Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

85 1.8K 4
Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu thâm khảo Thiết kế, mạch giao tiếp, ECU, vi điều khiển, hiển thị lỗi động cơ

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 1. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 4 1.1. Đặt vấn đề 4 1.2. Mục tiêu nhiệm vụ 5 2. SỞ LÝ THUYẾT VỀ LINH KIỆN THIẾT KẾ BỘ GIAO TIẾP .5 2.1. Giới thiệu khái quát về họ vi điều khiển 8051 5 2.1.1. Cấu trúc vi điều khiển P89V51RD2 6 Sơ đồ khối 6 2.1.2. Chức năng các chân .8 2.1.3. Tổ chức bộ nhớ của bộ vi điều khiển 8951 .11 2.1.4. Các thanh ghi chức năng đặc biệt ( SFR ) 13 2.1.5. Hoạt động của bộ định thời các ngắt .17 2.1.5.1. Hoạt động của định thời 17 2.1.5.2. Hoạt động ngắt 19 2.2. Bộ chuyển đổi ADC 20 Giới thiệu vi mạch ADC0809 20 2.3. Giao tiếp LCD 16 x 2 vi điều khiển P89V51RD2 24 2.3.1. Giới thiệu LCD 16 x 2 24 2.3.2. Phương thức giao tiếp giữa LCD 16 x 2 vi điều khiển P89V51RD2 24 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG 25 3.1. Sơ đồ cấu trúc các khối chức năng của hệ thống điều khiển động 25 Sơ đồ cấu trúc các khối chức năng 25 3.2. Các tín hiệu đầu vào 28 3.2.1.Cảm biến vị trí bướm ga .28 3.2.2. Cảm biến nhệt độ nước làm mát 29 3.2.3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp .31 3.2.4. Cảm biến ôxy .32 3.2.5. Cảm biến kích nổ 34 3.2.6. Cảm biến áp suất đường ống nạp .36 GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 1 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động 3.2.7. Bộ tạo tín hiệu G NE .37 3.2.8. Tín hiệu STAR (máy khởi động) .38 3.3. Bộ điều khiển điện tử 38 3.3.1. Tổng quan 38 3.3.2. Cấu trúc ECU .39 3.4. Các tín hiệu điều khiển .43 3.4.1. Điều khiển đánh lửa .43 3.4.1.1. bản về đánh lửa theo chương trình 43 3.4.1.2. Điều khiển chống kích nổ .45 3.4.1.3. Hiệu chỉnh góc đánh lửa theo các chế độ làm việc của động 46 3.4.2. Điều khiển kim phun 50 3.4.2.1. Hoạt động của kim phun .50 3.4.2.2. Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun .51 3.4.2.3. Chức năng của ECU trong việc điều khiển kim phun .52 3.4.2.4. Sự hiệu chỉnh thời gian phun 54 3.4.3. Điều khiển chế độ không tỉa (cầm chừng) kiểm soát khí thải .58 3.5. Hệ thống tự chuẩn đoán 60 3.5.1. Tổng quan về hệ thống tự chuẩn đoán .60 3.5.2. Nguyên lý phát hiện lỗi 60 3.5.3. Phương pháp truy xuất mã lỗi 61 4. THIẾT KẾ MẠCH GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN P89V51RD2 ECU ĐỘNG 63 4.1. sở giao tiếp 63 4.2. Phương án thiết kế 64 4.4. Sơ đồ mạch tổng thể của thiết bị hiển thịlỗi 65 4.5. Giới thiệu động thử nghiệm .66 5. CHƯƠNG TRÌNH GIAO TIẾP ECU HIỂN THỊLỖI LÊN LCD .69 5.1. Lưu đồ thuật toán .69 5.2. Chương trình 71 6. QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN .82 GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 2 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động 7. KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống phun xăng điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường. Trong quá trình học thực tập em được tìm hiểu về động phun xăng điện tử, biết được nguyên lý phát hiện lỗi động cơ. Trên một số xe, việc ECU phát hiện lỗi được thông báo cho người sử dụng thông qua đèn báo. Việc này gây bất tiện cho người sử dụng người kỹ thuật viên khi muốn biết lỗi động phải tra bảng mã lỗi của từng loại động cơ. Thiết kế một thiết bị hiển thị lỗi của động thay cho việc đọc lỗi bằng đèn báo, hoặc thay thế cho thiết bị sẵn trên thị trường nhưng giá quá cao, mà vẫn chính xác. Em chọn đề tài: ‘‘Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ” Qua đây em xin chân thành cám ơn đến thầy Phạm Quốc Thái các thầy phụ trách phòng thí nghiệm AVL đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc các mô hình thực tế, tham khảo nhiều tài liệu quí trong thời gian thực tập làm đồ án tốt nghiệp. Mong muốn thiết kế một thiết bị đơn giản với nhiều chức năng nhưng do thời gian làm đề tài khá ngắn, nội dung đề tài nhiều vấn đề phức tạp, sự thiếu thốn các thiết bị đo, thiết GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 3 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động bị kiểm tra, ngoài ra hạn chế trong việc thiết kế mạch điện tử cũng tạo ra không ít khó khăn nên đề tài mới chỉ được kiểm tra trên động TYOTA 4A-FE. Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót mong các thầy thông cảm chỉ dẫn tạo điều kiện để em được hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 01 tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực hiện Lê Anh Nhật 1. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề Từ khi chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới ra đời cho đến nay, ô tô đã trở thành một phương tiện vận chuyển cần thiết khó gì thay thế được trong cuộc sống. Hiện nay, so với các phương tiện giao thông khác ô tô vị trí vô cùng quan trọng tỷ lệ hành khách tham gia giao thông đường bộ cao hơn so với các loại phương tiện giao thông khác. Cùng với xu hướng phát triển về khoa học kỹ thuật công nghệ thì nền công nghiệp ô tô cũng phát triển không ngừng. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, công nghệ điện tử đã được ứng dụng trên ô tô dần dần thay thế các cấu điều khiển bằng khí. Qua nhiều thập niên điện tử trở thành một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được trên ô tô. Nó không những giúp động ô tô điều khiển chính xác hơn còn làm giảm ô nhiểm môi trường, tiết kiệm nhiên liệu, tăng công suất động cơ. Song song với việc hiện đại hoá chiếc ô tô ngày càng hoàn hảo hơn thì vấn đề bảo trì, chẩn đoán, sửa chữa ngày càng phức tạp hơn. Với những chiếc ô tô hiện đại hiện nay lượng dữ liệu điều khiển xe ngày càng nhiều. vậy chẩn đoán sửa chữa theo GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 4 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động phương pháp thủ công đã trở nên hết sức khó khăn. Do đó, để giúp cho người kỹ thuật viên thực hiện tốt công việc chẩn đoán sửa chữa các ô tô đời mới đã trang bị hệ thống tự chuẩn đoán. Cùng với xu thế của thế giới, ô tô ở Việt Nam đã ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Do đó điều kiện về kinh tế người sử dụng ở Việt Nam thường sử dụng những xe cũ nhập từ nước ngoài về, mặc dù trên các xe trang bị hệ thống tự chẩn đoán nhưng ở bộ phận hiển thị lỗi lại sử dụng đèn tín hiệu để báo lỗi. Với cách báo lỗi như vậy gây khó khăn cho người kỹ thuật viên trong việc kiểm tra lỗi, khi là không chính xác. Để đơn giản hơn cho người kỹ thuật viên trong việc đọc lỗi động ta sử dụng thiết bị hiển thị lỗi động cơ. Hiện nay đã thiết bị này nhưng giá cả khá đắt. Trong khi đó chỉ với những thiết bị sẵn trên thị trường thể tạo ra thiết bị tính năng tương tự nhưng với giá cả lại rẻ hơn rất nhiều. 1.2. Mục tiêu nhiệm vụ Đề tài: “Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động “ nhằm chế tạo một thiết bị hiển thị lỗi của động bằng vi điều khiển đơn giản với giá thành thấp nhưng đảm bảo độ tin cậy. Các bước thực hiện: - Tìm hiểu cấu trúc vi điều khiển - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình - Khảo sát hệ thống điều khiển động - Tìm hiểu về hệ thống tự chẩn đoán - Thiết kế phần cứng bộ giao tiếp - Lập trình vi điều khiển 2. SỞ LÝ THUYẾT VỀ LINH KIỆN THIẾT KẾ BỘ GIAO TIẾP 2.1. Giới thiệu khái quát về họ vi điều khiển 8051 MCS-51 là một họ IC vi điều khiển do Intel phát triển sản xuất. Các nhà sản xuất IC khác như Siemens, Advanced Micro Devices,Fujitsu Phillip được cấp phép làm các nhà cuung cấp thứ hai cho các chip của họ MCS-51. Chip 8051 là bộ vi điều GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 5 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động khiển đầu tiên của họ vi điều khiển MCS-51, là một trong những bộ vi điều khiển mạnh linh hoạt nhất, đã trở thành bộ vi diều khiển hàng đầu trong những năm gần đây Đặc điểm chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương tự như nhau. Ở đây giới thiệu IC P89V51RD2 là một họ IC vi điều khiển do hãng Philips Semiconductor sản xuất. Các đặc điểm của P89V51RD2 được tóm tắt như sau : - Khối xử lý trung tâm 80C51 chuẩn - Hoạt động ở điện áp nguồn 5V từ tần số 0 MHz đến 40 MHz - 64 KB EPROM bên trong với khả năng lập trình ngay trên hệ thống (ISP). - 1024 Byte RAM nội. - 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit. - Giao tiếp nối tiếp SPI UART - Dải đếm khả trình PCA với chức năng PWM, thu giữ so sánh - 3 bộ TIMER/COUNTER 16 bit - 8 nguồn ngắt với 4 mức ưu tiên - 2 thanh ghi con trỏ dữ liệu DPTR - Tương thích mức logic TTL CMOS - 1 bộ WATCHDOG TIMER khả trình. 2.1.1. Cấu trúc vi điều khiển P89V51RD2 Sơ đồ khối GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 6 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 2.1: Sơ đồ khối kiến trúc bên trong P89V51RD2 Đơn vị xử lí trung tâm nhận trực tiếp xung từ bộ dao động, ngoài ra còn khả năng đưa một tín hiệu giữ nhịp từ bên ngoài. Chương trình đang chạy thể cho dừng lại nhờ một khối điều khiển ngắt ở bên trong. Các nguồn ngắt thể là: các biến cố ở bên ngoài, sự tràn bộ đếm định thời hoặc cũng thể là giao diện nối tiếp. Ba bộ định thời 16 bit hoạt động như một bộ đếm. Các cổng (port0, port1, port2, port3), sử dụng vào mục đích điều khiển. Ở cổng 3 thêm các đường dẫn điều khiển dùng để trao đổi với một bộ nhớ bên ngoài, hoặc để đầu nối giao diện nối tiếp, cũng như các đường ngắt dẫn bên ngoài. Giao diện nối tiếp chứa một bộ truyền một bộ nhận không đồng bộ, làm việc độc lập với nhau. Tốc độ truyền qua cổng nối tiếp thể đặt trong dãy rộng được ấn định bằng một bộ định thời. GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 7 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Trong vi điều khiển 8951 hai thành phần quan trọng khác đó là bộ nhớ các thanh ghi : + Bộ nhớ gồm bộ nhớ RAM bộ nhớ ROM dùng để lưu trữ dữ liệu mã lệnh. + Các thanh ghi sử dụng để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí. Khi CPU làm việc nó làm thay đổi nội dung của các thanh ghi. 2.1.2. Chức năng các chân Mặc dù các thành viên của họ MSC-51 nhiều kiểu đóng vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hàng chân DIP (Dual In-Line Pakage) dạng vỏ dẹt vuông QFP (Quad Flat Pakage) dạng chíp không chân đỡ LLC (Leadless Chip Carrier) đều 40 chân cho các chức năng khác nhau như vào ra I/0, đọc , ghi , địa chỉ, dữ liệu ngắt. Tuy nhiên, hầu hết các nhà phát triển chính dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân DIP, nên chúng ta cùng khảo sát Vi điều khiển với 40 chân dạng DIP. GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 8 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 2.2: Sơ đồ chân P89V51RD2 Vi điều khiển 8951 32 trong 40 chân chức năng như là các cổng I/O, trong đó 24 chân được sử dụng với hai mục đích. Nghĩa là ngoài chức năng cổng I/O, mỗi chân công dụng kép này thể là một đường điều khiển của Bus địa chỉ hay Bus dữ liệu hoặc là mỗi chân hoạt động mọt cách độc lập để giao tiếp với các thiết đơn bit như là công tắc, LED, transistor… a.Port0: là port 2 chức năng, ở trên chân từ 32 đến 39 của MC 8951. Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ ngoài, P0 được sử dụng như là những cổng I/O. Còn trong các thiết kế lớn yêu cầu một số lượng đáng kể bộ nhớ ngoài thì P0 trở thành các đường truyền dữ liệu 8 bit thấp của bus địa chỉ. GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 9 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động b. Port1: là một port I/O chuyên dụng, trên các chân 1-8 của MC8951. Chúng được sử dụng với một múc đích duy nhất là giao tiếp với các thiết bị ngoài khi cần thiết. c. Port2: là một cổng công dụng kép trên các chân 21 – 28 của MC 8951. Ngoài chức năng I/O, các chân này dùng làm 8 bit cao của bus địa chỉ cho những mô hình thiết kế bộ nhớ chương trình ROM ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệu RAM dung lượng lớn hơn 256 byte. d. Port3: là một cổng công dụng kép trên các chân 10 – 17 của MC 8951. Ngoài chức năng là cổng I/O, những chân này kiêm luôn nhiều chức năng khác nữa liên quan đến nhiều tính năng đặc biệt của MC 8951, được mô tả trong bảng sau: Bit Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 RXT Ngõ vào dữ liệu nối tiếp. P3.1 TXD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp. P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 INT0\ INT1\ T0 T1 WR\ RD\ Ngõ vào ngắt cứng thứ 0. Ngõ vào ngắt cứng thứ 1. Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 0. Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 1. Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài. Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài. e. PSEN (Program Store Enable): 8951 4 tín hiệu điều khiển, PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép truy xuất bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh của chương trình. Tín hiệu PSEN ở mức thấp trong suốt phạm vi quá trình của một lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus được chốt vào thanh ghi lệnh của 8951 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức cao. f. ALE (Address Latch Enable ): Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với các thiết bị làm việc với các xử lý 8585, 8088. 8951 dùng ALE để giải đa hợp bus địa chỉ dữ liệu, khi port 0 được dùng làm bus địa chỉ/dữ liệu đa hợp: vừa là bus dữ liệu vừa GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 10 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 [...]... bộ vi xử lý; ngõ ra (outputs) là các cấu chấp hành (actuator) như kim phun, GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 26 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 27 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển. .. cấu trúc các khối chức năng GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 25 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 3.1: Sơ đồ các khối chức năng Sơ đồ các khối chức năng của hệ thống điều khiển động theo chương trình được mô tả trên hình 3.1 Hệ thống điều khiển bao gồm : ngõ vào (inputs) với chủ yếu các cảm biến , hộp ECU là bộ... tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 2.6 Mạch dao động cho ADC 0809 Tần số dao động của mạch là f = 1/(3.R.C) Tần số dao động chuẩn là 600 KHz => 640 =1/(3.R.C) Với R từ 100Ω đến vài KΩ, ta chọn R = 330 Ω => C = 1500 pF 2.3 Giao tiếp LCD 16 x 2 vi điều khiển P89V51RD2 2.3.1 Giới thiệu LCD 16 x 2 LCD 14 chân 2 chân AK - Trong 14 chân của LCD... đầu nối với dương nguôn 2.3.2 Phương thức giao tiếp giữa LCD 16 x 2 vi điều khiển P89V51RD2 Trước khi làm vi c với LCD chúng ta phải khởi tạo ban đầu cho nó Các bước khởi tạo giá trị ban đầu cho LCD (có 5 bước) GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 24 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động +)Wait 100ms ( thời gian cấp nguồn cho... nhiệt độ của không khí mà lượng phun sẽ khác nhau ECU xem nhiệt độ 20oC là mức chuẩn, nếu nhiệt độ khí nạp lớn hơn 20 oC thì ECU sẽ điều khiển giảm lượng xăng phun, nếu nhiệt độ khí nạp nhỏ hơn 20 oC ECU GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 31 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động điều khiển tăng lượng xăng phun Với phương pháp này... 5V + Điện áp ngõ vào 0 - 5V + Tần số xung clock 10kHz - 1280 kHz + Nhiệt độ hoạt động - 40oC đến 85oC GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 21 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động + Dễ dàng giao tiếp với vi xử lý hoặc dùng riêng + Không cần điều chỉnh zero hoặc đầy thang Nguyên lý hoạt động: ADC 0809 8 ngõ vào tương tự, ngõ... thời các ngắt 2.1.5.1 Hoạt động của định thời GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 17 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Bộ định thời được sử dụng trong hầu hết các ứng dụng hướng điều khiển 8051 với các bộ định thời trên chip không phải là trường hợp ngoại lệ 8051 hai bộ dịnh thời 16-bit, mỗi bộ bốn chế độ hoạt động. .. phản ứng tạo thành CO, điều đó làm giảm độ ôxy làm tăng độ nhạy GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 33 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động của cảm biến Dựa trên tín hiệu phát ra từ cảm biến này, ECU động tăng hay giảm lượng phun để duy trì tỷ lệ không khí - nhiên liệu luôn gần với giá trị lý thuyết Một vài loại cảm biến ôxy... cảm biến luôn gởi một tín hiệu hỗn hợp nhạt đến ECU Sơ đồ mạch điện: Hình 3.12: Mạch điện cảm biến ôxy 3.2.5 Cảm biến kích nổ Cảm biến kích nổ này được lặp trên thân máy nhận biết tiếng gõ trong động GVHD: Phạm Quốc Thái Trang: 34 SVTH: Lê Anh Nhật - Lớp 02C4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động Hình 3.13: Cấu tạo cảm biến kích nổ 1: Cọc nối...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU vi điều khiển để hiển thị lỗi động là byte thấp của địa chỉ 16 bit ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ Sau đó, các đường Port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của chu kỳ bộ nhớ Các xung tín hiệu ALE tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip thể được dùng . ti p tr n chip dành cho vi c trao đ i th ng tin v i c c thi t bị n i ti p như m y t nh, modem ho c cho vi c giao ti p v i c c IC kh c có giao ti p n i ti p. Thi t k m ch giao ti p gi a ECU v vi i u khi n để hi n th l i đ ng c Timer 1 TF1 TCON.7 Timer 2 TF0 TCON.5 Port n i ti p TI SCON.1 Port n i ti p

Ngày đăng: 01/05/2013, 14:39

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ khối kiến trúc bên trong P89V51RD2 - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 2.1.

Sơ đồ khối kiến trúc bên trong P89V51RD2 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ chân P89V51RD2 - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 2.2.

Sơ đồ chân P89V51RD2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3: Mạch reset hệ thống - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 2.3.

Mạch reset hệ thống Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ chân vi mạch ADC0809 - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 2.5.

Sơ đồ chân vi mạch ADC0809 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Chọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự được thực hiện nhờ 3 chân A0, A1, A2 như bảng trạng thái sau: - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

h.

ọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự được thực hiện nhờ 3 chân A0, A1, A2 như bảng trạng thái sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ các khối chức năng - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.1.

Sơ đồ các khối chức năng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.3: Cảm biến vịtrí bướm ga - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.3.

Cảm biến vịtrí bướm ga Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.4: Đường đặc tuyến của cảm biến bướm ga loại tuyến tính - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.4.

Đường đặc tuyến của cảm biến bướm ga loại tuyến tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình3.7: Mạch điện cảm biến nước làm mát - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.7.

Mạch điện cảm biến nước làm mát Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.9: Cảm biến nhiệt độ khí nạp - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.9.

Cảm biến nhiệt độ khí nạp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.10: Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 3.2.4. Cảm biến ôxy - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.10.

Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 3.2.4. Cảm biến ôxy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.11: Cấu tạo cảm biến ôxy - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.11.

Cấu tạo cảm biến ôxy Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.12: Mạch điện cảm biến ôxy 3.2.5. Cảm biến kích nổ  - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.12.

Mạch điện cảm biến ôxy 3.2.5. Cảm biến kích nổ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.13: Cấu tạo cảm biến kích nổ - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.13.

Cấu tạo cảm biến kích nổ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ 3.2.6. Cảm biến áp suất đường ống nạp - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.14.

Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ 3.2.6. Cảm biến áp suất đường ống nạp Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.15: Cấu tạo cảm biến chân không - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.15.

Cấu tạo cảm biến chân không Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.16: Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp 3.2.7. Bộ tạo tín hiệu G và NE - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.16.

Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp 3.2.7. Bộ tạo tín hiệu G và NE Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.19: Bộ nhớ trung gian - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.19.

Bộ nhớ trung gian Xem tại trang 41 của tài liệu.
θ θcb θhc - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

cb.

θhc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.24: Dạng xung IGT điều khiển đánh lửa - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.24.

Dạng xung IGT điều khiển đánh lửa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.26: Sơ đồ điều khiển kích nổ kiểu hồi tiếp - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.26.

Sơ đồ điều khiển kích nổ kiểu hồi tiếp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.31: Xung điều khiển kim phun ứng với từng chế độ làm việc của động cơ - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.31.

Xung điều khiển kim phun ứng với từng chế độ làm việc của động cơ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.32: Mạch điện điều khiển kim phun theo phương pháp điện áp - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.32.

Mạch điện điều khiển kim phun theo phương pháp điện áp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.3 3: Dạng xung của kim phun - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.3.

3: Dạng xung của kim phun Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.42: Điều khiển cầm chừn gở chế độ hâm nóng - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.42.

Điều khiển cầm chừn gở chế độ hâm nóng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.45: Biểu diễn mã lỗi kiểu 2 digit - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 3.45.

Biểu diễn mã lỗi kiểu 2 digit Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị 4.5. Giới thiệu động cơ thử nghiệm - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 4.1.

Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị 4.5. Giới thiệu động cơ thử nghiệm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện tổng quát trên xe TOYOTA 4A-FE - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 4.2.

Sơ đồ mạch điện tổng quát trên xe TOYOTA 4A-FE Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 5.1: Lưu đồ thuật toán chương trình chính - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 5.1.

Lưu đồ thuật toán chương trình chính Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.2: Lưu đồ thuật toán chương trình con - Thiết kế mạch giao tiếp giữa ECU và vi điều khiển để hiển thị lỗi động cơ

Hình 5.2.

Lưu đồ thuật toán chương trình con Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan