QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

106 3.2K 14
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình đổi mới sang nền kinh tế thị trường và nhất là khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹp và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới .

MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH LÊLONG Chương 1: Giới thiệu Công Ty TNHH LÊLONG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 1.2 Nhiệm vụ công tác xếp dỡ công ty 1.3 Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh Công Ty TNHH LÊLONG Chương 2: Quy trình cơng nghệ xếp dỡ hàng hóa 2.1 Đặc điểm hàng hóa phân định nhóm hàng 2.2 Xác định qui trình xếp dỡ hàng hóa .5 2.3 Xác định thao tác phương án xếp dỡ .5 2.4 Thiết bị công cụ xếp dỡ 2.5 Mức độ giới hóa .6 2.6 Chỉ tiêu định mức cho thao tác 2.7 Diễn tả qui trình 2.8 Kỹ thuật chất xếp bảo quản .8 2.9 An tồn lao động PHẦN THIẾT KẾ – HỐN CẢI XE NÂNG HAI HỆ XILANH TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH Chương 1: Giới thiệu chung xe nâng hai hệ xilanh 1.1 Giới thiệu chung xe nâng khung động 1.1.1 Kết cấu tổng thể .9 1.1.2 Mô tả kết cấu.14 1.1.3 Nguyên lý hoạt động 15 1.1.4 Thông số kĩ thuật 16 1.2 Sơ đồ hệ thống truyền động 17 1.2.1 Cấu tạo 17 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 18 1.3 Sơ đồ hệ thống thủy lực 19 1.3.1 Cấu tạo 19 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động 20 Chương 2: Tính tốn cấu nâng bàn trượt 21 2.1 Lực nâng cần thiết nâng 24 Trang 2.2 Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng bàn trượt .25 2.3 Kiểm tra bền ổn định 27 Chương 3: Tính tốn cấu nâng khung động .28 3.1 Lực nâng cần thiết nâng 33 3.2 Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng khung động 34 3.3 Kiểm tra bền ổn định 36 Chương 4: Tính tốn cấu nghiêng khung 37 4.1 Lực nâng cần thiết nâng 39 4.2 Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nghiêng khung 39 4.3 Kiểm tra bền ổn định 41 Chương 5: Tính tốn kết cấu thép thiết bị công tác 42 5.1 Chạc hàng 42 5.1.1 Tải trọng tính tốn 42 5.1.2 Sơ đồ tính 43 5.2 Bàn trượt 44 5.2.1 Tải trọng tính tốn 45 5.2.2 Sơ đồ tính 45 5.2.3 Tính chọn mặt cắt 46 5.3 Tính tốn kiểm tra bền cho khung động .47 5.3.1 Khung động tác dụng tải trọng tác dụng có phương vng góc với mặt phẳng khung 56 5.3.2 Tính tốn khung động theo tải trọng tác dụng mặt phẳng khung nâng 56 5.4 Tính tốn kiểm tra bền cho khung tĩnh 56 5.4.1 Khung tĩnh tác dụng tải trọng tác dụng có phương vng góc với mặt phẳng khung 65 5.4.2 Tính tốn khung tĩnh theo tải trọng tác dụng mặt phẳng khung nâng 65 5.5 Tính tốn lăn dẫn hướng 66 5.6.1 Con lăn 70 5.6.2 Con lăn phụ 73 Chương 6: Kiểm tra ổn định máy nâng 74 6.1 Trường hợp 77 6.2 Trường hợp 78 6.3 Trường hợp 81 6.4 Trường hợp 83 6.5 Trường hợp 83 6.6 Trường hợp 84 Trang PHẦN QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ VỎ TẠO CON LĂN Chương 1: Phân tích chức làm việc chi tiết 85 Chương 2: Phân tích chi tiết gia cơng 86 Chương 3: Chọn dạng phôi phương pháp chế tạo 87 3.1 Dạng phôi 87 3.2 Phương pháp chế tạo phôi 87 3.3 Lượng dư gia công .87 3.4 Bản vẽ lồng phôi 87 Chương 4: Chọn tiến trình gia cơng bề mặt 88 4.1 Dánh số bề mặt gia công .88 4.2 Trình tự gia cơng 89 Chương 5: Tiến trình gia cơng bề mặt gia cơng .90 5.1 Nguyên công 90 5.2 Nguyên công 91 5.3 Nguyên công 92 5.4 Nguyên công 92 5.5 Nguyên công 92 5.6 Ngun cơng 93 Chương 6: Tính lượng dư gia công .94 6.1 nguyên công 94 6.2 nguyên công 95 6.3 nguyên công 96 6.4 nguyên công 96 6.5 Nguyên công 97 6.6 Nguyên công 98 Chương 7: Tính chế đợ cắt 98 7.1 nguyên công 99 7.2 nguyên công 99 7.3 nguyên công 99 7.4 nguyên công 100 7.5 Nguyên công 101 7.6 Nguyên công 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình đổi sang kinh tế thị trường gia nhập WTO, kinh tế nước ta có chuyển biến theo hướng tốt đẹp hội nhập vào dòng chảy kinh tế giới Trang Tổng sản lượng xuất nước ngày tăng Trong thời gian qua, kinh tế vận tải biển Việt Nam phát triển nhanh chóng việc giao lưu hàng hóa nước ta với nước giới chủ yếu thực đường biển Việc hàng hóa vận chuyển nhanh, liên tục, hiệu đòi hỏi thời gian lưu lại cảng, kho phải tối thiểu hóa Đây nhiệm vụ mục tiêu Cảng, Công ty Để thực tốt công tác xếp dỡ hàng hóa tuyến cầu tàu – bãi, Cảng, kho sử dụng xe nâng tự hành phổ biến Trong trình sử dụng xe nâng cần phải đại tu bảo dưỡng, phải hốn cải, cải tiến chúng để đáp ứng với nhu cầu thực tế công việc Do phần thuyết minh luận văn tốt nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu hốn cải, cải tiến xe nâng tự hành góp phần nhỏ kiến thức kỹ thuật hốn cải, cải tiến máy Xếp Dỡ, Máy Xây Dựng hoạt động ngày nhiều đất nước Việt Nam Đây cơng trình em sau bốn năm ngồi ghế nhà trường với ngày tháng thực tập thực tế, chưa phải hồn thiện cơng trình đầu tay em Em kính mong quan tâm đóng góp q thầy Để thực cơng trình em kính chân thành cám ơn Thầy Phạm Văn Giám, Thầy Nguyễn Hữu Quảng, Kỹ Sư Phạm Ngọc Thi với giúp đỡ quý Thấy Cơ Khoa Cơ Khí ngồi khoa suốt q trình thực cơng trình Một lần em xin chân thành cám ơn PHÂN TÍCH LÍ DO HỐN CẢI Trước đây, hàng hố xuất nhập vào công ty chủ yếu xe tải đơi có hàng container số lượng việc xếp dỡ thủ cơng kết hợp với xe nâng khơng có chiều cao nâng chạc tự mức độ giới không cao, thời gian xếp dỡ kéo dài mà xuất không cao Hơn nữa, ngày việc vận chuyển hàng hố container sử dụng phổ biến, rộng rãi có nhiều ưu điểm so với phương thức vận chuyển trước bảo quản hàng hóa lâu hơn, hạn chế ảnh hưởng thời tiết khí hậu đặc biệt cơng tác xếp dỡ nhanh chóng nhiều Cũng xu hướng thời đại, việc hàng Trang hố xuất nhập công ty chủ yếu sử dụng container để vận chuyển Vì thế, để giảm thiểu thời gian , công sức tiền yêu cầu cấp thiết đặt giải phóng hàng hố nhanh tốt Ở đây, ta sử dụng xe nâng để xếp dỡ có tính động cao thiết bị khác, nhiên điều trở ngại xe nâng khơng có khả làm việc lòng container kết cấu chiều cao xe thay đổi cấu nâng hoạt động Có hai phương án khả thi để đáp ứng yêu cầu thưc tế : mua xe nâng có khả làm việc lòng container, hốn cải xe nâng cũ có cơng ty Với kiến thức tiếp thu trường đại học, sửa trở thành người cán kỹ thuật nghành Máy Xếp Dỡ em đề nghị Cơng ty nên hốn cải xe nâng có việc làm có nhiều ưu điểm ta mua xe nâng : giảm chi phí để mua xe giá thành loại cao, giảm thời gian chờ đợi xe phải nhập từ nước ngồi Cơng tác hốn cải xe nâng bao gồm : thiết kế hệ xilanh để nâng bàn trượt (chiều cao nâng chạc tự do), thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lực cách nối thêm đường ống dẫn vào xilanh nâng chạc đồng thời phải kiểm tra lại xe nâng điều kiện bền, điều kiện ổn định sau hốn cải HỐN CẢI THIẾT BỊ CÔNG TÁC TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH THÀNH XE NÂNG HAI HỆ XILANH THIẾT BỊ CÔNG TÁC TRƯỚC KHI HỐN CẢI Trang Trang THIẾT BỊ CÔNG TÁC SAU KHI HỐN CẢI Trang PHẦN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH LÊLONG Chương1:Giới Thiệu Công Ty TNHH LELONG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cơng ty TNHH LeLong ViệtNam 100% vốn đầu tư nước ngồi (Đài Loan), thành lập từ năm 1996, vốn đầu tư 3,5 triệu USD, trụ sở đặt số 40,khu phố 2, Thị Trấn Bến Lức, Tỉnh Long An Năm 1998, cơng ty thức vào hoạt động, sản xuất, gia cơng, lắp đặt, bảo trì sửa chửa thiết bị pin, áccquy gia dụng công nghiệp, sản phẩm nhựa công nghiệp khuôn đúc kim loại Năm 2003, công ty đạt chứng nhận ISO 9001:9002 tăng vốn đầu tư lên 25,6 triệu USD Năm 2006, công ty đạt doanh thu 44,5 triệu USD, tỉ lệ nội địa 42%, xuất đạt 58% Tám tháng đầu năm 2007, công ty đạt doanh thu 42,6 triệu USD, tỉ lệ nội địa đạt 29%, xuất đạt 71% Để phục vụ cho hoạt sản xuất kinh doanh thu thêm lợi nhuận cơng ty cịn đầu tư lĩnh vực cảng, dịch vụ kho bãi hình thức cảng sông với qui mô vừa 1.2 Nhiệm vụ công tác xếp dỡ công ty Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa tốt, thuận tiện cho kế hoạch hoạt động công ty Tổ chức quản lý, sữa chữa, sử dụng phương tiện, thiết bị, công cụ, kho bãi, nguyên vật liệu quy định Tổ chức quản lý, sử dụng lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn nhằm hồn thành hồn thành vượt mức kế hoạch giao Tổ chức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ hợp lý, tổ chức lao động khoa học, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế 1.3 Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh Cơng Ty TNHH LELONG Vì cơng ty sản xuất nên thiết bị xếp dỡ thiết bị phụ trợ nên nhiệm vụ khơng cảng xếp dỡ, nhiên mắt xích Trang khơng thể thiếu cho q trình sản xuất Cơng ty mà em thực tập hàng hóa vận chuyển chủ yếu nội kho xếp dỡ hàng container lúc nhập lúc xuất Tồn cơng ty có tám nhà xưởng, tương ứng với nhà xưởng có kho để phục vụ cho sản xuất Trang thiết bị công sau: Cầu trục: sức nâng 3T, số lượng thiết bị Xe nâng:sức nâng từ 2.5 đến 3T, số lượng 10 thiết bị, bao gồm chủng loại TCM, HYSTER Cần cẩu bánh xích: sức nâng 5T, số lượng thiết bị CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HĨA Do quy trình có tham gia xe nâng, mà xe nâng loại thiết bị vạn xếp dỡ nhiều loại hàng hóa Tùy loại hàng mà ta có phương án xếp dỡ khác Vì ta chọn loại hàng hóa đặt trưng để ngun cứu quy trình xếp dỡ Ở ta chọn loại hàng bách hóa để nguyên cứu 2.1 Đặc điểm hàng hóa phân định nhóm hàng: Trang Hàng bách hóa đóng thùng carton gồm loại hàng thông thường đồ gia dụng, công nghệ phẩm, thực phẩm chế biến cơng nghiệp mì ăn liền, nơng lâm hải sản, trà, cà phê… có trọng lượng đóng thùng nhỏ 50kg Đặc tính: dể rách vỡ, kỵ ẩm, kỵ lửa Kích thước: L x B x H = (450 - 600) x (300 - 350) x (250 - 300)mm Theo cách phân loại nhóm hàng thùng kiện bách hóa thơng thường ≤ 50kg thuộc loại hàng kiện ký hiệu K nhóm tức K1 Tồn hàng hóa Cảng chia thành loại theo: tính chất lý hóa, hình thức bao gói, thùng kiện, kích thước, kỹ thuật xếp dỡ suất lao động khác Cụ thể có loại: - Loại hàng thùng tiêu chuẩn (container) Ký hiệu loại hàng: C - Loại hàng bao B - Loại hàng rời R - Loại hàng thùng kiện K - Loại hàng thùng phuy, nhựa T - Loại hàng sắt thép S - Loại hàng gỗ G - Loại hàng mây tre nứa (mỹ nghệ) MT - Loại hàng tươi sống TS * Trong loại hàng thùng kiện chia thành loại khác nhau: - Bách hóa thơng thường: thực phẩm, văn phịng phẩm, đồ dùng gia đình, trang trí nội thất, thể thao, chi tiết phụ tùng xe đạp, xe máy, thuốc lá, chè, hạt giống đồ hộp loại thông thường đông lạnh Được chứa thùng carton thùng gỗ ≤ 50kg Ký hiệu loại hàng: K1 - Bách hóa loại đặt biệt: máy móc vi tính, điện tử có giá trị cao, dụng cụ y tế, đồ cổ, đồ quý dể vỡ, đồ thủy tinh loại Loại hàng không bao bì Ký hiệu loại hàng: K2 - Bách hóa thơng thường (giống K1) Trọng lượng >50kg Ký hiệu loại hàng: K3 - Kiện thiết bị, kiện bách hóa thơng thường có trọng lượng >100kg kể cao su pallet Loại thùng gỗ, tơn có trọng lượng 100 đến 1000kg Ký hiệu loại hàng: K4 - Máy móc thiết bị Trọng lượng >1000kg Ký hiệu loại hàng: K5 - Máy móc thiết bị Trọng lượng >2000kg Ký hiệu loại hàng: K6 - Bông vải sợi, day, bao bố, giấy ram Được đóng kiện carton, gỗ, vải, bao bố nylon Ký hiệu loại hàng: K7 - Giấy cuộn tròn, cáp cuộn tròn Ký hiệu loại hàng: K8 - Tôn kẽm, Fibrô ximăng đóng kiện Được đóng khung, đai gỗ nẹp sắt Ký hiệu loại hàng: K9 Trong nhiều loại hàng liệt kê ta chọn loại hàng có ký hiệu K1 để đề phương án xếp dỡ cụ thể Trang 10 - Kích thước máy: 880 x 600 mm - Độ phức tạp sửa chữa: R=9 5.1.2 Đồ gá: Mâm cặp ba chấu 5.1.3 Dụng cụ cắt: Do vật liệu gia công thép hợp kim nên chọn dao tiện ngồi thân cong có mảnh hợp kim cứng BK6 Kích thước dao tiện ngồi thân cong có góc nghiêng 90 : h=16 mm n=4 mm b= 10 mm l=10 mm L= 100 mm R=0,5 mm 5.1.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thướt panme 5.1.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống 5.2 Nguyên công 2: 5.2.1 Chọn máy: Căn vào sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn máy khoan nhiều trục 2C150 (bảng tr 111) Thông số kĩ thuật máy: - Đường kính gia cơng lớn nhất: 70 mm - Khoảng cách từ trục tới bàn máy: 50÷1350 mm - Sơ cấp tốc độ: 12 - Giới hạn vịng quay trục chính: 32÷385 vịng/phút - Số cấp chạy giao: - Cơng suất động cơ: 10 KW - Kích thước máy: 1300 x 1700 mm - Độ phức tạp sửa chữa: R=1 5.2.2 Đồ gá: Dùng đồ gá hai khối chữ V: khối V cố định khối V di động 5.2.3 Dụng cụ cắt: - Chọn mũi khoan cắt phía có đường dẫn phơi: D= 60mm Do vật liệu gia công thép hợp kim nên chọn vật liệu phần cắt mũi dao khoét hợp kim cứng T15K6 - Chọn mũi dao có đường kính: D=62mm 5.2.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thước panme 5.2.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống 5.3 Nguyên công 3: Phay thô, bán tinh tinh mặt 5.3.1 Chọn máy: Trang 92 Từ bảng trang 210 tài liệu ta chọn máy tiện ren vít 1602 có thơng số kĩ thuật sau: - Đường kính gia cơng kớn nhất: 125mm - Khoảng cách hai mũi tâm: 50÷1350 mm - Sơ cấp tốc độ: liên tục - Giới hạn vịng quay: 530÷5360 vịng/phút - Cơn móc trục chính: N - Cơng suất động cơ: 0,6 KW - Kích thước máy: 880 x 600 mm - Độ phức tạp sửa chữa: R=9 5.3.2 Đồ gá: Dùng đồ gá hai mũi kẹp 5.3.3 Dụng cụ cắt: Do vật liệu gia công thép hợp kim nên chọn dao phay có mảnh hợp kim cứng BK6 Kích thước dao phay: h=16 mm n=4 mm b= 10 mm l=10 mm L= 100 mm R=0,5 mm 5.3.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thước panme 5.3.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống 5.4 Nguyên công 4: Tiện thô, bán tinh tinh mặt 5.4.1 Chọn máy: Máy chọn gia công chi tiết máy tiện ren vít 1601 5.4.2 Đồ gá: Mâm cặp ba chấu tự định tâm mâm cặp ba chấu chuyển động vào đồng thời với bảo đảm định tâm xác cho phôi 5.4.3 Dụng cụ cắt: - Dao tiện mặt đầu - Dao tiện lỗ có gắn mảnh hợp kim cứng BK6: 16 x 16 x 120 mm (bảng 4-13 tr 267) 5.4.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thước panme 5.4.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống 5.5 Nguyên công 5: Tiện thô, bán tinh 6,7 5.5.1 Chọn máy: Máy chọn gia công chi tiết máy tiện ren vít 1601 5.5.2 Đồ gá: Mâm cặp ba chấu tự định tâm Trang 93 5.5.3 Dụng cụ cắt: - Dao tiện mặt đầu - Dao tiện lỗ có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6: 16 x 16 x 100 mm 5.5.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thước panme 5.5.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống 5.6 Nguyên công 6: - Tiện thô, bán tinh 3, - Tiện vát mép mặt 5.6.1 Chọn máy: Máy chọn gia công chi tiết máy tiện ren vít 1601 5.6.2 Đồ gá: Mâm cặp ba chấu tự định tâm 5.6.3 Dụng cụ cắt: - Dao tiện mặt đầu - Dao tiện lỗ có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6: 16 x 16 x 100 mm 5.6.4 Dụng cụ kiểm tra: Calíp giới hạn, kích thước panme 5.6.5 Dung dịch trơn nguội: Emunxi, dầu khống Trang 94 CHƯƠNG TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CƠNG Xác định lượng dư gia cơng phương pháp thống kê theo kinh nghiệm 6.1 Nguyên công 1: Tiện mặt Lượng dư gia công cho mặt - Kích thước chi tiết cần đạt là: b'3=32,5mm - Cấp xác đạt sau theo yêu cầu tiện tinh IT7, Rz=1,25 Tra lượng dư cho bước: - Tiện thô: 1,5mm - Tiện bán tinh: 0,75mm - Tiện tinh: 0,25mm Kích thước trung gian: - Kích thước phơi: b'30=35mm + , 31 - Cấp xác phôi: IT14 Suy ra: b'30 = 35 −0,31 Kích thước sau bước tiện thơ: b'31=33,5mm Cấp xác: IT12 Tra bảng + ,125 ta có: b'31= 33,5-0,125 cm Kích thước sau bước tiện bán tinh: b' 32=32,75mm Cấp xác: IT9 Tra +0 , 031 bảng ta có: b'32= 32,75 -0,031 mm Kích thước sau bước tiện tinh: b'33=32,5mm Cấp xác: IT7 Tra bảng ta + , 012 có: b'33= 32,5-0,012 mm 6.2 Ngun cơng 2: * Lượng dư cho cho mặt - Kích thước lỗ φ60 - Độ xác đạt sau theo u cầu H7,Rz=20 * Qui rtrình cơng nghệ gồm bước sau: - Khoan lỗ φ60 đạt độ xác H10 (Rz=50), dung sai: IT+0,12 - Khoét - Doa * Tra lượng dư cho bước: - Khoan: Z11=60mm - Khoét: Z12=1,8mm - Doa: Z13=0,2mm * Kích thước trung gian: - Kích thước phơi nhỏ nhất: Dmin=0 - Kích thước phơi nhỏ sau khoan: D11=60mm * Kích thước đạt sau khoan H12 Tra bảng 10 ta có sai lệch kích thước lỗ φ60mm 0,3mm D11=60+0,3 * Kích thước sau khoét: D12=φ61,8mm Trang 95 Cấp xác đạt sau kht H10 Tra bảng ta có sai lệch kích thước lỗ φ61,8mm 0,12mm suy D12=61,8+0,12 * Kích thước sau doa: D13=62mm Cấp xác đạt sau kht H7 Tra bảng ta có sai lệch kích thước lỗ φ62 là:+0,03 Như kích thước cuối nguyên công D13=62+0,03 6.3 Nguyên công 3: Phay mặt Lượng dư gia công cho mặt - Kích thước chi tiết cần đạt là: b'4=30mm - Cấp xác đạt sau theo yêu cầu IT7, Rz=1,25 Tra lượng dư cho bước: - Tiện thô: 1,5mm - Tiện bán tinh: 0,75mm - Tiện tinh: 0,25mm Kích thước trung gian: - Kích thước phơi: b'40=32,5mm + , 31 - Cấp xác phơi: IT14 Suy ra: b'40 = 32,5-0,31 Kích thước sau bước tiện thơ: b'41=31mm Cấp xác: IT12 Tra bảng ta + ,125 có: b'41 = 31−0,125 mm Kích thước sau bước tiện bán tinh: b' 42=30,25mm Cấp xác: IT9 Tra +0 , 031 bảng ta có: b'42= 30,25-0,031 mm Kích thước sau bước tiện tinh: b'43=30mm Cấp xác: IT7 Tra bảng ta + , 01 có: b'43= 30 0,01 mm 6.4 Ngun cơng 4: Lượng dư cho mặt 4: - Kích thước chi tiết cần đạt là: φ110mm - Độ xác đạt sau theo yêu cầu tiện tinh h7, Rz=1,25 Tra lượng dư cho bước: - Tiện thô: Z21=3mm - Tiện bán tinh: Z22=1,5mm - Tiện tinh: Z23=0,5mm Kích thước trung gian: - Kích thước phơi: D21=φ115mm - Cấp xác phơi: IT15 - Sai lệch trung gian tra bảng: 1,6mm Suy ra: D21=115+1,6 Kích thước sau bước tiện thơ: D22=112mm Cấp xác: h12 Tra bảng ta có sai lệch kích thước φ112 là: 0,4mm Suy ra: D22=112-0,4 mm Kích thước sau bước tiện bán tinh: D 23=110,5 Cấp xác đạt được: h9 Tra bảng ta có sai lệch kích thước: 0,1mm Suy ra: D23=110,5-0,1 Kích thước sau bước tiện tinh: D24=110 Cấp xác đạt được: h7 Tra bảng ta có sai lệch kích thước: 0,04mm Suy ra: D24=110-0,04 Trang 96 6.5 Nguyên công 5: Tiện mặt 7, Lượng dư gia công cho mặt 7, - Kích thước chi tiết cần đạt là: b3=24,5mm - Cấp xác đạt sau theo yêu cầu IT9, Rz=20 Tra lượng dư cho bước: - Tiện thô: Z31=10mm - Tiện bán tinh: Z32=0,5mm Kích thước trung gian: - Kích thước phơi: b30=35mm + 0,31 - Cấp xác phơi: IT14.Tra bảng ta có: b30 = 35 −0,31 Kích thước sau bước tiện thơ: b31=25mm Cấp xác: IT12 Tra bảng ta + ,105 có: b31= 25 −0,105 mm Kích thước sau bước tiện bán tinh: b32=24,5mm Cấp xác: IT19 Tra + , 26 bảng ta có: b32= 24,5-0,26 mm 6.6 Nguyên công 6: Tiện mặt 3, Lượng dư gia cơng cho mặt 3, - Kích thước chi tiết cần đạt là: b4=17mm - Cấp xác đạt sau theo yêu cầu IT9, Rz=20 Tra lượng dư cho bước: - Tiện thô: Z41=7mm - Tiện bán tinh: Z42=0,5mm Kích thước trung gian: - Kích thước phơi: b40=24,5mm + , 26 - Cấp xác phơi: IT14.Tra bảng ta có: b40 = 24,5-0,26 Kích thước sau bước tiện thơ: b 41=17,5mm Cấp xác: IT12 Tra bảng ta + , 065 có: b41= 17,5-0,065 mm Kích thước sau bước tiện bán tinh: b42=17mm Cấp xác: IT19 Tra + , 035 bảng ta có: b42= 17 −0, 035 mm Trang 97 CHƯƠNG TIÙNH CHẾ ĐỘ CẮT Tính chế độ cắt cho nguyên công phương pháp tra bảng 7.1 Nguyên công 1: Tiện mặt 5: * Tiện thô: - Chiều sâu cắt: t=1,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-60 tr.52 có: S=0,8mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=255m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: n= 1000.V 1000.255 = = 738 vòng/phút π.D 3,14.110 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0= 0,000037 (D d ) = 0,000037(120 − 80 ) = 0,21 phút * Tiện bán tinh: Trang 98 - Chiều sâu cắt: t=0,75mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.54 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=518m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.518 = = 1499 vòng/phút π.D 3,14.110 - Thời gian bản: T0= 0,000052( D − d ) = 0,000052(110 − 80 ) = 0,3 phút * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t=0,25mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.54 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=518m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: n= 1000.V 1000.518 = = 1499 vòng/phút π.D 3,14.110 - Thời gian bản: T0= 0,000052 (D d ) = 0,000052(110 − 80 ) = 0,3 phút 7.2 Nguyên công 2: 7.2.1 Khoan: - Chiều sâu cắt: t=0,5.D=0,5.60=30mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-25 tr.21 có: S=0,35mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-86 tr.83 có: V=15m/phút - Tra bảng 5-88 tr.85 có:N=1,9kW Suy chọn máy khoan 2C150: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.15 = = 79,6 vòng/phút π.D 3,14.60 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0=0,00052.d.L=0,00052.60.35=1,092phút 7.2.2 Khoét: - Chiều sâu cắt: t=1,8mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-105 tr.98 có: S=0,8mm/vịng - Tốc đọ cắt V, tra bảng 5-86 tr.83 có: V=92m/phút - Tra bảng 5-111 tr.103 có: N=10kW Suy chọn máy khoan để khoét: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.92 = = 474,1 vòng/phút π.D 3,14.61,8 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0=0,00021.d.L=0,00021.60.35=0,441phút Trang 99 7.2.3 Doa: - Chiều sâu cắt: t=0,2mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-112 tr.104 có: S=2,9mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-116 tr.107 có: V=10m/phút Suy chọn máy khoan 2C150: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.10 = = 51,4 vòng/phút π.D 3,14.62 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0=0,00086.d.L=0,00086.62.35=1,9phút 7.3 Nguyên công 3: Tiện mặt 1: * Tiện thô: - Chiều sâu cắt: t=1,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-60 tr.52 có: S=0,8mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=255m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.255 = = 676,8 vòng/phút π.D 3,14.120 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0= 0,00037( D − d ) = 0,00037(120 − 90 ) = 0,23 phút * Tiện bán tinh: - Chiều sâu cắt: t=0,75mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.54 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=518m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: n= 1000.V 1000.518 = = 1374,7 vòng/phút π.D 3,14.120 - Thời gian bản: T0= 0,00052( D − d ) = 0,00052(120 − 90 ) = 0,33 phút 7.4 Nguyên công 4: Tiện mặt 4, thực máy tiện ba bước * Tiện thô: - Chiều sâu cắt: t=3mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-60 tr.52 có: S=0,9mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=255m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vòng quay phút: Trang 100 n= 1000.V 1000.255 = = 706 vòng/phút π.D 3,14.115 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0=0,00017.d.L=0,00017.115.35=0,68phút * Tiện bán tinh: - Chiều sâu cắt: t=1,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.62 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=409m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.409 = = 1162,4 vòng/phút π.D 3,14.112 - Thời gian bản: T0=0,0001.d.L=0,0001.112.35=0,392phút * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t=0,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.62 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=518m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.518 = =1492 vòng/phút π.D 3,14.110,5 - Thời gian bản: T0=0,0001.d.L=0,0001.110,5.35=0,3phút 7.5 Nguyên công 5: Tiện mặt 7, máy tiện * Tiện thô: - Chiều sâu cắt mặt 7: t=8mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-60 tr.52 có: S=0,6mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=227m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: n= 1000.V 1000.227 = = 903 vòng/phút π.D 3,14.80 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0= 0,000037( D − d ) = 0,000037(110 − ) = 0,45 phút * Tiện bán tinh: - Chiều sâu cắt: t=0,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.54 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=409m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: Trang 101 n= 1000.V 1000.409 = = 1628 vòng/phút π.D 3,14.80 - Thời gian bản: T0= 0,000052( D − d ) = 0,000052(110 − ) = 0,63 phút 7.6 Nguyên công 6: Tiện mặt 3, 2, máy tiện 7.6.1 Tiện mặt 3, 2: * Tiện thô: - Chiều sâu cắt mặt 3: t=5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-60 tr.52 có: S=0,6mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=227m/phút - Số vòng quay phút: n= 1000.V 1000.227 = = 903 vòng/phút π.D 3,14.80 - Thời gian khoan theo phương pháp gần đúng: T0= 0,000037( D − d ) = 0,000037(110 − 80 ) = 0,45 phút * Tiện bán tinh: - Chiều sâu cắt: t=0,5mm - Lượng chạy dao S, tra bảng 5-62 tr.54 có: S=0,18mm/vịng - Tốc đợ cắt V, tra bảng 5-64 tr.56 có: V=409m/phút Suy chọn máy tiện ren vít 1601: - Số vịng quay phút: n= 1000.V 1000.409 = = 1447 vòng/phút π.D 3,14.90 - Thời gian bản: T0= 0,00052( D − d ) = 0,00052(120 − ) = 0,75 phút ] KẾT LUẬN Trang 102 Qua trình hốn cải xe nâng hệ xilanh thành hai hệ xilanh,một khung động mà em trình bày Em nhận thấy kiểu xe sử dụng nhiều công việc xếp dỡ hàng kho Cảng, Công xuất nhập, để xếp dỡ hàng lòng container Tuy nhiên loại hàng hóa thường vận chuyển theo kiện hàng tiêu chuẩn container Loại xe nâng sử dụng xếp dỡ loại hàng bao hay kiện, thùng có kích thước nhỏ Loại xe nâng mà em hốn cải Cảng mua sử dụng, có ta sử dụng nhiều phương án xếp dỡ Không sử dụng kho mà làm hàng cầu tàu, bãi hàng sắt thép cuộn hay gỗ nhiều loại hàng khác loại máy nâng vạn ưu điểm loại máy nâng khác chổ xếp dỡ hàng với sức nâng nhỏ mà không gian hẹp chiều cao nâng lớn Trong trình làm em cịn nhiều điểm sai sót kiến thức cịn nhiều hạn chế, chưa có tiếp xúc thực tế nhiều nên em mong Thầy Cô Khoa Cơ Khí anh kỹ sư cơng ty LELONG góp ý, giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Thầy Cô kỹ sư Cơng ty hết lịng giúp đỡ em thời gian qua để em hồn thành tốt luận văn Trang 103 Lời cảm ơn Để có kết học tập đến ngày hôm nay, em khắc ghi công lao nuôi dưỡng Cha Mẹ, giáo dục rèn luyện tri thức nhân cách Thầy Cô suốt năm tháng đến trường, quan tâm tin yêu bạn bè Ngày vừa rời mái trường Phổ Thông chưa bước chân vào mái trường đại học, em tin điều nói rằng: chẳng cịn có thân thiện gần gũi Thầy Trò môi trường đại học Thế gần năm học trôi qua, em đọng lại thật nhiều kỷ niệm đẹp tình thầy trị, quan tâm chăm lo mà thầy cô, đặc biệt Thầy Cơ khoa khí dành cho em ln in dấu em tận tâm giáo dưỡngvà tình cảm Thầy Cô, cho dù mai đời có biến chuyển nào, cịn tươi ngun hình ảnh đẹp đẽ Kính chúc q Thầy Cô thật nhiều sức khỏe nghị lực để tiếp bước nghiệp trồng người Trang 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Pts Trương Quốc Thành – Pts Phạm Quang Dũng MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG NXB KHOA HỌC KỸ THUẬT [2] Đinh Ngọc Ái THỦY LỰC VÀ MÁY THỦY LỰC TẬP 1, NXB ĐẠI HỌC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP [3] Nguyễn Văn Quãng SỨC BỀN VẬT LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TPHCM [4] Phạm Văn Giám KẾT CẤU THÉP TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TPHCM [5] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm CHI TIẾT MÁY – TẬP 1, NXB GIÁO DỤC [6] Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến - Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHI TIẾT MÁY – TẬP 1, NXB KHOA HỌC KỸ THUẬT [7] Hồ Viết Bình – Lê Đăng Hồnh - Nguyễn Ngọc Đào ĐỒ GÁ GIA CƠNG CƠ KHÍ NXB ĐÀ NẴNG [8] MÁY NÂNG TỰ HÀNH Nguyễn Hữu Quãng [9] QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ CẢNG SÀI GỊN Trang 105 ... CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HĨA Do quy trình có tham gia xe nâng, mà xe nâng loại thiết bị vạn xếp dỡ nhiều loại hàng hóa Tùy loại hàng mà ta có phương án xếp dỡ khác Vì ta chọn loại hàng. .. bị xếp dỡ tàu không sử dụng cẩu tàu để xếp dỡ hàng Phương án gọi quy trình chuyển thẳng Ngồi quy trình kể hàng bách hóa cịn có quy trình xếp dỡ khác thi cơng Ví dụ ta dùng đầu kéo để đưa hàng. .. loại hàng hóa đặt trưng để ngun cứu quy trình xếp dỡ Ở ta chọn loại hàng bách hóa để nguyên cứu 2.1 Đặc điểm hàng hóa phân định nhóm hàng: Trang Hàng bách hóa đóng thùng carton gồm loại hàng thông

Ngày đăng: 30/04/2013, 20:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1.1: Kết cấu xe nâng. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 1.1.1.

Kết cấu xe nâng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.1.1.b: Kết cấu bàn trượt. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 1.1.1.b.

Kết cấu bàn trượt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.1.1.c: Kết cấu khung ngồi. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 1.1.1.c.

Kết cấu khung ngồi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2.1: Sơ đồ hệ thống truyền động. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 1.2.1.

Sơ đồ hệ thống truyền động Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.2.2: Sơ đồ hệ thống thủy lực. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 1.2.2.

Sơ đồ hệ thống thủy lực Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ tính của các lực khi nâng bàn trượt. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 2.1.

Sơ đồ tính của các lực khi nâng bàn trượt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.3.2: Sơ đồ tính. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 3.3.2.

Sơ đồ tính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ λ= 111,2 tra bảng SBVL ta cĩ: - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

111.

2 tra bảng SBVL ta cĩ: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ tính cơ cấu nghiêng. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 4.1.

Sơ đồ tính cơ cấu nghiêng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ λ= 45,3 tra bảng SBVL ta cĩ: - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

45.

3 tra bảng SBVL ta cĩ: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5.1. 1: Kết cấu chạc. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.1..

1: Kết cấu chạc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 5.1.2 :Sơ đồ tính. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.1.2.

Sơ đồ tính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5.2.2: Sơ đồ tính kết cấu thép bàn trượt. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.2.2.

Sơ đồ tính kết cấu thép bàn trượt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5.2.3: Mặt cắt bàn trượt. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.2.3.

Mặt cắt bàn trượt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 5.3.1.a: Kích thước mặt cắt khung động. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.3.1.a.

Kích thước mặt cắt khung động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 5.4.1.f: Sơ đồ tính khung động. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.4.1.f.

Sơ đồ tính khung động Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 5.4.1.g: Biểu đồ moment. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.4.1.g.

Biểu đồ moment Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5.4.1.h: Sơ đồ mặt cắt thanh dẩn hướng. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.4.1.h.

Sơ đồ mặt cắt thanh dẩn hướng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tra bảng 19: Mx - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

ra.

bảng 19: Mx Xem tại trang 59 của tài liệu.
Ta cĩ diện tích và trọng tâm của từng hình chữ nhật bên trong gồm: Diện tích phần thứ nhất:  - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

a.

cĩ diện tích và trọng tâm của từng hình chữ nhật bên trong gồm: Diện tích phần thứ nhất: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5.4.1.e: Biểu đồ tọa độ quạt. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.4.1.e.

Biểu đồ tọa độ quạt Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5.4.1.g: Biểu đồ moment. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.4.1.g.

Biểu đồ moment Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.5.2.b: Biểu đồ moment. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.5.2.b.

Biểu đồ moment Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 5.5.2.a: Sơ đồ tính trục con lăn. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 5.5.2.a.

Sơ đồ tính trục con lăn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 6.1: Sơ đồ tính ổn định. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 6.1.

Sơ đồ tính ổn định Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 6.2: Sơ đồ tính ổn định. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 6.2.

Sơ đồ tính ổn định Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 6.3: Sơ đồ tính ổn định. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 6.3.

Sơ đồ tính ổn định Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 6.4: Sơ đồ tính ổn định. - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LÊLONG

Hình 6.4.

Sơ đồ tính ổn định Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan