Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề trần đại nghĩa huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

116 387 0
Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề trần đại nghĩa huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRẦN ĐẠI NGHĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRẦN ĐẠI NGHĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN TƯ NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, tư vấn giúp đỡ suốt khoá học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo,các thầy, cô giáo, đội ngũ cán quản lý Trường Trung cấp Nghề Trần Đại Nghĩa tạo điều kiện thuận lợi thời gian trình tham gia học tập nghiên cứu, tận tình cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt, trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy - TS Mai Văn Tư người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận dẫn góp ý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Ngọc Khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ………………………………………… 1.1 Vàì nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước …………………… …… 1.1.2 Các nghiên cứu nước……………………………… … 1.2 Các khái niệm đề tài ………………………………… 1.2.1 Nghề đào tạo nghề …………………………………………… 1.2.1.1 Nghề: ……………………………………………………… 1.2.1.2 Đào tạo nghề: ……………………………………………… 1.2.2 Chất lượng chất lượng đào tạo nghề ………………………… 1.2.2.1 Chất lượng: ………………………………………………… 1.2.2.2 Chất lượng đào tạo nghề: ………………………………… 1.2.3 Quản lý quản lý chất lượng đào tạo nghề ………………… 1.2.3.1 Quản lý: …………………………………………………… 5 8 10 12 12 14 20 20 21 23 23 23 1.2.3.2 Quản lý chất lượng đào tạo nghề: ………………………… 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ……… 1.2.4.1 Giải pháp: …………………………………………………… 1.2.4.2 Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề : ……………… 1.3 Nội dung quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề ………… 1.3.1 Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo…………… 1.3.2 Quản lý đội ngũ giáo viên hoạt động dạy 1.3.3 Quản lý học sinh hoạt động học 1.3.4 Quản lý điều kiện sở vật chất đào tạo nghề 1.3.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề…… 1.4 Những yếu tố quản lý ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề …………………………………………… 24 24 26 27 27 28 28 28 29 1.4.1 Yếu tố khách quan ………………………………………… 33 1.4.2 Yếu tố chủ quan ……………………………………………… Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRẦN ĐẠI NGHĨA ………………… ……………………………… 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh……… 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên ……………….……………… 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội …………………………………… 2.1.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực huyện Bình Chánh … 2.2 Khái quát truờng Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa ………… 2.2.1 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ trường ……………………… 2.2.2 Quy mô ngành nghề đào tạo trường 2.2.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề truờng Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa 2.3.1 Thực trạng trì, ổn định trình đào tạo nhằm đảm bảo chất 35 35 36 37 39 40 40 42 43 43 45 46 47 lượng đào tạo nghề …………………………………………………… 2.3.2 Thực trạng phát triển, đổi công tác quản lí chất lượng đào tạo 2.3.2.1 Về mục tiêu đào tạo: 2.3.2.2 Về nội dung chương trình đào tạo: 48 50 52 54 55 2.3.2.3 Về số lượng đội ngũ trình độ giáo viên cán quản lý: 2.3.2.4 Về kế hoạch hoá đào tạo: 2.2.2.5 Về cấu tổ chức: …… ………………………………… 2.2.2.6 Về sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề: ………… 2.2.2.7 Về kiểm tra đánh giá kết đào tạo: ……………………… 56 56 56 61 62 62 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề truờng Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa …………………………… 63 2.4.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề quản lí phát triển đội 65 ngũ giáo viên ………………………………………………………… 2.4.1.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề: ……………… 66 2.4.1.2 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí đào tạo:………………………………………………………… 2.4.2 Về chất lượng đào tạo nghề nhà trường …………… 2.4.2.1 Một số mặt đạt được:…………………………………… 2.4.2.2 Một số điểm hạn chế chất lượng đào tạo nghề nguyên nhân:…………………………………………………………………… Kết luận chương …………………………………………………… Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRẦN ĐẠI NGHĨA ……………………………………………………………… 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ……………………………… 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi …………………………… 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu …………………………… 66 66 66 67 67 67 3.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề…………… 3.2.1 Đổi quản lý xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý………………………………………………………………… 3.2.2 Quản lý huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm 68 70 74 nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.3 Quản lý mục tiêu đào tạo xu mở rộng qui mô đào tạo nghề 3.2.4 Quản lý đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thị trường lao động 3.2.5 Quản lý tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề 76 80 84 87 89 92 94 3.2.6 Quản lý đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh 3.2.7 Tăng cường mối liên kết trường đào tạo nghề, sở đào tạo với thị trường lao động 3.3 Thăm dò tính khả thi giải pháp đề xuất ……… Kết luận chương …………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH: Ban giám hiệu HT: Hiệu trưởng GV: Giáo viên NV: Nhân viên GD: Giáo dục HS: Học sinh QL: Quản lý 97 CL: Chất lượng SL: Số lượng LĐ: Lao động NNL: Nguồn nhân lực TB&XH: Thương binh xã hội CSVC: Cơ sở vật chất TBDH Thiết bị dạy học CBQL: Cán quản lý UBND: Ủy ban nhân dân TCN: Trung cấp nghề TB: Trung bình TN: Tốt nghiệp CBVC: Cán viên chức PPDH: Phương pháp dạy học NCKH: Nghiên cứu khoa học SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, Việt Nam trở thành thành viên thứ 50 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực (NNL) có tay nghề cao Việt Nam chìa khóa để phát triển kinh tế Đây nhiệm vụ to lớn thách thức cho ngành giáo dục (GD) Việt Nam nói chung trường dạy nghề nói riêng trước xu hội nhập đất nước Việt Nam thời kỳ đầu nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nên việc đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề coi vấn đề then chốt nhằm tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng biến đổi cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động Đảng Nhà nước ta có chiến lược, sách ưu tiên để đầu tư phát triển lĩnh vực đề mục tiêu tổng quát phát triển dạy nghề đến năm 2020 “dạy nghề phải đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” Huyện Bình Chánh cửa ngõ phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tiến trình đô thị hóa, Thành phố đầu tư nhiều Khu công nghiệp (KCN Tân Tạo, KCN Lê Minh Xuân, KCN Vĩnh Lộc, ) nên có nhu cầu lớn lực lượng người lao động đào tạo nghề Nhất lĩnh vực công nghiệp Trên địa bàn huyện Bình Chánh có hệ thống đào tạo nghề nghiệp với trường trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề Trung tâm Hướng nghiệp, Giáo dục Thường xuyên Trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, trường trung cấp nghề huyện Bình Chánh, ngành nghề đào tạo trường thuộc nhóm ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin Trong năm gần tính chất xã hội hoá giáo dục, trước nhu cầu chế thị trường xu phát triển khoa học công nghệ nước hội nhập Quốc tế Nhà trường xác định mục tiêu đào 10 tạo chiến lược phát triển để đưa trường trở thành Trường đa ngành, đa nghề từ bước chuyển để phù hợp với yêu cầu thực tế xã hội Cơ chế thị trường đem lại nhiều hội đặt nhiều thách thức vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo Nhà trường Điều quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng vừa theo kịp, vừa đón đầu, vừa đại trà, vừa mũi nhọn, đáp ứng phát triển kinh tế hội nhập, đủ sức kịp thời chủ động thích ứng với thị trường lao động, thị trường chất xám, sức lao động có hàm lượng trí tuệ cao Đồng thời, phải hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường công tác giáo dục đào tạo nghề Xuất phát từ lý trên, nhận thức tính tất yếu vấn đề đổi công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề nhà trường bối cảnh Việc nghiên cứu tìm số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa nhằm góp phần tích cực đưa nhà trường đạt nhiều thành tựu nhiệm vụ người làm công tác quản lý Chính chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lí chất lượng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Truờng trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tay nghề phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường trung cấp nghề 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo, Quan điểm kinh tế giáo dục qua số thời kỳ lịch sử chiến lượt giáo dục, Đề tài NCKH cấp Bộ, năm 2001 Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lí Một số lý luận thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Quyết định số 854/QĐBLĐTBXH việc phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2006), Quyết định số 76/2006/QĐBLĐTBXH Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2008), Điều lệ mẫu trường trung cấp nghề Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2008), Quyết định số 01/2008/QĐBLĐTBXH Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 630/2012/QĐ-TTg Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 103 Chính Phủ (2012), Quyết định số 1201/2012/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Quyết định số 761/2014/QĐ-TTg Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Quyết định số 2448/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020 12 C.Marx Anghen toàn tập (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Dương(1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2011 15 Nguyễn Văn Đệ - Phạm Minh Hùng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng (chủ biên, 2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lí Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 Trần Kiểm, Khoa học quản lí giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB GD, 2004 20 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lí luận quản lý giáo dục Trường CB QLGD đào tạo TƯ - Bộ giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc, Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 104 23 M.I Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục quốc dân 24 Hoàng Phê – chủ biên (1992), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường CB quản lý giáo dục đào tạo TƯ 1, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội 27 Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội-2011 28 Thái Văn Thành, Giáo trình Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế-2007 29 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tứ - Nguyễn Ngọc Phương, Liên kết sở đào tạo doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội, T/c Lao động công đoàn, số 506, tháng năm 2012 31 Từ điển Tiếng Việt (1997) - NXB KHXH 32 V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB đại học sư phạm 105 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI Để góp phần nghiên cứu tính cấp thiết tính khả thi thực giải pháp xin anh (chị) CBQL, GV em học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp cho biết ý kiến giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghềTrần Đại Nghĩa, trả lời cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn bảng sau: Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Cấp Không Rất Khả Không TT Các giải pháp cấp thiết Quản lý xây dựng phát SL % triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Quản lý nguồn lực, SL % sở vật chất phục vụ đào tạo Quản lý mục tiêu đào SL % tạo dung SL % chương trình đào tạo Quản lý nội Quản lý kiểm tra, đánh SL % giá kết đào tạo Quản lý chất lượng SL % thiết cấp thiết khả thi thi khả thi 106 công tác tuyển sinh Quản lý công tác tổ SL % chức lien kết đào tạo Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, theo anh (chị) cần có giải pháp nào: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC 107 PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN ) Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa Để có sở khoa học thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu, mong thầy (cô) quản lý, giáo viên vui lòng cho biết ý kiến thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường (trả lời cách đánh dấu X vào ô thích hợp) I/ Thông tin cá nhân: 1/ Thành phần khảo sát: Cán quản lý Giáo viên 2/ Trình độ: Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Bậc nghề 3/ Thâm niên giảng dạy: Dưới năm Từ – 10 năm Trên 10 năm 4/ Thâm niên quản lý: Không QL Dưới năm Từ – 10 năm Trên 10 năm II/ Đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trường: Đánh giá kết thực công tác quản lý đào tạo nghề thể mức: Rất tốt – Tốt – TB – Yếu – Chưa tốt 3/ Thực trạng công tác quản lý trình dạy học: Đánh giá thực trạng TT Tên biện pháp Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung chương trình đào tạo Quản lý cấu tổ chức máy nhà trường Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh Rất tốt Tốt TB Chưa tốt 108 Quản lý nề nếp dạy học Quản lý kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản lý nề nếp học tập học sinh Quản lý công tác quản lý rèn luyện học sinh 10 Quản lý nguồn lực, sở vật chất phục vụ đào tạo 11 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 12 Các vấn đề quản lý điều hành khác 2/ Thực trạng quản lý đội ngũ: Mức độ thực TT Nội dung Rất tốt Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, nâng cao lực QL cho CBQL Tổ chức công tác bồi dưỡng cho GV CBQL Tổ chức nghiên cứu khoa học cho GV Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực công tác bồi dưỡng Xây dựng phát triển đội ngũ GV, CBQL Khá TB Chưa tốt 109 Xin trân trọng cảm ơn đồng chí tham gia đóng góp ý kiến! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP ) Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa Để có sở khoa học thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường (trả lời cách đánh dấu X vào ô thích hợp) I/ Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………… Ngành nghề học:…………………………………………… Năm thứ:…………………………………………………… 110 Ngành nghề mà em học trường lựa chọn của: Gia đình Bạn bè Bản thân Em vào trường học nghề do: + Không thi đậu vào trường cấp + Bị gia đình ép buộc học nghề + Thích học nghề + Tránh nghĩa vụ quân + Lý khác II/ Đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trường: Đánh giá kết thực công tác quản lý đào tạo nghề thể mức: Rất tốt – Tốt – TB – Chưa tốt 3/ Thực trạng công tác quản lý trình dạy học: Đánh giá thực trạng TT Tên biện pháp Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung chương trình đào tạo Quản lý cấu tổ chức máy nhà trường Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh Quản lý nề nếp dạy học Quản lý kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Rất tốt Tốt TB Chưa tốt 111 Quản lý nề nếp học tập học sinh Quản lý công tác quản lý rèn luyện học sinh 10 Quản lý nguồn lực, sở vật chất phục vụ đào tạo 11 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 12 Các vấn đề quản lý điều hành khác Ghi : Ngoài nội dung trên, mong nhận nhiều ý kiến nhận xét khác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Rất mong em cho biết thêm nhận xét cá nhân : Xin trân trọng cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! PHỤ LỤC DANH MỤC MUA SẮM THIẾT BỊ MÁY MÓC, PHƯƠNG TIỆN DẠY NGHỀ NĂM 2013 - 2014 Đơn Nghề đào tạo, Tên thiết bị vị tính Số lượng Cắt gọt kim loại - - Máy tiện CNC tự động Cái 01 - - Máy tiện bán tự động Cái 01 - - Máy phay trung tâm đứng tự động Cái 01 - - Máy phay CNC Cái 01 112 - - Máy bào vạn Cái 02 - - Bàn nguội Cái 04 - - Ê tô hỏa tiễn Cái 04 - - Máy mài 02 đá Cái 04 - - Máy mài cầm tay Cái 02 - - Máy khoan đứng Cái 02 - - Bộ đồ nghề khí cầm tay- Bộ 05 - - Bàn thực hành điện Cái 10 - - Bàn sửa chữa động điện Cái 05 - - Tủ điện Bộ 05 - - Động điện không đồng từ 0,5 HP đến 01HP Cái 05 - - Bộ công cụ thực hành điện Bộ 05 - - Thiết bị linh kiện điện dân dụng Bộ 05 - - Thiết bị đo lường điện Bộ 01 - - Mô hình lắp đặt hệ thống an toàn điện Bộ 02 - - Mô hình dàn trải hệ thống gió, lọc bụi công nghiệp Bộ 02 - Máy lạnh 01 cục, 02 cục Cái 04 - Tủ lạnh loại Cái 04 - Máy lạnh đứng (công suất phòng khách, phòng họp) Cái 02 - Máy lạnh âm trầm Cái 02 - Máy cấp đông (tủ kem, tủ đá, máy nước nóng, lạnh) Cái 06 Điện công nghiệp - Kỹ thuật vận hành sửa chữa thiết bị điện 113 - Động Piston, Roto từ 0,25HP, 5HP Cái 10 - Máy hút chân không Cái 02 - Đồng hồ đo vạn Cái 10 - Máy bơm Cái 01 - Máy vệ sinh Cái 01 - Bàn nguội Cái 04 - Ê tô hỏa tiễn Cái 10 - Cảm biến, Relay loại Cái 10 - Bình gió đá Bộ 02 - Bộ đồng hồ nạp ga Bộ 02 - Bộ công cụ thực hành Bộ 04 - Thiết bị thí nghiệm điều khiển từ xa Bộ 02 - Bộ thực hành kỹ thuật xung Bộ 05 - Bộ thiết bị kỹ thuật số Bộ 05 - Bàn thực hành điện Bộ 10 - Bộ công cụ thực hành điện Bộ 05 - Hệ thống điện tự động (PLC) Bộ 02 - Hệ thống điện khí hóa Bộ 05 - Hệ thống điều khiển thang máy công nghiệp Bộ 01 - Bàn thực hành điện Cái 05 - Bộ công cụ thực hành điện tử Bộ 05 Cơ điện tử Điện tử công nghiệp 114 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Máy vi tính (máy trạm nối) Bộ 20 - Máy vi tính (máy chủ nối mạng) Bộ 01 - Mạng máy vi tính 20 máy với 32 cổng Mạng 01 - Máy vi tính đời từ cũ đến Cái 20 - Ổ đĩa cứng Cái 10 - Đồng hồ đo điện đa Cái 10 - Bộ đồ nghề công cụ sửa chữa Bộ 04 - Máy điều hòa nhiệt độ Cái 05 - Bàn ghế làm việc Bộ 05 - Tủ hồ sơ 12 cửa Cái 12 - Tủ hồ sơ 06 cửa 01 cửa Cái 04 - Tủ kệ Cái 04 - Bàn ghế loại 08 chỗ ngồi Bộ 03 Bộ 01 Thiết bị dùng chung A Khu hiệu B Bảo vệ - Bàn ghế làm việc 01 - Tổng đài điện thoại điện tử phục vụ 20 máy phụ C Khu sinh hoạt Ban, Khoa nghề - Bàn ghế phòng họp 16 chỗ ngồi - Kệ đựng hồ sơ tài liệu D Khu hội trường Bộ 02 Cái 05 115 - Hội trường lớn 01 - Hệ thống âm thanh, đèn kỹ thuật đủ phục vụ cho 250 người - Hệ thống điều hòa nhiệt độ 01 - Bàn ghế hội trường E Thư viện - Kệ sách; Bàn làm việc; Bàn đọc sách; Tư liệu phục vụ cho 50 người đọc/ lần F Khu lý thuyết: 06 phòng - Bàn ghế học sinh - Bàn ghế giáo viên - Bảng từ - Bàn ghế, dụng cụ vẽ kỹ thuật - Máy chiếu, hình G Khu học thực hành: gồm 06 phòng Bộ 150 Bộ 01 Bộ 120 Bộ 06 Cái 06 Bộ 20 Bộ 01 Bộ 06 Cái 09 Cái 03 Cái 03 Bộ 01 Bộ 01 - Bàn ghế giáo viên H Khu nhà công vụ: 03 phòng (06 người 01 phòng - Giường nghỉ - Ti vi - Hệ thống tủ đựng vật dụng cá nhân I Phòng Y tế Học đường - Bàn làm việc 116 - Giường nghỉ Cái 01 - Tủ đựng thuốc Bộ 03 - Bộ trang bị cứu thương Bộ 01 Bộ 06 Bộ 06 - Bộ dụng cụ y tế K An toàn Lao động - Phương tiện PCCC - Thiết bị bảo hộ lao động [...]... đề lý luận về chất lượng, quản lý, quản lý chất lượng đào tạo Các quan điểm và các mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo dạy nghề 5.2 Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa 5.3 Đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa và triển khai thực hiện các giải pháp. .. tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề một cách đồng bộ, khoa học và khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho thị trường lao động khu vực thành phố Hồ Chí Minh và cả nước... Trường Trung cấp Nghề Trần Đại Nghĩa 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương – Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề – Chương 2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề ở truờng trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh – Chương 3 Một số giải pháp quản. .. pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, ở các nước tư bản phát triển như Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản đã quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề và quản lí... cơ chế quản lý, phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý nói chung và quản lý giáo dục, quản lý nhà trường nói riêng Các yếu tố liên quan đến quản lý: đó là các yếu tố chế độ chính trị; xã hội môi trường; khoa học tổ chức; quyền uy (quyền lực và uy tín); thông tin và mô hình quản lý tổng quát 1.2.3.2 Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề: Quản lý chất lượng đào tạo là... trên giúp cơ sở đào tạo thiết lập các mục tiêu, chất lượng liên quan đến từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.2.4.1 Giải pháp: Giải pháp là cách thức giải quyết một vấn đề hoặc thực hiện một chủ trương Về phương diện quản lý thì giải pháp được các chủ thể đề ra, có tính bắt buộc đối với đối tượng quản lý; đồng thời giải pháp đề ra... đảm bảo tính giáo dục toàn diện Dạy nghề hiện nay có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề Hình thức dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy, dạy nghề thường xuyên 1.2.2 Chất lượng và chất lượng đào tạo nghề 1.2.2.1 Chất lượng: 20 Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm... công tác đào tạo nghề * Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 25 Có nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo, trong đó: - Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo (Tác giả Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp) - Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, ... và quản lý đầu ra Hiện nay quản lý chất lượng đào tạo nghề thường được các trường xác định bởi các tiêu chí sau: - Quản lý công tác tổ chức khoa học môi trường và không gian lao động sư phạm - Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Quản lý quá trình đào tạo - Quản lý kết quả đầu ra Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo thường được thể hiện ở các khía cạnh sau: Sự tin cậy; sự đáp... quá trình đào tạo nghề nói chung và hoạt động dạy nghề nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo nghề cũng đã đạt được một số thành tích đáng kể song trong nhiều năm qua chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, đặc biệt là vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường Trung cấp nghề 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Nghề và đào tạo nghề 1.2.1.1 Nghề: 16 Nghề là thuật ... tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường trung cấp nghề 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, Huyện Bình Chánh, Thành. .. Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRẦN ĐẠI NGHĨA HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã số: 60.14.01.14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan