Rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

106 616 2
Rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Chu Thị Thuỷ An tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Rèn kỹ sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục, phòng ban trường Đại học Vinh, thầy, cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học 21 - Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới trường Tiểu học địa bàn thành phố Vinh cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành trình học tập hoàn thành luận văn cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng QHT Quan hệ từ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TLV Tập làm văn HSTH Học sinh tiểu học TV Tiếng Việt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .11 Lí chọn đề tài .11 Mục đích nghiên cứu .12 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học .13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Cấu trúc luận văn .14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 15 1.1.2 Các công trình nghiên cứu dạy học Luyện từ và câu theo quan điểm giao tiếp 17 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.2.1 Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học 19 1.2.2 Quan hệ từ tiếng Việt việc dạy quan hệ từ tiểu học 25 1.2.3 Phân môn Luyện từ câu phân môn Tập làm văn lớp với việc rèn luyện kĩ sử dụng quan hệ từ theo quan điểm giao tiếp .31 1.2.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp việc rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ .37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 43 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 43 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 43 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 43 2.1.3 Đối tượng khảo sát thực trạng .43 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 43 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 44 2.2.1 Thực trạng kiến thức kỹ sử dụng quan hệ từ học sinh lớp 44 2.2.2 Thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp dạy học quan hệ từ theo quan điểm giao tiếp giáo viên 48 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 53 2.3.1 Nguyên nhân từ phía HS .53 2.3.2 Nguyên nhân từ phía GV 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP .55 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của môn học Tiếng Việt 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm của quan hệ từ tiếng Việt và tính đến đặc điểm của học sinh tiểu học .56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh .56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học tiếng Việt hiện 57 3.2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP .58 3.2.1 Biện pháp 1: Củng cố bổ sung kiến thức quan hệ từ cho HS .58 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức thực hành rèn luyện kĩ sử dụng quan hệ từ 63 3.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng việc chữa lỗi sử dụng quan hệ từ cho HS .74 3.3 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.3.1 Giới thiệu khái quát trình thử nghiệm sư phạm .81 3.3.2 Kết quả thử nghiệm .85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 Kết luận 92 Kiến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 Các tiết học dạy quan hệ từ phân môn Luyện từ và câu 32 Bảng 1.2 Chương trình Tập làm văn lớp 35 Bảng 1.3 Các bài tập có thể vận dụng rèn kỹ sử dụng QHT cho HS 36 Bảng 2.1 Kết kiểm tra học sinh khái niệm của quan hệ từ .44 Bảng 2.2 Kết tập thực hành QHT học sinh 46 Bảng 2.3 Bảng điều tra thực tế dạy học quan hệ từ lớp 48 Bảng 3.1 Kết lĩnh hội tri thức HS 85 Bảng 3.2 Tỉ lệ kết lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng 86 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thử nghiệm 87 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú học tập HS học 88 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: 1.1 Việc nắm vững kiến thức có kĩ sử dụng quan hệ từ có ý nghĩa quan trọng, tạo sở vững cho việc phát triển kĩ nói viết cho HS, nâng cao lực giao tiếp cho HS Cụ thể, giúp HS phát triển kĩ lập luận chặt chẽ giao tiếp cách thuyết phục, hiệu 1.2 Kết điều tra thực trạng cho thấy, kĩ sử dụng quan hệ từ HS chưa tốt, mắc nhiều lỗi sử dụng quan hệ từ nói, viết GV chưa nhận thức tầm quan trọng quan hệ từ giao tiếp ý nghĩa việc dạy học quan hệ từ, thiếu kiến thức quan hệ từ theo quan điểm ngôn ngữ học đại Điều khiến GV HS gặp số khó khăn, lúng túng trình dạy học 1.3 Từ kết tìm hiểu lí luận, thực tiễn mục tiêu, nội dung, mức độ dạy học QHT, đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng QHT cho HS lớp Trong mỗi biện pháp, chúng đã phân tích mục đích, ý nghĩa, cách thực biện pháp nêu lên ví dụ minh hoạ cho trường hợp 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi các biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng QHT cho HS lớp theo quan điểm giao tiếp Qua trình thực đề tài, nhận thấy kĩ giao tiếp HS hình thành thông qua hoạt động hoạt động, qua hệ thống tập, đặc biệt tập tình giao tiếp sinh động, gần gũi với sống HS 93 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục Sở, Phòng tăng cường bồi dưỡng sở lý luận, quan điểm dạy học đặc biệt quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt nói chung dạy quan hệ từ theo ngôn ngữ học hiện đại nói riêng nhằm giúp GV định hướng mục tiêu dạy học cấp học 2.2 Đối với trường, lớp dạy học buổi/ngày: Ban Giám Hiệu trường nên hướng dẫn GV tăng cường rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ thông qua hệ thống tập giao tiếp tiết luyện tập Tiếng Việt buổi thứ hai hay các giờ hoạt động tập thể để rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ giao tiếp cho HS 2.3 Đối với GV: cần hiểu rõ quan điểm giao tiếp - dạy học theo quan điểm giao tiếp, nắm vững kiến thức về quan hệ từ theo ngôn ngữ học hiện đại, trình độ HS lớp; GV cần nghiên cứu kỹ trước lên lớp, lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với 2.4 Ứng dụng kết nghiên cứu luận văn vào trình dạy học trường Tiểu học Cụ thể, giới thiệu ứng dụng các biện pháp rèn kĩ sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp Giới thiệu phạm vi rộng quy trình tổ chức hướng dẫn HS phát triển kĩ sử dụng quan hệ từ phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học quan hệ từ Tiểu học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Thủy An (Chủ biên), Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Chu Thị Thủy An, Bùi Thị Thu Thủy (2000), Lý luận dạy học Tiếng Việt và văn học ở tiểu học, Trường Đại học sư phạm Vinh Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hoa (2013), Rèn luyện kĩ viết đoạn văn kể - tả ngắn cho học sinh lớp 2,3 theo lí thuyết lập luận, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 12 Hội thảo khoa học (2001), Dạy học Tiếng việt ở tiểu học ngoài giờ chính khóa theo quan điểm giao tiếp, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Bùi Văn Huệ (2003), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lí học tiểu học, Tủ sách Đại học Vinh 15 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 16 Lê Phương Nga (1999), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, Nxb Giáo dục 17 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nhin (2003), Lập luận văn miêu tả (Khảo sát qua tiểu thuyết “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Võ Thị Ngọc (2014), Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ lập luận cho học sinh lớp qua giờ Tập làm văn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 23 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Dạy học tiếng việt theo định hướng giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số 151 24 Nguyễn Quang Ninh (1999), Một số vấn đề dạy ngôn bản ở tiểu học ở tiểu học theo định hướng giao tiếp, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Ninh (2011), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, tập 1- 2, Nxb Đại học Huế 26 Phạm Thanh Nhiệm (2013), Rèn luyện kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp theo lí thuyết lập luận, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 27 Chu Thị Hà Thanh, Lê Thị Thanh Bình (2002), “Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt ở tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 10 28 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2002), Dạy học từ ngữ ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 29 Nguyễn Minh Thuyết (2007), “Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết (2008), “Hỏi - đáp dạy Tiếng Việt ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2002), Tiếng Việt - SGK tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Trí (2009), Dạy học Tập làm văn Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Bàn về hệ thống bài tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số 83 97 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) * GDBVMT: Liên hệ thân giáo dục cho HS ý thức BVMT II Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Thế Đại từ xưng hô? Nêu ví - Đại từ xưng hô từ người dụ? nói dùng để tự hay người khác giao titiếp VD: tôi, chúng tôi, mày,nó… - Khi xưng hô cần chọn từ - Khi xưng hô cần chọn từ cho lịch nào? Cho vd? sự, thể mối quan hệ với người nghe người nhắc tới - Nhận xét VD: cậu, bạn, mình, tớ, cháu… 2.Dạy - học mới: 2.1.Giới thiệu bài: Trong sống giao tiếp với người ta thường sử dụng từ để nối từ ngữ câu lại với Những từ gọi quan hệ từ Bài - HS lắng nghe 98 học hôm giúp em hiểu Quan hệ từ 2.2.Nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn - HS thảo luận, trả lời câu hỏi thành phiếu bài tập: + Từ in đậm nối từ ngữ câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - GV yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết quả PHIẾU BÀI TẬP Ví dụ a.Rừng say ngây ấm nóng b.Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai Nếu rừng bị chặt phá xơ xác mặt đất ngày vắng bóng chim Tuy mảnh vườn ban công nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội * Kết luận: Những từ in đậm các ví dụ được dùng để nối các từ Tìm từ in Tác dụng từ in đậm đậm câu 99 một câu hoặc nối các câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mỗi quan hệ giữa các từ câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu Các từ ấy được gọi là quan hệ từ - GV hỏi: - HS trả lời theo khả của mình + Quan hệ từ là gì? + Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc kỹ yêu cầu bài - YCHS thảo luận nhóm 2: tìm quan hệ - Thảo luận nhóm từ qua cặp từ nào? - Cử đại diện nhóm trình bày - Mời đại diện các nhóm phát biểu, - Cả lớp nhận xét nhận xét * Kết luận: Nhiều từ câu nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu 2.3.Ghi nhớ: + Thế quan hệ từ? + Nêu từ ngữ quan hệ từ mà em biết? - HS trả lời + Nêu cặp quan hệ từ thường gặp? 2.4 Luyện tập: Bài 1: 100 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài -Yêu cầu HS làm cá nhân, HS làm vào bảng phụ - 1, 2HS đọc yêu cầu - GV chốt - HS làm bài, trình bày a Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kỳ diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc và: nối nước và hoa của: nối tiếng hót kỳ diệu với Họa Mi b Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống ném đá, nghe rào rào như: nối rơi xuống với ném đá c Bé Thu rất khoái ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng với từng loài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, 1HS làm bảng - HS làm nối tiếp trả lời phụ a Vì mọi người tích cực trồng nên quê hương em có rất nhiều cánh rừng xanh mát > Nguyên nhân - kết b Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn bạn Hoàng vẫn học giỏi > Tương phản 101 - GV nhận xét * GDBVMT: Liên hệ thân giáo dục - HS liên hệ về vấn đề bảo vệ môi cho HS ý thức BVMT trường ở câu a Bài 3: - GV đưa tình huống: Sáng - HS lắng nghe tình huống học, trời thì mưa, xe lại hỏng nên em đã đến lớp muộn Em hãy nói đến câu đó có sử dụng quan hệ từ để thuyết phục cô giáo cho em vào lớp - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện tình huống giao tiếp bằng - HS thảo luận, cử bạn tham gia cách đóng vai cô giáo - học sinh để xử đóng vai lí tình huống - GV mời đại diện các nhóm lên đóng vai và xử lí tình huống - Các nhóm lần lượt lên đóng vai - GV chú ý lắng nghe, sửa lỗi dùng quan hệ từ (nếu có) cho HS, khen ngợi - HS chú ý lắng nghe các nhóm đặt câu hay (chú ý diễn đạt của câu đã lôgic, lập luận chặt chẽ chưa) - GV đưa câu: Trời mưa to, xe lại bị hỏng, em đến - HS theo dõi lớp muộn Vì trời mưa to, xe lại bị hỏng nên em đã đến lớp muộn + Câu nào hay hơn? + Nhờ đâu mà câu đó hay hơn? - HS đưa nhận xét 102 + Nêu tác dụng của quan hệ từ? - HS trả lời 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “MRVT: Bảo vệ môi - HS lắng nghe trường” Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - HS hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân-kết - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo thành câu ghép quan hệ nguyên nhân-kết - Biết tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết từ chủ đề cho trước II Chuẩn bị - Phiếu tập, bảng phụ, bút lông II Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra cũ: MRVT: Công dân Hoạt động của HS - Gọi HS đọc đoạn văn nghĩa vụ bảo - 2, 3HS đọc đoạn văn viết vệ Tổ quốc công dân - GV nhận xét 2/ Giới thiệu mới: Trong tiết học - HS lắng nghe, lặp lại tựa hôm nay, em học cách nối vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thể quan hệ nguyên nhân-kết 3/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Phần Nhận xét 103 - Phát phiếu tập - Nhận phiếu tập, làm nhóm - Hướng dẫn HS trình tự làm bài: (5 phút) + Đánh dấu phân tích vế câu câu ghép + Phát cách nối vế câu hai câu ghép có khác + Phát cách xếp vế câu hai câu ghép có khác Phiếu tập 1/ Đọc hai câu ghép sau đây, cho biết cách nối cách xếp vế câu hai câu ghép có khác nhau? a/ Vì khỉ nghịch nên anh bảo vệ thường phải cột dây b/ Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường 2/ Tìm thêm quan hệ từ cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu có quan hệ nguyên nhân-kết - Gọi HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Câu a: Vì khỉ nghịch / - vế câu nối với nên anh bảo vệ thường phải cột cặp QHT Vì…nên, thể quan hệ dây nguyên nhân-kết - Vế nguyên nhân - Vế kết Câu b: Thầy phải kinh ngạc / - vế câu nối với học đến đâu hiểu đến có trí QHT vì, thể quan hệ nhớ lạ thường nguyên nhân-kết - Vế kết - Vế nguyên nhân 104 - GV nhận xét, rút ghi nhớ - 3HS đọc lại - GV lưu ý HS: Các câu ghép nối - HS ghi nhớ QHT cặp QHT biểu thị ý nghĩa nguyên nhân-kết quả, vế câu đảo vị trí, cặp quan hệ từ tỉnh lược yếu tố Hoạt động 2: Phần Luyện tập Bài tập - Gọi HS đọc nội dung tập - 2HS đọc - GV phát bút và bảng phụ cho HS - HS làm theo hướng dẫn, 3HS - Hướng dẫn HS làm bài: Các em dùng làm bảng phụ viết chì khoanh tròn QHT cặp QHT tìm được, gạch gạch vế câu nguyên nhân, gạch hai gạch vế câu kết - GV nhận xét - HS trình bày làm Bài tập - Yêu cầu HS tạo câu ghép - HS trao đổi nhóm 2, tạo câu cách thay đổi vị trí ghép từ câu ghép tập vế câu (có thể thêm bớt từ thấy cần thiết) từ câu ghép tập - Gọi HS trình bày câu ghép - Vài HS trình bày làm - GV nhận xét Bài tập - Gọi HS đọc nội dung tập - HS đọc nội dung tập - Yêu cầu HS sửa bảng lớp - 2HS sửa bài, giải thích - GV nhận xét, giúp HS đến kết 105 luận: Từ gắn với nguyên nhân dẫn đến kết xấu; từ nhờ gắn với nguyên nhân dẫn đến kết tốt Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm cách - HS tiến hành làm phút thi đua vào bảng nhóm - GV phổ biến cách thi đua + HS làm theo nhóm chia cách ngẫu nhiên + Nhóm tạo nhiều câu ghép từ vế câu cho trước thắng - GV nhận xét, tuyên dương nhóm - Các nhóm trình bày làm, HS thắng nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi để củng cố kiến + Nêu QHT nối vế câu ghép thức vừa học thể quan hệ nguyên nhân-kết + Nêu cặp QHT nối vế câu ghép thể quan hệ nguyên nhânkết - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tiến hành chơi hướng dẫn “Tìm bạn đồng hành” - GV phổ biến cách chơi + Cả lớp đặt câu ghép quan hệ nguyên nhân-kết nói 106 chủ đề chấp hành Luật Giao thông đường + Mỗi HS chuẩn bị mẩu giấy nhỏ, ghi tên viết vế câu ghép vào + Sau phút, lớp trưởng thu mẩu giấy lại bốc thăm ngẫu nhiên, hai mẩu giấy tạo thành câu ghép hoàn chỉnh nghĩa tìm bạn đồng hành bạn đó, bạn đạt điểm 10 - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương bạn đạt điểm 10 - GV tập nhà: “Viết đoạn văn nói nổ lực vượt khó học tập em kết phấn đấu đó.” [...]... năng sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp cho học sinh lớp 5 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng. .. giúp học sinh lớp 5 sử dụng quan hệ từ linh hoạt, tinh tế, nâng cao năng lực giao tiếp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài: quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt, quan hệ từ trong tiếng Việt, nội dung dạy học quan hệ từ ở tiểu học, đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 5 - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn cơ sở của đề tài: thực trạng năng lực sử dụng quan hệ từ. .. Luyện từ và câu và phân môn Tập làm văn ở lớp 5 với việc rèn luyện kĩ năng sử dụng quan hệ từ theo quan điểm giao tiếp 1.2.3.1 Dạy học về quan hệ từ trong phân môn Luyện từ và câu Trong chương trình Luyện từ và câu lớp 5, quan hệ từ tiếng Việt được dạy trong 8 bài/ 8 tiết Cụ thể là có 3 bài hình thành kiến thức và luyện tập củng cố về quan hệ từ: Quan hệ từ (tuần 11), Luyện tập về quan hệ từ. .. tiểu học sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp, giáo viên còn thiếu các tài liệu hướng dẫn, tham khảo về các phương pháp, biện pháp dạy học vấn đề này Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi quyết định đi sâu nghiên cứu vấn đề Rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng. .. mới theo hướng phát triển toàn diện năng lực của người học, trong đó, có năng lực giao tiếp 1.2 Để học sinh có kỹ năng sử dụng tốt tiếng Việt trong giao tiếp việc rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ lại rất quan trọng Mặc dù quan hệ từ không đảm nhiệm vai trò là các thành tố trong câu và trong cụm từ, nhưng lại đóng vai trò liên kết các từ, cụm từ, câu để tạo nên đơn vị lớn hơn Không có quan hệ từ, ... năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 thông qua giờ học Luyện từ và câu và Tập làm văn - Việc khảo sát thực trạng và thực nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài 13 chỉ được thực hiện ở một số trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng, nếu đề xuất và sử dụng được các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ theo quan điểm giao tiếp, ... trường, quan hệ từ còn được quan niệm là một hư từ, việc dạy học quan hệ từ còn tiến hành tách rời chức năng giao tiếp dẫn việc đến học sinh chưa nắm được giá trị ngữ nghĩa và ngữ dụng; kĩ năng sử dụng quan hệ từ của học sinh còn rất kém Cả người dạy và người học còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc dạy học về quan hệ từ Bên cạnh đó, chưa có các công trình nghiên cứu về phương pháp hướng dẫn học sinh. .. xây dựng cở sở lí luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra: sử dụng để nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng để kiểm tra tính khả thi, tính hiệu quả của các đề xuất trong đề tài 14 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng một số phép toán... học về quan hệ từ đã được đề cập đến Tuy nhiên, nội dung dạy học về quan hệ từ vẫn được các tác giả xây dựng theo quan điểm của ngôn ngữ học truyền thống; phương pháp dạy học chưa thực sự hướng đến hình thành năng lực sử dụng quan hệ từ cho học sinh Trên cơ sở thừa kế những thành tựu nghiên cứu của các công trình kể trên, luận văn đi vào nghiên cứu, đề xuất các biện pháp dạy học về quan hệ từ cho học. .. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn cơ sở của đề tài: thực trạng năng lực sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp của HS, thực trạng nhận thức và sử dung các biện pháp dạy học về quan hệ từ cho HS trên giờ học tiếng Việt của GV - Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp - Tổ chức dạy hoc thử nghiệm kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp ... rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ giao tiếp cho học sinh lớp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp theo quan điểm. .. sử dụng quan hệ từ giao tiếp HS, thực trạng nhận thức sử dung biện pháp dạy học quan hệ từ cho HS học tiếng Việt GV - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp theo quan. .. khoa học Chúng giả định rằng, đề xuất sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng quan hệ từ theo quan điểm giao tiếp, giúp học sinh lớp sử dụng quan hệ từ linh hoạt, tinh tế, nâng cao lực giao tiếp

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan