Truyện ngắn trên tạp chí nam phong (1917 1934) với việc xây dựng mô hình truyện ngắn hiện đại

102 498 4
Truyện ngắn trên tạp chí nam phong (1917   1934) với việc xây dựng mô hình truyện ngắn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ LIÊN TRUYÖN NG¾N TR£N T¹P CHÝ NAM PHONG (1917-1934) VíI VIÖC X¢Y DùNG M¤ H×NH TRUYÖN NG¾N HIÖN §¹I TRONG V¡N HäC VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ LIÊN TRUYÖN NG¾N TR£N T¹P CHÝ NAM PHONG (1917-1934) VíI VIÖC X¢Y DùNG M¤ H×NH TRUYÖN NG¾N HIÖN §¹I TRONG V¡N HäC VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TẠP CHÍ NAM PHONG (1917 1934) TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC 12 1.1 Quá trình hoạt động tạp chí Nam phong 12 1.1.1 Vị trí tạp chí Nam phong báo chí Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.2 Tôn mục đích tạp chí Nam phong 1.1.3 Các giai đoạn phát triển tạp chí Nam phong 1.2 Đóng góp tạp chí Nam phong việc xây dựng lý luận phê bình văn học 17 1.2.1 Tạp chí Nam phong với việc giới thiệu lý thuyết văn học đại 1.2.2 Tạp chí Nam phong với việc thực hành phê bình văn học 1.2.3 Tạp chí Nam phong với việc xây dựng lý thuyết tiểu thuyết 1.3 Đóng góp tạp chí Nam phong vấn đề gây dựng phong trào sáng tác 26 1.3.1 Thơ tạp chí Nam phong 1.3.2 Du ký tạp chí Nam phong 1.3.3 Truyện ngắn (đoản thiên tiểu thuyết) tạp chí Nam phong Chương NHỮNG GỢI Ý VỀ MỘT MÔ HÌNH TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN NGẮN TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG 35 2.1 Mô hình truyện ngắn Việt Nam thời trung đại trước yêu cầu đổi 35 2.1.1 Đặc trưng mô hình truyện ngắn Việt Nam thời trung đại 2.1.2 Những bất cập mô hình truyện ngắn trung đại trước đòi hỏi phong trào Âu hóa 2.1.3 Sự ý thức chủ bút tạp chí Nam phong cộng tác viên nhu cầu đổi mô hình truyện ngắn trung đại 2.2 Những dấu hiệu đổi mô hình truyện ngắn tạp chí Nam phong 49 2.2.1 Đổi chất liệu cách tiếp cận thực 2.2.2 Đổi kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.3 Mức độ tương ứng lí luận truyện ngắn thực tiễn sáng tác truyện ngắn tạp chí Nam phong 62 2.3.1 Lí luận đóng vai trò hướng đạo 2.3.2 Lý luận đóng vai trò tổng kết kinh nghiệm 2.3.3 Những dấu hiệu “vượt trần” thực tiễn sáng tác so với khái quát lí thuyết Chương VẤN ĐỀ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG Ở GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1930 - 1945 70 3.1 Vấn đề kế thừa mô hình truyện ngắn đại tạp chí Nam phong 70 3.1.1 Mục đích kế thừa 3.1.2 Nội dung kế thừa 3.1.3 Kết kế thừa 3.2 Vấn đề phát triển mô hình truyện ngắn đại tạp chí Nam phong .74 3.2.1 Lí phải phát triển hoàn thiện mô hình 3.2.2 Những phương diện phải phát triển hoàn thiện 3.2.3 Kết trình phát triển, hoàn thiện 3.3 So sánh truyện ngắn tiêu biểu tạp chí Nam phong với truyện ngắn bật văn học giai đoạn 1930-1945 .82 3.3.1 Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn), Câu chuyện tối người tân hôn (Nguyễn Bá Học) với Chí Phèo, Lão Hạc (Nam Cao) 3.3.2 Câu chuyện gia tình Nguyễn Bá Học Báo hiếu: trả nghĩa cha; Báo hiếu: trả nghĩa mẹ Nguyễn Công Hoan 3.3.3 Giọt lệ hồng lâu Hoàng Ngọc Phách Tối ba mươi Thạch Lam KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn Việt Nam có từ thời trung đại, nhiên việc khu biệt truyện ngắn với thể loại khác nhiều ý kiến chưa thống Nhìn chung, nhà nghiên cứu thường vào yếu tố dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ… để khái quát đặc trưng truyện ngắn Việc vào yếu tố để xác định đặc trưng truyện ngắn dẫn đến cách nhìn nhận phân loại truyện ngắn khác Đây vấn đề thú vị cần tiếp tục nghiên cứu, sở liệu lịch sử văn học phong phú 1.2 Việc phân biệt truyện ngắn trung đại truyện ngắn đại văn học Việt Nam từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, thể loại truyện ngắn thể loại khác trình phát triển có kế thừa cũ để hình thành Do vậy, có truyện ngắn nét gạch nối, giao thời truyện ngắn trung đại truyện ngắn đại nên nhận diện dấu hiệu để xác định truyện ngắn trung đại truyện ngắn đại không đơn giản Qua nghiên cứu mảng truyện ngắn đăng tạp chí Nam phong (1917 - 1934), ta thấy rõ vấn đề 1.3 Các truyện ngắn công bố tạp chí Nam phong (19171934) nhà nghiên cứu đánh giá khác Những người đứng lập trường trị cho tạp chí Nam phong “tuyệt nhiên công lao văn học dân tộc cả” (Lịch sử văn học Việt Nam 4b) Các tác giả đứng quan điểm văn học lại đánh giá khác hẳn: “Phạm Quỳnh người kiên trì góp phần xây dựng văn học dân tộc, thúc đẩy phát triển theo chiều hướng đại giới” (Nguyễn Lộc - Đông Dương tạp chí, Nam phong tạp chí việc giới thiệu văn học Pháp) Cách đánh giá đóng góp tạp chí Nam phong cho văn học khác Có nhà nghiên cứu giai đoạn trước Cách mạng giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 có đánh giá trái ngược trường hợp Thiếu Sơn Cách đánh giá khác bị chi phối thời gian thay đổi quan điểm nhìn nhận 1.4 Trên sở độ lùi thời gian đánh giá khách quan lịch sử vai trò tạp chí Nam phong, lĩnh vực văn học cho văn học dân tộc, tiếp thu có chọn lọc để làm rõ vai trò truyện ngắn tạp chí Nam phong tiến trình đại hóa văn học dân tộc, đóng góp nhìn khách quan truyện ngắn Nam phong nói riêng Nam phong tạp chí nói chung - vấn đề đánh giá phức tạp, nan giải nhiều ý kiến chưa thống Đó lí lựa chọn đề tài Truyện ngắn tạp chí Nam phong (1917-1934) với việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong Những vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, văn học tạp chí Nam phong nhà nghiên cứu đề cập tương đối nhiều không thống thời kỳ khác Hơn nữa, đánh giá vai trò tạp chí Nam phong chủ bút Phạm Quỳnh có nhiều quan điểm trái ngược Nhìn nhận lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong tạp chia thành ba thời kỳ sau: 2.1.1 Thời kỳ từ 1924 đến trước Cách mạng tháng 8/1945 Ở thời kỳ có nghiên cứu đáng ý tác giả Thiếu Sơn, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan Nội dung chủ yếu công nhận đóng góp tạp chí Nam phong với vai trò phổ biến chữ quốc ngữ, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Nam phong diễn đàn để nhà văn thể nghiệm công bố sáng tác Song song với việc ghi nhận vai trò phát triển văn hóa dân tộc tạp chí Nam phong ghi nhận công lao chủ bút Phạm Quỳnh Các tác giả đánh giá Phạm Quỳnh người tiên phong quảng bá văn chương Việt, bảo tồn văn hóa Việt Năm 1933 Phê bình cảo luận, Thiếu Sơn ca ngợi Phạm Quỳnh đứng lập trường quốc gia để xây dựng văn hóa dân tộc: “cái quốc gia chủ nghĩa ông Phạm Quỳnh bổn tính hòa bình, mà hướng văn hóa ( ) Cái công phu trứ tác ông, ích cho quốc dân nhỏ, mà ảnh hưởng nhân chúng thiệt sâu” [43;tr 59] Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu nhận xét mục đích tạp chí Nam phong “Đem tư tưởng học thuật Âu - Á diễn tiếng ta cho người chữ Pháp chữ Hán xem mà lĩnh hội Luyện tập quốc văn cho văn ấy, thành lập được” Đồng thời ông đánh giá cao Phạm Quỳnh: “ông Quỳnh có công dịch thuật học thuyết tư tưởng Thái Tây luyện cho tiếng Nam diễn đạt ý tưởng (…) ông Quỳnh thường nghiên cứu đến chế độ văn chương tiền nhân (….) văn ông Quỳnh có tính cách trang nghiêm học giả Tuy văn nghiệp người có tính cách riêng, có công với việc thành lập quốc văn vậy” Trong Nhà văn đại I Vũ Ngọc Phan có đánh giá xác đáng Phạm Quỳnh Dù rằng, chủ yếu tác giả nhận định công lao Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong Bên cạnh Vũ Ngọc Phan nhìn nhận Phạm Quỳnh vừa nhà dịch thuật vừa nhà phê bình Và, ông đưa nhận định: “Cái công Phạm Quỳnh “khai thác” lúc đầu cho quốc văn có ngày nay, thật công không nhỏ” Như vậy, thời kỳ nhà phê bình tên tuổi ghi nhận công lao đóng góp Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong việc xây dựng quốc văn 2.1.2 Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng đến 1975 Thời kỳ này, đặc điểm hoàn cảnh lịch sử đất nước có chiến tranh nên góc nhìn quy chiếu vào quan điểm trị Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong bị lên án gay gắt Bộ sách Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4b) cho Đông Dương tạp chí Nam phong tạp chí “…tuyệt nhiên công lao văn học dân tộc cả” (Toàn tập truyện ngắn Nam phong) Trước 1973, Thiếu Sơn viết Bài học Phạm Quỳnh cho Phạm Quỳnh “dùng văn hóa để say đắm niên (…) tạo nên nhà văn túy ham sống tháp ngà để nói chuyện văn chương… không muốn để mắt, để lòng tới xảy đến cho quê hương đất nước” [41; tr 86] Nhìn chung, thời kỳ “trong khu vực chịu ảnh hưởng cách mạng cách trực tiếp, Nam Phong tạp chí bị lên án cách gay gắt, coi thứ điển hình cho gọi văn hóa, văn học nô dịch” [7; tr50] 2.1.3 Thời kỳ từ 1975 đến Ở thời kỳ này, giai đoạn đổi sau năm 1986, nhà nghiên cứu có nhìn khách quan, thận trọng cởi mở đánh giá học giả Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong Tiêu biểu cho khuynh hướng Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Đình Chú, Trần Đình Sử, Phan Cự Đệ, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đình Hảo… Trong Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam phong tạp chí nhóm tác giả Nguyễn Đình Chú Trịnh Vĩnh Long ghi nhận đóng góp Nam phong tạp chí bốn phương diện là: quan niệm văn chương mang tính chất đại; sưu tầm bảo lưu văn học dân tộc; giới thiệu sáng tác mới; dịch thuật giới thiệu văn học giới Đánh giá Phạm Quỳnh, viết Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2007, sau khái quát khuynh hướng khác đánh giá Phạm Quỳnh, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: “dù sao, Phạm Quỳnh có vị trí thích đáng lịch sử văn học Việt Nam đại” ghi nhận tạp chí Nam phong: “trong số đăng tạp chí có số lượng khả thủ cho thấy động thái tư hướng văn học, văn hóa dân tộc mà phận trí thức giàu tinh thần dân tộc, có tài nhiệt tâm đóng góp” [46; tr14] Trong giới thiệu truyện ngắn tạp chí Nam phong in Toàn tập truyện ngắn Nam phong, Nguyễn Đình Hảo ghi nhận khái quát hai phương diện Nam phong tạp chí Nam phong diễn đàn công bố sáng tác tạo công chúng văn học mới, đồng thời Nam phong nơi rèn luyện văn nghệ thuật văn nghị luận tiếng Việt Từ ghi nhận ấy, Nguyễn Đình Hảo đến khẳng định vai trò to lớn Nam phong tạp chí trình phát triển văn học dân tộc Có thể nói, với thời gian tư liệu khảo cứu được, nhà nghiên cứu nhìn nhận đánh giá học giả Phạm Quỳnh tạp chí Nam phong ngày cởi mở hơn, khách quan công 2.2 Một số nghiên cứu truyện ngắn tạp chí Nam phong Có thể nói, tạp chí Nam phong từ đời đến trải qua thời gian tương đối dài, gần 100 năm nhiều lí khác nên việc nghiên cứu chưa nhiều bị gián đoạn thời gian Riêng nghiên cứu lĩnh vực truyện ngắn tạp chí Nam phong lại ỏi Theo tìm hiểu chúng tôi, nghiên cứu truyện ngắn tạp chí Nam phong có công trình: luận án tiến sỹ Nguyễn Đình Hảo:Tạp chí Nam phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900-1930); Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí Trần Thị Hằng Nxb Đại học Thái Nguyên ấn hành, 2013; Đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn Nam phong tạp chí Nguyễn Đức Thuận nhà xuất Văn 10 học ấn hành năm 2013 Ngoài công trình kể có hai viết đáng ý Lời mở đầu Lê Chí Dũng Lời giới thiệu Nguyễn Đình Hảo in Toàn tập truyện ngắn Nam phong nhà xuất Văn học ấn hành năm 2012 Các viết nói dừng lại khía cạnh cụ thể, nhiều phân tán truyện ngắn Nam phong Tuy nhiên, viết cung cấp tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc Và đặc biệt, tác giả luận văn xem tài liệu quý để hoàn thành luận văn Tuy vậy, nhìn chung, chưa có công trình sâu nghiên cứu, khảo sát cách toàn diện hệ thống mô hình truyện ngắn Việt Nam đại định hình tạp chí Nam phong Vì vậy, nghiên cứu Truyện ngắn tạp chí Nam phong (1917-1934) với việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại văn học Việt Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa nhằm đánh giá khách quan vai trò truyện ngắn tạp chí Nam phong tiến trình đại hóa văn học dân tộc Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề: Truyện ngắn tạp chí Nam phong (1917-1934) với việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại văn học Việt Nam 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Phạm vi tài liệu khảo sát đề tài Toàn tập truyện ngắn Nam Phong (64 truyện ngắn) Nguyễn Đình Hảo tuyển chọn Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn thực nhiệm vụ sau: 4.1 Những đóng góp tạp chí Nam phong lĩnh vực văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 88 lâu, trời bắt tội bà góa bụa Nhà nghèo, làm ăn vất vả, kiếm chẳng đủ ăn, bà chẳng nhẫn tâm bỏ đứa bé thơ ngây trả nhà chống để bước mà vui thú với tuổi xuân đương hơ hớ Qua năm khó nhọc, sài đẹn, chết lần đứa bé đến tuổi học” [18; tr54] Thằng sau bỏ tỉnh làm ăn buôn bán phát tài trở nên giàu có chủ hãng ô tô Con cọp Ấy người mẹ không hưởng chút sung sướng mà ngược lại đêm “Mưa phùn Gió bấc Rét buốt tận xương”, bà bị đứa trai đuổi bà đường Sự bất hiếu đến táng tận lương tâm người khiến cho bà cụ uất lên mà chết Ấy bà cụ chết, lại tổ chức đám tang linh đình trọng thể, khóc than kêu gào thảm thiết để che mắt thiên hạ Vợ chồng tỏ có hiếu, cố sức che đậy người đọc nhận chất đại bất hiếu Cả hai truyện ngắn có điểm chung người mẹ góa tần tảo nuôi khôn lớn trưởng thành bất hiếu người khiến cho bà mẹ phải buồn lòng, chí uất hận mà chết Báo hiếu: trả nghĩa mẹ Nguyễn Công Hoan Hai truyện ngắn hai tác giả (Nguyễn Bá Học Nguyễn Công Hoan) sáng tác thời điểm khác có chung quan niệm: xã hội tư sản thành thị làm băng hoại đạo đức tha hóa người, hủy hoại giá trị đạo đức truyền thống Lối sống tư sản thành thị đề cao đồng tiền ăn chơi sa đọa, hưởng lạc nguyên nhân trực tiếp làm nảy nòi đứa bất hiếu Mặc dù có nhiều điểm tương đồng hai truyện ngắn, song truyện lại có cách thể riêng độc đáo Truyện ngắn Câu chuyện gia tình sáng tác thời kì đầu kỉ XX (1918), nội dung phản ảnh xuống cấp hai giáo dục: giáo dục Nho học lỗi thời, thứ lí thuyết suông Giáo dục Tây học liền với tiến bộ, văn minh, thực nghiệp không ngăn người tiêm nhiễm nhiều thói hư tật xấu lối sống tư sản thành thị Người 89 thứ hai bà cụ học theo Tây học lên tỉnh sống đổi tính, đổi nết “lúc nhà thật hiếu hữu, động nói dở lí dở luật người vô tình Khi nhà thật hòa, động việc cậy cậy quyền người táo tợn; nhà ăn kham khổ, đến học thói xa xỉ tưởng văn minh; nhà nhịn bạn nhường thầy, đến cậy trí khoe tài cho rợ.” [17; tr 153] Quan niệm Nguyễn Bá Học “làm người phải có bổn phận: làm phải đền ơn cha mẹ, làm chồng phải giúp vợ, làm cha phải nuôi con” [17; tr152] Vậy mà hai đứa bà cụ không nuôi cụ, tệ hại người thứ hai ăn trộm tiền, tư trang vợ để chơi với người tình, sẵn sàng nói dối mẹ đẻ Đó biểu vi phạm đạo đức nghiêm trọng cần gióng chuông cảnh tỉnh người Câu chuyện gia tình truyện ngắn đại đầu kỉ XX nên nội dung tư tưởng yếu tố nghệ thuật có nhiều đổi mới, song có số yếu tố chưa hoàn thiện Cốt truyện đơn giản, câu chuyện mang tính luận đề phục vụ cho mục đích “treo gương đạo đức” tác giả Nhân vật bà cụ già lẩm cẩm mà nói câu bậc hiền triết giảng đạo Nho, giảng luân lí đạo đức Nghệ thuật kể chuyện dài dòng, rườm rà, đoạn đầu đoạn nghị luận xã hội tác giả, bình luận ngoại đề, tác giả dùng nhiều từ Hán Việt câu văn biền ngẫu Dù số nhược điểm song Câu chuyện gia tình truyện ngắn thành công Nguyễn Bá Học nói riêng, truyện ngắn tạp chí Nam phong nói chung thành công người tiên phong viết truyện lối nước ta, mở triển vọng truyện ngắn Việt Nam đại viết chữ quốc ngữ “Có thể nói Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn bút tiên phong việc tạo dựng thể loại truyện ngắn quốc ngữ đại Việt Nam Nguyễn Công Hoan người có công hoàn thiện thể loại truyện ngắn 90 đẩy phát triển cao Ông thực trở thành bút truyện ngắn, tác giả lớn văn xuôi Việt Nam đại” [11; tr 280] Nguyễn Công Hoan với hai truyện ngắn liên hoàn Báo hiếu: trả nghĩa cha Báo hiếu: trả nghĩa mẹ đem lại thành công lớn cho đề tài viết đạo đức truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Nguyễn Công Hoan xây dựng tình truyện độc đáo, trước hết tình trớ trêu nghịch lí, phi lí trái với đạo đức thông thường Trong ngày giỗ cha, người trai tổ chức cỗ bàn linh đình quan khách đông đúc tấp nập, dự tiệc ăn uống nhà rộng rãi ấm cúng, đèn sáng trưng kẻ nhẫn tâm đuổi bà mẹ trời mưa rét sau bố thí cho bà cụ hai đồng hào Chính với vợ giết mẹ đẻ sau làm đám ma trọng thể, linh đình để khen người có hiếu Qua tình trên, chất đại bất hiếu người trai bị bóc trần, người đọc không khinh bỉ mà căm ghét hạng người vô đạo bất hiếu lương tâm Cách kể chuyện Nguyễn Công Hoan thật tự nhiên, câu văn linh hoạt, ngôn ngữ chọn lọc gần gũi với ngôn ngữ dân gian, với ngôn ngữ sinh hoạt đời thường giàu cảm xúc Nguyễn Công Hoan trọng xây dựng hoàn cảnh điển hình đối chọi, đối lập gay gắt Trong phòng người ăn mặc lịch đèn điện sáng trưng ấm cúng, trời mưa phùn gió bấc, rét buốt tận xương với hình ảnh bà cụ đói rét, ăn mặc bẩn thỉu Chi tiết nhỏ từ đầu bóc trần tệ bạc người mẹ Ngôn ngữ truyện ngắn Báo hiếu: trả nghĩa cha Nguyễn Công Hoan nhiều màu sắc, nhân vật có sắc thái ngôn ngữ riêng Ngôn ngữ ông chủ hang ô tô Con cọp đầy quyền uy hách dịch nói với bà cụ đẻ mình; ngôn ngữ bà vợ ông chủ nói với khách nhạt giả dối; ngôn 91 ngữ bà cụ mộc mạc chân thật Ngôn ngữ bộc lộ rõ tính cách nhân vật Ngoài ngôn ngữ nhân vật, Nguyễn Công Hoan sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện giàu tính hài hước, có đan xen bình luận nửa trực tiếp: vừa ngôn ngữ nhân vật vừa ngôn ngữ tác giả tạo nên sinh động hấp dẫn Tính chất trào phúng thể ngôn ngữ, tình truyện, ngữ cảnh đối lập “Từ việc sống, Nguyễn Công Hoan tạo nên tình truyện độc đáo, phù hợp với ngôn ngữ trào phúng mình, đồng thời có ý nghĩa phê phán sâu cay xã hội đương thời” [11; tr 294] Qua hai truyện ngắn đề tài đạo hiếu hai tác giả trên, thấy có kế thừa phát triển hoàn thiện truyện ngắn Việt Nam đại 3.3.3 Giọt lệ hồng lâu Hoàng Ngọc Phách Tối ba mươi Thạch Lam Mặc dù không khuyến khích cổ động cho dòng văn học lãng mạn, song tạp chí Nam phong có dòng văn học sáng tác đề tài tình yêu, hôn nhân gia đình theo khuynh hướng lãng mạn Những truyện ngắn loại chưa thực thành công, chưa thực tiêu biểu cho truyện ngắn đại Việt Nam đăng tạp chí Nam phong, có công đặt móng cho việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại phong phú đề tài, đa dạng khuynh hướng sáng tác Giọt lệ hồng lâu tiêu biểu cho dòng văn học viết đề tài tình yêu với khuynh hướng lãng mạn tạp chí Nam phong Tác phẩm miêu tả tình cảm nhân vật khuê tên Lan Nương gia cảnh mà phải lưu lạc sa chân vào chốn hồng lâu Câu chuyện giãi bày cảnh ngộ đớn đau người gái phải bán thân vào chốn giang hồ Qua lới tâm chân thật với người yêu, Lan Nương thấm thía hết nỗi tủi nhục người gái làm nghề ca kỹ Đó phải sống tình cảm giả dối, yêu giả dối, chiều chuộng người giả dối, đến cần chân 92 tình, cần chia sẻ, chân thành không tin, rơi vào cảnh thằng chăn bò nói dối hổ kêu để đánh lừa người lại cứu, có hổ thật kêu gào không đến cứu Khi nàng cần chung tình không tin đành phải ôm khối chung tình ngậm ngùi cho tan nát Các nàng ý thức làm nghề ca kỹ bị người ta khinh bỉ, chịu bao cảnh tủi nhục phải gạt thầm nước mắt tiệc rượu, chết ruột mà phải cười, bị người làm khổ mà phải chiều chuộng Họ nạn nhân xã hội Xã hội thực dân nửa phong kiến sinh nghề mà có nghề phải có người hành nghề Không chị em lầm đường lạc lối sa chân vào đường ô nhục lầm than “trên lộ cắm biển rõ đường hay đường dở cho chúng em đi, chúng em nhầm đường tay tế độ, bắc cầu cho chúng em sang”[17; tr356] Nỗi khổ này, “khi tỉnh rượu, lúc tàn canh”, nhạt phấn phai son, ốm đau bệnh tật, phải đối diện với nàng thấm thía tận nỗi đau đớn, tủi nhục Hoàng Ngọc Phách nhân vật ý thức nỗi xót xa đau đớn nhà thương dưỡng bệnh Hoàn cảnh điều kiện tốt để nhân vật bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Hoàn cảnh thể tính cách nhân vật chân thực Tương tự vậy, truyện ngắn Tối ba mươi Thạch Lam tạo hoàn cảnh không bình thường, thời gian nghệ thuật không bình thường: tối ba mươi tết Ở khoảnh khắc thời gian này, theo truyền thống người Việt, tất người dù làm gì, đâu tìm cách trở với gia đình sum họp gia đình, ăn bữa cơm đầm ấm gia đình chờ thời khắc thiêng liêng năm mới, thời khắc giao thừa Ấy mà Liên Huệ hai cô gái giang hồ đón giao thừa nhà xăm, lạnh lẽo tối tăm, bẩn thỉu, hai cô có cảnh ngộ riêng Huệ nhà về, Liên có nhà mà không dám bỏ nhà sống đời trụy lạc, ô trọc gái 93 giang hồ Sa chân vào lầu xanh hai cô không mong ước có tình nhân quan tâm, yêu thương Lan Nương Giọt lệ hồng lâu mà tiếc nuối khứ “Huệ chớp khẽ nhớ đến đời lúc trẻ thơ, lúc gái nhà quê buổi sáng mồng tết, nàng mặc áo đứng thềm nhìn hoa đào nở trước vườn”, kỉ niệm bình dị niềm mơ ước xa vời cô gái giang hồ trót dấn thân vào đường ô trọc Cái điểm chung hai truyện ngắn nhân vật truyện cô gái giang hồ - tự ý thức tự nhận cảnh ngộ xót xa đau đớn, tương lai xám xịt đời Họ tự thương, tự đau khổ, tự dày vò phải sống đời trụy lạc gái giang hồ Bằng cách thể khác nhau, song hai nhà văn (Hoàng Ngọc Phách Thạch Lam) có nhìn thương cảm, chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh, nỗi khổ đau cô gái giang hồ Về phương diện nghệ thuật, hai truyện ngắn cốt truyện đơn giản, tình tiết li kì, éo le, hành động phi thường hay kịch tính hấp dẫn người đọc Sự hấp dẫn truyện tác giả sâu vào nội tâm tìm vào cảm giác nhân vật Truyện ngắn Giọt lệ hồng lâu thực chất thư dài, kiện, việc, người tái lên qua dòng cảm xúc nhân vật Lan Nương Truyện ngắn Tối ba mươi Thạch Lam miêu tả tác động ngoại cảnh: không gian vắng vẻ đường ngày tết, mưa phùn gió lạnh, không gian quạnh vắng gợi lên tâm trạng u buồn, tuyệt vọng nhân vật Cũng không gian ấy, kỉ niệm, hồi ức về, khứ tại, không gian, thời gian ngày tết cảnh ngộ hai nhân vật Liên Huệ gợi lên ám ảnh đời buồn tẻ, bế tắc, tuyệt vọng hai cô gái giang hồ Nỗi buồn nhân vật, cô đơn cô độc nhân vật hai truyện ngắn gợi lên cảm thông 94 chia sẻ, lay động thức tỉnh lòng trắc ẩn người đọc Đó vừa khuynh hướng chung trào lưu văn học lãng mạn, vừa thành công hai truyện ngắn Mặc dù có nhiều điểm chung hai truyện ngắn Giọt lệ hồng lâu (Hoàng Ngọc Phách) Tối ba mươi (Thạch Lam) truyện ngắn lại có nét độc đáo riêng tạo nên ấn tượng riêng cho tác phẩm Trong Giọt lệ hồng lâu tác giả đặt nhân vật Lan Nương, ca kỹ vào hoàn cảnh đặc biệt: nằm dưỡng bệnh nhà thương Trong cảnh ngộ này, lẽ thường tình người ta suy nghĩ nhiều, thấm thía đến tận nỗi cô độc, cô đơn, có nhu cầu bộc bạch, giãi bày tâm Hoàng Ngọc Phách chọn hình thức viết thư cho người tình để nhân vật bộc bạch, giải bày tâm Dưới hình thức viết thư nhân vật nói nhiều điều, điều tế nhị, khó giải bày đối thoại trực tiếp Hình thức viết thư tạo cho câu chuyện đời, số phận nhân vật thể cách tự nhiên, thời gian thay đổi từ khứ đến tại, từ đến khứ liên tục mà câu chuyện liền mạch, kết cấu chặt chẽ Để đạt điều này, tác giả Hoàng Ngọc Phách xây dựng kết cấu câu chuyện hướng theo dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhân vật liên hệ, suy nghĩ đến đâu không gian, cảnh vật, người tái lên đến cách tự nhiên Hình thức viết thư giúp cho nhân vật thoải mái thể ý nghĩ chủ quan, riêng tư Chính điều tạo chiều sâu cảm xúc nhân vật tính cách nhân vật khắc họa rõ nét, tạo nên lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Tuy nhiên, truyện ngắn đại thời kì đầu, “bản nhạc dạo đầu” cho dòng văn học lãng mạn nên Giọt lệ hồng lâu có hạn chế dùng nhiều từ ngữ cổ, từ Hán Việt, chưa thực tinh tế, giản dị, chau chuốt, gọt giũa nhà văn lãng mạn 1930-1945 Trong hành văn, lời văn biền ngẫu sử dụng nhiều, có nhạc điệu, nhịp điệu song chưa súc tích 95 Truyện ngắn Tối ba mươi Thạch Lam kết cấu dựa vận động tâm trạng hai cô gái giang hồ Liên Huệ Dòng tâm trạng hai cô gái đặt bối cảnh đặc biệt: đêm giao thừa Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật tả cảnh, mượn cảnh để bộc lộ nội tâm, hồi ức, nhân vật nhớ kỉ niệm sạch, cảm giác mát tươi non đối lập thực đời sống trụy lạc, ô uế, nhơ nhớp khiến “tâm hồn Huệ u ám nặng trĩu” Có đối lập nhà ấm cúng sáng đèn, người nhà tấp nập sửa soạn đón năm thân mật gia đình [24; tr 232] với cảnh hai chị em Liên Huệ ngày cuối năm nhà sàn cảnh ăn tết lạnh lẽo, nghèo nàn, tồi tàn Có đối lập lời chúc, người bồi xăm gửi lời chúc mừng năm hai cô chúc gì, lời khấn nguyện năm khấn Những đối lập nhấn mạnh bi kịch cô gái giang hồ “Liên cảm thấy nỗi cực mênh mang tràn ngập người, nỗi thương tiếc vô hạn; tất thân thể lướt qua trước mắt ước mong tuổi trẻ, thất vọng chán chường” [24; tr 236] Nỗi đau thương tủi cực không kìm nén “và tiếng khóc họ vỡ lúc bi kịch tinh thần lên đến đỉnh điểm” [11; tr 293] Người đọc không đọc theo dòng kiện mà bị theo dòng cảm xúc, hồi hộp, rung động tăng dần vỡ òa cảm xúc đọc đến dòng cuối câu chuyện Gấp trang sách lại ta bị ám ảnh nỗi buồn, “nỗi buồn sáng”, nỗi buồn “thanh lọc tâm hồn người” Về phương diện ngôn ngữ, diễn đạt, truyện ngắn Tối ba mươi Thạch Lam “rất tinh tế, gợi cảm có sức biểu cao, giàu hình ảnh, chau chuốt, gọt giũa” [11; tr 295] Sức hấp dẫn truyện ngắn người đọc kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn tự trữ tình, tạo nên chất thơ cho truyện Những yếu tố góp phần tạo nên 96 phong cách riêng truyện ngắn Thạch Lam, phong cách khẳng định đóng góp nhà văn cho thành công truyện ngắn Việt Nam đại Có người cho “mọi so sánh khập khiễng” Tuy nhiên, qua so sánh mô hình văn học, tác phẩm văn học mà ta “vỡ ra” nhiều điều Trước hết, nhận kế thừa, phát triển hoàn thiện mô hình văn học điều tất yếu khách quan văn học Thứ hai, qua so sánh nhận thấy “sự thống đa dạng” văn học, tác giả, truyện ngắn có điểm chung đề tài, chủ đề, khuynh hướng sáng tác… Nhưng chứa đựng ý nghĩ chủ quan người viết Yếu tố chủ quan tạo dấu ấn riêng, nét độc đáo phong cách nhà văn Qua so sánh, khẳng định nhà văn dù người đặt viên gạch xây dựng mô hình truyện ngắn đại người hoàn thiện mô hình ấy… tất có đóng góp giàu ý nghĩa cho phát triển thể loại truyện ngắn đại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 97 KẾT LUẬN Vào năm đầu kỉ XX, trước sóng Âu hóa mạnh mẽ, đời sống xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, văn hóa phương Tây gió mạnh làm lung lay tận gốc rễ văn hóa truyền thống phương Đông Sự lung lay giúp người ta nhận lạc hậu, bất cập, lỗi thời văn hóa Nho học truyền thống, cần tiếp thu bổ sung thành tựu tinh hoa văn hóa văn học phương Tây Trước đòi hỏi lịch sử -xã hội, tạp chí Nam phong đời Về tạp chí Nam phong, dù hiên nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, song khẳng định: tạp chí có nhiều đóng góp lĩnh vực văn học, mà cụ thể phương diện giới thiệu, bảo tồn tinh hoa văn học dân tộc; công bố sáng tác mới; “bà đỡ” cho nhà văn sáng tác theo xu hướng đại; nơi dịch thuật giới thiệu tác phẩm văn học nước ngoài, đồng thời bước đầu xây dựng lý luận, phê bình văn học Những đóng góp góp phần quan trọng vào trình đại hóa văn học nước nhà Trên phương diện văn học, tạp chí Nam phong có nhiều đóng góp, song đóng góp bật nhất, đắc lực bước đầu xây dựng văn xuôi đại Lịch sử- xã hội thay đổi nên mô hình truyện ngắn Việt Nam trung đại tồn suốt 10 kỷ trở nên bất cập Do vậy, cần có mô hình để thay thế, để đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ mới, đáp ứng yêu cầu đại hóa văn học Truyện ngắn tạp chí Nam phong góp phần hình thành mô hình truyện ngắn đại phương diện cách thức tiếp cận thực, chất liệu sáng tác, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Mô hình truyện ngắn đại đời cách ngẫu nhiên, tự phát mà có ý thức, có tính tự giác cao văn nghệ sỹ nước ta đầu kỉ XX mà người có công đầu việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại tạp chí Nam phong Phạm Quỳnh Phạm Quỳnh 98 cộng ông xây dựng hệ thống lí luận truyện ngắn định hướng cho văn nghệ sỹ sáng tác Lí luận đóng vai trò quan trọng việc hướng đạo, tổng kết kinh nghiệm thúc đẩy sáng tác hướng, kịp thời có hiệu Tuy nhiên từ lí luận đến thực tiễn sáng tác có khoảng cách, khoảng cách điều kiện tốt để nhà văn sáng tạo, đổi - đổi có “vượt trần” vấn đề lí luận đặt Nhìn chung mô hình truyện ngắn đại mà tạp chí Nam phong xây dựng thực dấu mốc quan trọng đánh dấu phát triển tiến trình văn học Việt Nam từ trung đại sang đại Bao vậy, dù dấu hiệu đại rõ ràng song truyện ngắn tạp chí Nam phong nhạc dạo đầu, nấc thang tiến trình đai văn học Việt Nam, việc kế thừa phát triển mô hình truyện ngắn đại giai đoạn sau tất yếu khách quan Bởi giai đoạn đầu tiên, điều kiện giao lưu với văn hóa phương Tây chưa sâu rộng, nhận thức nhà văn đại hóa văn học hạn chế, quán tính văn học trung đại mạnh nên mô hình truyện ngắn đại mà tạp chí Nam phong xây dựng nhiều hạn chế Các nhà văn giai đoạn 1930-1945 nhận nỗ lực hoàn thiện phát triển Sự hoàn thiện phát triển mặt đem lại cho văn học Việt Nam thành tựu lớn lĩnh vực truyện ngắn với tác giả tiêu biểu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… mặt khác, giúp văn học Việt Nam đại hóa thực để hòa nhập với văn học đại giới Qua việc tìm hiểu đề tài Truyện ngắn tạp chí Nam phong với việc xây dựng mô hình truyện ngắn đại văn học Việt Nam, có dịp hiểu thêm đóng góp to lớn tạp chí Nam phong lĩnh vực văn học, hiểu chất trình đại hóa văn học, từ có ý thức thúc đẩy văn học dân tộc phát triển lên tầm cao để sánh vai với văn học lớn giới 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên, 2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Vũ Thị Vân Anh (2013), Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống văn học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nôi Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch, giới thiệu, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc, (1988), “Giọng giọng điệu tác phẩm văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, số 99 Nam Cao (1996), Nam Cao truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn Tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học, số Nguyễn Đình Chú - Trịnh Vĩnh Long (2005), “Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, số Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam, thời kì từ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử- thi phápchân dung, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 100 14 Trần Thanh Hà (01/3/2012), “Nhìn nhận Phạm Quỳnh trình phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XX-1945”, w.w.w.vanchuongviet.org 15 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Đình Hảo (Tuyển chọn, 2012), Toàn tập truyện ngắn Nam phong, Nxb Văn học 18 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Thị Hằng (2014), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nxb Đại học Thái Nguyên 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 23 Đàm Trọng Huy, Tô Hoài (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Thạch Lam (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội 25 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Phong Lê (2011), Văn học Việt Nam đại: Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long, (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 29 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 101 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1975), Khái luận tổng hợp văn học, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như ý (đồng chủ biên, 2012), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục 34 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 35 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn đại kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn 36 Đỗ Thị Nhung (2013), Đặc điểm truyện ngắn trung đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 37 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập I, Nxb Khoa học xã hội 38 Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Bùi Túy Phượng (21/2/2010), “Nhân vật truyện ngắn Nam Bộ đầu kỷ XX”, w.w.w.vanchuongviet.org 40 Phạm Quỳnh (2004) Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa Thông tin 41 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký tạp chí Nam phong”, Nghiên cứu văn học, số 42 Thiếu Sơn (2003), Toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học 43 Thiếu Sơn (2003), Toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học 44 Trần Đình Sử, (1993), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Bùi Việt Thắng, (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 47 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 48 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), “Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, số 49 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại”, Nghiên cứu văn học, số 50 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam phong tạp chí, Nxb Văn học 51 Nguyễn Đức Thuận (1013), Đoản thiên tiểu thuyêt, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nxb Văn học 52 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Khảo sát tư tưởng mĩ học văn học Phạm Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 53 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số 54 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong, 1917-1934, Nxb Thuận hóa, Huế [...]... tạp chí Nam phong (1917 - 1934) trên lĩnh vực văn học Chương 2: Những gợi ý về một mô hình truyện ngắn hiện đại với truyện ngắn trên tạp chí Nam phong Chương 3: Vấn đề kế thừa và phát triển mô hình truyện ngắn hiện đại trên tạp chí Nam phong ở văn học giai đoạn 1930 - 1945 12 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TẠP CHÍ NAM PHONG (1917 - 1934) TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC 1.1 Quá trình hoạt động của tạp. .. tộc nhờ chính các trang du ký” [41 ; 38] 1.3.3 Truyện ngắn (đoản thiên tiểu thuyết) trên tạp chí Nam phong Truyện ngắn (đoản thiên tiểu thuyết) là một thể loại chủ lực trên tạp chí Nam phong Trong 17 năm tồn tại với 210 số báo, Nam phong đã đăng tải hơn 60 truyện ngắn Truyện ngắn trên tạp chí Nam phong là những bước đi đầu tiên của truyện ngắn Việt Nam hiện đại, vì vậy, “Nội dung truyện ngắn Nam phong. .. ngắn hiện đại tương đối rõ nét 35 Chương 2 NHỮNG GỢI Ý VỀ MỘT MÔ HÌNH TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN NGẮN TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG 2.1 Mô hình truyện ngắn Việt Nam thời trung đại trước yêu cầu đổi mới 2.1.1 Đặc trưng của mô hình truyện ngắn Việt Nam thời trung đại Truyện ngắn Việt Nam thời trung đại chỉ là một khái niệm ước lệ để chỉ một hiện tượng không thuần nhất về nội dung lẫn nghệ thuật Nó bao... quan trọng nhất đăng trên tạp chí Nam phong của Phạm Quỳnh được viết chủ yếu từ 1917-1921 Giai đoạn rất cần những định hướng lý luận để xây dựng mô hình truyện ngắn hiện đại nói riêng, hiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung 1.2.3 Tạp chí Nam phong với việc xây dựng một lý thuyết mới về tiểu thuyết Trước tiên chúng tôi xin giới thuyết về vấn đề tên gọi tiểu thuyết Trên tạp chí Nam phong, thuật ngữ tiểu... tiêu biểu ấy là Nguyễn Bá Học và Phạm Duy Tốn Với số lượng tác giả đông đảo, với hơn 60 truyện ngắn được đăng tải, tạp chí Nam phong đã góp phần không nhỏ vào quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kỳ đầu Hiện đại hóa văn học ở các truyện ngắn trên cả hai phương diện nội dung và hình thức thể hiện Trên phương diện nội dung, truyện ngắn trên tạp chí Nam phong đã phản ánh khá đầy đủ các mặt đời sống... nước nhà”[ 8; tr121] 1.3 Đóng góp của tạp chí Nam phong trên vấn đề gây dựng phong trào sáng tác 1.3.1 Thơ trên tạp chí Nam phong Tạp chí Nam phong hướng tới nhiều mục đích khác nhau trong đó có mục đích quảng bá văn hóa, văn học Thơ là một thể loại truyền thống nên có vị trí nhất định trên tạp chí Nam phong 27 Trước hết, trên phương diện lý luận, tạp chí Nam phong số 48/1921, tác giả Hồng Nhân đăng... nhận là, đề tài của những truyện ngắn trên tạp chí Nam phong bước đầu đã mang yếu tố hiện thực, thiên về hướng lấy từ cuộc sống hiện tại, cuộc sống đương thời, không sách vở, giáo điều như đề tài của văn chương giai đoạn trước, được thể hiện thông qua những hình thức khác nhau, có nhiều sáng tạo Do vậy, truyện ngắn trên tạp chí Nam phong đã định hình được mô hình truyện ngắn hiện đại tương đối rõ nét 35...11 4.2 Khảo sát mô hình truyện ngắn hiện đại qua các truyện ngắn trên tạp chí Nam phong 4.3 Tìm hiểu ảnh hưởng của mô hình truyện ngắn Việt Nam hiện đại trên tạp chí Nam phong ở giai đoạn sau 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp cấu... góp của luận văn Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ dựng lại được mô hình truyện ngắn hiện đại hình thành từ các truyện ngắn trên tạp chí Nam phong để góp thêm tiếng nói khẳng định vai trò to lớn của tạp chí Nam phong trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn... ra mô hình truyện ngắn Việt Nam thời trung đại Xét về phương diện nội dung, truyện ngắn Việt Nam thời trung đại phản ánh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, phản ánh đời sống văn hóa, phong tục tín ngưỡng, đời sống tinh thần của Việt Nam qua các thời đại, phản ánh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam thời trung đại cũng nằm trong dòng chảy chung của văn học Việt Nam trung đại ... GIO DC V O TO TRNG I HC VINH TRNG TH LIấN TRUYệN NGắN TRÊN TạP CHí NAM PHONG (191 7- 1934) VớI VIệC XÂY DựNG MÔ HìNH TRUYệN NGắN HIệN ĐạI TRONG VĂN HọC VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lý lun hc Mó s: 60.22.01.20... KHI QUT V NHNG ểNG GểP CA TP CH NAM PHONG (1917 - 1934) TRấN LNH VC VN HC 1.1 Quỏ trỡnh hot ng ca Nam phong 1.1.1 V trớ ca Nam phong nn bỏo Vit Nam u th k XX Tp Nam phong Phm Qunh lm ch bỳt, i nm... ng trờn Nam phong (1917 - 1934), ta s thy rừ hn ny 1.3 Cỏc truyn ngn c cụng b trờn Nam phong (19171 934) c cỏc nh nghiờn cu ỏnh giỏ rt khỏc Nhng ngi ng trờn lp trng chớnh tr cho rng Nam phong tuyt

Ngày đăng: 22/01/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯƠNG THỊ LIÊN

  • TRƯƠNG THỊ LIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan