, á sét và cát mịn. Bùn được tạo thành chủ yếu do sự bồi lắng ở các đáy biển, vịnh, hồ, bãi bồi ở các cửa sông, vũng…Bùn luôn no nước và rất yếu về mặt chịu lực. Tên địa phương Độ ẩm W% Tỷ trọng T/m 3 Độ rỗng Giới hạn chảy Wt% Giới hạn dẻo Wp% Độ nhão Góc nội ma sát Lực dính kG/cm 2 Chỉ số dẻo Ip Hà Nội 61.9 0.99 1.68 46.2 28.1 1.87 5.00 0.06 18.1 Hải Dương 60.55 1.02 1.59 58.64 35.92 1.09 6.00 0.08 22.72 Hải Phòng 47.61 1.01 1.58 47.13 26.00 1.00 4.00 0.1 21.13 Thanh Hố 52.63 1.05 1.46 44.58 29.49 1.53 - - 15.09 Nghệ An 48.5 1.1 1.5 40.85 22.25 1.43 5.58 0.16 18.6 9 Quảng Bình 56.49 - 1.55 49.7 22.77 1.25 11.18 0.31 19.3 Tp.Hồ Chí Minh 59.11 1.03 1.59 56.37 31.13 1.12 - - 25.24 An Giang 61.89 1.00 1.67 59.16 35.34 1.12 6.00 0.08 22.82 Minh Hải 66.2 0.97 1.79 61.23 36.89 1.12 5.00 0.07 24.34 Bảng 1.4. Thể hiện tính chất cơ lí của bùn của các địa phương. 1.1.3.Cấp đất thi công: + Cấp đất là mức phân loại dựa trên mức độ khó hay dễ khi thi công hay là mức độ hao phí công lao động (thủ công hay cơ giới) nhiều hay ít. Cấp đất càng cao càng khó thi công hay hao phí công lao động càng nhiều. + Trong thi công việc xác định cấp đất là rất quan trọng. Mỗi một loại cấp đất ứng với một loại dụng cụ hay máy thi công, do đó việc xác định cấp ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thi công và hiệu quả kinh tế của công trình. Theo phương pháp thi công cơ giới ta có các cấp đất sau: Cấp đất Tên đất I Đất bùn không lẫn rễ cây, đất trồng trọt, hồng thổ có độ ẩm thiên nhiên. Đất cát pha sét, đất cát các loại, cát lẫn sỏi cuội, các loại cuội có đường kính hạt < 80mm. II Đất bùn có rễ cây, đất trồng trọt có lẫn sỏi đá. Đất thịt quách. Đất sét pha cát các loại hoặc sét lẫn sỏi cuội. Các loại cuội có đường kính > 80mm. III Đất sét chắc nặng, đất sét có lẫn nhiều sỏi cuội. Các mùn rác xây dựng đã kết dính. IV Đất sét rắn chắc. Hồng thổ rắn chắc. Thạch cao mềm. Các loại đất đá đã được làm tơi lên. Bảng 1.5. Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công. Như vậy, máy ép cọc bấc thấm thi công trên nền đất cấp I và II. 1.1.4. Các vùng nền đất yếu đã được thi công trong nước: + Quốc lộ 1A: sử dụng bấc thấm, vải địa kỹ thuật đoạn Cà Mau – Năm Căn. + Quốc lộ 5: bấc thấm kết hợp vải địa kỹ thuật, tầng đệm cát, vét bùn. + Quốc lộ 10, 18. + Dự án đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương. Cho đến thời điểm hiện nay, ở trong nước vẫn chưa xây dựng đầy đủ được những tiêu chuan riêng của Việt Nam về tính toán thiết kế cũng như quy trình công nghệ thi công mới để xử lý nền đất yếu mà đều dựa chủ yếu vào các tài liệu ở nước ngồi chuyển giao. Tại Việt Nam đang thiết kế và thi công theo một số quy trình, quy phạm như: 10 [...]... loại máy ép cọc bấc thấm: Có nhiều cách để phân loại máy ép cọc bấc thấm Ta có những cách phân loại như sau: - Theo bộ công tác lắp trên máy cơ sở, ta có: + Máy ép cọc bấc thấm, có bộ công tác lắp trên máy cơ sở là cần trục bánh xích Hình 2.1 Máy ép cọc bấc thấm loại cột kín lắp trên cần trục chuyên dùng 14 Hình 2.2 Máy ép cọc bấc thấm loại cột hở lắp trên cần trục bánh xích + Máy ép cọc bấc thấm, có... chiều dài bấc thấm: Trên cuộn bấc thấm lắp vào máy cắm được đánh dấu từng mét một để theo dõi độ sâu cắm bấc thấm 3.7 Khảo sát định vị bấc thấm: Thể hiện cách định vị bấc thấm, cọc định vị bấc thấm, cọc định vị, hướng thi công… Hình 3.2 Khảo sát định vị bấc thấm 3.8 Thiết bị lắp đặt bấc thấm: Đoạn Từ km 9+290 đến km 12+680 Từ km 30+850 đến km 45+050 Loại máy KATO KOBELCO SK16-11 Kích thước máy (HxLxW)... trí cắm bấc thấm không đủ độ sâu thiết kế, ta phải cắm thay 2 vị trí lân cận cách vị trí chính thức từ 30 - 50cm Hình 3.4 Chuyển đổi bấc thấm khi gặp chướng ngại 3.10 Kiểm tra chất lượng: Độ sâu cắm bấc thấm: qua đánh dấu từng mét một trên cuộn bấc thấm ta xác định được độ sâu cắm bấc đã đạt yêu cầu thiết kế chưa Khẳng định bấc thấm đã được neo chặt ở cao độ thiết kế: sau khi dùi dẫn cắm bấc thấm đến... ép cọc bấc thấm, có bộ công tác lắp trên máy cơ sở là máy xúc một gầu, đào ngược, truyền động Diesel – Thuỷ lực: Hình 2.3 Máy ép cọc bấc thấm lắp trên máy xúc một gầu - Theo sơ đồ mắc cáp lắp trên máy ép cọc bấc thấm, ta có: + Loại dùng vật nặng để cân bằng độ dài hai nhánh cáp + Loại dùng cụm puly để cân bằng cáp: 15 Hình 2.4 Sơ đồ mắc cáp của máy ép cọc bấc thấm - Theo nguồn động lực dẫn động bộ công... bấc thấm đến độ sâu thiết kế rồi rút lên, bản neo được giữ lại ở độ sâu thiết kế nên bấc thấm sẽ vẫn có độ căng dính nhất định Nếu tuột chốt, neo sẽ có hiện tượng, bấc thấm bị trùng xuống Kiểm tra hiện tượng đứt bấc thấm: khi cắm bấc thấm, nếu bấc thấm được cắm sâu đều đặn theo độ sâu cắm của dùi dẫn thì băng cuộn bấc thấm luôn luôn chạy Nếu thấy băng cuộn này dừng lại, tức là bấc thấm đã bị đứt Phải... cm Bảo vệ bấc thấm khi cắm đặt xong: sau khi cắm bấc thấm xong trong một phạm vi nào đấy, để bảo vệ bấc thấm, có thể đắp tiếp nền đường để che phủ đầu bấc thấm 3.11 Ghi chép lịch trình cắm bấc thấm: Ngày cắm, vị trí cắm, chiều sâu cắm, các trở ngại,… được ghi lại theo mẫu bảng sau Bảng lịch trình cắm bấc thấm Lịch trình đoạn cắm bấc thấm: Từ km 9+290 đến 9+350 Theo bản vẽ bình đồ vị trí bấc thấm số:…(kèm... thành cột và có tác dụng thấm nước làm khô nền 1.2.2 Phương pháp gia cố nền móng bằng cọc bấc thấm: Sau khi đã chẩn bị xong mặt bằng, dùng thiết bị để hạ (phương pháp rung hay nén tĩnh) một thanh lõi thép xuống nền, trong lõi có đặt bấc thấm (hay còn gọi là cọc bản nhựa) Sau khi đã hạ đến độ sâu thiết kế thì kéo lõi thép lên, khi đó bấc thấm ở lại trong nền Qua hệ thống bấc thấm thì nước sẽ được thốt... các thiết bị này ở trong nước được đặt ra là vấn đề hợp lý và phù hợp Hiện nay nước ta đã thiết kế và chế tạo thành công máy ép cọc bấc thấm EO-5124, có độ bền và độ tin cậy về mọi mặt phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Lựa chọn phương án: Như vậy phương án xử lý nền đất yếu bằng cọc bấc thấm là tối ưu nhất Ta chọn phương án này Chương 2 Lựa chọn phương án thi công cọc bấc thấm 2.1 Phân loại máy ép. .. giữ cho cuộn bấc không bị xộc xệch, trật ra ngồi băng dẫn bấc Trước khi bấc được ép xuống, bấc được neo vào một tấm thép có kích thước 1.2x80x160mm, tấm thép này có tác dụng giữ bấc lại trong long đất Dùi dẫn phải đảm bảo dịch chuyển được theo hai hướng để dễ dàng đặt đúng vị trí định cắm bấc thấm Lỗ rỗng ở giữa để luồn bấc vào, khi dùi cắm xuống đất sẽ đưa theo bấc thấm đến độ sâu thiết kế Trong quá... Dùng máy xúc một gầu đào ngược truyền động diesel – thuỷ lực 19 Hình 2.6 Thi công ép cọc bấc thấm trên máy xúc một gầu Cấu tạo: 20 Hình 2.7 Bộ công tác ép cọc bấc thấm lắp trên máy xúc một gầu, đào ngược, truyền động Diesel – Thuỷ lực Phương án sử dụng máy xúc 1 gầu truyền động thuỷ lực có lắp bộ công tác ép cọc bấc thấm thay cho việc dùng cần trục bánh xích như ở hình, là một 21 phương án mới và hiện . l p trên m y c sở, ta c : + M y p c c b c th m, c b c ng t c l p trên m y c sở là c n tr c b nh xích. Hình 2.1. M y p c c b c th m loại c t k n l p. l p trên c n tr c chuyên dùng. 14 Hình 2.2. M y p c c b c th m loại c t hở l p trên c n tr c b nh xích. + M y p c c b c th m, c b c ng t c l p trên

Ngày đăng: 01/05/2013, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan