phát hiện và khắc phục quan niệm sai phổ biến của học sinh trong dạy học chƣơng sóng cơ vật lý 12 nâng cao

153 372 0
phát hiện và khắc phục quan niệm sai phổ biến của học sinh trong dạy học chƣơng  sóng cơ vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - VÕ HỒNG SƠN PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI PHỔ BIẾN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG " SĨNG CƠ" VẬT LÝ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Phú, người trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, giáo khoa Vật lý, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Lãnh đạo trường THPT Nguyễn Duy Trinh, tạo điều kiện cho tơi q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi an tâm học tập hồn thành luận văn Nghi lộc, tháng năm 2015 Tác giả Võ Hồng Sơn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình, bảng biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh 12 THPT 1.1.1 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 1.1.2 Đời sống tình cảm 1.1.3 Sự hình thành giới quan 1.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 10 1.2.1 Dạy học phát triển 10 1.2.2 Bản chất hoạt động học vật lý 13 1.2.3 Bản chất hoạt động dạy vật lý 18 1.2.4 Định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh 21 1.3 Quan niệm sai học sinh dạy học vật lý 24 1.3.1 Quan niệm quan niệm sai 24 1.3.2 Quan niệm sai học sinh 25 1.3.3 Đặc điểm quan niệm sai học sinh 27 1.3.4 Ảnh hưởng quan niệm sai học sinh dạy học vật lý 27 1.3.5 Những biểu quan niệm sai 28 1.4 Các biện pháp khắc phục quan niệm sai học sinh 28 1.4.1 Sự cần thiết phải khắc phục quan niệm sai học sinh 28 1.4.2 Thí nghiệm vật lý 29 1.4.3 Tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học 30 1.4.4 Tổ chức hoạt động nhóm 31 1.4.5 Phát huy vai trò tập vật lý 33 Kết luận chương 35 CHƢƠNG PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI PHỔ BIẾN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "SĨNG CƠ" VẬT LÝ 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích nội dung chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao 37 2.1.1 Kiến thức 37 2.1.2 Kĩ 38 2.1.3 Logic trình bày kiến thức chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao .38 2.2 Phát quan niệm sai phổ biến học sinh học chƣơng "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao 39 2.2.1 Các biện pháp làm cho HS bộc lộ quan niệm 39 2.2.2 Điều tra khảo sát QNS HS dạy học chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao 39 2.2.3 Ngun nhân quan niệm sai HS 43 2.3 Các biện pháp khắc phục quan niệm sai học sinh dạy học chƣơng "Sóng cơ" chƣơng trình vật lý 12 nâng cao 46 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng TN biểu diễn học xây dựng kiến thức 46 2.3.2 Biện pháp 2: Tự làm, tự tìm kiếm phương tiện thí nghiệm sử dụng vào q trình dạy học 50 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương tiện trình chiếu 50 2.3.4 Biện pháp 4: Mơ q trình truyền sóng trải nghiệm HS lớp 51 2.3.4 Biện pháp 5: Sử dụng tập để khắc phục quan điểm sai học sinh học chương sóng vật lý 12 nâng cao 51 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học có sử dụng biện pháp khắc phục quan niệm sai lầm học sinh Sóng số tiết học cụ thể 52 2.4.1 Giáo án : Sóng cơ,phương trình sóng 52 2.4.2 Giáo án 2: Phản xạ sóng, sóng dừng 62 2.4.3 Giáo án 3: Sóng âm, nguồn nhạc âm 70 2.4.4 Giáo án 4: Bài tập sóng 70 Kết luận chương 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 81 3.3.Phương pháp TNSP 82 3.3.1.Chọn mẫu TN 82 3.3.2.Quan sát học 82 3.4 Diễn biến TNSP 83 3.4.1 Giáo án Sóng Phương trình sóng 83 3.4.2 Giáo án Phản xạ sóng Sóng dừng 88 3.4.3 Giáo án Bài tập sóng 93 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 99 3.5.1 Kết định tính 99 3.5.2 Số liệu TNSP 100 3.5.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 102 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHVL : Dạy học vật lí ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan niệm học sinh hiểu biết mà học sinh có trước học Quan niệm học sinh thường khơng với chất vật lý, chất khoa học vốn có vật, tượng, quan niệm sai HS Dạy học xây dựng cũ, theo việc phát khắc phục quan niệm sai học sinh nhằm hình thành cho học sinh kiến thức vật lý vững tất yếu cần thiết Trong q trình dạy học vật lý, lý luận thực tiễn cho thấy quan niệm học sinh vấn đề, khái niệm, tượng vật lý nghiên cứu học ln tồn Những quan niệm học sinh hình thành dần theo thời gian tạo nhiều ngun nhân khác nhau, nhiên chúng lại có đặc điểm giống có tính phổ biến, bền vững đa số quan niệm sai với chất khái niệm, tượng vật lý Quan điểm sai phổ biến quan niệm sai mà đa số học sinh thường mắc phải, dạy từ lớp qua lớp khác từ khóa qua khóa khác gặp.Chính điều gây nhiều khó khăn, trở ngại q trình dạy học vật lý giáo viên q trình nhận thức học sinh quan điểm hình thành thời gian dài từ nguồn thơng tin khơng xác, từ quan sát, phân tích chúng nên có tính bền vững khó thay đổi Nếu giáo viên ln ý làm cho học sinh hiểu chất vật tượng trái với quan điểm thường ngày phương tiện, phương pháp hợp lý đẩy tiết học lên cao trào từ gây hứng thú học tập làm cho em nhớ lâu Trong dạy học chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao nhiều năm tơi thấy học sinh có nhiều quan niệm phổ biến có quan điểm sai chất truyền sóng,về tượng sóng dừng, giao thoa, sóng âm lượng q trình truyền sóng nhiều lập luận khơng xác việc giải tập ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài : "Phát khắc phục quan niệm sai phổ biến học sinh dạy học chương Sóng vật lý 12 nâng cao" Mục đích nghiên cứu Phát quan niệm sai phổ biến học sinh dạy học chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao đề xuất biện pháp khắc phục sai nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng - Q trình dạy học Vật lý - Quan niệm sai phổ biến học sinh mơn Vật lý 12 Phạm vi - Chương Sóng Vật lý 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên hiểu rõ quan điểm sai phổ biến học sinh, đồng thời tìm ngun nhân dẫn đến quan niệm sai sử dụng biện pháp phù hợp để sửa chữa cho học sinh học sinh thực tìm chất vật tượng tức góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý bậc THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở tâm lý học, sở lý luận dạy học quan niệm,quan niệm sai phổ biến HS học tập; Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, nội dung khoa học, nội dung dạy học chương Sóng Vật lý 12 Nâng cao; Điều tra phát quan niệm sai phổ biến HS sau học chương "Sóng cơ" thuộc Vật lý 12 THPT; Đề xuất biện pháp khắc phục quan niệm sai phổ biến HS dạy học chương "Sóng cơ"; Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Điều tra, khảo sát tổng kết kinh nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thống kê tốn học Đóng góp đề tài Chỉ 21 quan niệm sai phổ biến q trình truyền sóng, sóng dừng, sóng âm, giao thoa sau học chương "Sóng cơ" Nêu biện pháp khắc phục quan niệm sai: - Biện pháp 1: Sử dụng TN sẵn có chế tạo TN vào học xây dựng kiến thức - Biện pháp 2: Sử dụng phương tiện trình chiếu - Biện pháp 3: Mơ q trình truyền sóng trải nghiệm HS lớp - Biện pháp 4: Sử dụng tập Biên soạn 03 giáo án minh hoạ việc vận dụng biện pháp khắc phục quan niệm sai phổ biến HS dạy học vật lý chương “ Sóng " lớp 12 nâng cao Cấu trúc luận văn Mở đầu (03 trang) Chương Cơ sở lý luận phát khắc phục quan niệm sai học sinh dạy học vật lý (24 trang) Chương Phát khắc phục quan niệm sai phổ biến học sinh dạy học chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao (33 trang) Chương 3.Thực nghiệm sư phạm (20 trang) Kết luận (1 trang) Phụ lục ( 33 trang) NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh 12 THPT[7], [8], [11] 1.1.1 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động học tập lứa tuổi học sinh THPT Hoạt động học tập hoạt động đặc thù người, điều khiển mục đích tự giác Con người bước vào hoạt động học tập nhà trường từ sớm, giai đoạn 5-6 tuổi Tuy vậy, giai đoạn hoạt động học tập có đặc điểm riêng, khác tính chất nội dung Hoạt động học tập học sinh THPT đòi hỏi cao tính động, tính độc lập, gắn liền với xu hướng học tập lên cao hay chọn nghề, vào đời… Đồng thời đòi hỏi muốn nắm chương trình học cách sâu sắc cần phải phát triển tư lý luận, khả trừu tượng, khái qt, nhận thức, phát triển… Học sinh tuổi trưởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, em ý thức vị trí, vai trò Do vậy, thái độ có ý thức em hoạt động học tập ngày phát triển Thái độ em mơn học trở nên có chọn lựa hơn, tính phân hố hoạt động học tập thể rõ hơn, cao hơn, xu hướng chọn nghề, vào đời chi phối Ở em hình thành hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Cuối bậc THPT, em xác định cho hứng thú ổn định mơn học đó, lĩnh vực tri thức định Hứng thú thường liên quan đến việc chọn nghề định học sinh Hơn nữa, hứng thú nhận thức tuổi học sinh THPT mang tính chất rộng rãi, sâu bền vững học sinh trung học sở Vì M thuộc AB nên: AM + BM = AB = 20cm thay vào ta có: Từ phương trình ta thấy điểm M thuộc AB có pha giống : ! Lời giải chƣa xác: Lời giải là: Vì M thuộc AB nên: AM + BM = AB = 20cm thay vào ta có: Pha điểm M là: ( ) Nếu: Pha M là: >0 Nếu   (d  d1 ) = (2k + 1)π -> d2 – d1 = (2k + 1)λ d1 + d2 = 9λ   d1 = (4 - k)λ < d1 = (4 - k)λ < 9λ > - < k < > Do có giá trị k Chọn đáp án C Ví dụ 10 Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 80cm Hai sóng có tần số gần liên tiếp tạo sóng dừng dây f 1=70 Hz f2=84 Hz Tìm tốc độ truyền sóng dây Biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s Giải: 135 D 18,7m/s Điều kiện để có sóng dừng dây hai đầu cố định l=n  vơi n số bó sóng.;  =  v v > l = n = n -> nv = 2lf = f 2f 2.0,8f = 1,6f Hai tần số gần tạo sóng dừng dây số bó sóng 1: n2 – n1 = n1 v = 1,6f1 ; n2v = 1,6f2 -> (n2 – n1)v = 1,6(f2 – f1) > v = 1,6(f2 – f1) -> v = 1,6.14 = 22,4 m/s Chọn nđáp án C 136 Phụ lục 3a Đề kiểm tra, đáp án thang điểm, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Đề kiểm tra ( Dành cho lớp thực nghiệm sư phạm) Họ tên:……………………………………………………………………… Trường……………………………Ban Lớp Câu 1: Giọng nói nam nữ khác do: A Cường độ âm khác C Độ to âm khác B Biên độ âm khác D Tần số âm khác Câu 2: Các đặc tính sau đặc tính sinh lí âm: A Độ cao, âm sắc, lượng C Độ cao, âm sắc, cường độ B Độ cao, âm sắc, biên độ D Độ cao, âm sắc, độ to Câu 3: Độ to âm đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A Vận tơc âm B Bước sóng C Cường độ âm tần số D Vận tốc bước sóng Câu 4: Trong hệ sóng dừng sợi dây mà hai đầu giữ cố đònh bước sóng dài bằng: A Khoảng cách hai nút hai bụng B Độ dài dây C Hai lần độ dài dây D Một nửa độ dài dây C©u 5: Khi ta ®i vµo mét ngâ hĐp, ta nghe tiÕng b-íc ch©n väng l¹i ®ã lµ hiƯn t-ỵng A Ph¶n x¹ sãng B Giao thoa sãng C NhiƠu x¹ sãng D Khóc x¹ sãng 137 C©u 6: NÐm mét hßn ®¸ xng mỈt n-íc ta thÊy xt hiƯn c¸c vßng sãng trßn ®ång t©m lan réng trªn mỈt n-íc Cã thĨ kÕt ln ®iỊu g×? A Sãng n-íc lµ sãng däc B Sãng n-íc lµ sãng ngang C Sãng n-íc cã biªn ®é t¨ng dÇn D C¸c gỵn n-íc cµng ë xa hßn ®¸ cµng cao Câu 7: Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền sợi dây Vào thời điểm N, O có li độ cực đại M xuống(Hình vẽ), hỏi sóng truyền theo hướng nào? A Đi xuống B Sang phải C Đi lên D Sang trái Câu 8: Một thép mỏng, đầu cố định, đầu lại kích thích để dao động với chu kì khơng đổi 0,08 s Âm thép phát A âm mà tai người nghe B nhạc âm C hạ âm D siêu âm Câu 9: Quan sát sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ bụng sóng a Tại điểm sợi dây cách bụng sóng phần tám bước sóng có biên độ dao động A a /2 B C a/4 D a Câu 10: Hai điểm A, B phương truyền sóng, cách 24cm Trên đoạn AB có điểm A1, A2, A3 dao động pha với A; điểm B1, B2, B3 dao động pha với B Sóng truyền theo thứ tự A, A1, B1, A2, B2, A3, B3, B, biết AB1 = 3cm Bước sóng là: A 6cm B 3cm C 7cm D 9cm Câu 11: Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách λ/3 Tại thời điểm t1 có uM = +3cm uN = -3cm Tính biên độ sóng A? A A = cm B A = 3 cm cm 138 C A = cm D A = Câu 12: Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách λ/3, sóng có biên độ A, thời điểm t có uM = +3cm uN = -3cm Tìm thời điểm t2 liền sau có uM = +A, biết sóng truyền từ N đến M A 11T/12 B T/12 C T/6 D T/3 Câu 13: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, có sóng dừng M bụng thứ (kể từ B), biết BM = 14 cm Tổng số bụng nút sóng dây AB là: A 10 B 21 C 20 D 19 Câu 14: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây hình thành bó sóng, biên độ bụng 3cm Tại N gần O có biên độ dao động 1,5cm Khoảng cách ON nhận giá trị sau đây? A 7,5 cm B 10 cm C cm D 5,2 cm Câu 15: Hai điểm M, N thuộc hai bó sóng cạnh sợi dây có sóng dừng cố độ lệch pha bao nhiêu? Câu 16: Một sóng dừng truyền dọc dây, đặt dọc theo trục Ox với phương trình u = 3sin(0,2πx)cos(200πt + π/3) với u, x đo cm, t đo s Kết sai? A Bước sóng 10cm B Tần số 100Hz C Biên độ bụng sóng 3cm D Tốc độ truyền sóng 1m/s Câu 17 : Một sóng học truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s Giả sử sóng truyền biên độ khơng thay đổi Tại O dao động có phương trình: y0=4sin4t(mm) Trong t đo giây Tại thời điểm t1 li độ điểm O yo = mm giảm Lúc điểm M cách O đoạn d=52,5cm có li độ : 139 A - 13 mm B 13 mm C mm D - mm Câu 18: Đặt âm thoa phía miệng ống hình trụ Khi rót nước vào ống cách từ từ, người ta nhận thấy âm phát nghe to khoảng cách từ mặt chất lỏng ống đến miệng ống nhận hai giá trị liên tiếp h1=25cm h2=75cm Hãy xác định tần số dao động f âm thoa vận tốc truyền âm khơng khí v=340m/s A 50Hz B 100Hz C 340Hz D 200Hz Câu 19: Một điểm M cách nguồn âm khoảng d có cường độ âm I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M đoạn 50m cường độ âm giảm lần Khoảng cách d ban đầu là: A 20m B 25m C 30m D 40m Câu 20: Hai âm có âm sắc khác A Độ cao âm khác C Có tần số khác B Độ to độ cao khác D Tần số nhau, đồ thị âm khác Câu 21: Đặc tính sau khơng phải đặc tính sinh lí âm A Độ cao B Âm sắc C Độ to D Mức cường độ âm Câu 22: Tai ta cảm nhận âm khác biệt nốt nhạc Đơ, Rê Mi, Fa, Sol, La, Si chúng phát từ nhạc cụ định âm có A Cường độ âm khác B Biên độ âm khác C Tần số âm khác D Âm sắc khác Câu 23: Phát biểu sau nói sóng cơ? A Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Sóng truyền chất rắn ln sóng dọc C Sóng truyền chất lỏng ln sóng ngang 140 D Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 24: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = 2cos(4t – 0,02x) (u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng truyền qua điểm x=100cm vào thời điểm t = 100,125 là: A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D.50 cm/s Câu 25: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo sóng tròn đồng tâm O truyền mặt nước với bước sóng  Hai điểm M N thuộc mặt nước, nằm hai phương truyền sóng mà phần tử nước dao động Biết OM = 8, ON = 12 OM vng góc với ON Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động nguồn O là: A B C D Đáp án trắc nghiệm Câu D Câu D Câu C Câu C Câu Câu B Câu B Câu C Câu A Câu 10 C Câu 12 A Câu 13 B Câu C Câu 15 B B Câu 20 D C Câu 25 C Câu 11 A A 14 Câu 16 A Câu 17 B Câu 18 C Câu 19 Câu 21 D Câu 22 C Câu 23 D Câu 24 Hƣớng dẫn chấm: Số điểm bài: x = (Làm tròn đến chữ số thập phân) 141 Kết kiểm Lớp TN - 12A2 Lớp ĐC 12 A4 Điểm STT Họ tên Anh Nguyễn Thị Th Hồng Tiến Anh Nguyễn Đức Ba Phan Hồng Anh Thái Viết Bằng Nguyễn Huy Bình 5 Lê Thành Cơng Nguyễn Như Chiến Phạm Văn Cường 10 Nguyễn Quốc Chiến Nguyễn Thục Dung Nguyễn Văn Chương Nguyễn Văn Dũng Hồng Mạnh Cường Nguyễn Thị Dương Nguyễn Thị Dung 10 Lê Thị Thuỷ Hà 10 10 Trần Thị Quỳnh Dung 11 Nguyễn Thị Việt Hà 11 Nguyễn Khánh Dũng 12 Phạm Nguyễn Hồng Hà 12 Phạm Ánh Dương 13 Phan Thanh Hải 13 Lê Huy Đức 10 14 Nguyễn Văn Hân 14 Nguyễn Viết Đức 15 Đinh Quang Hiếu 15 Phạm Thị Giang 16 Nguyễn Huy Hiếu 16 Hồng Trung Hiếu 17 Lê Quốc Huy 17 Phạm Thị Thanh Hiếu 18 Nguyễn Quốc Gia Huy 18 Nguyễn Khánh Hồ 19 Thái Dỗn Huy 19 Nguyễn Văn Hồng 20 Nguyễn Thị Huyền 20 Võ Đình Khánh 21 Trần Khánh Huyền 21 Nguyễn Hữu Khiêm 22 Nguyễn Khắc Hùng 22 Đậu Xn Mạnh 23 Nguyễn Thị Mai Lệ 23 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 24 Bạch Thị Kim Liên 24 Đặng Thuỳ Nhâm 25 Nguyễn Thị Linh 25 Nguyễn Kỳ Quan 26 Võ Văn Lộc 26 Nguyễn Thị Th Quỳnh 27 Nguyễn Thị Thiên Lý 27 Hồng Văn Sơn 28 Lê Duy Mạnh 28 Nguyễn Đức Sơn 29 Nguyễn Thị Hương Mơ 29 Đặng Phương Thảo 30 Lê Thị Hằng Nga 30 Nguyễn Thị Anh Thơ 31 Nguyễn Văn Phúc 31 Võ Thị Khánh Thư 32 Lương Thị Tâm 32 Đặng Bá Tiến 33 Lê Thị Hồng Thắm 33 Nguyễn Hữu Tiến 34 Nguyễn Hồng Thiên 34 Trần Mạnh Tính STT Họ tên Đinh Tuấn 142 Nguyễn Điểm Thị Quỳnh An Anh 35 Lê Thị Thơ 35 Hồ Thị Thu Trang 36 Hồng Văn Trọng 36 Phạm Thị Huyền Trang 37 Phạm Văn Trọng 37 Đặng Hồi Trâm 38 Nguyễn Hữu Hồng Trường 38 Đặng Thọ Trung 39 Lê Văn Minh Vương 39 Hồng Minh Tuấn 40 Võ Văn Vượng 40 Nguyễn Thị Yến 41 Trần Thị Bảo Yến 41 Nguyễn Thị Vy 42 Nguyễn thị Yến 42 Nguyễn Thị Xun 143 Phụ lục 3b Hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm λ λ λ Chiều truyền sóng Phƣơng dao động 144 λ Mơ q trình truyền sóng, nhận biết phƣơng dao động, phƣơng truyền, chiều truyền, tốc độ truyền, bƣớc sóng Hai điểm thuộc bó sóng pha, hai điểm thuộc hai bó sóng cạnh ngƣợc pha, thời điểm sợi dây duỗi thẳng Sóng dừng thay đổi tần số cố định chiều dài dây thay đổi chiều dài dây cố định tần số 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết, Từ điển vật lí phổ thơng, NXB Giáo dục, 1999 [2] Bùi Quang Hân (1995) Giải tốn vật lý 12 tập NXB Giáo dục [3] Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2008) Luyện giải tập trắc nghiệm vật lý 12 tập NXB Giáo dục [4] Hà Hùng (1997).Các phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý Đại học sư phạm vinh [5] Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp,Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Q Tư (2008) Bài tập vật lý 12 nâng cao NXB Giáo dục [6] Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học đại trường THPT Đại Học Vinh [7] Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 [8] Jean Piaget, Tâm lí học Giáo dục học, NXB Giáo dục, 1997 [9] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hố phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh [10] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001) Logic học dạy học vật lý Đại Học Vinh [11] Phan Phúc Khánh (2010) Nâng cao chất lượng dạy học vật lý thơng qua việc khắc phục quan niệm sai lầm học sinh dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 nâng cao 146 [12] Nguyễn Trọng Sửu (2008) Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn vât lý NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xn Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, 2002 [14] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại Học Vinh 147 [...]... cho học sinh 1.3 Quan niệm sai của học sinh trong dạy học vật lý [11] 1.3.1 Quan niệm và quan niệm sai Khi bàn về quan niệm một số tác giả đã đưa ra định nghĩa như sau: Theo từ điển tiếng việt “ Quan niệm là sự nhận thức như thế nào đó về một vấn đề, một sự kiện” Paul Rober đã đưa ra định nghĩa về quan niệm trong từ điển Peit như sau: Quan niệm là sự hình thành một sự kiện, một ý nghĩ khái quát trong. .. giảng giải, minh họa cho học sinh hiểu ý nghĩa của những khái niệm, định luật vật lý, 18 uốn nắn họ thực hiện đúng những kỹ năng của nhà nghiên cứu vật lý, nhồi nhét vào đầu học sinh những kinh nghiệm xã hội đã được đúc kết hoàn chỉnh, như quan niệm cổ truyền về dạy học Theo quan điểm hiện đại, dạy vật lý là tổ chức, hưống dẫn cho học sinh thực hiện các hành động nhận thức vật lý như đã nói ở trên, để... của học sinh Nó cũng chính là quan niệm của học sinh Theo lời nhận xét của tác giả Nguyễn Đức Thâm “ HS khi bắt đầu học vật lý do kinh nghiệm đời sống đã có một số hiểu biết nhất định về các hiện tượng vật lý Như vậy, những hiểu biết ban đầu của HS về một hiện tượng vật lý nào đó có trước giờ học được gọi là quan niệm của HS Nó được hình thành do cách nghĩ chủ quan của con người Chính vì thế, quan niệm. .. Vật lý học chỉ được dạy học cho học sinh khi họ đã học xong tiểu học, thậm chí đã được học một vài năm đầu của cấp THCS Lúc tiếp xúc với vật lý học, học sinh đã từng va chạm với biết bao nhiêu là sự kiện trong thế giới tự nhiên Do đó quá trình học vật lý luôn là sự giao hai nguồn tri thức “ Tri thức khoa học và tri thức đời thường” Như vậy chủ thể của quá trình học tập ( học sinh ) mang theo trong. .. học sinh rất đa dạng, nhưng chúng đều có những đặc điểm chung 1.3.2 Quan niệm sai của học sinh Một trong những thuận lợi và cũng là trở ngại khoa học cho hoạt động nhận thức của học sinh chính là những quan niệm sai mà họ có được do đời sống hàng ngày đem lại Đôi lúc những quan niệm này phù hợp với tri thức khoa học Trong trường hợp này học sinh có điều kiện củng cố khắc sâu tri thức ấy Nhưng nếu quan. .. những trở ngại lớn trong QTDH vật lý là GV phải biết được HS mắc phải những sai lầm gì, đồng thời phải liệt kê, phân loại những quan niệm sai đó Sau đó, GV tìm giải pháp, đưa ra những phương án thí nghiệm để chứng tỏ những quan niệm sai của HS, tạo niềm tin cho HS khi nhận thức về vấn đề cần lĩnh hội 1.3.4 Ảnh hƣởng quan niệm sai của học sinh trong dạy học vật lý Một số quan niệm HS không sai lệch, hoặc... điều đọc trong sách giáo khoa 1.4 Các biện pháp khắc phục quan niệm sai của học sinh [11] 1.4.1 Sự cần thiết phải khắc phục quan niệm sai của học sinh Quan niệm HS chính là vốn tri thức mà bản thân HS tự rút ra từ những kinh nghiệm cuộc sống Nó được hình thành một cách chủ quan trong mỗi HS nên đa số là những QNS Mặc khác những quan niệm này tồn tại rất bền vững trong suốt quá trình nhận thức của HS... động, tính hiện thực của các hiện tƣợng Môn học vật lý là môn học thực nghiệm, do đó nó rất trực quan sinh động, và thể hiện rõ tính hiện thực khách quan, khi ta biết kết hợp sử dụng các phương tiện dạy học và phương pháp thực nghiệm trong dạy học Bằng những thủ pháp suy diễn và qui nạp các thao tác tư tuy trí tuệ như khái quát hóa, tư duy trừu tượng và sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học, HS sẽ... hoạt động dạy là làm cho học sinh lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm xã hội, đồng thời hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và năng lực Như ta đã biết, học sinh thực hiện được mục đích đó bằng hoạt động, trong hoạt động của bản thân học sinh Như vậy, hoạt động dạy của giáo viên là tổ chức, hưống dẫn, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện thành công các hành động học của họ Dạy vật lý không... bộc lộ, vận hành và tìm cách vượt qua chúng 26 1.3.3 Đặc điểm quan niệm sai học sinh Đa số những quan niệm của HS rất bền vững và khó thay đổi Nó đã khắc sâu vào nhận thức của HS Những quan niệm này được hình thành nhờ sự tích lũy dần dần trong cuộc sống hằng ngày và trở thành vốn hiểu biết riêng của mỗi cá nhân “ Đa số những quan niệm của HS đều sai lệch so với những cái mà HS phải học Về mặt bản chất ... 35 CHƢƠNG PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI PHỔ BIẾN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "SÓNG CƠ" VẬT LÝ 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích nội dung chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao. .. trang) Chương Cơ sở lý luận phát khắc phục quan niệm sai học sinh dạy học vật lý (24 trang) Chương Phát khắc phục quan niệm sai phổ biến học sinh dạy học chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao (33 trang)... chương "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao 2.2 Phát quan niệm sai học sinh học chƣơng "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao[ 1], [11], [14] Điều tra khảo sát QNS HS dạy học chƣơng "Sóng cơ" vật lý 12 nâng cao 2.2.1

Ngày đăng: 22/01/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan