QUY HOẠCH, CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THỊ XÃ UÔNG BÍ GIAI ĐOẠN 2003 - 2010

179 459 0
QUY  HOẠCH, CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THỊ XÃ UÔNG BÍ GIAI ĐOẠN 2003 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp khai thác than và điện, khu vực khai thác than với các Mỏ Vàng Danh, Yên Tử, nhà máy sàng Vàng Đanh.

PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN THỊ UÔNG - GIAI ĐOẠN 20032010 CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI THỊ UÔNG GIAI ĐOẠN 2003 - 2010. I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI - Thị Uông nằm ở phía Tây của Tỉnh Quảng Ninh + Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ và huyện Yên Hưng + Phía Tây giáp huyện Đông Triều + Phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn - Hà Bắc + Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng - Uông chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu Đông bắc bộ, mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đông hanh khô kéo dài. + Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22 0 C `+ Nhiệt độ cao nhất lên 40 0 C + Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 82% - Uông có nhiều sông suối chảy qua và đều bắt nguồn từ dãy núi phía Bắc, chảy qua thị theo hướng Bắc Nam . Về hành chính: - Thị Uông có 7 phường nội thị và 3 ngoại thị đó là: Phường Trưng Vương, phường Vàng Ranh, phường Quang Trung, phường Bắc Sơn, phường Thanh Sơn, phường Yên Thanh, phường Nam Khê Thượng Yên Công, Phương Đông và Phương Nam. Diện tích tự nhiên là: 24473,7 ha. Dân số hiện có 98.000 người, mật độ dân số là 3,84 người/ km 2 . SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 1 II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 1 - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp khai thác than và điện, khu vực khai thác than với các Mỏ Vàng Danh, Yên Tử, nhà máy sàng Vàng Đanh. Nhà máy cơ khí mỏ, cơ điện mỏ … và nhà máy nhiệt điện Uông với công suất thiết kế 148Mw. Dự kiến nhà máy sẽ được nâng cấp công suất vào năm 2010 là 300MW. Ngoài ra còn có công nghiệp vật liệu xây dựng: Xi măng, khai thác đá, gạch nung và công nghiệp chế biến lâm sản với quy mô nhỏ. Nhìn chung công nghiệp đã từng bước phát triển nhưng chưa toàn diện mới chỉ đi sâu vào phát triển hai ngành chính điện và than các ngành công nghiệp khác còn nhỏ bé. Về nông nghiệp: - Diện tích đất nông nghiệp toàn thị xã: 2.197 ha. + Diện tích gieo trồng: 4.281 ha. Trong đó: Lúa : Diện tích là 3.305 ha , năng suất 35 tạ / ha. Mầu : Diện tích 970 ha năng suất thấp. Cây ăn quả : Diện tích là 200ha, năng suất không đáng kể. Lâm nghiệp: - Tổng diện tích đất rừng: 13.000 ha Trong đó: + Rừng trồng : 650 ha + Rừng phòng hộ : 200 ha + Rừng khai thác : 319 ha Ngư nghiệp: - Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản : 1.200 ha - Sản lượng đánh bắt : 140 T/Năm SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 2 Thương mại dịch vụ du lịch: - Hoạt động dịch vụ du lịch có bước phát triển khá tổng mức hàng hoá mua vào và bán ra hàng năm tăng từ 5 ÷ 10% . Các thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều làm cho thị trường phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. - Thị Uông có lợi thế và danh lam thắng cảnh như : Núi Yên Tử, hồ Yên Trung, Lựng Xanh … và gần vùng biển Hạ Long. Yên Tử nổi tiếng với hệ thống chùa chiền nên hàng năm có tới 6 ÷ 7 triệu lượt người đến tham quan. Văn hoá giáo dục y tế: Trong những năm qua công tác văn hoá nhìn chung đã có những chuyển biến tích cực, hoạt động văn nghệ quần chúng đã có nhiều hình thức và nội dung phong phú. Mạng lưới y tế đã được nâng cao xây dựng nhiều trạm khu, phục vụ bà con nhân dân thuận tiện. III - PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ: Cơ sở để phát triển thị Uông chủ yếu là dựa vào phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ du lịch. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - Công nghiệp tập trung chủ yếu vào hai ngành than và điện ngoài ra còn có khả năng phát triển ngành khác như: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, cơ khí chế tạo, công nghiệp may, chế biến thực phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ. Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp Mục tiêu phấn đấu là đảm bảo đúng chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm trong khu vực nông nghiệp . Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch, thực hiện tốt công tác khuyến nông chuyển dần đất trồng màu một vụ và đất đồi sang trồng cây ăn quả . Về chăn nuôi tăng nhanh đàn lợn đảm bảo phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn và xuất khẩu. Giữ vững phát triển đàn trâu bò và nuôi trồng thuỷ sản. SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 3 Thương mại - dịch vụ du lịch. Tiếp tục phát triển mở rộng thị trường thương mại và dịch vụ du lịch khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư cho hoạt động trên địa bàn. - Từng bước đầu tư theo quy hoạch đồng thời tăng cường gọi vốn đầu tư các dự án du lịch để phát huy hiệu quả di tích danh lam thắng cảnh Yên Tử , Hang Sơn, Lựng Xanh, hồ Yên Trung. Một số chỉ tiêu kinh tế phát triển hội chủ yếu của thị Uông giai đoạn. 1997 - 2000 GDP là 12,9% 2000 - 2005 GDP là 17,5% ( Sở dĩ tốc độ tăng trường GDP cao là do nhu cầu thu nhập của ngành du lịch thương mại lấy theo thực tế ) GDP đầu người năm 2000 là 1,89 .10 6 đ GDP đầu người năm 2010 là 3,9 .10 6 đ - Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp, thủ công nghiệp 10% (Không kể ngành than, điện ) - Tốc độ tăng trưởng ngàng nông - lâm - ngư nghiệp là 5% - Tốc độ tăng trưởng ngàng dịch vụ là 20%. - Tốc độ tăng dân số năm 2000 là 1,2% (theo số liệu UBND mới cấp) - Tốc độ tăng dân số năm 2005 là 1% BẢNG I: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - HỘI THỊ UÔNG TT Chỉ tiêu ĐVT Thực nghiệm 1999 2000 2001 2002 1 Giá trị tổng sản phẩm quốc nội 10 6 đ 125968 141733 164221 181270 2 Công nghiệp - TCN 10 6 đ 21168 23284 25728 28000 3 Nông - lâm - nghiệp 10 6 đ 18741 51178 53269 56400 4 Thương mại - dịch vụ 10 6 đ 56059 67271 82035 96870 5 Thu ngân sách 10 6 đ 22988 24483 21628 25000 6 Sản lượng lương thực quy Tấn 11537 12343 12901 13600 SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 4 thóc 7 Sản lượng thủ sản đánh bắt Tấn 110 120 135 150 IV - PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA THỊ UÔNG GIAI ĐOẠN 2003 - 2010 1 - Nhịp độ tăng trưởng GDP của toàn Tỉnh định hướng năm 2010 - Giai đoạn năm 2001 tăng 10% - Giai đoạn năm 2002 tăng 12,5% Qua đó cho ta thấy khả năng phát triển kinh tế của Quảng Ninh trên cơ sở các ngành mũi nhọn than và điện , vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, dịch vụ hàng hải, du lịch thương mại. 2 - Cơ sở kinh tế - kỹ thuật phát triển đô thị Các cơ sở để phát triển thị Uông chủ yếu là dựa vào phát triển ngành công nghiệp. Công nghiệp và dịch vụ du lịch Ngoài ra còn có một số ngành khác cũng là cơ sở để phát triển đô thị, tuy rằng nó chiếm tỷ lệ chưa cao, chưa cân bằng đối với khu vực phát triển công nghiệp. Ngành công nghiệp điện: Nhà máy điện Uông sẽ nâng cấp phát triển từ 148 MW lên 300MW vào năm 2010. Ngoài hai ngành công nghiệp trên thị Uông có khả năng phát triển các ngành công nghiệp khác như: Sản xuất vật liệu xây dựng và các hàng thủ công mỹ nghệ ( để thu hút các lao động nữ ). - ở khu Dốc Đỏ trong tương lai dự kiến hình thàng khu cộng nghiệp với quy mô là 500ha .trước mắt có thể xây dựng từ 150 đến 200ha. Cùng với phát triển khu công nghiệp mở rộng thị Uông dân số có thể lên tới 21 vạn dân (đây là khu công nghiệp lớn ,việc cấp điện cho khu vực này sẽ được thành lập một dự án riêng ) Ngành du lịch: SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 5 Khu Yên Tử - Yên Đức , trọng tâm là Yên tử được phát trriển thành du lịch văn hoá. Tại đây xây dựng các nhà nghỉ vừa và nhỏ với tổng số 400 ÷ 500 phòng khách để tiếp nhận các khách du lịch tham quan. Điều kiện cở hạ tầng : Năm 2000 trên địa bàn Quảng Ninh cải tạo nâng cấp quốc lộ 18 (đường 18A và đường 10 thành đường cấp 3 ) nâng cấp đường 18B 1b đảm bảo giao thông thuận lợi thông suốt. Cấp nước : Nguồn nước hồ Tân Lập , nguồn nước sông thường nâng công suất nước cho sinh hoạt và công nghiệp. Cấp điện: Nhà máy điện Uông hoà lưới điện quốc gia. Giao thông :Nâng cấp đường 5 ( đường cấp 1 ) 4 làn xe ôtô với lưu lượng 10.000 ÷ 15.000 xe / ngày đêm và đường quốc lộ 18A ( là đường cấp 3 ) tương lai sẽ là đường cấp 1 đảm bảo cho 4 làn xe ôtô có lưu lượng 15.000 xe ngày đêm. Do đó việc quy hoạch cải tạo các đô thị dọc trên quốc lộ 18A chủ yếu phục vụ các khu trung tâm công nghiệp chính. Nằm trên quốc lộ 18A với nguồn tài nguyên than, vật liệu xây dựng ( đá vôi ), đất sét, sản xuất xi măng, Uông nằm trong vùng chiến lược kinh tế phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tính chất: Dựa trên các quan hệ hình thành và phát triển đô thị, thị Uông mang tính chất sau: + Là thị trực thuộc Tỉnh + Là trung tâm công nghiệp dịch vụ và du lịch đào tạo phía Tây Tỉnh Quảng Ninh. Kết quả dự báo dân số: Năm 2002 dân số toàn thị là : 94.000 người Dân số nội thị : 64.000 người Năm 2001 ( thêm phường Phương Đông ) nội thị sẽ là 8 phường SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 6 Dân số toàn thị là : 112.000 người Dân số nội thị là : 87.000 người SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 7 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA THỊ UÔNG TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN I - NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN HIỆN TẠI - Trên địa bàn thị Uông có nhà máy điện Uông được xây dựng từ năm 1963 đây là nguồn điện quan trọng cung cấp cho toàn bộ tỉnh trong đó thị Uông Bí. - Toàn bộ thị Uông được cấp điện từ các lộ 35kV và các lộ 6kV của nhà máy điện Uông như sau: + Phía 35kV bao gồm các lộ: 371, 372, 373 , 374 , 375 từ trạm 110 KV nhà máy điện Uông cấp cho các trạm trung gian Vàng Danh, Lán Tháp và trung gian cầu Sến. + Phía 6kV Có 4 lộ 6kV lấy từ nhà máy điện Uông ( A53 ) đó là các lộ 671, 673, 670, 674 . Có 3 lộ 6kV lấy từ trung gian cầu Sến đó là 671, 673, 677 trong đó có hai lộ 671, 677 liên hệ với lộ 671, 673 của nhà máy điện Uông Có 2 lộ 6kV lấy từ trung gian Lán Tháp đó là lộ 671, 672. BẢNG 2: THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÁC TRẠM NGUỒN 110 + 35 + 6 (KV) Mã hiệu - số lượng máy Số lộ tuyến Công suất Tổng TX Uôn g P đặt ( kVA ) P max /P min 1 Nhà máy Uông Bí: A53 2TĐH - 110 2 x 20 6/35/11 0 6:4 4 40.000 2 Trung gian Cầu Sến BAD - 180 2 x 180 35/6 35:2 6:3 3 3.600 2576/736 3 Trung gian Lán Tháp BAD - 1000 2 x 1000 35/6 35:2 6:2 2 2000 981,6/280 SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 8 Nói chung hệ thống lưới truyền tải 110 và 35kV của thị chưa đáp ứng được hết nhu cầu dùng điện của phụ tải. Hệ thống bảo vệ (các rơle quá cũ và không đạt chính xác độ nhạy kém) nên khó đảm bảo an toàn cung cấp điện. II - LƯỚI TRUNG THẾ 6KV Hiện tại lưới điện thị Uông chỉ dùng một cấp điện áp 6kV ( lưới 35kV có một vài trạm nằm trong địa phận của Mỏ ) - Lưới 6kV chiếm toàn thị Uông Bí, hầu như phụ tải được cấp nhiều nhất ở trạm trung gian Cầu Sến. Cụ thể: Biến thế 6/35/110 của A53 cho 4 lộ 6kV là 670, 674 , 671 và 673 với P max = 2096 kW. Máy biến thế T1 trung gian cầu Sến cấp cho 2 lộ xuất tuyến là 671 vad 673 với P max = 1504 kW. Máy biến áp trung gian T2 Cầu Sến cấp cho một lộ suất tuyến là 667 với P max = 1072 kW. Hai máy biến áp T1 và T2 cầu Sến hoà với nhau . Tại trung gian Lán Tháp: MBA T1 (1000 kVA) cấp cho một lộ xuất tuyến 671 với (P max = 505,6kV) MBA T2 ( 1000 kVA ) cấp cho một lộ xuất tuyến 672 với ( P max = 476 kV ). Nhìn chung lưới điện Uông đường dây trên không chiếm tỷ trọng lớn, lưới điện có kết cấu mạch vòng vận hành hở, thì phụ tải phát triển nhanh lên lưới điện mang tính chắp vá vì nhiều đồi núi nên nhiều nơi hành lang tuyến dây bị vi phạm nghiêm trọng không đảm bảo về mặt an toàn vận hành trên không, có sự đan xen nhiều loại dây nên dẫn đến việc ổn định cung cấp điện là không cao. - Khối lượng đường dây hiện có của thị Uông Bảng 3: T TT Hạng mục Chiều dài ( km ) Chi nhánh quản Khách hàng quản Tổng Đường dây 35 kV 64,3 0 64,3 SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 9 2 Đường dây 6kV 59 0,8 59,8 3 Cáp ngầm 6kV 1,06 10,6 12,2 SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 10 [...]... Hiện trạng lưới điện thị Uông được xây dựng cùng với nhà máy điện Uông Bí, thị Uông với nền kinh tế đang phát triển chủ yếu là điện và than Do lưới xây dựng và phát triển từ lâu, môi trường thị Uông có nhiều bụi than bám trên đường dây, đường dây kéo dài phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở cụm dân cư mới, khu tập thể nhà máy và 1 phần dân cư thuộc ven nội thị Lưới hạ thế... - tiết diện m 9.120 XPLE - 4 X 70 m 0.121 XPLE - 4 X 50 m 12.135 XPLE - 4 X 35 m 1.608 PVC - A95 m 28762 PVC - A70 m 26456 PVC - A50 m 25.030 PVC - A35 m 18.354 Tổng số Cáp bọc Số lượng XPLE - 4 X 95 Cáp vặn xoắn Đơn vị 127.978 - Cáp xuất tuyến từ máy biến áp đến các tổ hạ thế dùng cáp bọc loại PVC - M95, M50 Chất lượng lưới của chi nhánh và quản lý - Thị Uông thị trực thuộc Tỉnh, lưới. .. AC-70 100 AC-50 6 25 AC-50 12 19 720 AC-70 1300 AC-50 280 AC-70 14 5 920 AC-70 4 11 120 AC-70 120 AC-50 13 10 8 1800 AC-70 9 600 AC-70 300 AC-50 1800 AC-70 3 800 AC-70 960 AC-70 2 450 AC-70 600 AC-70 1 15 16 17 850 AC-50 18 360 AC-70 677 - T.G Cầu Sến SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 34 b Sơ đồ thay thế : 7 ∆Sd13 13 ∆SB13 Spt13 ∆S d7 Spt12 6 ∆SB12 ∆Sd1219 19 11 ∆Sd10 14 ∆SB14 Spt14 ∆S d6 ∆Sd 5-1 9 ∆Sd11... bán điện và vận hành Do khí hậu đồi núi và môi trường bụi bẩn nhiều nên trời mưa thường gây nên sự cố làm gián đoạn lưới và ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh bán điện và quản lý vận hành đo đó cần sớm đầu tư cải tạo lưới điện quy hoạch cải tạo lưới điện của thị Uông là vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải.Phải nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo chất lượng điện. .. Lán Tháp SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 20 III - LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 0,4 KV VÀ CÔNG TƠ a - Đường dây 0,4kV - Lưới điện hạ thế thị Uông có tổng chiều dài là 128km với 197 lộ đường dây hạ thế cấp điện áp 380v / 220v 3 pha 4 dây gồm nhiều chủng loại - Cáp bọc PVC thay cho toàn bộ đường dây AC trước kia - Cáp vặn xoắn XLPE 35 - 95 mới được đưa vào cải tạo trong những năm gần đây Bảng 5: Thống... Tỉnh, lưới điện 6kV phát triển từ năm 1963 cùng với sự ra đời của nhà máy nhiệt điện Uông Lưới 6kV của thị chủ yếu là lưới nổi, tiết diện chủ yếu là AC50 Độ tin cậy cung cấp điện trong khu vực trung tâm của thị đã được cải thiện do đặt thêm một số cầu dao liên hệ giữa các lộ với nhau SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 21 - Lưới hạ thế chắp vá cũng với tổng chiều dài 128km đã cải tạo thay... phụ tải (kW , kVAR) R và X là điện trở và điện kháng đường dây tính bằng (Ω) Uđm là điện áp định mức của lưới điện (KV) + Tổn thất điện năng : Tổn thất điện năng trên đoạn đường dây được xác định bởi công thức sau : ∆A = ∆Pmax τ (KW.h) Trong đó : - ∆Pmax là tổn thất công suất cực đại trên đoạn đường dây - là thời gian tổn thất công suất cực đại +Tổn thất điện áp : Tổn thất điện áp trên đường dây được... Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 2000 22.015 646 14.700 1025 41.068 2001 2002 24.321 712 19.215 1196 45.188 26.500 837 21897 1300 49234 22 phẩm 6 Tổn thất 4.408 1.806 5.321 5948 7 Điện nhận 38.330 45.874 50.509 55182 - Diễn biến điện năng tiêu thụ giai đoạn từ năm 1999 đến 2002 cho thấy tổng điện thương phẩm hàng năm đều tăng so với năm trước - Năm 2002 phụ tải cực đại của thị Uông đạt khoảng 12.000... hành, giảm tổn thất công suất và điện năng , tăng hiệu quả công suất lưới điện Đảm SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 26 bảo lưới điện ổn định đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như phù hợp với sự phát triển lưới điện trong tương lai / SV – Phạm Đức Thắng – K38 – HTĐ - N1 27 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ HẠ ÁP I ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI TRUNG ÁP III.1 Sơ đồ thay... vật liệu xây dựng Điện năng cho công nghiệp vẫn tăng đều trong từng năm - Điện năng sử dụng cho ASSH ngày càng tăng, biểu đồ phụ tải ngày của thị Uông cho thấy phụ tải cực đại trong khoảng thời gian từ 9 đến 11 giờ sáng cho phụ tải công nghiệp và vào lúc 18 giờ đêns 20 giờ đêm cho phụ tải ánh sáng sinh hoạt gia đình Bình quân điện thương phẩm cho 1 người dân trong thị Uông năm 2002 đạt 558 . 1 8B 1b đảm b o giao th ng thu n l i th ng su t. C p n c : Ngu n nư c hồ T n L p , ngu n nư c s ng th ng n ng c ng su t n c cho sinh ho t và c ng nghiệp.. g ch nung và c ng nghiệp ch bi n l m s n v i quy mô nhỏ. Nh n chung c ng nghiệp đã t ng b c ph t tri n nh ng ch a to n di n m i ch i s u v o ph t triển

Ngày đăng: 30/04/2013, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan