hát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, 2 ở các trường tiểu học thành phố hồ chí minh

112 666 3
hát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, 2 ở các trường tiểu học thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN AN QUẾ VÂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN AN QUẾ VÂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) MÃ SỐ: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Hiền Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Với trân trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới quý Thầy, Cô khoa Giáo dục học trường Đại học Vinh, lời tri ân đến người hướng dẫn khoa học cho tơi TS Nguyễn Ngọc Hiền giảng dạy tận tình, định hướng khoa học luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Quận 5, TP HCM, nơi công tác đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường tiểu học TP HCM: Nguyễn Thiện Thuật, Trần Quốc Toản, Hoàng Văn Thụ, Yên Thế, Phú Thọ, đơn vị tận tình giúp tơi thực khảo sát giáo viên, đánh giá em học sinh tự kỷ cho nghiên cứu Tơi xin dành u thương đến đứa trẻ tự kỷ, đặc biệt học sinh tự kỷ lớp 1, mà lựa chọn để nghiên cứu khảo sát Trong thời gian nghiên cứu, tơi tìm hiểu tiếp xúc với em Qua tơi có trải nghiệm q báu, điều tiếp thêm yêu nghề động lực để tơi hồn thành nghiên cứu Xin dành lời biết ơn tới gia đình, người thân yêu, bên tôi, ủng hộ tơi tinh thần lẫn vật chất để tơi tồn tâm tồn ý cho nghiên cứu Xin cảm ơn tất cả! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2015 Nguyễn An Quế Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TP HCM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Kỹ 12 1.2.2 Giao tiếp 12 1.2.3 Kỹ giao tiếp 13 1.2.4 Phát triển kỹ giao tiếp 13 1.2.5 Hòa nhập giáo dục hòa nhập 14 1.3 Một số vấn đề trẻ mắc chứng tự kỷ 15 1.3.1 Tự kỷ 15 1.3.2 Hội chứng tự kỷ 16 1.3.3 Đặc điểm trẻ tự kỷ 19 1.4 Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập 24 1.4.1 Ý nghĩa việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập 24 1.4.2 Mục tiêu phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập25 1.4.3 Nội dung phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập 25 1.4.4 Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ lớp 1, 26 1.4.5 Những khó khăn giao tiếp trẻ tự kỷ 28 Kết luận chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TP HCM 32 2.1 Khái quát địa bàn đối tượng khảo sát 32 2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 33 2.2.1 Nội dung khảo sát 33 2.2.2 Phương pháp khảo sát 34 2.3 Thực trạng trẻ tự kỷ kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ học hòa nhập trường tiểu học địa bàn TP HCM 34 2.3.1 Thực trạng trẻ tự kỷ 34 2.3.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh tự kỷ lớp 1, trường tiểu học địa bàn TP HCM 36 2.4 Thực trạng giáo dục số kỹ giao tiếp thông qua học 38 2.4.1 Thực trạng kỹ giao tiếp HSTK tiếp nhận học 38 2.4.2 Các biện pháp giáo dục KNGT cho HSTH thông qua dạy học môn học chiếm ưu 40 2.5 Thực trạng giáo dục KNGT cho HSTK 41 2.5.1 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho HSTK tiến hành trường tiểu học TP HCM 41 2.5.2 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức giáo dục kỹ giao tiếp cho HSTH lớp 1, trường tiểu học TP.HCM 43 2.5.3 Thực trạng nhận thức, thái độ GV việc phát triển KNGT cho HSTK lớp 1, 47 2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển KNGT cho HSTK lớp 1,2 trường tiểu học TP HCM 54 Kết luận chương 56 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TP HCM 57 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.2 Một số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cần xây dựng cho trẻ TK lớp 1, trường tiểu học TP.Hồ Chí Minh… 59 3.2.1 Sử dụng biện pháp giao tiếp tổng hợp 59 3.2.2 Sử dụng kỹ thuật rèn luyện kỹ giao tiếp 62 3.2.3 Xây dựng vòng tay bạn bè 66 3.2.4 Thiết kế tổ chức 69 3.2.5 Tổ chức trò chơi phù hợp với khả nhu cầu trẻ TK 74 3.2.6 Biện pháp phối hợp với phụ huynh để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ sinh hoạt hàng ngày 77 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 82 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT NGUYÊN COMPC Communication Picture (Giao tiếp hình ảnh) GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh KNGT KS PECS Kỹ giao tiếp Khảo sát Picture Exchange Communication System (Hệ thống giao tiếp trao đổi hình ảnh) QTGT Quá trình giao tiếp SL Số lượng TH Tiểu học TK Tự kỷ TP.HCM XH Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đánh giá thực trạng trẻ TK Bảng 2.2 Thống kê số học sinh TK lớp 1, học hòa nhập khảo sát Bảng 2.3 Số học sinh TK lớp 1, học hòa nhập khảo sát trường tiểu học địa bàn TP.HCM Bảng 2.4 Bảng đánh giá thực trạng KNGT học sinh TK lớp 1, Bảng 2.5 Thực trạng KNGT học sinh TK tiếp nhận học Bảng 2.6 Các biện pháp giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn học chiếm ưu Bảng 2.7 Nội dung giáo dục KNGT cho học sinh tự kỷ Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục KNGT cho trẻ tự kỷ Bảng 2.9 Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ tự kỷ Bảng 2.10 Hình thức giáo dục KNGT cho học sinh tự kỷ lớp 1, Bảng 2.11 Bảng thống kê giáo viên khảo sát Bảng 2.12 Nhận thức, thái độ giáo viên ý nghĩa giáo dục KNGT Bảng 2.13 Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển KNGT cho trẻ TK Bảng 2.14 Nhận thức mức độ cần thiết KNGT cần giáo dục cho trẻ TK Bảng 2.15 Đánh giá giáo viên công tác hỗ trợ cho việc phát triển KNGT học sinh TK lớp 1, Bảng 2.16 Ý kiến giáo viên mục tiêu phát triển KNGT cho học sinh TK lớp 1, Bảng 2.17 Ý kiến giáo viên mức độ hình thức dạy học mà giáo viên sử dụng Bảng 3.1 Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ (Autism) - khuyết tật phát triển lan tỏa phức tạp, xuất đặc trưng năm đầu đời trẻ, kết rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức bình thường não Những trẻ mang chứng tự kỷ biểu khiếm khuyết khả tương tác xã hội - người, khiếm khuyết giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ, có hành vi, sở thích, hoạt động lặp lặp lại hạn hẹp Tự kỷ ảnh hưởng đến trẻ em, người lớn nhiều quốc gia, không phân biệt giới tính, chủng tộc, điều kiện kinh tế - xã hội Theo số liệu cập nhật bệnh tự kỷ ngày 30/3/2012 trang tin Trung tâm phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC- Centers for Disease Control and Prevention) thức cơng bố, 88 trẻ, có trẻ xác định rối loạn phổ tự kỷ (ASD- Autism Spectrum Disorder); tỉ lệ bé trai mắc chứng tự kỷ cao gấp lần bé gái Hiện nay, tự kỷ xem bệnh thời đại Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên sâu tỷ lệ tự kỷ toàn quốc, số nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2000- 2007 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày đông, số trẻ tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; số trẻ đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000; xu mắc chứng tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004 đến 2007 so với năm 2000 Theo thống kê Bệnh viện Nhi Đồng 1- TP Hồ Chí Minh - năm 2000, bệnh viện điều trị cho trẻ tự kỷ năm sau, năm 2004, số tăng lần Tự kỷ có nhiều đặc điểm đa dạng, mức độ tự kỷ dao động khác nhau, từ nhẹ, trung bình đến nặng Giao tiếp nhu cầu thiếu người Thông qua giao tiếp mà người tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa tinh thần để hình thành, phát triển nhân cách, hành vi, thói quen, chung sống hòa nhập xã hội Do đó, giao tiếp quan trọng cần thiết với trẻ em, lại cần thiết quan trọng trẻ tự kỷ hầu hết, trẻ tự kỷ gặp vấn đề hành vi gặp khó khăn giao tiếp Trẻ gặp khó khăn nói cảm giác hiểu lời người lớn nói hạn chế Do đó, trẻ rơi vào trạng thái chán nản, bối nên trẻ tự kỷ thường cố gắng tìm cách để thể nhu cầu thân mà khơng cần phải dùng tới lời nói (khóc, lăn đất, hét,…) Việc xuất nhiều lần tạo hành vi giao tiếp trẻ Nếu với hành vi đó, người lớn thường xun đáp ứng trẻ cảm thấy không cần phải sử dụng lời nói mà sử dụng hành vi đó, trẻ dễ dàng đáp ứng nhu cầu Điều làm hạn chế việc giao tiếp trẻ Ở nước ta, vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ lĩnh vực cịn mẻ Các cơng trình nghiên cứu giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ triển khai Việt Nam Tuy nhiên, theo thống kê Vụ Giáo dục tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo, nay, có khoảng 6000 giáo viên tiểu học bồi dưỡng chuyên môn dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật theo chương trình dự án (chiếm chưa đến 2%) Bên cạnh đó, bùng nổ gia tăng trẻ tự kỷ học hòa nhập đặt nhiệm vụ cấp thiết cần nghiên cứu làm để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ mơi trường hịa nhập Vì vậy, đề tài: “Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, trường Tiểu học Tp Hồ Chí Minh” nghiên cứu để đưa biện pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục cho trẻ tự kỷ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ, luận văn đề xuất biện pháp tác động nhằm góp phần phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ trường tiểu học TP HCM 90 [12] Quách Thúy Minh, Nguyễn Thị Hồng Thúy cộng (2008), Tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻ tự kỷ khoa tạm thần bệnh viện Nhi Trung Ương, Tài liệu hội thảo “Bệnh tự kỷ trẻ em”, Sở Y tế TP HCM, bệnh viện Nhi Đồng Tổ chức Atlantic Philanthropies thực ( từ ngày 10 - đến 11 - - 2008), trang 36-41 [13] Vũ Trí Ngư, Giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập, Tạp chí Giáo dục Tiểu học ( số 4/ 2013) [14] Tô Văn Sông (2009), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lenin, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Thị Thanh (2013), Đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ, Tạp chí Khoa học Giáo dục ( số 89) [16] Nguyễn Thị Thanh (2013), Đánh giá trẻ tự kỷ, Tạp chí Khoa học Giáo dục ( số 90), trang 53- 56 [17] Hoàng Vũ Quỳnh Trang Phan Ngọc Thanh Trà (2008), Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ đơn vị Tâm lý, bệnh viện Nhi Đồng 1, Tài liệu hội thảo “Bệnh tự kỷ trẻ em”, Sở Y tế TP HCM, bệnh viện Nhi Đồng Tổ chức Atlantic Philanthropies thực ( từ ngày 10 - đến 11 - - 2008), trang 71-82 [18] Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Chăm sóc trẻ em, Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, Nxb Đại học Sư Phạm [19] Nguyễn Quang Uẩn (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Vietnamese Parent With Disabled Children Support Group In NSW Inc., Để hiểu chứng tự kỷ, Dịch từ tiếng Anh, người dịch: Võ Nguyễn Tinh Vân Nhóm Tương Trợ Phụ huynh có Khuyết tật Chậm phát triển NSW, Úc, thực 2002 [21] Vietnamese Parent With Disabled Children Support Group In NSW Inc., Nuôi bị tự kỷ, Dịch từ tiếng Anh, người dịch: Võ Nguyễn Tinh Vân 91 Nhóm Tương Trợ Phụ huynh có Khuyết tật Chậm phát triển NSW, Úc, thực 2002 [22] Vietnamese Parent With Disabled Children Support Group In NSW Inc., Chứng Asperger, Dịch từ tiếng Anh, người dịch: Võ Nguyễn Tinh Vân Nhóm Tương Trợ Phụ huynh có Khuyết tật Chậm phát triển NSW, Úc, thực 2004 [23] Nguyễn Thị Hoàng yến ( 2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm [24] Liz Hanah, Teaching young children with autistic spectrum disorders to learn, First published 2001 by The National Autistic Society, 393 City Road, London ECIVING [25] Tara Delaney, M.S., OTR, 101 Games and Activities for Children with Autism, Asperger’s, and Sensory Processing Disorders [26] Zager, D (1991), Autism: Identification,education ang treatment, Mahwah, NJ Earbaum 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÝ Kính thưa Thầy, Cơ, Để góp phần nâng cao hiệu vấn đề giao tiếp cho TTK, thực đề tài: “Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, trường Tiểu học Tp HCM” Mong q Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến trẻ tự kỷ lớp Thầy, Cô Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: Trường : ………………………………………… Lớp: … Họ tên trẻ : …………………………………………………………… Năm sinh : …………………………… Giới tính: Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu vào cột chọn: STT Các biểu Thường phát âm vô nghĩa Chậm phát triển ngôn ngữ so với bạn tuổi Bắt chước nhạc điệu hát chưa hát thành lời Thích chơi mình, khơng kết bạn, tránh giao tiếp Không biết gật đầu đồng ý (hoặc ngược lại) Né tránh dạy dỗ người khác Giao tiếp mắt kém, khơng nhìn vào mắt người khác Gọi tên không phản ứng hay đáp lại Khó khăn việc hiểu ngơn ngữ thơng thường 10 Thích quay chạy vịng vịng 11 Hay nhìn nghiêng quan sát đồ vật xem tivi 12 Quan tâm đến phận đồ chơi Có Khơng 93 13 Rất nhớ đường 14 Làm ngơ với kích thích đến từ mơi trường 15 Khơng đốn biết nguy hiểm 16 Giỏi thao tác sản phẩm điện tử 17 Có nỗi lo sợ khơng giống trẻ bình thường 18 Yếu chơi giả bộ, đóng vai, tưởng tượng 19 Hay đánh chọc phá bạn, không chịu ngồi yên Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô 94 PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT TRẺ GIAO TIẾP Tên trẻ: …………………………………………………………………………… Năm sinh: …………………………… Giới tính: ……………………… Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu vào ô chọn STT Kỹ giao tiếp TTK Kỹ chào hỏi Kỹ nhận truyền thông tin Kỹ chia sẻ Kỹ nói lời cảm ơn, xin lỗi Kỹ nói lời yêu cầu, đề nghị Kỹ xử lý tình Kỹ làm việc, hợp tác Kỹ biểu lộ tình cảm Kỹ lắng nghe 10 Kỹ thích ứng Cảm ơn quý Thầy, Cơ Có Chưa có kỹ kỹ 95 PHỤ LỤC Kính thưa q Thầy, Cơ, Nhằm có biện pháp phù hợp để giúp TTK phát triển kỹ giao tiếp, chúng tơi mong đóng góp ý kiến từ Thầy, Cơ - người trực tiếp tham gia giảng dạy cho TTK qua việc xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết thực trạng kỹ giao tiếp mà TTK tiếp nhận học, Thầy, Cô vui long đánh dấu x vào ô phù hợp Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Họ tên trẻ: …………………………………………………………………………… Năm sinh: ………………………… Giới tính: ……………………………… Các kỹ giao tiếp mà TTK Thường Không Chưa thực tiếp nhận xuyên thường x uyên học Kỹ chào hỏi Kỹ nhận truyền thông tin Kỹ chia sẻ Kỹ nói lời cảm ơn, xin lỗi Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị Kỹ xử lý tình Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm Kỹ lắng nghe Kỹ thích ứng 96 PHỤ LỤC Kính thưa q Thầy, Cơ, Để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh TK lớp 1, học hịa nhập, cần có nội dung giáo dục phù hợp với trẻ Vì vậy, xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết thơng tin hình thức đánh chéo vào ý phù hợp Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Họ tên trẻ: …………………………………………………………………………… Năm sinh: ………………………… Giới tính: ……………………………… STT Nội dung giáo dục KNGT cho học sinh TK Lắng nghe Chào hỏi Nói lời cảm ơn, xin lỗi Biểu lộ cảm xúc Làm việc nhóm Nói lời yêu cầu, đề nghị Biết xử lý tình Cảm thơng chia sẻ Tự chủ giao tiếp Thường xuyên Không thường xuyên 97 PHỤ LỤC Kính thưa Thầy, Cơ, Thực tế giảng dạy cho trẻ TK lớp 1, học hòa nhập, Thầy, Cô thực phương pháp nhằm giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ, xin Thầy, Cô đánh dấu x vào ô chọn Cảm ơn Thầy, Cô Các phương pháp giáo dục KN GT cho HS tiểu học GV thực Đóng vai Tổ chức trị chơi Xử lý tình Hoạt động nhóm Giảng giải Kể chuyện Dạy học trực quan Nêu gương Dạy học dự án Thường xuyên Không thường xuyên 98 PHỤ LỤC Kính thưa Thầy, Cơ, Ngồi phương pháp mà Thầy, Cô sử dụng, biện pháp đây, Thầy, Cô sử dụng với mức độ nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ TK, xin Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu x vào ô chọn Cảm ơn Thầy, Cô TT Biện pháp GD kỹ giao tiếp cho trẻ TK Tích hợp nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp Xây dựng tập thực hành để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh Tăng cường mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Gắn mục tiêu môn học hoạt động với mục tiêu giáo dục kỹ giao Tạo môi trường tập luyện rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Thiết kế dự án học tập, giáo dục để rèn luyện KNGT cho học sinh Thường xuyên Đơi Khơng 99 PHỤ LỤC Kính thưa Thầy, Cơ, Xin Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu x vào ô chọn trước biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho HS Tiểu học mà Thầy, Cô chọn qua môn học chiếm ưu Cảm ơn Thầy, Cô Các biện pháp GD KNGT cho TT học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn học chiếm ưu Tích hợp mục tiêu giáo dục KNGT vào mục tiêu môn học Tích hợp nội dung giáo dục KNGT vào nội dung môn học Xây dựng tập thực hành để rèn KNGT cho học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học hỏi đáp, xử lý tình huống, đóng vai, nêu vấn đề Khi nhận xét kết môn học cần nhận xét KNGT học sinh Tăng cường làm việc hợp tác, phối hợp giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Tạo môi trường giao tiếp cho học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khố mơn học Thiết kế dự án học tập cho học sinh Thường xuyên Không Chưa thường tiến xuyên hành 100 PHỤ LỤC Kính thưa Thầy, Cơ, Xin Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu x vào ô chọn trước mức độ cần thiết kỹ giao tiếp cần giáo dục cho trẻ TK Cảm ơn Thầy, Cô STT Các KNGT Lắng nghe Chào hỏi Nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm việc nhóm Nói lời u cầu, đề nghị Biết xử lý tình Cảm thông chia sẻ Tự chủ giao tiếp Rất cần thiết Cần thiết Đôi 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV) Xin Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu x vào chọn điền ý kiến Thầy, Cô vào câu cịn trống Xin cảm ơn Thầy, Cơ Thầy, dựa vào dấu hiệu để biết khả giao tiếp TTK? - Trẻ có quan hệ lứa - Trẻ biết thể cử chỉ, nét mặt phù hợp nội dung giao tiếp - Trẻ bắt chước xác hay lặp lại hồn tồn trẻ quan sát nghe thấy - Trẻ biết giao tiếp mắt - Trẻ có khả tập trung - Khả tương tác trẻ - Trẻ nắm quy luật trò chơi Xin Thầy, cô cho biết học sinh TK lớp Thầy, Cơ dạy gặp phải khó khăn chung nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trước khó khăn đó, Thầy, Cơ có kế hoạch để giúp đỡ cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Để giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ TK, theo Thầy, Cô, cần có hình thức đây? Thơng qua dạy học mơn học Qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 102 Qua sinh hoạt tập thể Qua hoạt động xã hội Qua hoạt động ngoại khóa Qua kế hoạch giáo dục cá nhân Thầy, Cô đánh giá mức độ phát triển KNGT choTTK lớp 1, 2? Rất cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy, Cô làm để phát triển kỹ giao tiếp cho TTK? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cho biết mức độ hình thức phát triển KNGT cho trẻ mà Thầy, Cơ sử dụng: Hình thức Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Cá nhân Nhóm Lớp Dưới mục tiêu phát triển KNGT cho TTK Thầy, Cơ vui lịng đánh theo số thứ tự quan trọng từ – (1 quan trọng nhất) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ giao tiếp tốt Giúp trẻ hòa nhập cộng đồng học tốt Những khó khăn Thầy, Cơ gặp phải q trình thực việc phát triển KNGT cho HS TH lớp 1, 2? Cơ sở vật chất cịn hạn chế Chưa tạo mơi trường giao tiếp cho học sinh Sự hỗ trợ học sinh bình thường TTK Thiếu hợp tác gia đình học sinh lực lượng khác 103 12 Các biện pháp GV hỗ trợ để phát triển KNGT cho TTK? Tìm hiểu thơng tin trẻ (hồn cảnh gia đình, ) Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân cho trẻ Khuyến khích, động viên TTK dùng ngơn ngữ nói Thiết lập mối quan hệ gần gũi trẻ, giáo viên bạn lớp Xây dựng vòng tay bè bạn Luyện giao tiếp cho trẻ thông qua tranh ảnh Luyện giao tiếp mắt – mắt Xin cảm ơn cộng tác nhiệt tình quý Thầy, Cô Qua đây, học hỏi thêm nhiều điều từ kinh nghiệm quý báu Thầy, Cô thấy rõ mặt cịn hạn chế đứa trẻ mà tơi nghiên cứu Điều thơi thúc tơi tìm biện pháp thích hợp nhằm phát triển mặt cịn hạn chế kỹ giao tiếp - cho em, học sinh bị tự kỷ Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc q Thầy, Cơ sức khỏe, hạnh phúc 104 PHỤ LỤC 10 PHIẾU THĂM DỊ TÍNH KHẢ THI VÀ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP Số T Biện pháp T Giao tiếp tổng hợp Các kỹ thuật rèn kỹ giao tiếp Xây dựng vòng tay bạn bè học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp Tổ chức trò chơi phù hợp khả nhu cầu trẻ Phối hợp với phụ huynh để phát triển Mức độ khả thi ( %) Rất Rất Cần cần thiết thiết Thiết kế tổ chức Mức độ cần thiết ( %) KNGT cho trẻ TK sinh hoạt hàng ngày Không cần thiết khả thi Khả Không thi khả thi ... phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, trường tiểu học TP HCM 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TỰ KỶ LỚP 1, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, trường tiểu học TP HCM Chương Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tự kỷ lớp 1, trường tiểu học TP HCM Chương... phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập 24 1.4 .2 Mục tiêu phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ lớp 1, học hòa nhập25 1.4.3 Nội dung phát triển kỹ giao tiếp cho

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan