Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ ở các trường đại học trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an

112 364 0
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ ở các trường đại học trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - HOÀNG THỊ TRANG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Chính trị học Mã sô : 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG THÀNH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Đinh Trung Thành người tận tình hướng dẫn suốt quá trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục trị, Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Vinh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ quá trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu các trường Đại học Y khoa Vinh, Đại học Kinh tế Nghệ An, Đại học Công nghiệp Vinh, các cán bộ, giảng viên, công nhân viên, các em sinh viên, người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn để hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2015 Học viên Hoàng Thị Trang MỤC LỤC Như vậy, từ xuất nội dung khái niệm dân chủ chuyển hóa nhiều ngôn ngữ giới Dân chủ có nghĩa chung quyền lực người bình dân, quyền làm chủ xã hội làm chủ thân người, quyền làm chủ nhân dân xã hội Dân chủ gắn với ý thức trị, gắn với quyền nhân dân, gắn với tiến trình lịch sử xã hội loài, giá trị xã hội nhân văn, đánh dấu nấc thang tiến xã hội loài người lịch sử 15 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Dân chủ quý báu nhân dân, chìa khóa vạn để giải các vấn đề kinh tế - xã hội” [33, tr 249] Xác định đắn tầm quan trọng vai trò to lớn dân chủ, giai đoạn nào, Đảng Nhà nước ta nhận thức việc thực hành dân chủ rộng rãi tạo nên sức mạnh to lớn, đảm bảo thành công cách mạng Việt Nam Trong công đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, dân chủ hoá đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nội dung cốt lõi, đặc biệt dân chủ hoá đời sống xã hội từ sở Nhằm cụ thể hóa tư tưởng, quan điểm phát huy quyền làm chủ nhân dân theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân để phát triển kinh tế, ổn định trị, phát triển xã hội như: Ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ Chính trị Chỉ thị số 30 /CT-TƯ xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, ngày 08 tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/NĐ - CP Quy chế thực dân chủ hoạt động quan Quán triệt Chỉ thị 30 Nghị định 71, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 04 “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Tất các ngành học, bậc học quán triệt tổ chức thực Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo cách nghiêm túc Ở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, qua khảo sát thực tế trường Đại học Y khoa Vinh, Đại học Kinh tế Nghệ An, Đại học Công nghiệp Vinh, việc thực Quy chế dân chủ sở theo Chỉ thị 30-CT/TW Nghị định 71 Chính phủ, Quyết định 04 Bộ Giáo dục Đào tạo bước đầu tạo không khí dân chủ các trường học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, giống nhiều quan, đơn vị thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác, việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn chậm hoặc mang tính hình thức, dẫn đến nội nhà trường đoàn kết, phát sinh khiếu kiện số đơn vị Điều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng dạy học, các hoạt động nhà trường, đến uy tín ngành giáo dục xã hội, nhân dân Thực có hiệu Quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ cán bộ, giảng viên, sinh viên, công nhân viên các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trước yêu cầu “phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức” thực Nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi, yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thiết thực mang tính thời sâu sắc giai đoạn Ngay từ Quy chế dân chủ sở đời quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà hoạt động trị, nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nhiều lĩnh vực khác góc độ, khía cạnh khác với nhiều viết, nhiều công trình khoa học xuất thành sách Về các viết các vị lãnh đạo Đảng Nhà nước nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực Quy chế dân chủ sở gồm có: Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở”, Tạp chí cộng sản, số 3; Đỗ Mười (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản, số 20; Nông Đức Mạnh (2004), “Đưa vận động thực Quy chế dân chủ sở lên bước mới, rộng rãi hơn, hiệu hơn, thiết thực hơn”, Tạp chí Cộng sản, số 20 Nhóm các viết các tác giả phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, biện pháp, đường để thực tốt Quy chế dân chủ sở gồm có: “Để thực quy chế dân chủ sở” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, 1998, số 13; “Một số vấn đề thực quy chế dân chủ xã” Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 9, 1998; “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế dân chủ nước ta” Nguyễn Đình Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998; “ Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, 12/2003; “Thực dân chủ nước ta nay: Vấn đề đặt giải pháp” PGS.TS Trần Khắc Việt, Tạp chí Lý luận trị, số 9/2004; “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp quá trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta” TS Đoàn Minh Huấn, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2004; “Dân chủ sở - sáng tạo Đảng ta” PGS, TS Nguyễn Chí Mỳ, Tạp chí Cộng sản, số 95, 2005 Nhóm các viết các tác giả nhằm sơ kết, đánh giá bước đầu quá trình thực Quy chế dân chủ sở gồm: “Thực dân chủ xã - Mấy vấn đề đặt ra” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1999; “Nhìn lại việc thực thí điểm quy chế dân chủ sở” Đỗ Quang Tuấn, (2000), Tạp chí Dân vận, số (1-2); “Kết thực quy chế dân chủ sở, vấn đề đặt số giải pháp” Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn Lan, Thông tin lý luận, số 9, 2000 Đặc biệt, có số công trình đăng thành sách, phân tích cách sâu sắc, phong phú nội dung lý luận thực tiễn qua khảo sát các vùng, các địa phương gồm: Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn PGS TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Thực quy chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS TS Nguyễn Thu Cúc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Quá trình thực Quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng bằng sông Hồng nay, đề tài Khoa học cấp 2002 - 2003 TS Nguyễn Thị Ngân Ngoài có số luận văn thạc sỹ đề cập đến việc thực Quy chế dân chủ sở các địa phương như: Luận văn thạc sỹ Triết học (Chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học): Thực Quy chế dân chủ sở địa bàn thành phố Vinh - Những vấn đề đặt giải pháp tác giả Phan Văn Bình, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001; Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Thực Quy chế dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Thanh Sơn, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2003; Luận văn Chính trị học: Thực Quy chế dân chủ sở địa bàn Hà Tĩnh - Thực trạng giải pháp tác giả Hoàng Trung Dũng, bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2013 Các công trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở, tập trung làm rõ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn việc thực Quy chế dân chủ sở, đồng thời phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức giải pháp quá trình triển khai thực để nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở cách khá sâu sắc Bên cạnh công trình, viết nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở các trường học như: Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực Quy chế dân chủ sở trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Thị Xuân Mai bảo vệ năm 2004; “Từ vận động dân chủ hóa nhà trường đến Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường các trường đại học nước ta nay” đồng tác giả Đồng Văn Quân, Nguyễn Trường Kháng, Tạp chí Giáo dục, số 87, kỳ - 4, 2008; “Thực quy chế dân chủ sở các trường đại học, cao đẳng nay” tác giả Nguyễn Quốc Vinh, Nguyễn Thị Vân, Tạp chí Đại học Công nghiệp, số - 2010; Luận văn thạc sỹ Quản lý Giáo dục: Giải pháp tăng cường thực quy chế dân chủ trường trung học sở Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh tác giả Phạm Anh Tiến bảo vệ năm 2012 Đại học Thái Nguyên; Thực dân chủ trường đại học nước ta nay” TS Đồng Văn Quân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Như vậy, thời gian qua có số công trình khoa học, sách, báo, viết các tác giả đề cập đến vấn đề thực Quy chế dân chủ sở trường học Tuy nhiên, việc thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An chưa có công trình khoa học đề cập đến cách có hệ thống toàn diện Vì lí đó, tác giả chọn vấn đề "Thực Quy chế dân chủ sở trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An" làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Chính trị học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trước yêu cầu, nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận dân chủ, dân chủ sở các quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học - Làm rõ tình hình thực Quy chế dân chủ sở các trường Đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm qua - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu Quy chế dân chủ sở các trường đại địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục thời gian tới Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ điều kiện cho phép, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm gần (2010 - 2014) qua khảo sát thực tế trường đại học (Đại học y khoa Vinh, Đại học Kinh tế Nghệ An, Đại học Công nghiệp Vinh) Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết các văn kiện Đảng; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Nghị định số 29/CP Nghị định số 71/1998/NĐ-CP Chính phủ quy chế thực dân chủ xã, phường hoạt động quan; Quyết định 04 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường kế thừa, chọn lọc kết nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan số nhà nghiên cứu công bố Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận mácxít; kết hợp lý luận với thực tiễn, sử dụng các phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, so sánh trị học v.v Đóng góp về mặt khoa học luận văn - Góp phần luận chứng khoa học việc thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm thực có hiệu Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thêm sở khoa học nhằm thực tốt Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh nói riêng các trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương, tiết 10 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm dân chủ, dân chủ sở, dân chủ trường học 1.1.1 Khái niệm dân chủ Từ đầu kỷ XX, dân chủ trở thành khái niệm phổ biến nhân loại các nhà lý luận hoạt động trị - xã hội quan tâm, đề cập Ngày nay, tổ chức, phong trào trị - xã hội hay luận thuyết triết học, trị lại không đề cập đến vấn đề dân chủ Lịch sử dân chủ cho thấy, để đạt tới giá trị chung, phổ biến, dân chủ gắn liền phát triển thông qua các dân chủ với tên gọi giai cấp đại diện khác Thuật ngữ dân chủ xuất từ thời cổ đại Người đầu tiên đưa khái niệm dân chủ nhà sử học, nhà trị học người Hy Lạp Hêrôđốt (484 - 425 trước Công nguyên) ông xem xét các thể chế trị lịch sử Theo ông, lịch sử xuất ba kiểu thể chế trị: quân chủ, quý tộc dân chủ, dân chủ thể chế trị nhân dân nắm quyền lực thông qua đường bầu cử Để chỉ thực dân chủ thiết lập thực tế, ngôn ngữ xuất thuật ngữ democratia, nghĩa quyền lực thuộc nhân dân (democratia từ ghép hai từ demos nhân dân, cratos quyền lực) Như vậy, với nguyên nghĩa từ, dân chủ quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lực, sử dụng quyền lực để tổ chức, quản lý xã 98 tra, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật Giáo dục, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Chính phủ, Chỉ thị số 40 Ban bí thư Trung ương Đảng để có đủ điều kiện thực nhiệm vụ tra Tiếp tục củng cố, tăng cường máy tra giáo dục để làm tốt công tác tra quản lý giáo dục, bảo đảm để các hoạt động tra tiến hành thường xuyên, có trọng điểm; ngăn chặn, khắc phục, xử lý kịp thời các biểu tiêu cực thực chương trình giáo dục; sử dụng tài chính, tài sản; tuyển sinh, thi cử, đánh giá kết học tập, cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ Kiên ngăn chặn xử lý nghiêm minh giảng viên cán quản lý nhà trường có hành vi tiêu cực thi cử, kiểm tra, đánh giá Nêu cao tinh thần trách nhiệm, giám sát, kiểm tra hoạt động nhà trường cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên quá trình thực Quy chế dân chủ sở trường học Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm cần phản ánh ý kiến với Ban Thanh tra nhân dân nhà trường để Ban Thanh tra nhân dân xem xét, kiểm tra hoặc có ý kiến trực tiếp với Hiệu trưởng nhà trường để xem xét, giải kịp thời Xây dựng chế phối hợp hoạt động Ban tra nhân dân với Ủy ban kiểm tra các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn niên nhà trường Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát, cần tránh chồng chéo không cần thiết, phải có phối hợp nhịp nhàng, phân công công việc cụ thể các quan trên, Đảng ủy nhà trường đảm nhận vai trò lãnh đạo thống hoạt động kiểm tra, giám sát trường 99 Bảng 3.1 Kết quả đánh giá về sự cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quả thực QCDC ở sở ở trường đại học địa bàn TP.Vinh, tỉnh Nghệ An Cần thiết Các giải pháp TS phiếu SL Không cần thiết Khả thi Tỷ lệ Tỷ lệ (%) SL Không khả thi Tỷ lệ SL (%) SL Tỷ lệ (%) (%) Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên QCDC 150 139 92,7 11 7,3 129 86 31 14 Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực QCDC 150 132 88 18 22 126 84 24 16 150 137 91,3 23 8,7 143 95,3 4,7 150 142 94,7 5,3 140 93,3 10 6,7 Nâng cao vai trò phối hợp tổ chức đảng, quyền, các đoàn thể quần chúng quá trình thực QCDC 150 126 84 24 16 115 76,7 35 23,3 Củng cố tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực QCDC 150 119 78,7 31 21,3 138 92 22 Đổi việc thực QCDC cách sáng tạo, phù hợp với trường đại học, kết hợp hài hòa hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, bảo đảm thống dân chủ kỷ cương, quyền nghĩa vụ Phát huy lực sáng tạo đội ngũ giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học tính chủ động, tự quản sinh viên học tập, rèn luyện Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc tuân theo các nguyên tắc chung, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh 100 Nghệ An Các giải pháp không chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với hình thức mà có mối quan hệ biện chứng với nội dung nên cần phải thực cách có hệ thống đồng Tuy nhiên, biện pháp có ưu điểm, hạn chế định nên đòi hỏi lãnh đạo các trường phải có quan điểm toàn diện, đồng bộ, khéo léo lựa chọn, phối hợp các giải pháp Để vận dụng các giải pháp có hiệu quả, trường đại học địa bàn cần phải vận dụng cách linh hoạt, phải có văn pháp lý phù hợp, phải dựa vào mục đích, nội dung, điều kiện thực tế cho phép điều kiện vật chất trường khả sử dụng biện pháp lãnh đạo trường để đem lại hiệu cao 101 C KẾT LUẬN Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng theo tinh thần Nghị Hội nghị trung ương khóa XI xem nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Đảng Nhà nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực có hiệu Quy chế dân chủ sở trường học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên đường hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Qua năm triển khai thực Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cho thấy quá trình thực thu kết bước đầu, huy động sức mạnh tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên vào phát triển vững mạnh nhà trường Cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên bước tham gia trực tiếp vào các công việc nhà trường theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Mặc dù nhiều hạn chế khẳng định kết thu đáng ghi nhận, chất lượng dạy học các trường đại học địa bàn ngày nâng cao, mặt các trường đổi mới, tạo nếp, kỷ cương, không khí làm việc hăng say cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên Từ đánh giá thực trạng việc thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010- 2014, tác giả chỉ nguyên nhân kết hạn chế việc thực Quy chế dân chủ sở Từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn thời gian tới: Từ tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, 102 nâng cao nhận thức dân chủ; bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực hiện; đổi thực Quy chế dân chủ sở cách sáng tạo; phát huy lực sáng tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên, tính chủ động, tự quản sinh viên nâng cao vai trò phối hợp các tổ chức hệ thống trị; củng cố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế dân chủ sở trường học.Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ nên phải tiến hành đồng bộ, không xem nhẹ giải pháp Trong quá trình vận dụng vào thực tiễn, nảy sinh nhiều vấn đề mới, các giải pháp phải nghiên cứu, đánh giá hiệu bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, tình hình trường địa bàn Để các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An có môi trường dân chủ lành mạnh, thực trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chất lượng cao trung tâm nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá đất nước, việc thực Quy chế dân chủ sở cần thực mạnh mẽ triệt để tất các lĩnh vực hoạt động nhà trường Để mục tiêu trở thành thực, tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thực tốt Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, kiên xử lý các trường hợp vi phạm quyền làm chủ cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên việc lợi dụng dân chủ để vi phạm nội quy, quy chế trường, pháp luật Nhà nước Thứ hai, Đảng bộ, Chi các trường Đại học Y khoa Vinh, Đại học Kinh tế Nghệ An, Đại học Công nghiệp Vinh cần đầu việc lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể, đơn vị trường phát huy quyền làm chủ vai trò 103 sáng tạo thành viên đơn vị mình, đảm bảo cho tổ chức đoàn thể thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Thứ ba, Ban Giám hiệu, lãnh đạo các Khoa, Phòng, Ban các trường đại học địa bàn cần phải tôn trọng quyền làm chủ các thành viên quản lý, đảm bảo công khai các vấn đề có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ, thường xuyên gần gũi, tiếp xúc với cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên nhiều hình thức góp ý, đối thoại trực tiếp, hội nghị, hội thảo… Thứ tư, cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên cần nắm vững, kết hợp hài hòa quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm, dân chủ kỷ cương, thể lực tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh vực công tác, học tập, sinh hoạt đời sống 104 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [3] Lương Gia Ban (2003), Dân chủ việc thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Phan Văn Bình (2001), Thực quy chế dân chủ sở địa bàn thành phố Vinh - Những vấn đề đặt giải pháp, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [5] Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1998),Thông tư số 10/1998/TTCP-TCCB ngày 05/12/1998, Hướng dẫn triển khai Quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, Hà Nội [7] Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 28-3-2002 Bộ Chính trị Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội, 2002 [8] Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 28-3-2002 Bộ Chính trị Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội, 2008 [9] Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14-05-2011 Bộ Chính trị việc Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011 [10] Chính phủ (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 Quy chế thực dân chủ hoạt động quan [11] Nguyễn Thu Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 105 Hà Nội [12] Hoàng Trung Dũng (2013), Thực Quy chế dân chủ sở địa bàn Hà Tĩnh, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở [14] Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 35, tr.16-19 [15] Nguyễn Văn Hộ (2002), “Về tính dân chủ nhà trường qua tìm hiểu tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, (số 30), tr 5-7 [16] Võ Văn Lộc (2011), Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Kỷ yếu khoa học đề tài cấp (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi mới nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [18] Kỷ yếu hội thảo (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [19] V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [20] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [21] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [22] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [23] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [24] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực Quy chế dân chủ sở 106 trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học [27] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Nguyễn Thị Ngân (2003), Quá trình thực Quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng bằng sông Hồng nay, Đề tài Khoa học cấp [35] Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Trần Quang Nhiếp (1999), “ Để thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (số 2), tr.25-28 [37] Đồng Văn Quân (2014), Thực dân chủ trường đại học nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đồng Văn Quân , Nguyễn Trường Khánh (2008), “Từ vận động dân chủ hóa nhà trường đến Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường các trường đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục, số 87, tr 56-60 [39] Đồng Văn Quân (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh “dân”, “dân chủ” “dân chủ nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, (số 214), tr.6-8 [40] Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng chính quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Thanh Sơn (2003), Thực Quy chế dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội, 107 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [42] Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 38/1998/CT-TTg ngày 11/11 việc triển khai Quy chế dân chủ hoạt động quan, Hà Nội [44] Nguyễn Văn Tiến (2012), Giải pháp tăng cường thực quy chế dân chủ trường trung học sở Thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Đại học Thái Nguyên [45] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (1999), Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc ban hành quy chế dân chủ hoạt động quan [46] Nguyễn Quốc Vinh, Nguyễn Thị Vân ( 2010), “Thực dân chủ sở các trường đại học, cao đẳng nay”, Tạp chí Đại học Công nghiệp, (số 4), tr.78-83 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 01 (Dành cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên) (Tôi xin cam đoan phiếu khảo sát chỉ để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không dùng vào bất cứ việc khác, với mục đích khác) Họ tên: Ngày sinh: Chức vụ: .Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: Câu Ông (bà) chọn hình thức để tham gia ý kiến việc cán bộ, giảng viên, công nhân viên tham gia ý kiến trường đại học mình? STT Các hình thức lấy ý kiến Tham gia ý kiến trực tiếp với người phụ trách Thông qua Hội nghị cán công nhân viên chức Phát phiếu hỏi ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo văn Sử dụng hòm thư góp ý trực tiếp hoặc hòm thư góp ý trực Đã tham gia tuyến qua địa chỉ email Câu Ông (bà) chọn hình thức để tham gia ý kiến việc cán bộ, giảng viên, công nhân viên được giám sát kiểm tra trường đại học mình? STT Các hình thức thực giám sát, kiểm tra Thông qua Ban Thanh tra nhân dân Thông qua kiểm điểm công tác, phê bình tự phê bình Thông qua Hội nghị cán công nhân viên chức (Đối Đã tham gia thoại với BGH) Câu Ông (bà) tham gia thực Quy chế dân chủ sở trường đại học theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ” nào? 109 STT Các vấn đề QCDC hoạt động nhà trường Công tác đào tạo Công tác tuyển sinh Công tác quản lý tài Công tác xây dựng Chế độ, sách Công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán lãnh đạo Công tác tuyển dụng, điều động CB - CNVC Biết Bàn Làm Kiểm tra Câu Ông (bà) đánh giá mức độ thực Quy chế dân chủ ở trường đại học mình? STT Các vấn đề đánh giá Công tác tuyên truyền thực QCDC Mức độ thực dân chủ hoạt động đào tạo Vấn đề dân chủ thu, chi tài Vấn đề dân chủ xây dựng bản, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị Vấn đề dân chủ công tác chế độ sách Vấn đề dân chủ công tác bổ nhiệm, tuyển dụng, điều động cán Vai trò Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường việc thực dân chủ Về vai trò Công đoàn việc thực QCDC 10 Tình hình thực QCDC đơn vị (2010 - 2014) Tôt Chưa tôt Yếu kém Về vai trò ĐTN HSV việc thực QCDC Câu Ông (bà) cần làm để góp phần nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở trường đại học mình? Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT 02 (Dành cho sinh viên) (Tôi xin cam đoan phiếu khảo sát chỉ để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không dùng vào bất cứ việc khác, với mục đích khác) 110 Họ tên: Ngày sinh: Lớp: Khoa: Trường: Điện thoại: Email: Câu Ở trường bạn, bạn biết vấn đề sau không? STT Những vấn đề sinh viên biết Được biết Không biết Chủ trương, chế độ, sách Nhà nước Kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch giáo dục nhà trường năm học Những thông tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt các khoản đóng góp theo quy định Chủ trương, kế hoạch tổ chức cho sinh viên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, gia nhập tổ chức Đoàn, hội nhà trường Câu Trường đại học bạn có lấy ý kiến đóng góp bạn vào vấn đề sau không? STT Những vấn đề sinh viên tham gia ý kiến Được tham gia Không tham gia Nội quy, quy định nhà trường sinh viên Việc tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động khác nhà trường có liên quan đến sinh viên Việc tổ chức giảng dạy, học tập nhà trường có liên quan đến quyền lợi học tập sinh viên Câu Bạn đánh giá mức độ thực Quy chế dân chủ sở trường mình? 111 STT Vấn đề đánh giá Công tác tuyên truyền thực QCDC SV Chế độ khen thưởng, kỷ luật sinh viên Việc lựa chọn cán lớp, cán chi đoàn Chế độ, sách liên quan đến sinh viên Vai trò phát huy dân chủ sinh viên Đảng ủy, Ban Giám hiệu Tôt Chưa tôt Yếu kém Quyền làm chủ SV trường đại học Về vai trò ĐTN HSV việc thực QCDC Vấn đề thực dân chủ công tác sinh viên Câu 4.Theo bạn, sinh viên cần làm để thực quyền dân chủ trường đại học? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 112 Họ tên: Ngày sinh: Chức vụ: .Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: Câu hỏi: Ông (bà) vui lòng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (đánh dấu x vào cột ông (bà) chọn) STT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Không Cần thiết cần thiết Các giải pháp Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, công nhân viên, sinh viên QCDC Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức thực QCDC Đổi việc thực QCDC cách sáng tạo, phù hợp với trường đại học, kết hợp hài hòa hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, bảo đảm thống dân chủ kỷ cương, quyền nghĩa vụ Phát huy lực sáng tạo đội ngũ giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học tính chủ động, tự quản sinh viên học tập, rèn luyện Nâng cao vai trò phối hợp tổ chức đảng, quyền, các đoàn thể quần chúng quá trình thực QCDC Củng cố tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực QCDC Xin chân thành cảm ơn! TÍNH KHẢ THI Khả thi Không khả thi [...]... thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường đại học Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường đại học là việc làm vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay ở nước ta Vai trò của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường đại học được thể hiện trên những phương diện sau: Thứ nhất, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường đại học nhằm... chủ ở cơ sở và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, những nội dung cơ bản trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở các trường đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là cơ sở để phân tích, đánh giá đúng thực trạng, từ đó đề xuất những giải pháp đối với việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở các trường đại học trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 32 Chương... đến năm 2014, thành phố Vinh hiện có 5 trường đại học gồm: Đại học Vinh (trường đại học vùng, đại học trọng điểm quốc gia), Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Đại học Y khoa Vinh, Đại học Công nghiệp Vinh và Đại học kinh tế Nghệ An Mỗi trường đại học trên địa bàn có một lịch sử hình thành và phát triển riêng Tiền thân của Trường Đại học Y khoa Vinh là trường trung học Y tế Nghệ An được thành lập vào... chức trong nhà trường có vai trò to lớn trong việc tham gia, việc thực hiện dân chủ ở trường học Như vậy, dân chủ ở cơ sở trong trường học là việc thực hiện một cách trực tiếp quy n làm chủ của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, thực hiện quy n làm chủ trực tiếp của người học trong việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục Dân chủ, thực hành dân chủ - cụ thể ở cơ sở trong trường học là yêu cầu... khởi sắc, đặc biệt là từ khi quy chế dân chủ ở cơ sở dần đi vào cuộc sống Quy chế dân chủ ở cơ sở đã tạo ra một bước chuyển biến về chất trong cán bộ, đảng viên và nhân dân Thực hiện dân chủ đã trở thành chuyện hàng ngày, gần gũi, thân thiết, bổ ích như chuyện cơm ăn, áo mặc Quy chế dân chủ ở cơ sở vì vậy là yếu tố trực tiếp góp phần xây dựng Đảng, chính quy n ở cơ sở trong sạch, vững mạnh Thực. .. dân chủ trên cơ sở của những quy định có tính pháp 30 lý và dân chủ trên cơ sở của pháp luật Mặt khác, Quy chế dân chủ ở cơ sở với tính cách là những văn bản có tính pháp lý lại trở thành công cụ, phương tiện để thực hành dân chủ Khi có sự kết hợp hài hòa giữa dân chủ và kỷ cương trong nhà trường thì các cấp chính quy n phát huy tốt vai trò quản lý của mình Ban Giám hiệu trong các cơ sở trường. .. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường học nói chung, trong các trường đại học nói riêng là một chủ trương lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Mục đích của việc thực hiện dân chủ trong trường học là nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều Luật Giáo dục quy định theo phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường; phát huy quy n làm chủ. .. THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát về các trường đại học trên địa bàn thành phô Vinh, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các trường đại học trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Nghệ An nói riêng,... trị dân chủ để biến thành những quy tắc phổ biến trong hoạt động và các mối quan hệ xã hội Theo C.Mác chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là “sự tự quy định của nhân dân , chủ quy n thuộc về nhân dân V.I.Lênin cũng viết: “Đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dân chủ, lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân dân chủ cho tuyệt đại đa số cho nhân dân ... và doanh nghiệp nhà nước Đó là những văn bản có tính chính trị và pháp lý làm cơ sở để mọi người, mọi tổ chức ở cơ sở xây dựng và thực hành dân chủ - làm chủ 18 Như vậy, dân chủ ở cơ sở là hình thức nhân dân thực hiện quy n làm chủ của mình bằng cách trực tiếp thể hiện ý chí nguyện vọng của mình đối với tổ chức và hoạt động của cơ quan chính quy n ở cơ sở (xuống đến cấp thôn xóm, đơn vị, cơ quan, ... luận dân chủ, dân chủ sở các quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học 8 - Làm rõ tình hình thực Quy chế dân chủ sở các trường Đại học địa bàn thành phố. .. các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, qua khảo sát thực tế trường Đại học Y khoa Vinh, Đại học Kinh tế Nghệ An, Đại học Công nghiệp Vinh, việc thực Quy chế dân chủ sở theo... giá thực trạng việc tổ chức thực Quy chế dân chủ sở các trường đại học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm gần (2010 - 2014) qua khảo sát thực tế trường đại học (Đại học y khoa Vinh, Đại

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Như vậy, từ khi xuất hiện cho đến nay nội dung của khái niệm dân chủ được chuyển hóa ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Dân chủ có nghĩa chung là quyền lực của người bình dân, quyền làm chủ xã hội và làm chủ bản thân con người, là quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội. Dân chủ được gắn với ý thức chính trị, gắn với chính quyền của nhân dân, gắn với tiến trình lịch sử của xã hội loài, là giá trị xã hội nhân văn, đánh dấu những nấc thang tiến bộ của xã hội loài người trong lịch sử.

    • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan