Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học khái niệm toán học (thể hiện qua dạy học hình học lớp 10)

135 251 0
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học khái niệm toán học (thể hiện qua dạy học hình học lớp 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC (Thể qua dạy học Hình học lớp 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC (Thể qua dạy học Hình học lớp 10) Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Chiến Thắng tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm q thầy khoa Tốn, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, , bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn , tháng10 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Mai NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN CBQL Cán quản lí DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHHT Phƣơng pháp dạy học hợp tác TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Tr Trang VTCP Vectơ phƣơng VTPT Vectơ pháp tuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG MÔN TOÁN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác Việt Nam 1.2 Tƣơng tác dạy học 10 1.3 Quan niệm phƣơng pháp dạy học hợp tác 12 1.3.1 Các quan niệm dạy học hợp tác 12 1.3.2 Các thuyết làm việc đồng đội, thuyết dạy lẫn nhau, thuyết giải mâu thuẫn thuyết hợp tác tập thể 14 1.3.3 So sánh học hợp tác với hình thức học tập khác 16 1.4 Tình dạy học hợp tác 20 1.4.1 Khái niệm tình dạy học hợp tác 20 1.4.2 Thiết kế tình dạy học hợp tác 20 1.5 Quá trình dạy học hợp tác 22 1.5.1 Những điều kiện để tổ chức dạy học hợp tác 22 1.5.2 Những hình thức tổ chức dạy học hợp tác 22 1.5.3 Quá trình dạy học hợp tác 24 1.5.4 Một vài kinh nghiệm tổ chức dạy học hợp tác 28 1.6 Định hƣớng tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trƣờng phổ thơng 31 1.7 Dạy học khái niệm Toán học 32 1.7.1 Khái niệm toán học 32 1.7.2 Vai trò yêu cầu dạy học khái niệm toán học 33 1.7.3 Định nghĩa khái niệm 34 1.7.4 Phân chia khái niệm 35 1.8 Các khái niệm chƣơng trình hình học 10 sách giáo khoa trung học phổ thông 35 1.9 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Mục đích, nội dung, phƣơng pháp khảo sát 38 2.1.1.1 Mục đích khảo sát 38 2.1.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 38 2.1.2 Địa bàn, đối tƣợng, thời gian khảo sát 39 2.1.2.1 Địa bàn khảo sát 39 2.1.2.2 Thời gian khảo sát 39 2.1.2.3 Đối tƣợng khảo sát 39 2.2 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác trƣờng trung học phổ thông 39 2.2.1 Các vấn đề thể chế giáo dục phổ thông 39 2.2.2 Các vấn đề phƣơng pháp dạy học 39 2.2.3 Các vấn đề phong cách học tập học sinh 40 2.2.4 Thực trạng nhận thức cán quản lí giáo viên phƣơng pháp dạy học hợp tác trƣờng trung học phổ thông 40 2.2.4.1.Nhận thức giáo viên vai trò phƣơng pháp dạy học hợp tác trƣờng trung học phổ thông 40 2.2.4.2.Nhận thức giáo viên phƣơng pháp dạy học hợp tác việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Toán trƣờng THPT 45 2.3 Nguyên nhân thực trạng 46 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 46 2.3.1.1 Về nội dung chƣơng trình Tốn trung học phổ thơng 46 2.3.1.2 Về phía cán quản lí giáo viên 46 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 47 2.4 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC 49 3.1 Quy trình thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học khái niệm Toán học…………………………………………………………………… 49 3.2 Dạy học hình thành khái niệm tốn học 50 3.2.1 Hình thành khái niệm đƣờng quy nạp dạy học hợp tác 50 3.2.2 Hình thành khái niệm đƣờng kiến thiết dạy học hợp tác 58 3.2.3 Hình thành khái niệm đƣờng suy diễn dạy học hợp tác 65 3.3 Dạy học củng cố khái niệm 71 3.4 Kết luận chƣơng 82 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 4.1 Mục đích thực nghiệm 84 4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 84 4.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 84 4.4 Kết thực nghiêm sƣ phạm 86 4.4.1 Phân tích định tính 86 4.4.2 Phân tích định lƣợng 87 4.5 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi PPDH nhiệm vụ cấp bách hàng đầu giáo dục nƣớc ta Mục tiêu đổi PPDH đào tạo đƣợc ngƣời đáp ứng đƣợc phát triển nhanh chóng thời đại cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa nhƣ nay, đáp ứng bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà UNESCO đề là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Mục tiêu Việt Nam hƣớng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm nƣớc khu vực giới Dạy học cần hƣớng vào tổ chức cho HS học tập hoạt động, HS đƣợc hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua HS tự khám phá điều chƣa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đƣợc GV đặt, xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Với mục tiêu HS khơng cần phải chiếm lĩnh đƣợc kiến thức mà cịn có lực hịa nhập xã hội, lực lực hợp tác Sự hợp tác ngƣời với tạo nên tồn xã hội loài ngƣời Dạy học hợp tác nhằm thúc đẩy HS học tập tích cực, tạo hội cho HS yếu học tập bạn giỏi HS giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn giúp đỡ bạn yếu hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Học tập theo nhóm giúp HS phát triển kỹ giao tiếp lời nói, phát triển lực xã hội nhƣ: khả lãnh đạo, đƣa định, xây dựng lòng tin… từ thúc đẩy lịng tự trọng nâng cao ý thức thân Mặt khác DHHT góp phần đẩy mạnh mối quan hệ tích cực HS nhƣ: tinh thần đồng đội, chia sẻ, tận tụy, cổ vũ động viên… Dạy học hợp tác làm tăng khả ghi nhớ HS, giúp em phát huy kĩ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, so sánh… Vì thế, dạy học hợp tác nhằm tạo cho HS phát triển khả hợp tác ngƣời Tốn học mơn khoa học có tính trừu tƣợng cao Các khái niệm nguồn gốc khó khăn, trở ngại HS yếu Tốn, đa số HS khơng hiểu khái niệm Tốn học Vì việc hình thành khái niệm Tốn học cho HS việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng Q trình hình thành khái niệm Tốn học có tác dụng lớn đến việc phát triển trí tuệ đồng thời góp phần giáo dục giới xung quanh cho HS Song phần lớn giáo viên phổ thơng dạy phần khái niệm Tốn học cịn nặng thuyết trình chƣa trọng cho HS khả tự tiếp cận kiến thức, khả nhận dạng thể khái niệm, GV tạo tình hội để em HS hợp tác giải vấn đề Trên giới có nhiều ngƣời nghiên cứu, đề xuất tổ chức thành công PPDHHT nhƣ là: Joseph Lancaster, John Dewey, Kurt Lewin, Morton Deutsch… Dạy học hợp tác đƣợc nghiên cứu áp dụng lớp bậc Đại học, Cao đẳng số nƣớc, đặc biệt nƣớc Mỹ Phƣơng pháp dạy học nhận đƣợc tham gia tích cực HS, tăng cƣờng khả tiếp thu kiến thức phát triển kỹ xã hội cách rõ rệt Hiện nay, Việt Nam có nhiều ngƣời quan tâm đến PPDHHT Nhiều luận án TS, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề nhƣ: luận án TS Hoàng Lê Minh (2007) đề tài: “Tổ chức học tập hợp tác mơn Tốn trường PT”, luận án TS Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài: “Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm Toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo”, luận văn thạc sĩ Bùi Thành Vinh (2009) đề tài: “Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường THPT (trong chủ đề hàm số -Ban nâng cao)”, … Vận dụng PPDHHT khơng đơn giản áp dụng máy móc việc ghép HS vào nhóm nhỏ để tiến hành trình dạy học mà cịn tùy thuộc vào mơn học, điều kiện học tập, đối tƣợng HS, tính chất học lực sƣ phạm ngƣời GV Vì vậy, nghiên cứu tổ chức DHHT dạy học môn Tốn nói chung dạy học khái niệm Tốn học trƣờng THPT nói riêng cịn mẻ cần thiết, việc vận dụng PPDHHT vào dạy học khái niệm Tốn học nhƣ cho có hiệu vấn đề đƣợc quan tâm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Toán học (Thể qua dạy học Hình học lớp 10)’’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, bổ sung sở lí luận việc vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Tốn học (thể qua dạy học Hình học lớp 10) nhằm kích thích hứng thú HS, phát huy tính tích cực khả hợp tác HS q trình dạy học mơn Tốn ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các hình thức tổ chức hợp tác dạy học khái niệm toán học 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Tốn học xây dựng số tình dạy học hợp tác việc dạy học Hình học lớp 10 trƣờng THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu GV quan tâm đến việc xây dựng, lựa chọn tình DHHT biết cách tổ chức hợp lí tình hợp tác thơng qua việc dạy học khái 114 PHIẾU HỌC TẬP Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đƣờng thẳng qua điểm M ( x0 , y0 ) có n ( a , b), (a +b >0) vectơ pháp tuyến y n y0 O x0 x Câu Các nhận xét sau hay sai.Giải thích sao? a Điểm M nằm M0M b Điểm M ( x, y) nằm a( x c x ) b( y y0 ) n số x, y thỏa mãn phƣơng trình Nếu tọa độ ( x, y ) điểm M thỏa mãn phƣơng trình a( x x ) b( y y0 ) (1) điểm M nằm đƣờng thẳng Câu Bạn Nam cho : “Ta biến đổi phƣơng trình (1) dạng ax by c (a +b2 >0) (2) Theo bạn ý kiến hay sai? Tại sao? Câu - Từ nhận xét nêu hệ thức điều kện cần đủ để điểm M ( x, y) thuộc đƣờng thẳng ? - Ta chứng minh đƣợc mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp tất điểm M ( x, y) thỏa mãn phƣơng trình ax by c (a +b2 >0) đƣờng thẳng có vectơ pháp tuyến n(a, b) 115 - Dựa vào ý kiến trên, bạn dự đốn dạng phƣơng trình biểu diễn đƣờng thẳng mặt phẳng khơng? Nếu có nêu dạng phƣơng trình đó? *Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS cho ý kiến giải thích đƣợc Câu HS khai triển phƣơng trình (1) đặt c (ax0 by0 ) phƣơng trình (1) trở thành phƣơng trình (2) Câu Đa số HS dự đoán đƣợc điều kện cần đủ để điểm M ( x, y) thuộc đƣờng thẳng ax by c (a +b2 >0) nhƣng số khơng phát biểu đƣợc định nghĩa phƣơng trình tổng qt *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bƣớc 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bƣớc 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thƣ ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, GV hợp thức hóa khái niệm cho HS phát biểu lại khái niệm phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng HĐ 3: Củng cố phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng *Nhiệm vụ HTHT: PHIẾU HỌC TẬP Câu Trong phƣơng trình sau, phƣơng trình khơng phải phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng a) x y c) x 4y 116 b) x d ) x 5xy Câu Chỉ đƣờng thẳng có vectơ pháp tuyến n (1; 2) a) 3x y c) x y b) x y d) 2x y Câu a.Viết phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng qua điểm M (1; 2) nhận vectơ n(2;3) làm vectơ pháp tuyến b.Viết phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng qua điểm E (1; 3), F ( 1; 2) *Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS vào dạng phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng kết luận Câu Có số ý kiến khác nhau: Ý kiến 1: đáp án b Ý kiến 2: đáp án b, c Ý kiến 3: đáp án b, c, d Ở GV cần nhấn mạnh cho HS ý kiến đƣờng thẳng ax by c có vectơ pháp tuyến n(a; b) vectơ k n, k vectơ pháp tuyến mà (b) n (1; 2), (c ) 4n (4;8), (d ) -2n R, k ( 2; 4) Câu a Đa số HS dựa vào lí thuyết viết đƣợc phƣơng trình b Đa số HS viết đƣợc song có số em nhầm lẫn vectơ pháp tuyến với vectơ phƣơng ( EF vectơ phƣơng) *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bƣớc 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bƣớc 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thƣ ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm 117 *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung HĐ 4: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thông qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 5: Dặn dò HS học làm tập nhà -Tiết 4: PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÕN 1.Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm đƣợc khái niệm phƣơng trình đƣờng tròn - Kỹ năng: Biết cách xác định tâm bán kính đƣờng trịn cho trƣớc, viết đƣợc phƣơng trình đƣờng trịn thỏa mãn điều kiện cho trƣớc - Tƣ duy, thái độ: Rèn luyện tính tƣ loogic, biết quy lạ quen Tích cực học tập, xác, khoa học trình bày - Phƣơng pháp dạy học: DHHT, vấn đáp gợi mở - Phƣơng tiện dạy học: Bảng phụ, máy chiếu Nhiệm vụ GV HS - GV: Thiết kế hoạt động hợp tác cho HS tƣơng ứng với ba nhiệm vụ bài.Tổ chức, hƣớng dẫn HS thảo luận, kết luận vấn đề tổng kết thi đua HS: - Mỗi HS trả lời ý kiến vào phiếu học tập - Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận nhóm sau thảo luận thống - Mỗi cá nhân hiểu trình bày đƣợc két luận nhóm cách tự học nhờ bạn nhóm hƣớng dẫn - Mỗi ngƣời có trách nhiệm hƣớng dẫn cho bạn bạn có nhu cầu học tập 118 Quá trình điều hành - GV chia lớp học thành nhóm, hƣớng dẫn cách học hợp tác cho HS bao gồm kỹ là: kỹ giao tiếp, kỹ xây dựng bầu không khí tin tƣởng, kỹ lãnh đạo, kỹ kèm cặp học tập kỹ tƣ phê phán - GV hƣớng dẫn HS phƣơng pháp tƣ thảo luận nhóm (gồm bốn bƣớc : tƣ độc lập, lắng nghe, tranh luận kết luận) - GV đề tiêu chí thi đua: điểm nhóm bao gồm: kết học tập chung nhóm, ý kiến HS nhóm tinh thần thái thái độ HTHT nhóm Điểm nhóm tính cho nhân Tổng điểm 100 chia làm vòng thi cho hoạt động theo tỷ lệ 100=30+50+20 4.Mơ hình tiến trình học HĐ 1: Hình thành khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn (bằng đƣờng quy nạp) HĐ 2: Củng cố khái niệm phƣơng trình đƣờng tròn (bằng hoạt động nhận dạng thể hiện) HĐ 3: Học sinh nghiên cứu số nhận xét liên quan đến phƣơng trình đƣờng trịn HĐ 4: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thông qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 5: Dặn dò HS học làm tập nhà 5.Tiến trình tiết học HĐ1: Hình thành khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn *Nhiệm vụ HTHT: PHIẾU HỌC TẬP Cho đƣờng trịn (C) có tâm I(2, 3) bán kính R=5 Câu Điểm sau thuộc đƣờng tròn (C) : A(4, -5), B(-2, 0), C(3, 2), D(-1, -1)? 119 Câu Những điểm thuộc đƣờng trịn (C) có tính chất chung? Câu Bạn điều kiện để điểm M(x, y) thuộc đƣờng trịn (C) đƣợc khơng? Nếu có, viết biểu thức thể mối liên hệ đó? Câu Biểu thức phƣơng trình đƣờng trịn tâm I(2, 3) bán kính R=5 Vậy theo bạn điểm M(x, y) thuộc đƣờng trịn (C) có tâm I(a, b), bán kính R ? Bạn viết đƣợc biểu thức thể mối liên hệ khơng? *Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS kiểm tra đƣợc theo cách khác Câu Có tình xảy Ý kiến 1: Nếu HS kiểm tra câu cách so sánh khoảng cách từ điểm đến tâm I với bán kính để kết luận HS dễ dàng tìm tính chất chung điểm nằm đƣờng tròn Ý kiến 2: Nếu HS sử dụng cách biểu diễn tọa độ điểm lên hệ tọa độ HS khó nhận tính chất chung GV định hƣớng lại để HS tìm hiểu Câu HS trả lời đƣợc đa số viết đƣợc biểu thức thể mối liên hệ Câu Đa số HS phát trả lời đƣợc *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bƣớc 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bƣớc 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thƣ ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, GV u cầu HS vào tính chất chung để đƣa khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn GV hợp thức hóa khái niệm , sau cho HS phát biểu lại khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn 120 HĐ2: Củng cố khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn *Nhiệm vụ HTHT: PHIẾU HỌC TẬP Câu Trong phƣơng trình sau phƣơng trình phƣơng trình đƣờng trịn tâm I (2;1) , bán kính R a ( x 2)2 ( y 1)2 b ( x 2)2 ( y 1)2 c ( x 2)2 ( y 1)2 d ( x 2)2 ( y 1)2 e (2 x 4)2 (2 y 2) Câu Xét tính sai mệnh đề sau: a) Phƣơng trình đƣờng trịn tâm O(0;0) , bán kính R x y b) Phƣơng trình đƣờng trịn tâm K ( 2;0) ,bán kính R ( x 2) y2 c) Phƣơng trình đƣờng trịn đƣờng kính MN với M ( 1; 2), N (3; 1) ( x 1)2 ( y ) 25 d) Phƣơng trình đƣờng tròn tâm I (1; 2) qua E(1;3) ( x 1) ( y 2) Câu a) Viết phƣơng trình đƣờng trịn tâm I ( 2;3) , bán kính R b) Viết phƣơng trình đƣờng trịn qua A(2;1), B(4;3) *Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS trả lời dạng phƣơng trình tắc đƣờng trịn Một số HS nhầm lẫn, GV định hƣớng cho HS phải đƣa phƣơng trình cho dạng để xem xét kỹ đâu giá trị a, b, R từ kết luận 121 Câu Đa số HS vào dạng phƣơng trình đƣờng trịn học xác định đƣợc tính sai câu a, b - Một số HS thấy khó khăn xét câu c, d +) Ở câu 2c, có ý kiến cho : Ý kiến 1: Thay tọa độ hai điểm M, N vào phƣơng trình thỏa mãn kết luận phƣơng trình đƣờng trịn đƣờng khính MN GV phải ý cho HS thấy kết luận đƣợc hai điểm M, N nằm đƣờng tròn Ý kiến 2: Tọa độ tâm đƣờng tròn đƣợc xác định tọa độ trung điểm MN, bán kính đƣờng trịn nửa độ dài đoạn MN +) Ở câu 2d, có ý kiến cho rằng: Ý kiến 1: Xác định xem điểm I tọa độ tâm đƣờng tròn hay chƣa, thay tọa độ điểm E vào phƣơng trình đƣờng trịn thỏa mãn kết luận phƣơng trình đƣờng trịn tâm I qua E Ngƣợc lại kết luận khơng Ý kiến 2: Đã có tọa độ tâm, bán kính đƣờng trịn IE *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bƣớc 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bƣớc 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thƣ ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung HĐ 3: HS nghiên cứu số nhận xét liên quan đến phƣơng trình đƣờng trịn( sử dụng phƣơng pháp vấn đáp, gợi mở) GV: Yêu cầu HS thực khai triển phƣơng trình ( x a)2 ( y b)2 R 122 Từ kết luận đƣợc phƣơng trình đƣờng trịn tâm I (a; b) , bán kính a2 b2 c , (a2 b2 c R 0) có dạng x y 2ax 2by c Cho HS nhận xét đặc điểm phƣơng trình đƣờng trịn vừa tìm đƣợc HS: Ghi nhận kiến thức GV: Tổ chức cho HS củng cố khái niệm phƣơng trình đƣờng trịn thơng qua ví dụ Ví dụ: Trong phƣơng trình sau đây, phƣơng trình phƣơng trình đƣờng trịn Nếu phƣơng trình đƣờng trịn xác định tâm bán kính? a) x b) x y2 y 8x y c) x y 2 x y 20 2x y d ) x2 y2 xy 3x y HS: Thực ghi nhận kiến thức GV: - Yêu cầu HS nêu khái niệm tiếp tuyến đƣơng trịn? - Cách viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm có vectơ pháp tuyến cho trƣớc - Thiết lập phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng tròn HS: Thực yêu cầu từ ghi nhận kiến thức GV: Cho HS củng cố kiến thức thơng qua ví dụ cụ thể HĐ 4: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thơng qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 5: Dặn dò HS học làm tập nhà 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS phƣơng pháp DHHT trƣờng phổ thông Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THPT phương pháp DHHT trường phổ thông Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:……………………………….Trƣờng: Huyện: ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong trình học tập mơn tốn cấp học, em có đƣợc thầy (cơ) giảng giải phƣơng pháp DHHT không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu phƣơng pháp DHHT trƣờng phổ thông hay không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Em có muốn biết về phƣơng pháp DHHT trƣờng phổ thông em (đang) đƣợc học hay không? A Có B Khơng Câu hỏi 4: Trong học em có thích có giao lƣu kiến thức với thầy bạn bè khơng ? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu hỏi 5: Em có thích học tự tìm kiếm kiến thức học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu hỏi 6: Theo đánh giá em mơn Tốn mơn học: A Dễ B Khơng khó C Khó D Rất khó Câu hỏi 7: Em có thích học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích 124 PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV phƣơng pháp DHHT trƣờng phổ thông Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV phương pháp DHHT trường phổ thơng Xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trƣờng: ………………….……………………… Tuổi:……………………………… Giới tính :…………………………… Quý thầy khoanh trịn chữ đứng trƣớc câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Phần 1: Kinh nghiệm thầy cô phƣơng pháp DHHT trƣờng PT Câu 1: Theo thầy (cô), khái niệm Toán học đƣợc đề cập đến sách giáo khoa Tốn THPT có mức độ, phạm vi nhƣ nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tƣơng ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Yêú tố Đồng ý phân không vân đồng ý Dễ so với trình độ HS Khó so với trình độ HS Phù hợp với trình độ HS Đa dạng nội dung, phong phú thể loại Còn thiên giới thiệu vận dụng 6.Chƣa có hình thành mà áp đặt Câu 2: Trong tiết dạy học khái niệm Tốn thầy (cơ) thực phƣơng pháp DHHT chohoạt động sau đây? (Đánh dấu  vào ô phƣơng án lựa chọn)  Hình thành khái niệm  Liên hệ khái niệm khác  Củng cố khái niệm học  Chƣa thực 125 Câu 3: Mức độ sử dụng phƣơng pháp DHHT thầy (cô) hoạt động tiết dạy học khái niệm Toán (Đánh dấu  vào cột mức độ sử dụng tƣơng ứng với yếu tố) Mức độ sử dụng Sử dụng phương pháp DHHT hoạt động thường chưa thường thỉnh xuyên thoảng thực xuyên Đề xuất tạo tình cho hoạt động hình thành khái niệm Đề xuất tình để định nghĩa khái niệm Đề xuất tốn , tình nhằm củng cố khái niệm Câu 4: Theo kinh nghiệm thầy (cô), phƣơng pháp DHHT sử dụng dạy học tốn có chức nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tƣơng ứng với chức năng) Mức độ tán thành Chức 1.Gợi động phát tri thức, kĩ 2.Tạo hội củng cố tri thức, kĩ 3.Học sinh có hội học hỏi lẫn 4.Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp tự học 5.Tạo điều kiện cho thầy (cô) đổi PP dạy học Đồng phân không ý vân đồng ý 126 Câu 5: Theo thầy (cô), việc đề xuất phƣơng pháp DHHT dạy học Toán lớp có thuận lợi nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tƣơng ứng với yếu tố) Thuận lợi Mức độ tán thành Đồng phân không ý vân đồng ý 1.Phát triển lực giao tiếp HS Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS 3.Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Xu đổi PP dạy học tác động tích cực Tạo hội nâng cao lực chuyên môn Câu 6: Theo thầy (cô), việc đề xuất phƣơng pháp DHHT dạy học Tốn lớp có khó khăn nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tƣơng ứng với yếu tố) Khó khăn Khó thiết kế nội dung kiến thứcphù hợp phải tƣơng thích với nhiều điều kiện Mất nhiều thời gian công sức chuẩn bị Kỹ HS việc phát tìm hiểu vấn đề cịn yếu Khó khăn việc tổ chức hoạt động học thời gian quy định cho tiết học hạn chế Điều kiện sở vật chất, phƣơng tiện dạy học Mức độ tán thành Đồng phân không ý vân đồng ý 127 Phần 2: Tìm hiểu phƣơng pháp DHHT Câu 1: Thầy (cơ) nghe nói phƣơng pháp DHHT (Mục đích, tƣ tƣởng chính, nội dung hình thức đánh giá) chƣa? a Đã b Chƣa Câu 2: Theo thầy (cơ) có nên khai thác, sử dụng phƣơng pháp DHHT dạy học không? a Nên b Không nên Câu3: Theo thầy (cô) phƣơng pháp DHHT áp dụng cho đối tƣợng học sinh nào? a.Tiểu học b.THCS c.THPT d.Tất bậc học Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ! 128 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đƣợc đƣa tiết học vừa không? A Rất hiểu B Hiểu C Tƣơng đối hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đƣợc đƣa khơng? A Rất thích B.Thích C Tƣơng đối thích D Khơng thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục đƣợc học tiết học nhƣ không? A Rất muốn B Muốn C Tƣơng đối muốn D Không muốn ... việc vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Toán học 5.3 Đề xuất, vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học khái niệm Toán học 5.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC (Thể qua dạy học Hình học lớp 10) Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã... HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC 49 3.1 Quy trình thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học khái niệm Tốn học? ??………………………………………………………………… 49 3.2 Dạy học hình thành khái niệm

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan