sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

63 1.3K 1
sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Văn nghị luận có vai trò quan trọng sống xã hội nhà trường Thông qua làm văn nghị luận, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, em có dịp thể lực tư duy, cảm thụ lực lập luận Đây yêu cầu cần thiết để em làm hành trang bước vào sống Văn nghị luận nói chung có vai trò quan trọng vậy, song thực tế nhà trường phổ thông phần lớn kĩ làm văn nghị luận học sinh kém, em hứng thú việc rèn kĩ viết văn nghị luận, viết mắc nhiều lỗi Một lỗi bắt gặp mở đầu viết em lúng túng làm để vào cho nhanh mà đảm bảo đúng, hay hấp dẫn Quan tâm đến cách viết học sinh từ tìm biện pháp, phương pháp hữu hiệu giúp em hoàn thành viết với kết cao việc làm có ý nghĩa thiết thực.Mục đích yếu nhằm rèn luyện nâng cao kĩ viết văn nghị luận cho học sinh góp phần vào nhiệm vụ chung trình đổi phương pháp dạy học văn Macxim Gorki cho rằng: “ Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Làm việc vậy, khởi đầu khiến phải cân nhắc kĩ lưỡng trước bắt tay thực công việc đến kết cuối Muốn có văn nghị luận hay hoàn toàn không nằm quỹ đạo trình làm việc thông thường nêu Sự khởi đầu việc làm văn nghị luận viết đoạn mở bài, gọi tên đặt vấn đề hay nêu vấn đề Nhưng thực, việc khởi động việc khó khăn gian nan Vì đoạn mở để đánh giá làm có thu hút, sáng tạo độc đáo hay không Nằm vị trí bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn nói chung 1 nghị luận nói riêng, đoạn mở thường tạo ấn tượng ban đầu viết giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn âm hưởng toàn Một đoạn mở gọn gàng, mạch lạc thu hút quan tâm người đọc Bên cạnh đó, tạo thêm hứng thú cho người viết Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Làm văn nhằm tăng cường tính thực hành, phát triển tư logic sáng tạo độc đáo học sinh Trung học phổ thông, từ giúp em hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm văn nghị luận Và có trình độ tư phát triển cao kĩ viết văn từ Trung học sở em nhiều thời gian chí khó khăn muốn viết mở trôi chảy tạo nên khơi thông mạch văn toàn Vì vậy, nhằm củng cố lại kiến thức lí thuyết Làm văn em học từ Trung học sở từ vận dụng cách thành thạo vào việc thực hành, sách Ngữ văn 12 có tiết “ Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận” Yêu cầu thiết việc viết đoạn mở cách nhanh chóng mà đạt yêu cầu nhằm giúp em có tâm vững vàng trước kiểm tra, thi học kì thi tốt nghiệp thi đại học… Đặc biệt với học sinh trường THPT Yên Phong số 2, trình độ nhận thức khả diễn đạt kém, phần mở em khó khăn nhiều thời gian Vì vậy, người viết chọn đề tài: “ Rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông ” nhằm giúp em học sinh có tâm vững vàng trước kiểm tra, thi học kì thi trung học phổ thông quốc gia Đóng góp sáng kiến kinh nghiện Làm văn môn học ứng dụng, thực hành có tính chất tổng hợp nhất, đặc biệt với văn nghị luận, văn nghị luận văn học không loại văn thông thường mà có tính nghệ thuật Nghệ thuật thuyết phục người đọc văn nghị luận không nhờ lập luận chặt chẽ mà khéo léo dẫn dắt người viết 2 Người viết mạnh dạn đưa số phương pháp để rèn kĩ mở cho học sinh mà từ trước đến phần lớn giáo viên quan tâm Có giáo viên nói qua cách nhanh chóng không quan tâm học sinh hiểu nhận thức Người viết chọn đề tài sở kế thừa sáng tạo tất quan điểm trước nhằm nâng cao chất dạy học cho giáo viên học sinh Học sinh giảm bớt áp lực học thực hành , giúp học sinh phát triển khả sản sinh văn bản, nâng cao lực tư duy, lực khái quát tri thức lực sử dụng ngôn ngữ mức chủ động sáng tạo Chính vậy, phương diện tìm hiểu lí thuyết việc rèn kĩ viết đoạn mở cho văn nghị luận, luận văn cụ thể hóa tinh thần đổi phương pháp dạy học nhà trường Trung học phổ thông để từ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ tạo lập văn 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận: 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Ngôn ngữ học văn môn chuyên nghiên cứu đặc điểm văn bản, kết cấu văn bản, dạng thông tin văn Như biết, trình giao tiếp người viết người đọc trình mã hóa (xây dựng) văn bản, nói cụ thể việc làm văn nghị luận nhà trường Bởi vậy, ngôn ngữ học văn xem tiền đề lí thuyết quan trọng môn Làm văn Viết đoạn mở phần trình đó, lần nhấn mạnh ngôn ngữ học văn vấn đề lí luận đặc biệt quan trọng Văn nghị luận giống loại văn khác, cấu trúc gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết Nhưng mục tiêu thực dụng văn nghị luận lại nhằm nêu ý kiến đánh giá bàn luận việc đời sống văn học nghệ thuật Mục đích giao tiếp văn nghị luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe hiểu, tin đồng tình với ý kiến mà hành động theo mà đề xuất Do đó, văn nghị luận có đặc trưng mặt cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa có tính chất cân đối, chặt chẽ phần văn bản, phần văn lại có chức riêng phù hợp với mục đích thuyết phục người khác văn nghị luận (tính hoàn chỉnh, trọn vẹn văn bản) Thêm nữa, văn nghị luận nhằm thuyết phục người đọc nên ý đến lí lẽ cách lập luận, người viết phải có thái độ lập trường rõ ràng 4 Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: Nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong phạm vi luận văn này, quan tâm đến hai loại song điều kiện khách quan nên phần nhiều dẫn chứng chủ yếu văn nghị luận văn học dành cho học sinh Trung học phổ thông, đặc biệt trọng mô hình văn tối ưu 1.2 Lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ Một quan điểm dạy học đại dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp Giao tiếp thực văn Như nói văn đơn vị giao tiếp ngôn ngữ Mặt khác, làm văn sáng tạo, sản sinh loại văn Từ đây, nói thêm rằng: Làm văn sáng tạo, sản sinh loại văn để giao tiếp Việc dạy Làm văn dạy cách tổ chức giao tiếp văn Chúng ta nhận thấy điều việc Làm văn có quan hệ với lí thuyết khác bên cạnh lí thuyết văn bản: Lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ không đơn nhằm mục đích thông tin mà chủ yếu trình tác động tới người nhận nhận thức, quan điểm, thẩm mĩ hành động Không có văn nhằm mục đích thông tin tuý (hay nói xác văn nhằm mục đích thông tin) mà qua thông tin để nhằm mục đích định Khi dạy Làm văn vậy, giáo viên cần dạy cho học sinh thấy viết bên cạnh việc đưa thông tin phải ý lựa chọn thông tin để làm gì, nhằm đạt mục đích gì…Và nhằm đưa người đọc vào vấn đề cần bàn việc người viết phải ý lựa chọn nội dung làm phần mở Một khâu quan trọng việc thực nguyên tắc dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp phải dạy học sinh lí thuyết sở đoạn văn (vì văn hệ thống hoàn chỉnh gồm nhiều đơn vị liên kết với tạo nên văn hoàn chỉnh đoạn văn) Từ đó, hướng dẫn em phương pháp để thực hành rèn luyện kĩ viết Nói cách khác, dạy tiếng Việt Làm văn cung cấp cho em công cụ giao tiếp rèn luyện kĩ giao tiếp 5 Trong sáng kiến này, người viết trọng nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp Do vậy, đề xuất đề tài: “Rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông” tức người viết muốn hướng tới việc rèn luyện kĩ đặt vấn đề giao tiếp văn (cả văn nói văn viết) cho học sinh Trung học phổ thông Cơ sở thực tiễn: 2.1 Về chương trình Chương trình dùng làm sở đề xuất phương pháp rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông Người viếtdựa vào mục tiêu cần đạt nội dung kiến thức quy định chương trình để định hướng đề xuất kĩ viết đoạn mở cho văn nghị luận Dựa vào mục tiêu chương trình, dựa vào kiểu nghị luận, cố gắng tạo hình thức để rèn kĩ viết đoạn mở Nghị luận loại văn học nhiều chương trình Ngữ văn phổ thông Nó ứng dựng nhiều đời sống Việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận nói chung, kĩ viết đoạn mở văn nghị luận nói riêng có tác dụng góp phần đắc lực thực mục đích trình dạy văn Trong chương trình giảng dạy phân môn Làm văn Trung học sở em có dịp làm quen với việc viết văn nghị luận Tuy với mức độ đơn giản song em sơ nắm bắt chất kiểu bài, đồng thời rèn luyện thao tác để làm văn nghị luận Những vấn đề lí thuyết thực hành rèn lớp văn nghị luận tiếp tục củng cố, bổ sung, nâng cao để hoàn chỉnh tri thức Làm văn Cũng thông qua việc rèn luyện học sinh với khả lĩnh hội tự sản sinh văn riêng cho phù hợp với mục đích, hoàn cảnh điều kiện giao tiếp Hơn nữa, học sinh tự biết đánh giá, tự điều chỉnh cách hành văn để phù hợp với đề khác kiểu nghị luận nói riêng xây dựng văn nói chung 2.2 Về sách giáo khoa 6 Những vấn đề lí thuyết thực hành kiểu văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ văn số sách tham khảo vừa gợi ý vừa định hướng cho việc đề xuất kĩ cách xây dựng hệ thống tập rèn luyện cho học sinh Kết khảo sát phần Làm văn văn nghị luận chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao Trung học phổ thông tổng kết sau: Lớp 10 có tiết, lớp 11 có tiết lớp 12 có 12 tiết ,vừa học lí thuyết vừa thực hành Trên sở tiết dạy lí thuyết trọng nhiều đến tiết luyện tập thực hành nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức viết thục, đạt hiệu cao Nhìn vào chương trình biên soạn Sách giáo khoa Ngữ văn dành cho lớp 10, 11, 12 nhận định cách khái quát văn nghị luận ngày “thay da đổi thịt” Trong đó, trọng vào trình luyện tập, thực hành bên cạnh việc giảng dạy lí thuyết cho học sinh cách logic ngắn gọn, dễ hiểu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Tình hình dạy học môn Làm văn trường Trung học phổ thông: Môn văn nhà trường tựu chung lại nhằm vào hai nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, trang bị cho học sinh tri thức để hiểu được, hiểu vấn đề văn học (bao gồm: Tác phẩm, tác giả, giai đoạn văn học…) Có nghĩa góp phần tạo cho học sinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học việc tiếp nhận, lực biết đánh giá cách đắn, khoa học tượng văn học đồng thời bước đầu nhận thức quy luật vận động văn học lịch sử Thứ hai, song song với nhiệm vụ 7 trình giúp học sinh hình thành phát triển khả sản sinh văn (nói viết) Làm văn môn học hướng tới nhiệm thứ hai Nó giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết để làm văn Từ có cải cách dạy học môn Làm văn nhà trường Trung học phổ thông, việc dạy lí thuyết nhằm rèn luyện kĩ cho học sinh quan tâm nhiều Đặc biệt với phương châm lấy người học làm trung tâm dạy phát huy vai trò học sinh Đây đóng góp đáng kể cho môn Làm văn nói chung, giúp hình thành kĩ cho học sinh làm văn phục vụ giao tiếp Chương trình làm văn xây dựng quy mô, hệ thống môn học hoàn chỉnh có mục tiêu, phương pháp dạy học riêng biệt Trên sở biên soạn Sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo tương ứng phù hợp, bước đầu đáp ứng việc dạy học phân môn Dạy học làm văn kết hợp việc hoàn chỉnh tri thức làm văn với nâng cao lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ so với cấp học trước cho học sinh Về phương pháp dạy học, chương trình nhấn mạnh thực hành, hướng tới thực hành giao tiếp bước đầu có quan tâm Về phía giáo viên, vấn đề cấp thiết đặt cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy Những khuyết điểm phổ biến coi nhẹ thực hành, giáo điều, học vẹt, lên lớp đơn điệu, giáo viên nặng giảng giải học sinh thụ động nghe, ghi chép Việc cải tiến phương pháp cần ý ba khâu để khắc phục khuyết điểm : Chúng ta phải coi trọng việc rèn luyện, thực hành hoạt động ngoại khoá Chú ý phát triển lực, trí tuệ học sinh Cải tiến phương pháp để văn sinh động, hấp dẫn Thực trạng viết đoạn mở văn nghị luận học sinh Trung học phổ thông: 8 2.1 Về phía người dạy(giáo viên) Trên thực tế, qua khảo sát chất lượng dạy học môn Làm văn nói chung thấy kết thu chưa cao, giáo viên thường có tâm lí “ngại ngùng dạy Làm văn” Thậm chí có người gọi môn học “Ba K” : “Khó, khô, khổ” Còn học sinh thường tỏ hứng thú học Làm văn, phần văn nghị luận xã hội, em thường có chung tâm lí “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”.Nếu tình hình dạy học môn Làm văn nói chung nhiều vấn đề cần trăn trở phần mở văn nghị luận nói riêng rơi vào tình trạng thảm hại nhiều Phần thường bị xem nhẹ không dành thời gian ôn tập hay rèn luyện Chính dẫn tới tình trạng có nhiều văn mở đầu khô khan, lạc đề không tạo hứng thú cho người đọc… Nguyên nhân khách quan : Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu phần mở hoi, chưa có lưu tâm thoả đáng Điều khiến cho trình soạn giảng giáo viên phần chưa sâu, sát; thứ hai, thời gian phân bố giảng dạy môn Văn nói chung, làm văn nói riêng nhiều hạn chế Với kiểu có hai tiết giới thiệu khái quát sơ lược nghĩa bao gồm phương pháp, kĩ trình bày lồng vào lí thuyết kiểu loại Còn lại đa phần thời gian môn làm văn dành cho em học sinh viết bài; lập dàn ý, tìm hiểu đề thường không có, trả thường không đủ thời gian Rõ ràng, giáo viên thấy học sinh chưa đáp ứng đủ yêu cầu với phần hay toàn có cố gắng phần trọng tâm (thân bài) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phần mở thường giới thiệu sơ lược nội dung phải trình bày Đôi hướng dẫn học sinh viết phần này, không giáo viên tỏ lúng túng phải bước cụ thể để viết mở cách thành thục Cũng có giáo viên tâm huyết với nghề hướng dẫn học sinh vài kĩ để viết phần mở chủ yếu dựa vào chủ quan thân mình, cốt giới thiệu vấn đề chủ yếu tập trung vào phần nội dung Đây nguyên 9 nhân quan trọng dẫn đến thực trạng đáng buồn nhiều học sinh tỏ lúng túng viết văn, mắc nhiều lỗi sai văn thông dụng số đông học sinh tỏ sợ học làm văn Nguyên nhân chủ quan:Từ phía người dạy thực tế số giáo viên coi nhẹ lập dàn ý, trả khiến cho học sinh thói quen sửa chữa lỗi hay mắc phải viết Viết vãn trình cần uốn nắn, dẫn để nâng cao kĩ năng, “văn ôn, võ luyện” Mặt khác, thiếu thời gian giảng dạy mà phần đông giáo viên tự lòng với tư tưởng em học lớp phương pháp Thêm nữa, số giáo viên thói quen từ xưa đến coi phần mở đơn giản gợi mở vấn đề 2.2 Về phía người học (học sinh) Các em không ý đến chức năng, nhiệm vụ phần mở văn, phương pháp viết phần lơ mơ Từ thiếu hụt kiến thức thời gian giảng dạy phía giáo viên khiến em học sinh rơi vào tình trạng không nắm vững cách viết mở đạt yêu cầu chưa nói đến hay hấp dẫn Đa số em vào nội dung có sẵn đề để viết mở cho văn mà không sáng tạo hay tìm tòi cách viết khác Tình trạng học sinh khả diễn đạt khiến cho việc viết mở trở nên sơ sài, tẻ nhạt, rời rạc Các em thường lúng túng làm bài, làm thiếu tính cụ thể, cá thể Các em chưa hướng dẫn cách viết cụ thể dạng mở khác nhau, để so sánh thấy hay sáng tạo, hấp dẫn mở hay Từ thực tiễn thấy cần thiết phải có phương pháp dạy học môn Làm văn cho xứng đáng với vị trí vốn có Khi cần có phương pháp phù hợp để dạy học sinh viết đoạn mở đạt yêu cầu hay Về văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng để làm rõ 10 “Thâm tâm sinh gia đình nhà giáo nghèo Ông lên Hà Nội gia đình, kiếm sống vẽ tranh bắt đầu làm thơ, làm văn Ông viết không nhiều sáng tác độc đáo, mang dấu ấn riêng, với thở trầm hùng, bi tráng “Tống biệt hành” thơ tiếng ông Bài thơ bật lên hình tượng li khách phải chọn bên lí tưởng khát vọng với bên trách nhiệm gia đình Để hiểu biết thêm tâm trạng li khách, ta vào phân tích thơ “Tống biệt hành” Qua ví dụ nhận thấy mở mắc lỗi trình viết văn Vậy mở cần tránh lỗi nào? HS: Trả lời - Dẫn ý không liên quan đến vấn đề trọng tâm - Dẫn dắt vòng vo, viết dài dẫn vào vấn đề trọng tâm cần nêu - Sa vào chi tiết cụ thể, nội dung lẽ trình bày thân 49 Một vài cách mở thường gặp GV: Yêu cầu HS tìm hiểu tập SGK trang 121 Phần nhận xét theo yêu cầu GV cho HS nhà làm Hãy so sánh hai cách mở trên? Ưu điểm cách mở bài? HS: Trả lời Định hướng trả lời: + Mở 1: Đi thẳng vào vấn đề trọng tâm đề yêu cầu Cách mở tiết kiệm thời gian làm mà nêu nội dung cần bàn luận + Mở 2: Viết số câu văn dẫn dắt trước nhấn mạnh vấn đề trọng tâm đề yêu cầu Cách mở tạo hứng thú cho người viết thu hút ý người đọc GV: Như tổng kết có hai cách mở chính: Mở trực tiếp mở gián tiếp.Trong cách mở gián tiếp chia thành nhiều kiểu nhỏ: Diễn dịch, quy nạp, tương liên (tương đồng), tương phản (đối lập) mở cách đặt câu 50 hỏi (nghi vấn) Ở hai mở tập 1: - Mở 1: Là mở trực tiếp có thêm phần dẫn dắt - Mở 2: Là mở gián tiếp a Mở trực tiếp: Là cách mở theo lối quy nạp giới thiệu vấn đề nghị luận b Mở gián kiểu quy nạp: Là cách mở nêu lên ý nhỏ vấn đề đặt đề tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận c Mở gián kiểu diễn dịch: Là cách mở nêu ý khái quát vấn đề đặt đề bắt vào vấn đề d Mở gián kiểu tương liên (tương đồng): Là cách mở bắt đầu nêu lên ý tương tự có liên quan với ý luận đề, có tác dụng gợi liên tưởng chuyển sang luận đề e Mở gián kiểu tương phản (đối lập): Là cách mở nêu lên ý trái ngược với ý đề lấy làm cớ chuyển sang vấn đề nghị luận nêu lên ý kiến 51 đối lập vấn đề cần nghị luận f Mở gián kiểu nêu câu hỏi (nghi vấn): Là cách mở người GV: Cho HS làm tập nhận diện viết tự đề xuất câu hỏi vấn đề cần kiểu mở (phát phiếu tập - bàn Trả lời câu hỏi cách giải phụ lục 1) vấn đề, nêu lên vấn đề cần bàn bạc Thực hành - Yêu cầu bản: GV: Cho HS làm tập SGK trang 121 HS: Đọc số mở GV: Chữa HS nêu lên ưu, nhược điểm - Yêu cầu nâng cao: GV: Phát phiếu điều tra, yêu cầu HS viết nộp lại cho GV Bài tập nhà GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập số SGK trang 121;làm tập theo đề phụ lục E Củng cố, dặn dò - GV khái quát lại nội dung học - Yêu cầu HS chuẩn bị “Kết luận” ……………………………………………………………… Cách thức quy trình kiểm chứng : 4.1 Cách thức kiểm chứng: * Giảng dạy 52 Do điều kiện không cho phép thực đồng thời lúc nên phải tiến hành dạy lượt nhóm cố gắng đảm bảo tương đương điều kiện ngoại cảnh * Đánh giá Sau giảng dạy, kiểm tra thực đánh giá, phân loại sở tiêu chí cụ thể sau: ●Giỏi: - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Diễn đạt trôi chảy, có tính nghệ thuật - Phần dẫn dắt đạt yêu cầu cao - Đúng tả, ngữ pháp ●Khá: - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Đúng tả, ngữ pháp - Diễn đạt tương đối tốt ●Trung bình - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Còn mắc lỗi tả ●Không đạt - Không đáp ứng yêu cầu 4.2 Quy trình thực nghiệm * Nhóm đối chứng Các bước tiến hành: Bước 1: Đưa đề yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn lập dàn ý cho phần mở - Học sinh làm tập trung theo yêu cầu Bước 2: Phân loại - Giáo viên thu 53 - Chấm phân loại theo tiêu chí nêu Bước 3: Đánh giá kết thực nghiệm * Nhóm thực nghiệm Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chung - Giáo viên giảng lí thuyết phần mở theo giáo án, tổ chức luyện tập kiểu mở khác - Học sinh nghe, trả lời câu hỏi luyện tập theo hướng dẫn - Giải đáp thắc mắc Bước 2: Đưa đề yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn lập dàn ý cho đề tìm ý cho phần mở - Học sinh làm tập trung Bước 3: Phân loại - Giáo viên thu - Chấm phân loại theo tiêu chí nêu Bước 4: Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá ,nhận xét kết kiểm chứng 5.1 Kết thực nghiệm lớp 12A3 trường THPT Yên Phong số Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Không đạt Thực nghiệm 30 (23,3%) 14 (46,7%) (20%) (10%) Đối chứng 28 (18,3%) 10 (35,7%) (32,1%) (17,9%) 5.2 Kết thực nghiệm lớp 12A4 trường THPT Yên Phong số Lớp Thực nghiệm Đối chứng Tổng số 30 30 Giỏi (30%) (16,7%) Khá 13 (43,3%) 16 (53,3%) Trung bình (13,3%) (20%) Không đạt (3,4%) (10%) 5.3 Kết thực nghiệm lớp 12A10 trường THPT Yên Phong số 54 Lớp Thực nghiệm Tổng số 43 Giỏi (7%) Khá 17 (39,5%) Trung bình 20 (46,5%) Không đạt (7%) 5.4 So sánh kết thực nghiệm lớp Đối chứng 43 (0%) 20 (46,5%) 16 (37,2%) (16,3%) Lớp 12A3 12A4 12A10 Tổng số 30 30 43 Giỏi (23,3%) (30%) (7%) Khá 14 (46,7%) 13 (43,3%) 17 (39,5%) Trung bình (20%) (13,3%) 20 (46,5%) Không đạt (10%) (3,4%) (7%) Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi sáng kiến Các lớp thực nghiệm trường THPT Yên Phong người viết lựa chọn học theo giáo án sáng kiến thiết kế ca phụ đạo “Mở bài” ( mở rộn, nâng cao theo chương trình nâng cao )về đạt hiệu viết tốt so với lớp đối chứng Các giáo viên tham gia phần học thực nghiệm nhiệt tình thực tinh thần kế hoạch thực nghiệm đề Về phía học sinh, em tích cực chủ động dạy làm thực hành để rèn kĩ viết đoạn mở theo yêu cầu giáo viên đưa 55 PHẦN KẾT LUẬN Trong đời sống nhà trường, văn nghị luận có vai trò quan trọng Học sinh muốn viết văn nghị luận đạt kết cao cần hội tụ nhiều yếu tố trình viết bài: Đòi hỏi phải có tích luỹ vốn sống, vốn ngôn ngữ, vốn văn chương…Nhưng trước hết em phải trang bị cho phương pháp kĩ làm văn nghị luận, đó, thiếu kĩ bắt tay vào viết viết đoạn mở “Mở khơi mào viết” câu nói nôm na mà ngày thường nghe nói Trước ví von phần mở lại nghe “Vạn khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi lọt”…những câu nói nhằm khẳng định tầm quan trọng đoạn mở Việc viết mở hay có ảnh hưởng tích cực đến phần khác văn nghị luận Để thực nhiệm vụ rèn luyện tri thức kết hợp với rèn luyện kĩ cho học sinh, từ đề xuất tiền đề lí thuyết, sáng kiến sâu vào hình thành kĩ cách thức rèn luyện kĩ viết đoạn mở văn nghị luận Để cho vấn đề lí luận phương pháp dạy học theo hướng đổi dạy phân môn làm văn nhà trường Trung học phổ thông phát huy tác dụng, qua trình nghiên cứu đề xuất số vấn đề sau: Văn nghị luận có vai trò quan trọng sống xã hội nhà trường Thông qua làm văn nghị luận, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, em có dịp thể lực tư duy, cảm thụ lực lập luận Đây yêu cầu cần thiết để em làm hành trang bước vào sống Do việc dạy văn nghị luận cho đạt hiệu cao điều vô quan trọng Thêm nữa, cần dạy học viết đoạn mở văn nghị luận lí thuyết thực hành cụ thể nữa, đặc biệt hướng dẫn học sinh cách viết mở theo nhiều kiểu 56 khác nhau, có em đứng trước đề văn linh hoạt trình làm Về chương trình Sách giáo khoa: Các kĩ làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng quan trọng, kĩ viết đoạn mở Các kĩ cần ý dạy – học cách hệ thống toàn diện từ lớp 10 để em viết đoạn mở cho đạt hiệu cao suốt trình học Trung học phổ thông Về giáo viên: Người giáo viên phải người đổi trước tiên phương pháp giảng dạy Việc đổi phụ thuộc chất lượng tính động sáng tạo giáo viên Người giáo viên đem lại cho học sinh lòng hăng say học tập, nắm bắt phương pháp học, hình thành nên khả tự học, tự nghiên cứu tự giáo dục Theo hướng đổi vai trò người giáo viên không suy giảm, họ người tổ chức, hướng dẫn em nắm nội dung học cho hiệu Như vậy, người thầy giáo phải đầu tư nhiều vào cách đổi lớp, phải tìm tòi nhiều phương pháp khác để vận dụng vào giảng Họ người phải phát huy cao hoạt động tích cực chủ động sáng tạo, đề xuất dạng tài liệu rèn luyện kĩ viết đoạn mở cho học sinh Giáo viên cần linh hoạt dạng tập khác để phù hợp với đối tượng học sinh Sự thay đổi không máy móc dập khuôn đảm bảo nội dung kiến thức hiệu dạy học Việc rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận cách thức có hiệu dạy làm văn nghị luận việc làm đơn giản Trên tinh thần không ngừng học hỏi gắn bó với công việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học Làm văn nói riêng, qua trình thực nghiệm, nhận thấy hướng có khái quát vấn đề chưa thực cặn kẽ Hi vọng rằng, đóng góp sáng kiến giúp ích phần người quan tâm đến việc dạy học Làm văn nhà trường với có niềm say mê văn học Chúng hi vọng có dịp hoàn chỉnh thêm vấn đề đặt sáng kiến Qua đây, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn bè cho khiếm khuyết sáng kiến Ý kiến BGH Yên Phong,tháng năm 2015 Người viết 57 Nguyễn Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên), Đỗ Thị Hoà, Trần Thị Hoa Lê, Nguyễn Thị Nương, Đặng Thị Hảo Tâm – Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12 – NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Để học thi tốt môn văn (dùng cho học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp PTT thi vào Đại học khối C,D) – NXB Giáo dục / Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1987 Phan Huy Dũng, Trần Đình Sử, Lê Quang Hưng – Thực hành Làm văn 12 – NXB Giáo dục, 2001 Phan Huy Đông – Cách làm tập làm văn nghị luận (dùng cho học sinh thi tốt nghiệp PTTH tuyển sinh Đại học, cao đẳng) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Lê Thị Diệu Hoa – Ôn luyện kiến thức tập rèn kĩ Ngữ văn 12 – NXB Giáo dục, 2008 Đỗ Luận – 27 làm văn 12 – NXB Trẻ, 2004 Lê Đình Mai - Để làm tốt kiểu văn nghị luận PTTH – NXB Giáo dục, 1994 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống – Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Quang Ninh – Tài liệu hướng dẫn học môn Làm văn (dùng cho sinh viên đại học hệ vừa học vừa làm) – NXB Giáo dục, 1981 10 Nguyễn Quang Ninh – 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn – NXB Giáo dục, 1993 11 Nguyễn Quang Ninh – Văn ôn thi đại học – NXB Đại học Sư phạm, 2006 58 12 Nguyễn Ngọc Phúc – Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn nghị luận – Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, 1980 13 Bảo Quyến – Rèn kĩ làm văn nghị luận – NXB Giáo dục, 2001 PHỤ LỤC Cho mở sau: Mở 1: “Nói nhan sắc đức hạnh mối quan hệ người, nhân dân ta có câu tục ngữ: “Cái nết đánh chết đẹp” Chúng ta cần hiểu quan niệm cho câu tục ngữ trên?” Mở 2:“Có đọc truyện ngắn Thạch Lam mà không khỏi “rùng mình” trước gió lạnh đầu mùa – gió Thạch Lam? Có không lần ngẩn ngơ, bồi hồi trước lời văn chắt chiu từ hương hoàng lan đời bình dị? Có quên sức ám ảnh bóng tối ánh sáng, khát vọng sống mãnh liệt truyện ông? Tôi đường chi chít dấu chân, đường vang vọng “tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều”, đường đến với Hai đứa trẻ” Mở 3:“ Nói đến Tú Xương, người ta thường nghĩ đến nhà thơ trào phúng với giọng thơ châm biếm gay gắt, liệt dội Giọng thơ thể tâm trạng uất ức, thái độ khinh ghét nhà thơ thực xã hội lúc Nhưng chưa đủ, không thấy bên cạnh Tú Xương liệt, dội châm biếm trào phúng, có Tú Xương da diết đằm thắm trữ tình Bài thơ “Thương vợ” thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thứ hai này” Mở 4:“Tôi đọc viết mèo Kit – ti – mèo hoạt hình dễ thương nhiều người yêu thích Kit – ti mèo miệng, có đôi tai dài sẵn sàng lắng nghe Và Kit – ti bạn trẻ biết đến biểu tượng lòng đồng cảm chân thành, quan tâm sâu sắc – đôi lúc lòng quan tâm lắng nghe tâm hồn Không hiểu 59 đọc câu chuyện bé biết quan tâm nhất, lại nhớ đến mèo Kit – ti thêm thấm thía học lòng quan tâm – học tưởng thật giản đơn Chuyện kể rằng: “Trong thi tìm đứa trẻ biết quan tâm nhất, người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ông lão vừa vợ Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lòng ông Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em hỏi em trò chuyện với ông, cậu bé trả lời: “Không có đâu ạ! Con để ông khóc” Mở 5:“Đứa trẻ đời tình yêu gắng gượng gia đình hạnh phúc Người bố phẫn chí, lặng lẽ trả thù số phận khói thuốc phiện, người mẹ trẻ trung khao khát hạnh phúc chân thật, đành chịu cúi đầu trước lễ giáo phong kiến, âm thầm bóng chân tường Gia đình sa sút sụp đổ hẳn Bố chết Mẹ ngược xuôi tần tảo Đứa trẻ mồ côi cha, xa tình mẹ, phải sống bơ vơ đói rách, lổng lườm nguýt đay nghiệt họ hàng thái độ dửng dưng xã hội Có thể nói: “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ sinh gia đình bất hòa, phá sản trụy lạc, sớm phải sống bơ vơ, lổng” Mở 6:“Đúng Nguyễn Bá Học nói: “Đường khó ngăn sông, cách núi mà khó lòng người ngại núi, e sông” Hành trình đời nhiều khó khăn gian khổ có ý chí, nghị lực vượt qua” Trong sống có muôn vàn khó khăn tưởng chừng vượt qua, có suy sụp tưởng gượng dậy Nhưng vượt qua, lòng ta mang cảm giác sung sướng, nhẹ nhàng, lâng lâng hạnh phúc” Yêu cầu: Các mở viết theo cách cách nêu? 60 PHỤ LỤC Bài tập 1: Đề bài: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu Có bạn viết đoạn mở sau: “Nguyễn Minh Châu bắt đầu sáng tác từ năm 1954 Nhưng tài thực nảy nở kháng chiến chống Mĩ Những năm 80 bút tiên phong công đổi văn học Truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu in tập “Những vùng trời khác nhau” ông Nhân vật Nguyệt truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” nhân vật trung tâm thiên truyện thông qua hình ảnh người nữ niên xung phong Nguyễn Minh Châu thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam khám phá vẻ đẹp người Việt Nam năm kháng chiến chống Mĩ” Yêu cầu: Xác định lỗi đoạn mở Bài tập 2: Đề 1: Đề tựa cho tập Thơ thơ Xuân Diệu, xuất trước cách mạng tháng Tám, Thế Lữ giải thích: “Sở dĩ Xuân Diệu tham lam tình yêu, chất chứa vào lòng không chán, không đủ, không nguôi, thi sĩ sợ cô độc” Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” (Nguyễn Đăng Mạnh) toàn hồn thơ Xuân Diệu” Hãy bình luận làm sáng tỏ vấn đề Yêu cầu: Viết mở theo nhiều cách khác cho đề 61 ĐÁP ÁN PHỤ LỤC PHỤ LỤC - Mở trực tiếp: Mở - Mở gián kiểu diễn dịch: Mở - Mở gián kiểu quy nạp: Mở bài5, - Mở gián kiểu tương liên (tương đồng): Mở - Mở gián kiểu tương phản (đối lập): Mở 3, - Mở gián kiểu nêu câu hỏi (nghi vấn): Mở PHỤ LỤC Bài tập 1: Mở mắc lỗi không nêu vấn đề Bài tập 2: Có thể viết theo cách sau: Mở 1: “Thế mà kỉ trôi qua, kể từ ngày Xuân Diệu từ biệt mặt đất đau khổ thân yêu miền cực lạc Chẳng biết thẳm sâu lòng đất mẹ, Xuân Diệu có quây quần chốn người âm? Không lòng ông lạnh Và ông dùng thơ để chống lại nỗi sợ hãi Đúng Thế Lữ giải thích: “Sở dĩ Xuân Diệu tham lam tình yêu, chất chứa vào lòng không chán, không đủ, không nguôi, thi sĩ sợ cô độc” (Lời tựa tập Thơ thơ) Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” toàn hồn thơ Xuân Diệu” Mở 2: “Có lẽ cội nguồn sáng tạo thơ ca người nghệ sĩ cảm thấy tâm hồn cô đơn Thơ họ tiếng vang lên để tìm kẻ tri âm Ở Xuân Diệu, trước cách mạng, nỗi cô đơn sừng sững thành khối cô độc, ám ảnh trước mắt ông Vì thế, Xuân Diệu gửi vào thơ tiếng nói khao khát sống, khao khát yêu trái tim Có người bảo Xuân Diệu muốn hưởng lạc Không! “Sở dĩ Xuân Diệu tham lam tình 62 yêu, chất chứa lòng không chán, không đủ, không nguôi thi sĩ cô độc” (Thế Lữ - tựa cho tập Thơ thơ) Đó cội nguồn “niềm khát khao giao cảm với đời” toàn hồn thơ Xuân Diệu” 63 [...]... nó, cũng như có phương pháp (kĩ năng) dẫn dắt vấn đề CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trong sáng kiến này người viết đề xuất một số phương pháp (Giải pháp) dạy phần mở bài với mong muốn đưa ra những tiền đề lí luận vào thực tiễn dạy và học môn Làm văn cho học sinh Trung học phổ thông Bất cứ môn khoa học nào cũng có giờ lí thuyết... qua con đường học đại học - Phần nêu vấn đề: Câu (5) mở ra vấn đề cần bàn luận liên quan đến việc học đại học 2.3.2 Bài tập viết đoạn mở bài theo mẫu, chuyển đổi kiểu mở bài 2.3.2.1 Mục đích Loại bài tập này giúp học sinh vận dụng lí thuyết về các kiểu mở bài để viết đoạn văn cụ thể Từ đó rèn luyện cho học sinh viết đoạn mở bài đạt yêu cầu (đúng) và viết đoạn mở bài hay, hấp dẫn, học sinh có thể chuyển... hiệu mà bất kì đoạn văn nào cũng có, giúp ta có khả năng tạo đoạn và nhận diện đoạn một cách dễ dàng Tùy theo nhiệm vụ, các đoạn văn được chia làm: Đoạn giới thiệu, đoạn nghị luận, đoạn minh hoạ, đoạn chuyển tiếp, đoạn tiểu kết, đoạn tổng kết 4 Về đoạn mở bài trong bài văn nghị luận: 4.1 Đặc trưng của đoạn mở bài 1 15 5 Đoạn mở bài trong văn nghị luận có đặc trưng đó là thống nhất với toàn bài về nội dung... hoạt các kiểu mở bài: Từ trực tiếp sang gián tiếp, hoặc giữa các kiểu gián tiếp với nhau 2.3.2.2 Yêu cầu Rèn cho học sinh kĩ năng viết đoạn mở bài nhanh, thành thạo, từ đó viết được đoạn mở bài hay Qua bài tập này các em sẽ tư duy linh hoạt, thích ứng được với các kiểu bài văn nghị luận hơn 2.3.2.3 Bài tập a) Bài tập viết đoạn mở bài theo mẫu Với dạng bài tập này chúng tôi phân tích đoạn mở bài mẫu từ... dẫn học sinh Trung học phổ thông viết đoạn mở bài cho bất kì một đề văn nào Tuy nhiên đối với từng đề bài cụ thể giáo viên phải có phương pháp phù hợp, đối với các kiểu mở bài giáo viên cần hướng dẫn cụ thể từng bước cho học sinh (với từng kiểu mở bài chúng tôi hướng dẫn cụ thể ở phần bài tập) 2.3 Các bài tập rèn luyện viết đoạn mở bài Đây là bước quan trọng nhất của thực hành Đề xuất các dạng bài. .. đối tượng nghị luận là các tác phẩm văn học nghệ thuật 1 11 1 Làm văn nghị luận là một công việc, một yêu cầu rất trọng yếu của việc học tập môn văn học trong nhà trường Văn nghị luận giúp cho người học sinh vận dụng tổng hợp các tri thức văn học và hiểu biết xã hội, rèn luyện khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ và đặc biệt, giúp cho sự phát triển tư duy khoa học của người học sinh Văn nghị luận nêu ra... luyện tập riêng Sách Ngữ văn 12 nâng cao đã dành một tiết giới thuyết về kĩ năng viết mở bài trong bài văn nghị luận Đối với việc dạy học sinh Trung học phổ thông viết đoạn mở bài, chúng tôi nhằm hình thành kĩ năng cho các em có thể viết được một mở bài không những đạt yêu cầu mà còn hay và hấp dẫn Để giờ thực hành có hiệu quả chúng tôi tiến hành như sau: 2.1 Cung cấp đầy đủ những kiến thức lí thuyết 2... cầu là một đoạn mở bài đúng Nghĩa là, đoạn mở bài đó đảm bảo đầy đủ nội dung và đảm nhận chức năng của phần mở 1 19 9 bài Mở bài đạt yêu cầu khi nó giới thiệu được vấn đề đến người đọc (vấn đề sắp được trình bày ở phần thân bài) Ở đây, chúng tôi quan niệm rằng: Mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài) Đoạn văn ấy cũng có ba phần: Mở đầu đoạn, phần giữa đoạn và phần kết đoạn + Mở đầu đoạn: Nêu... để dạy học Thực tế chứng minh rằng, phương pháp này là phương pháp quan trọng trong dạy học tiếng Việt Vận dụng phương pháp giao tiếp nhằm rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài cho học sinh Trung học phổ thông như sau: Bước 1: Giáo viên đưa ra một tình huống giao tiếp (đề bài, bài tập), đồng thời nêu lên yêu cầu của bài tập Cụ thể, ở đây là các cách mở bài khác nhau Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh. .. bài tập để rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài trong văn bản nghị luận trên cơ sở phân tích, đánh giá mọi khía cạnh liên quan đến đoạn mở bài Những dạng bài tập đưa ra 2 28 8 chúng tôi đều rất chú ý đến tính vừa sức của các em Chúng tôi đưa ra các dạng bài tập cơ bản, bài tập nâng cao, sáng tạo cụ thể là: 2.3.1 Bài tập nhận diện 2.3.1.1 Mục đích Loại bài tập này giúp học sinh củng cố, nắm chắc kiến thức ... “ Rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông ” nhằm giúp em học sinh có tâm vững vàng trước kiểm tra, thi học kì thi trung học phổ thông quốc gia Đóng góp sáng kiến kinh. .. đề nó, có phương pháp (kĩ năng) dẫn dắt vấn đề CHƯƠNG : GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trong sáng kiến người viết đề xuất số phương... đoạn mở văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông tức người viết muốn hướng tới việc rèn luyện kĩ đặt vấn đề giao tiếp văn (cả văn nói văn viết) cho học sinh Trung học phổ thông Cơ sở thực

Ngày đăng: 23/01/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm

    • 2. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiện

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I

      • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN

        • 1. Cơ sở lí luận:

        • 1.1. Cơ sở ngôn ngữ học

        • 1.2. Lí thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ

        • 2.1. Về chương trình

        • 2.2. Về sách giáo khoa

        • Những vấn đề lí thuyết và thực hành kiểu bài văn nghị luận trong Sách giáo khoa Ngữ văn và một số sách tham khảo vừa là những gợi ý vừa là những định hướng cho việc đề xuất các kĩ năng cũng như cách xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện cho học sinh.

        • Kết quả khảo sát phần Làm văn về văn nghị luận trong chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao Trung học phổ thông chúng ta tổng kết được như sau: Lớp 10 có 5 tiết, lớp 11 có 9 tiết và lớp 12 có 12 tiết ,vừa học lí thuyết vừa thực hành. Trên cơ sở những tiết dạy lí thuyết đã chú trọng nhiều hơn đến các tiết luyện tập và thực hành nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và viết bài thuần thục, đạt hiệu quả cao.

        • Nhìn vào chương trình biên soạn bộ Sách giáo khoa Ngữ văn dành cho lớp 10, 11, 12 như trên có thể nhận định một cách khái quát rằng văn nghị luận ngày càng được “thay da đổi thịt”. Trong đó, chú trọng hơn vào quá trình luyện tập, thực hành bên cạnh việc giảng dạy lí thuyết cho học sinh một cách logic và ngắn gọn, dễ hiểu nhất.

          • 1. Tình hình dạy học môn Làm văn ở các trường Trung học phổ thông:

          • 2. Thực trạng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận của học sinh Trung học phổ thông:

          • 2.1. Về phía người dạy(giáo viên)

          • 3. Về văn nghị luận:

            • Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết (người nói) trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí luận bao gồm cả lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.

            • 3.1. Đặc trưng của văn nghị luận

            • 3.2. Loại, kiểu bài văn nghị luận

            • *Căn cứ vào nội dung nghị luận thì văn nghị luận được chia thành hai loại:

              • 3.3. Đặc điểm của đoạn văn nghị luận

              • 4. Về đoạn mở bài trong bài văn nghị luận:

                • 4.1. Đặc trưng của đoạn mở bài

                • 4.1.1. Nội dung

                • 4.1.2. Hình thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan