Kinh tế nông trường quốc doanh 3 2 (quỳ hợp, nghệ an) từ 1958 đến năm 1985

111 789 1
Kinh tế nông trường quốc doanh 3 2 (quỳ hợp, nghệ an) từ 1958 đến năm 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ LIẾU KINH TẾ NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH 3/2 (QUỲ HỢP, NGHỆ AN) TỪ 1958 ĐẾN NĂM 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ LIẾU KINH TẾ NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH 3/2 (QUỲ HỢP, NGHỆ AN) TỪ 1958 ĐẾN NĂM 1985 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Kinh tế nông trường Quốc doanh 3/2 (Quỳ Hợp, Nghệ An) từ 1958 đến năm 1985”, tác giả vô biết ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Văn - người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Sau Đại học khoa Lịch Sử Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả thực luận văn Đặc biệt quan tâm, động viên, khu 28 yến khích PGS.TS Nguyễn Trọng Văn việc nghiên cứu đề tài Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám đốc, cán bộ, công nhân nông trường Quốc doanh 3/2 nhiệt tình cung cấp cho tác giả tư liệu quan trọng để thực đề tài Tác giả xin cảm ơn đến cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện tỉnh Nghệ An, Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào tạo điều kiện để tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thiện đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết tạo điều kiện động viên, giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Liếu MỤC LỤC Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quỳ Hợp - địa danh vốn nằm miền đất Phủ Quỳ xưa kia, khai sinh từ bốn mươi năm Là huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Nghệ An Nơi nôi người Việt cổ, vùng có vị trí kinh tế quốc phòng quan trọng Thời Pháp thuộc, Quỳ Hợp - Phủ Quỳ coi thủ phủ miền Tây Nghệ An Nơi tiếng vùng đất đỏ Phủ Quỳ truyền thống yêu nước Vùng đất Quỳ Hợp dù hoàn cảnh nào, thời kỳ trung tâm vùng núi phía Tây Bắc, đất đai màu mỡ, khí hậu tốt tươi, giao thương thuận lợi Nhận thấy tầm quan trọng Quỳ Hợp, từ sang xâm lược Việt Nam thực dân Pháp thiết lập “chế độ đồn điền” Sau quyền thuộc Việt Nam, chế độ đồn điền tư Pháp thay chế độ quản lí quyền cách mạng Nhà nước dân chủ nhân dân, đồn điền ban tổng quản địa phương quản lí Nhưng buổi đầu tiếp nhận, đồn điền Phủ Quỳ nói chung Quỳ Hợp nói riêng chưa hoạt động có hiệu quả: bất cập quản lí, việc làm… Năm 1947, đồn điền Phủ Qùy hạt khẩn hoang di dân quản lí Sang năm 1949, theo chủ trương Bộ Nông Lâm, Hạt khẩn hoang di dân Phủ Quỳ chuyển thành Trại doanh điền Quốc gia quản lí Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), trại doanh điền đổi thành nông trường quốc doanh Bộ Nông trường quản lí Kể từ đây, nông trường bắt đầu vào hoạt động có hiệu Tất biến đổi kinh tế - xã hội đến lượt lại trở thành nguyên nhân, điều kiện thúc đẩy biến đổi cấu kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp nói chung kinh tế Nông trường huyện Quỳ Hợp nói riêng 2 Nông trường quốc doanh thành lập với nhiệm vụ chủ yếu khai hoang mở rộng diện tích canh tác vùng đất tiếp quản sở chế độ cũ, phát triển sản xuất nông - lâm sản hàng hoá cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất kết hợp với đảm bảo an ninh, quốc phòng nơi xung yếu, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, đồng bào dân tộc người Trong suốt trình phát triển với thay đổi chế quản lý kinh tế, Nông trường quốc doanh đáp ứng yêu cầu định kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng giai đoạn lịch sử Trong năm tháng kinh tế mang nặng chế bao cấp kế hoạch hóa tập trung, nông trường quốc doanh đảm nhận tốt vai trò doanh nghiệp Nhà nước, mặt sản xuất kinh doanh tạo cải vật chất cho xã hội, mang lại ích kinh tế cho Nhà nước quan trọng Nông trường thực công cụ giúp Nhà nước thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, hạ tầng sở, bảo đảm an ninh xã hội vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo, vùng dân tộc người Dưới lãnh đạo trực tiếp Bộ Nông trường, nông trường huyện Quỳ hợp hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho, cung cấp hàng triệu lương thực, thực phẩm, nông sản cho nhân dân miền Bắc; Chi viện kịp thời, đầy đủ người cho chiến trường miền Nam đánh Mĩ, làm tròn nhiệm vụ cầu nối nước xã hội chủ nghĩa việc xuất hàng triệu thực phẩm nông sản sang nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu… Xứng đáng đơn vị trọng điểm kinh tế miền Bắc thập niên 60 - 80 Cho đến nay, Quỳ Hợp tâm điểm công nghiệp phía Tây xứ Nghệ, hệ thống nông trường huyện Quỳ Hợp bước thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Vì vậy, nghiên cứu “Kinh tế nông trường huyện Quỳ Hợp trước thời kì đổi mới” trở nên thiết hơn, Nông trường Quốc doanh, kinh tế nông trường trước đổi mô hình kinh tế, hình thức quản lý cần nghiên cứu, làm rõ, mà nông trường cụ thể Với ý nghĩa đó, định chọn “Kinh tế nông trường Quốc doanh 3/2 (Quỳ Hợp, Nghệ An) từ năm 1958 đến năm 1985” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế nông trường xem nhiệm vụ trọng tâm công khôi phục phát triển đất nước mà Đảng Nhà nước ta đưa từ giành quyền, trước đổi ngày Viết kinh tế nông trường vai trò kinh tế nông trường từ trước đổi có nhiều tài liệu công bố Trong trình nghiên cứu điền dã để thực đề tài, tiếp cận nhiều công trình tài liệu viết kinh tế nông trường, nhóm lại phân chia thành ba cấp độ Ở viết nông trường nói chung chủ yếu báo cáo Hội đồng phủ Bộ nông trường trình hình thành, phát triển hệ thống nông trường địa phương, như: “Báo cáo tóm tắt Bộ nông trường trình xây dựng Nông trường quốc doanh thành lập đến năm 1965”; “Kế hoạch phát triển nông trường Quốc doanh năm 1961”; “Những vấn đề rút từ tổng kết 10 năm 1960 - 1969 ngành Nông trường Quốc doanh”;… Đáng ý tài liệu Hội đồng phủ công bố năm 1969, “Kết thi đua năm 1964 - 1968 chống Mĩ cứu nước Ngành Nông trường Quốc doanh”; “Hồ sơ tội ác chiến tranh giặc Mĩ Nông trường Quốc doanh miền Bắc 1965 - 1968”; “Hồ sơ tội ác giặc Mĩ với Nông trường 19/5 1/5 1965 - 1968”, tác phẩm “Giới thiệu anh hùng nông nghiệp nông trường”… Nhìn chung, tài liệu báo cáo tập trung đề cập đến tình hình phát triển hệ thống nông trường tất địa phương nước, đóng góp kinh tế nông trường nghiệp chống Mĩ cứu nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Bên cạnh báo cáo, tài liệu Đảng Chính phủ công bố trên, trình xây dựng phát triển kinh tế nông trường, Đảng Chính phủ khảo cứu, học tập kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô trình xây dựng nông trường quốc doanh, qua tác phẩm: “Tổ chức sản xuất Nông trường quốc doanh Nông trang tập thể” Eva.M.I.CHIKHMIROVA N.M.DOBRODEEAF, Hồ Sỹ Phần dịch, nội dung tác phẩm mô tả cách có hệ thống Nông trường Liên Xô Tác phẩm “Tập thể Nông trường Liên Xô”, “Sổ tay cán kinh tế Nông trang tập thể Nông trường Quốc doanh” G.V.KBLO nhấn mạnh vai trò quan trọng kinh tế nông trường công xây dựng phát triển đất nước Liên Xô… Viết “Kinh tế nông trường Phủ Quỳ”, viết dạng báo cáo Trong thời kì Pháp thuộc, tác động kinh tế đồn điền chuyển biến kinh tế, xã hội đất nước thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội Việt Nam, Nghệ An đề cập đến kinh tế nông nghiệp kinh tế nông trường Phủ Quỳ Tác phẩm “Kinh tế nông nghiệp Đông Dương” Yves Henry thống kê tình hình sở hữu ruộng đất Nghệ An, việc kinh doanh cà phê vùng Phủ Quỳ, việc sử dụng nhân công đồn điền, so sánh tiền lương vùng Ngoài ra, viết vùng Phủ Quỳ nhà canh nông người Pháp F.L.W với nhan đề “Nhược điểm lớn Phủ Qùy”, Castanhon nghiên cứu “Báo cáo việc khai hoang vùng Phủ Quỳ”, tác giả H.Cusorutsse với viết “Trong vùng đất đỏ Phủ quỳ”… Tất viết đăng tạp chí “Kinh tế Đông Dương”, “Sự thức tỉnh kinh tế Đông Dương”, “Chấn hưng kinh tế Đông Dương”… Các viết học giả viết Phủ Quỳ tập trung nghiên cứu công nghiệp cà phê, cao su… Qua thấy rằng, người Pháp quan tâm nhiều tới việc trồng cà phê Phủ Quỳ Họ cho Phủ Quỳ nơi có đất tốt Đông Dương để trồng cà phê, thực tế người Pháp thiết lập Phủ Quỳ đồn điền lớn hàng ngàn chủ yếu để trồng cà phê Riêng có công trình nghiên cứu cách chung nông trường huyện Nghĩa Đàn công trình “Kinh tế nông trường huyện Nghĩa Đàn trước thời kì đổi (1956 - 1985”) Thạc sĩ Trần Cao Nguyên Đây lần có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, chi tiết nông trường huyện Nghĩa Đàn Mặc dầu có nói sơ qua vùng đất Phủ Quỳ, nhiên công trình nghiên cứu kinh tế nông trường Nghĩa Đàn Khi tìm kiếm số liệu, tài liệu phục vụ cho đề tài, bắt gặp nhiều lịch sử Đảng địa phương cấp huyện cấp xã, công trình “Lịch sử Đảng huyện Quỳ Hợp (1963 - 2013)” khái quát đầy đủ đời nông trường huyện Quỳ Hợp Đặc biệt, công trình viết lịch sử Đảng xã như: “Lịch sử Đảng nhà nhân dân xã Minh Hợp” (1953 - 2009),… công trình viết đời đóng góp kinh tế nông trường địa phương Các nông trường huyện Quỳ Hợp xuất viết, công trình đề cập đến kinh tế nông trường, cụ thể như: “Nửa kỉ nông trường - 2”, “Truyền thống 55 Công ty TNHH thành viên Nông Công nghiệp 3-2 kỷ niệm 55 năm ngày thành lập đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba”, báo cáo tóm tắt “Truyền thống 55 năm xây dựng trưởng thành nông trường - 2”, “Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Xuân Thành - ba mươi năm xây dựng phát triển” Nhìn chung công trình, viết nông trường huyện Quỳ Hợp nói riêng vùng Phủ Quỳ nói chung từ trước xuất chủ yếu tác phẩm điểm qua, sâu chủ yếu tập trung nói lịch sử đời, phát triển nhiều đề cập đến vai trò kinh tế nông trường nghiệp xây dựng thống đất nước… Nhưng mang tính chất nông trường cụ thể giai đoạn trước đổi Như vậy, tài liệu công bố dù cấp quốc gia hay tài liệu nước ngoài, tạp chí hay viết cụ thể địa phương viết nông trường cho thấy, việc nghiên cứu kinh tế nông trường huyện Quỳ Hợp trước thời kì đổi chưa nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ Do đó, khẳng định đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch Sử “Kinh tế nông trường Quốc doanh 3/2 (Quỳ Hợp, Nghệ An) từ năm 1958 đến năm 1985” không trùng lặp với công trình khoa học nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu hoạt động sản xuất, kinh doanh nông trường Quốc doanh 3/2 huyện Quỳ Hợp tác động tình hình kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn trước thời kì đổi (1958 - 1985) 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử huyện Quỳ Hợp, trình đời, phát triển nông trường Quốc doanh 3/2 huyện Quỳ Hợp - Nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh nông trường Quốc doanh 3/2 thời kì trước đổi 93 3.2.4 Y tế Quỳ Hợp huyện miền núi miền Tây Nghệ An, trước thành lập nông trường di dời số lượng lớn dân cư nhiều địa phương khác đến Quỳ Hợp vùng đất thưa thớt, hoang vu Câu ca “Ai lên đất đỏ Phủ Quỳ, béo tốt, xanh xao” nói lên đáng sợ “ma thiêng nước độc” Quỳ Hợp có thật, phổ biến mà nguyên nhân bệnh sốt rét Vì vậy, sau nông trường thành lập cho xây dựng trạm xá nông trường, vừa thực khám chữa bệnh cho công nhân em gia đình nông trường vừa góp phần vào việc khám chữa bệnh cho nhân dân huyện Trước yêu cầu ngày lớn công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, tháng 9/1959 bệnh viện Hữu Nghị Phủ Quỳ thành lập sở sáp nhập hai bệnh xá Thái Hòa bệnh xá nông trường Tây Hiếu mở điều kiện thuận lợi việc khám chữa bệnh cho công nhân người dân, mạng lưới y tế ngày củng cố hoàn thiện, trạm xá xã bắt đầu hình thành vai trò bệnh viện nòng cốt Trong chiến tranh xâm lược phá hoại Mỹ, Quỳ Hợp trở thành nơi bị bắn phá không quân Mỹ Nhưng với đội cứu thương, trạm xá nông trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, vừa đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, vừa chữa kịp thời cho đội chiến đấu địa bàn Trong năm 1968 - 1969, toàn huyện thực hiệu “Kiểm tra tủ thuốc xã”, việc đạo thực ba chương trình vệ sinh đạt kết đáng kể Sau ngày đất nước thống nhất, gặp nhiều khó khăn với tinh thần “Phất cao cờ hồng, tiến công mũi” hoạt động ngành y tế huyện Quỳ Hợp có nhiều tiến Số hợp tác xã có trạm xá tăng lên rõ rệt, 94 ngày nhiều Mạng lưới y tế mở mang đáp ứng nhu cầu phong trào chữa bệnh cho nhân dân, phong trào dứt điểm ngành y tế đạo thực tốt Như vậy, việc nông tường huyện Quỳ Hợp đầu tư xây dựng sở trường học, hình thành trạm xá… với mục đích phục vụ cho nhu cầu em công nhân, gia đình nông trường Nhưng đồng thời tác động trực tiếp đến ngành giáo dục, y tế huyện Quỳ Hợp, quy mô trường lớp mở rộng xây dựng mới, số lượng lớn học sinh em nhân dân đến trường tham gia học tập với em công nhân nông trường Công tác khám chữa bệnh không phục vụ cho công nhân gia đình nông trường mà thực khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, góp phần vào hoàn thiện ngành giáo dục, y tế huyện Quỳ Hợp Tiểu kết chương Có thể khẳng định huyện Quỳ Hợp thực khởi sắc, thay đổi mặt kể từ thành lập nông trường Quốc doanh 3/2 Đây nhân tố tạo nên thay đổi huyện Quỳ Hợp Quá trình phát triển kinh tế nông trường Quốc doanh 3/2 có bước thăng trầm với trình lịch sử, phương diện khác tác động trực tiếp đến chuyển biến huyện Quỳ Hợp, mặt kinh tế - văn hóa - xã hội, làm thay đổi diện mạo huyện Quỳ Hợp giai đoạn 1958 - 1985, tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn 95 KẾT LUẬN Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chế độ đồn điền tư Pháp Phủ Quỳ thay chế độ quản lý quyền cách mạng Nhà nước dân chủ nhân dân, đồn điền ban tổng quản địa phương quản lý Nhưng quyền cách mạng, đồn điền Phủ Quỳ chưa hoạt động bình thường, buổi đầu công nhân di dân quản lí Sang năm 1947, đồn điền Phủ Quỳ Hạt khẩn hoang di dân quản lý Sang năm 1949, theo chủ trương Bộ Nông Lâm, Hạt khẩn hoang di dân Phủ Quỳ chuyển thành Trại doanh điền Quốc gia quản lý Thời kỳ Trại doanh điền quản lý với nhiệm vụ bảo vệ sở đồn điền tư Pháp để lại trì công ăn việc làm sản xuất kinh doanh Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương lớn vững nước, nhân dân miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Công khôi phục kinh tế bắt đầu trại doanh điền đổi thành nông trường quốc doanh Bộ nông trường quản lý Đồng thời, Đảng trực tiếp đạo việc thành lập nông trường quân đội huyện Quỳ Hợp Nhờ giúp đỡ viện trợ máy móc công nghiệp, chuyên gia nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, với việc tuyển chọn công nhân đầy đủ, ổn định, mặt khác thời kỳ mà công việc tuyển sản xuất nhằm mục đích cao “Phục vụ kháng chiến”, “Thi đua yêu nước”, “Tất để đánh thắng giặc Mỹ” nên phát huy sức mạnh sản xuất tập thể, việc kinh doanh nông trường có bước nhảy vọt Quỳ Hợp huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An, khu vực có tiềm lớn đất đai để kinh doanh trồng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm Tiềm mạnh để Quỳ Hợp nói riêng huyện miền Tây Nghệ An nói chung phát triển đa dạng hóa 96 trồng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngay từ thời Pháp thuộc, quyền thực dân khai thác mạnh đất nông nghiệp Phủ Quỳ, thành lập nên đồn điền hình thành nên vùng chuyên canh trồng công nghiệp có giá trị cao Để thiết lập khai thác đồn điền, quyền thực dân phải dành thời gian định thực thi công việc, thực biện pháp khác nhau: thành lập quan nông chính, công trình nhằm sửa sang xây dựng hệ thống đường giao thông, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc, lập trại thí nghiệm giống, trợ giúp vốn, ban hành sách khen thưởng nhằm thúc đẩy việc thành lập đồn điền nhanh hơn… Với sách, việc làm quyền thực dân tạo điều kiện thuận lợi thúc nhà làm kinh tế đồn điền tích cực đầu tư vốn vào khai hoang vùng đất “Vốn hoang dã”, trở thành vùng có nhiều đồn điền cà phê lớn Đông Dương thời kỳ Vì vậy, việc nghiên cứu “Kinh tế nông trường huyện Quỳ Hợp trước thời kỳ đổi mới” nhằm khẳng định giá trị vốn có tiềm đất nông nghiệp Quỳ Hợp Từ thời kỳ Pháp thuộc, quyền thực dân biết khai thác lợi vùng đất đỏ ba gian vùng Phủ Quỳ để đầu tư kinh doanh phát triển công nghiệp lâu năm Việc thành lập nông trường Đảng ta sở điều động đơn vị quân đội xây dựng khu vưc miền Tây Nghệ An nói chung huyện Quỳ Hợp nói riêng sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng với mục đích: Khai phá miền Tây Nghệ An thành địa bàn chiến lược kinh tế - xã hội chủ nghĩa qua đơn vị tập thể; khai thác lợi vốn có vùng đất đỏ Phủ Quỳ trồng công nghiệp lâu năm; đồng thời, muốn biến vùng đất đỏ Phủ Quỳ thành trung tâm kinh tế lớn công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc trở thành hậu phương vững cho nhân dân miền Nam đánh Mỹ Dưới lãnh đạo trực tiếp Bộ nông trường, nông 97 trường huyện Quỳ Hợp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho, hoàn thành tiêu giao nạp sản phẩm cho Nhà nước, cung cấp hàng triệu lương thực, thực phẩm, nông sản (lúa, ngô, khoai, sắn, thịt bò, thịt lợn, cà phê, cao su, cam…) cho nhân dân miền Bắc; Chi viện đầy đủ, kịp thời người cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ với tinh thần “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Từ đây, công khai thác vùng đất Phủ Quỳ, tình quân dân ngày thêm sâu nặng hình thành phát triển liên minh công nông làng xã, làm sở cho việc củng cố xây dựng hậu phương chiến lược, địa bàn chiến lược Tất làm nên ca chiến công bất hủ nông trường huyện Quỳ Hợp, nông trường xứng đáng trở thành đơn vị trọng điểm kinh tế miền Bắc thập kỷ 60 - 70 Việc khai thác phát triển nông trường huyện Quỳ Hợp có tác dụng tích cực tạo việc làm tăng nguồn thu nhập cho nhân dân huyện Quỳ Hợp Nông trường đời làm cho diện tích đất canh tác huyện mở rộng, nhiều xóm làng hình thành, nhiều ngành công nghiệp, y tế, trường học xây dựng Quá trình di cư lao động nhiều vùng miền khác tập trung Quỳ Hợp góp phần tạo nên đông đúc, đa dạng cấu dân cư, đồng thời tạo nên đa dạng phong tục tập quán Phương thức sản xuất người xuôi áp dụng rộng rãi sản xuất, nếp sống văn hóa đồng bào xuôi đời sống lao động sản xuất góp phần thu hẹp khoảng cách trình độ miền xuôi với miền ngược Từng bước nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Quỳ Hợp Để khai thác phát triển nông trường huyện Quỳ Hợp, Đảng ta không ngừng đầu tư xây dựng công trình giao thông, làm cho hệ thống giao thông, đặc biệt giao thông đường phát triển, tuyến đường giao 98 thông hình thành, hệ thống thủy lợi dẫn nước vào nông trường phát triển mạnh, hệ thống thông tin liên lạc thiết lập… tạo nên điều kiện cho việc phát triển kinh tế huyện Quỳ Hợp Việc đầu tư phát triển công nghiệp chăn nuôi đại gia súc với hổ trợ máy móc làm xuất công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, làm cho nông nghiệp nông trường nói riêng nông nghiệp toàn huyện Quỳ Hợp nói chung có chuyển biến rõ rệt cấu giống trồng, vật nuôi, kỷ thuật sản xuất nông cụ sản xuất Nó góp phần thúc đẩy ngành thương nghiệp huyện Quỳ Hợp, ngoại thương Việc xuất sản phẩm từ nông sản sang nước thập niên 60 - 70 Từ việc nghiên cứu kinh tế nông trường huyện Quỳ Hợp xin đưa số ý kiến, đề xuất sau: Quỳ Hợp từ lâu có nhiều lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện Vùng đất đỏ Phủ Quỳ - Quỳ Hợp có hàng ngàn đất tốt kinh doanh nhiều loại trồng công nghiệp kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm có đầu tư lâu dài Trong số lợi đó, cần lưu ý cà phê Bời thời kỳ thuộc Pháp, cà phê Phủ Quỳ tiếng thị trường quốc tế, việc kinh doanh cà phê thời kỳ đem lại lợi nhuận lớn cho chủ đồn điền thời Sau đất nước giành độc lập, nghiệp kháng chiến hoàn thành, Đảng ta có chủ trương sách để khai thác tiềm vốn có vùng đất đỏ Phủ Quỳ thực tế mô hình nông trường thực phát huy tác dụng, khai thác lợi đất trồng bước đưa vùng đất đỏ Phủ Quỳ trở thành trọng điểm kinh tế, hậu phương vững mạnh công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tuy nhiên, so với tiềm vốn có vùng đất đỏ Phủ Quỳ việc khai thác vận dụng lợi tối đa mà người 99 Pháp nghiên cứu nhiều đạt số thành tựu, có sản phẩm từ công nghiệp xuất sang nước xã hội chủ nghĩa… Vấn đề đặt lúc là, chất lượng sản phẩm làm không ưa chuộng thời kỳ thuộc Pháp, việc kinh doanh cà phê không thịnh hành trước nên sản phẩm từ cà phê xuất sang nước giới Trước tình hình đó, vấn đề đặt cho nhà làm kinh doanh, kinh tế nông nghiệp cần nghiên cứu kỷ đến việc trồng cà phê để phát huy hết lợi vùng đất đỏ Phủ Quỳ Quỳ Hợp Việc trồng mía, cam, bầu, bí với diện tích lớn diện tích trồng loại công nghiệp lâu năm Quỳ Hợp cho thấy bất hợp lý, ngược lại với giá trị mà vùng đất đỏ đem lại việc trồng công nghiệp lâu năm, mà đặc biệt cà phê Để đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp Quỳ Hợp cách toàn diện có hiệu quả, cần khắc phục số hạn chế chung nông trường nay: máy quản lý cồng kềnh, việc quản lý chưa kích thích người lao động nên hiệu thấp Mặc dầu phương thức sản xuất tập thể trước nông trường chuyển sang hình thức chuyển khoán hộ, mặt làm cho kinh tế tư nhân phát triển dẫn đến tình trạng đầu tư vào kinh tế trồng, vật nuôi trọng điểm, không theo quy hoạch Vì vậy, việc phát triển kinh doanh trồng công nghiệp Quỳ Hợp cần có quan tâm đặc biệt Trung ương tỉnh nhà Thực trạng chuyển đổi trồng cách tự phát Quỳ Hợp điều đáng quan tâm, người dân biết mang tính thời vụ mà bỏ quên mạnh công nghiệp lâu năm, nói chung sản xuất Quỳ Hợp không bền vững Cho nên, phát triển nông ngiệp Quỳ Hợp thời gian tới cần phải chọn giống trồng, vật nuôi thích hợp với điều 100 kiện khí hậu, đất đai Vấn đề trồng trọt, chăn nuôi cần nghiên cứu kỷ càng, chấp hành nghiêm chỉnh nhằm đạt hiệu cao sản xuất Cần quy hoạch lại vùng chuyên canh trồng công nghiệp có hiệu cần có quy định mang tính chế tài hộ gia đình tránh tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, biết lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Có vậy, sản xuất nông nghiệp huyện Quỳ Hợp vào phát triển bền vững Trước nay, nói tiềm đất đai để sản xuất nông nghiệp Phủ Quỳ, nghĩ đến đất đỏ ba gian, có loại đất đen rộng lớn nằm ba huyện: Từ Cát Mộng, Cát Sơn, Nghĩa An, Nghĩa Đức… Nghĩa Đàn xuống vùng Tân Xuân, Tân Hợp… Tân Kỳ nối liền Xuân Thành, Hạ Sơn, Châu Đình… huyện Quỳ Hợp Vùng đất có đặc điểm chung hình thành chịu ảnh hưởng dãy núi đá vôi Năm 1960, khảo sát xây dựng đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, chuyên gia thổ nhưỡng ta gọi loại đất đọng mùn, ảnh hưởng nước mạch cacbonat Trong nhiều thập kỷ, vùng đất hoang hóa, dân cư, phần đồng cỏ tự nhiên nông trường quốc doanh Xuân Thành Theo số liệu Viện Quy Hoạch thiết kế nông nghiệp riêng huyện Quỳ Hợp, diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp 15210 ha, phù hợp với trồng mía, dứa nhiều loại công nghiệp ngắn ngày khác Tuy nhiên, diện tích đất địa bàn chưa khai thác cách có hiệu vấn đề đặt làm để khai thác đầu tư có hiệu vốn đất có Phát triển công nghiệp chế biến, hoàn thiện sở vật chất, kỷ thuật kết cấu hạ tầng huyện Quỳ Hợp vấn đề cần đặt phát triển nông nghiệp huyện Mặc dầu, so với nhiều địa phương khác vùng tỉnh, Quỳ Hợp coi huyện có thành tích phát triển kinh tế tốt, nhiều nhà máy, xí nghiệp 101 xây dựng địa bàn huyện để khai thác có hiệu sản phẩm nông sản làm ra, hệ thống giao thông bước hoàn thiện Tuy nhiên, so với tiềm phát triển nông nghiệp chưa tương xứng Đặc biệt, thực trạng thường thấy Quỳ Hợp nhà máy, xí nghiệp sau đầu tư vào hoạt động sau thời gian gặp nhiều khó khăn sản xuất, cụ thể: Nhiều nhà máy chế biến nguồn cung không đủ cho cầu, ngược lại… Vì vậy, nhiều năm tới, huyện Quỳ Hợp cần có quy hoạch cụ thể đầu tư xây dựng sở vật chất, kỷ thuật đại hóa đất nước Hiện nay, diện tích trồng công nghiệp nông trường nhân dân toàn huyện Quỳ Hợp bị giảm sút nhiều Từ thực trạng đặt nhiều vấn đề cần giải quyết: thứ nhất, tiềm phát triển công nghiệp huyện chưa khai thác hiệu quả; thứ hai, người dân sau thay đổi hệ thống trồng chủ lực, truyền thống lại chuyển sang hệ thống trồng không hiệu quả, nhiều rủi ro Bài toán đặt giải thực trạng Nhưng kết ngày hôm công sức hệ trước, bác, anh, chị, người chiến sĩ chịu đựng nhiều gian khổ hy sinh, dũng cảm chiến đấu hai chiến tranh chống Pháp đế quốc Mỹ, góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung dân tộc mảnh đất Quỳ Hợp 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Đại học, lưu trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh,kho luận án - luận văn, mã tài liệu LA.013471 Nguyễn Xuân Ái, Bác Hồ với nông trường quốc doanh Đông Hiếu (1961) Hồi ký lưu văn phòng truyền thống nông trường Đông Hiếu BCH Đảng huyện Đô Lương (1991), Lịch sử Đảng huyện Đô Lương - tập (1930 - 1963) Xưởng in báo Nghệ An Bộ Nông trường, Công tác hạch toán nông trường quốc doanh Của Bộ Nông trường quốc doanh Lưu Thư viện tỉnh Nghệ An BCH Đảng huyện Nghĩa Đàn (2010), Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Đàn (1930 - 2008) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội BCH Đảng tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An tập II (1954 - 1975) NXB Nghệ An BCH Đảng ủy, Ban giám đốc, Công đoàn Nông trường 3/2 (1958 -2009) NXB Nghệ An Bộ Nông Lâm (1958), Báo cáo côngcủa công tác tra Bộ Nông Lâm việc kiểm tra thực tiền lương nông trường Nghệ An năm 1958 Lưu trữ Cục Lưu Trữ Trung Ương 3, mục 1, Hồ sơ 2266 Bộ Nông Lâm (1958), Kế hoạch năm 1958 - 1960 Nông trường Quốc doanh Lưu trữ Cục văn thư lưu trữ Nghệ An, Hồ sơ 371 10 Bộ Nông trường (1960), Kế hoạch phát triển Nông trường Quốc doanh năm 1961 Lưu trữ Cục lưu trữ Trung ương 3, Hồ sơ 58, mã tài liệu 1901888 11 Bộ Nông trường (1960), Về việc điều động thuyên chuyển cán năm 1960 Lưu trữ Cục lưu trữ Trung ương 3, hồ sơ 381, mã tài liệu 190074 103 12 Bộ Nông Trường (1961), Kế hoạch phát triển Nông trường Quốc doanh năm 1961 Của Nông trường Quốc doanh Lưu trữ Cục lưu trữ Trung ương 3, hồ sơ 71, mã tài liệu 190073 13 Bộ Nông trường (1963), Về việc sáp nhập thành lập đơn vị trực thuộc Bộ năm 1963 Hồ sơ 124, mã tài liệu 190306 Lưu Cục lưu trữ Trung ương 14 Bộ Nông trường (1963), Về trình xây dựng Nông trường Quốc doanh thành lập đến năm 1965 Hồ sơ 62, mã tài liệu 190181, lưu giữ Cục lưu trữ Trung ương 15 Bộ Nông trường (1963), Kết thi đua năm 1964 - 1968 chống Mỹ cứu nước nghành Nông trường quốc doanh Lưu giữ Cục lưu trữ Trung ương 3, hồ sơ 68, mã tài liệu 190186 16 Bộ nông trường (1962), Giới thiệu anh hùng nông ngiệp nông trường Lưu Thư Viện tỉnh Nghệ An 17 Bộ nông trường (1984), Thiết kế quy hoạch đất đai nông trường quốc doanh hợp tác xã Lưu Thư viện tỉnh Nghệ An 18 Bộ Nông Trường, Những vấn đề rút từ tổng kết 10 năm 1960 - 1969 nghành Nông trường Quốc doanh Lưu giữ Cục lưu trữ Trung ương 3, hồ sơ 84, mã tài liệu 190220 19 Bộ Nông trường, Về việc thành lập đoàn củng cố Nông trường Quốc doanh, Môn, Nghệ An Lưu Cục lưu trữ Trung ương 3, hồ sơ 1532, mã tài liệu 202 20 Bộ Nông trường, Báo cáo sáu tháng, năm Bộ Nông trường, Ty nông trường, Chi cục thống kê việc thực kế hoạch Nhà nước năm năm1966 - 1970 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 64, mã tài liệu 591 21 Bộ Nông trường, Giới thiệu anh hùng nông nghiệp nông trường NXB Nông thôn Lưu giữ Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu DCC, 331.CL.426.TH.NA001695 104 22 Bộ Nông trường, Báo cáo 10 năm xây dựng phát triển nông trường Sông Con, Tây Hiếu, 3/2, 1/5 năm 1956 - 1969 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 64, mã tài liệu 592 23 Bộ Nông nghiệp, Điều lệ Hợp tác xã nông nghiệp năm 196 Lưu Trung tâm trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 1, mã tài liệu 491a 24 Hội đồng phủ, Công văn, nghị định phủ việc giải thể thị trấn nông trường thành lập xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kì, tỉnh Nghệ An năm 1995 Lưu trữ cục lưu trữ tỉnh Nghệ An Hộp số 25 Cac - tan - hon (1930), Báo cáo việc khai hoang vùng đất Phủ Quỳ, Tập san chấn hưng kinh tế Đông Dương, Phạm Mạnh Phan dịch Lưu Cục lưu trữ Thư viện Tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA 348 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23 - 1962, NXB Chính trị quốc gia 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22 - 1961 NXB Chính trị Quốc Gia 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hôi lần thứ IV Đảng, NXB Sự Thật 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V Đảng, NXB Sự Thật 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị 100/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng khoán sản phẩm Lưu cục lưu trữ tỉnh Nghệ An 31 Đảng nông trường 3/2, Truyền thống 55năm xây dựng trưởng thành nông trường 3/2 Lưu giữ phòng truyền thống nông trường 3/2 32 Eva - M - I - CHIKHMIROVA N - M- DOBRODEEVAF (1965), Tổ chức sản xuất Nông trường Quốc doanh Nông trang tập thể Hồ Sỹ Phần dịch (1981) NXB Nông nghiệp Hà Nôi Lưu giữ Thư viện Tỉnh Nghệ An, BBK: 333.22/NG.527.H 33 F.L.W (1928), Nhược điểm lớn Phủ Quỳ Tập san Chấn hưng kinh tế Đông Dương, số 553, trang -7 Lưu giữ Thư viện Tỉnh Nghệ An 105 34 G.V.KBLO, Sổ tay cán kinh tế nông trang tập thể Nông trường Quốc doanh Ngọc An dịch NXB Nông nghiệp Lưu thư viện tỉnh Nghệ An 35 Hội đồng Chính Phủ, Hồ sơ điều chỉnh ranh giới khu vực khai thác quốc doanh lâm nhân dân tại Sông Con, Nga Đồi Nông trường Phủ Quỳ năm 1956 - 1957 Lưu cục lưu trữ Trung Ương Hồ sơ 5979, mã tài liệu 190190 36 Yves Henry (1932), Kinh tế nông nghiệp Đông Dương Hoàng Đình Bình (dịch) Lưu thư viện tỉnh Nghệ An 37 Huyện Ủy - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Hợp (2004) Lịch sử huyện Quỳ Hợp Nhà xuất Nghệ An 38 Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Quỳnh Lưu (1998), Quỳnh Lưu địa chí văn hóa NXB Nghệ An 39 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện Quỳ Hợp, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (2003) Địa chí huyện Quỳ Hợp Nhà xuất Nghệ An 40 Hội đồng phủ, Báo cáo công tác biên chế năm 1957 nông trường Phủ Quỳ, Đông Hiếu, Yên Mỹ Lưu cục lưu trữ Trung Ương 41 Hồ sơ 1718, mã tài liệu 43512 H.Cusorutse (1928), Trong vùng đất đỏ miền Bắc Trung Kỳ, tập san chấn hưng kinh tế Đông Dương, số 534, tr -14 Phạm Mạnh Phan dịch, lưu trữ Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA 395 42 Nguyễn Đình Lê (2015), Suy nghĩ vị phong trào tập thể hóa nông nghiệp miền Bắc thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) Tạp chí NCL, số 5(469) 43 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Tình hình kinh tế huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, lưu Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh, kho luận án, luận văn, mã tài liệu LA.013397 44 Trần Cao Nguyên (2013), Kinh tế nông trường huyện Nghĩa Đàn trước thời kỳ đổi (1956 - 1985) Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, lưu trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, mã tài liệu LA.014442 106 45 Phạm Mạnh Phan (dịch), Nghiên cứu cà phê Phủ Quỳ Lưu Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA 343, Tr 29 -30 46 Hoàng Thị Nghi Quỳnh (2012), Sự thay đổi địa giới hành dân cư huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2010 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, lưu turng tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, mã tài liệu LA.013430 47 Sở Nông nghiệp, Chỉ tiêu kế hoạch giao cho huyện báo cáo thi đua sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An năm 1965 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 1, mã tài liệu 491b 48 Sở Nông nghiệp, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện tỉnh Nghệ An năm 1967 1973 - 1974 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 54, mã tài liệ 505 49 Sở Nông nghiệp, Tập tài liệu việc giao tiêu, quản lý nông trường năm 1970 - 1975 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 64, mã tài liệu 590 50 Trần Hữu Thung (1995), Diễn Châu địa chí văn hóa làng xã.NXB Nghệ An Nhà xuất Nghệ An 51 Bùi Công Trừng Nguyễn Công Tuấn (1985), Góp phần nhỏ lịch sử cận đại Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội 52 Tỉnh ủy Nghệ An, Tập tài liệu tỉnh Nghệ An phương hướng, nhiệm vụ công tác nông trường năm 1966 - 1975 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 65, mã tài liệu 596 53 Tỉnh ủy Nghệ An, Tập tài liệu việc thành lập quy hoạch, di dân xây dựng vùng kinh tế tỉnh Nghệ An năm 1972 - 1975 Lưu Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 65, mã tài liệu 598 54 Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 65, mã tài liệu 599 Tập tài liệu vận động đồng bào miền xuôi xây dựng kinh tế văn hóa miền núi năm 1966 - 1975 55 Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 65, mã tài liệu 602 Tập tài liệu Bộ, tỉnh Nghệ An việc đào tạo cán kỉ thuật nông nghiệp phục vụ nông nghiệp năm 1966 - 1975 107 56 Trung tâm lưu trữ tỉnh Nghệ An, hộp số 07, mã tài liệu 54 Tình hình sản xuất đời sống, lực nghành kinh tế văn hóa tỉnh Nghệ An từ năm 1960 - 1974 57 Vũ Thị Hồng Vân (2007), Đảng Quỳ Hợp với công đổi từ 1986-2006 Lưu trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, kho luận án luận văn, mã tài liệu LA 004580 58 Lao Thị Viện (2014), Chuyển biến kinh tế - xã hội thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An thời kì đổi 1986 đến 2013 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, lưu Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào, mã tài liệu LA016189 [...]... trình bày gồm 3 chương Chương 1: Sự ra đời của nông trường Quốc doanh 3/ 2 ở Huyện Quỳ Hợp Chương 2: Tình hình sản xuất, kinh doanh của nông trường Quốc doanh 3/ 2 ở huyện Quỳ Hợp từ năm 1958 đến năm 1985 Chương 3: Tác động của kinh tế nông trường Quốc doanh 3/ 2 đến tình hình kinh tế, xã hôi của huyện Quỳ Hợp từ năm 1958 đến năm 1985 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 SỰ RA ĐỜI CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH 3/ 2 Ở HUYỆN QUỲ... động kinh tế nông trường Quốc doanh 3/ 2 đối với tình hình kinh tế xã hội của huyện Quỳ Hợp (1958 - 1985) 3. 3 Phạm vi nghiên cứu 3. 3.1 Phạm vi thời gian Nghiên cứu đề tài: Kinh tế nông trường Quốc doanh 3/ 2 (Quỳ Hợp, Nghệ An) từ năm 1958 đến năm 1985 Đây là một đề tài về lịch sử kinh tế địa phương, nghiên cứu một giai đoạn nhỏ, đó là quá trình đổi mới kinh tế trên vùng đất huyện Quỳ Hợp từ năm 1958 đến. .. đến năm 1985 Do vậy xác định đối tượng là từ năm 1958, khi Đảng và Chính phủ ta ra quyết định thành lập nông trường 3/ 2 đến năm 1985 khi Chính phủ có quyết định tách nông trường Quốc doanh 3/ 2 thêm một nông trường Xuân Thành nữa, và đây cũng là giai đoạn năm cuối của lịch sử dân tộc trước một giai đoạn mới - Giai đoạn cải cách mở cửa 3. 3 .2 Phạm vi không gian Nghiên cứu hoạt động sản xuất và kinh doanh. .. khách quan về vấn đề phát triển kinh tế nông trường, làm rõ những đóng góp về kinh tế - xã hội và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nông trường của Đảng ta Nghiên cứu về kinh tế nông trường ở huyện Quỳ Hợp là góp phần nghiên cứu kinh tế nông trường ở khu vực miền Tây Nghệ An nói riêng và nghiên cứu về kinh tế nông trường trên phạm vi cả nước nói chung 6 Kết... chuyển đổi mô hình, thuần túy làm nhiệm vụ kinh tế Từ sau thập niên 20 00, nhiều thị trấn nông trường bị giải thể, chuyển đổi đơn vị hành chính sang cấp xã hoặc thị trấn thực thụ Mặc dù vậy, vẫn còn một số thị trấn nông trường vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay 1 .3. 2 Chủ trương phát triển kinh tế nông trường của Đảng ta từ sau năm 1954 Nông, lâm trường quốc doanh được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là... ” [25 , Tr.107] 29 Thông tri của Ban Bí Thư số 14-TT/TW ngày 13/ 1/1961 xác định: “Để tăng cường công tác quân đội, củng cố quốc phòng và tăng cường công tác quản lý các nông trường, đẩy mạnh sản xuất, Trung ương quyết định chuyển giao tất cả các nông trường quân đội về nông trường quốc doanh thống nhất quản lý” [ 43, Tr. 23 ] Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng kinh tế nông trường cho nền kinh tế. .. Bộ Nông Nghiệp, Bộ Nông Trường Quốc Doanh, Tổng cục Thủy Sản và Tổng cục Lâm Nghiệp Ở nước ta, khu vực nông trường quốc doanh được hình thành từ những năm 50 thế kỉ XX, sau khi kết thúc cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1954) Việc thành lập khu vực nông trường quốc doanh không chỉ xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế khách quan, mà còn có yêu cầu cao về kết hợp kinh tế với quốc phòng Lao động... khách quan, điều kiện kĩ thuật, kinh tế - xã hội không thuận lợi cho hoạt động kinh tế, 31 trình độ tổ chức sản xuất, quản lí yếu kém, nên hiệu quả kinh tế không cao Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, tư liệu sản xuất được chuyển giao cho nông trường viên sản xuất và quản lí theo cơ chế khoán hộ 1 .3. 3 Sự ra đời, phát triển của nông trường Quốc doanh 3/ 2 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ... nghĩa, ngày 29 /09/1961 Hội đồng chính phủ ra Nghị định số 134 /CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông trường: “Bộ Nông trường là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm quản lý công tác nông trường quốc doanh theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, xây dựng và phát triển Nông trường Quốc doanh do Bộ quản lý; Chỉ đạo việc xây dựng và phát triển Nông trường Quốc doanh do... tế mới, củng cố quốc phòng góp phần bảo vệ vững chắc biên cương tổ quốc Ngày 22 / 12/ 1958 Nông trường Quân đội chính thức được thành lập, thuộc Cục sản xuất - Bộ quốc phòng Ngày 1/1/1960, làm lễ hạ sào và sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, đổi tên thành Nông trường Quốc doanh 3/ 2 (lấy ngày thành lập Đảng đặt tên cho Nông trường) [29 , Tr.5] Được khai sinh vào ngày truyền thống vẻ vang của Quân đội ... lâu năm CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH 3/2 TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1985 36 2.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh nông trường Quốc doanh 3/2 huyện Quỳ hợp từ năm 1958. .. đời nông trường Quốc doanh 3/2 Huyện Quỳ Hợp Chương 2: Tình hình sản xuất, kinh doanh nông trường Quốc doanh 3/2 huyện Quỳ Hợp từ năm 1958 đến năm 1985 Chương 3: Tác động kinh tế nông trường Quốc. .. An) từ năm 1958 đến năm 1985 Đây đề tài lịch sử kinh tế địa phương, nghiên cứu giai đoạn nhỏ, trình đổi kinh tế vùng đất huyện Quỳ Hợp từ năm 1958 đến năm 1985 Do xác định đối tượng từ năm 1958,

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

  • NGHỆ AN - 2015

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan