Nghiên cứu thành phần loài họ gừng (zingiberaceae) ở ba xã nga my, xiềng my và bình chuẩn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an

66 1K 3
Nghiên cứu thành phần loài họ gừng (zingiberaceae) ở ba xã nga my, xiềng my và bình chuẩn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ MINH SƠN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở BA XÃ NGA MY, XIỀNG MY VÀ BÌNH CHUẨN THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ MINH SƠN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở BA XÃ NGA MY, XIỀNG MY VÀ BÌNH CHUẨN THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG BAN Vinh, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo PGS TS Phạm Hồng Ban Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Qua xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Thị Hương, Khoa Sinh học, Đại học Vinh giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh học, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh Ban Giám đốc Khu BTTN Pù Huống, Trạm Kiểm lâm Nga My, Bình Chuẩn, bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực đề tài Tôi thành thật cảm ơn gia đình người thân tạo điều kiện suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Vinh, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả Võ Minh Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dân số xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My Bảng 3.1 Danh lục loài họ Gừng ba xã Nga My, Xiềng My Bình Chuẩn thuộc Khu BTTN Pù Huống Bảng 3.2 Số lượng chi loài xã nghiên cứu Bảng 3.3 Số lượng loài chi Bảng 3.4 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với Pù Mát Bảng 3.5 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với Việt Nam Bảng 3.6 Giá trị sử dụng họ Gừng (Zingiberaceae) xã Bình Chuẩn, Nga My Xiềng My Bảng 3.7 Môi trường sống loài họ Gừng khu vực nghiên cứu Bảng 3.8 Yếu tố địa lý loài họ Gừng Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My Bảng 3.9 Các loài phát phân bố tỉnh Nghệ An Trang 18 26 28 29 30 31 32 36 37 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ xã Bình Chuẩn, Nga My Xiềng My Hình 3.1 Phân bố chi, loài xã nghiên cứu Hình 3.2 So sánh chi, loài khu vực nghiên cứu với Pù Mát Hình 3.3 So sánh chi, loài khu vực nghiên cứu với Việt Nam Hình 3.4 Giá trị sử dụng loài họ Gừng khu vực nghiên cứu Hình 3.5 Môi trường sống loại họ Gừng khu vực nghiên cứu Hình 3.6 Yếu tố địa lý họ Gừng khu vực nghiên cứu Trang 20 29 31 32 35 36 38 DANH MỤC CÁC ẢNH (PHẦN PHỤ LỤC) Ảnh Thu mẫu thực địa Nga My Ảnh Thu mẫu thực địa Xiềng My Ảnh Thu mẫu thực địa Bình Chuẩn Ảnh Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Ảnh Sinh cảnh rừng thứ sinh Ảnh Sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa Ảnh Sinh cảnh trảng bụi Ảnh Sinh cảnh ven suối Ảnh Alpinia conchigera Griff Ảnh 10 Alpinia galanga (L.) Willd Ảnh 11 Alpinia malaccaensis (Burm.f.) Rosc Ảnh 12 Alpinia blepharocalyx K Schum Ảnh 13 Alpinia gagnepainii K Schum Ảnh 14 Alpinia officinarum Hance Ảnh 15 Alpinia kwangsiensis T.L.Wu & S.J Chen Ảnh 16 Alpinia macroura K Schum Ảnh 17 Alpinia menghaiensis S.Q Tong & Y.M Xia Ảnh 18 Alpinia oblongifolia Hayata Ảnh19 Alpinia pinnanensis T L Wu & Senjen Ảnh 20 Alpinia tonkinensis Gagnep Ảnh 21 Amomum villosum Lour Ảnh 22 Amomum gagnepainiiT L Wu, K K Larsen &Turland Ảnh 23 Amomum muricarpum Elmer Ảnh 24 Amomum longiligulare T L Wu Ảnh 25 Amomum xanthoides Wall ex Baker Ảnh 26 Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe Ảnh 27 Amomum biflorum Jack Ảnh 28 Amomum mengtzense H T Tsai ex P S Chen Ảnh 29 Curcuma alismatifolia Gagnep Ảnh 30 Curcuma longa L Ảnh 31 Curcuma stenochila Gagnep Ảnh 32 Distichochlamys rubrostriana W J Kresss & Rehse Ảnh 33 Distichochlamys orlowii K Larsen & M F Newman Ảnh 34 Hedychum flavum Roxb Ảnh 35 Globba marantina L Ảnh 36 Hedychium gardnerianum Rosc Ảnh 37 Hedychium stenopetalum Lodd Ảnh 38 Hedychium villosum Wall Ảnh 39 Kaempferia rotunda L Ảnh 40 Kaempferia galanga L Ảnh 41 Zingiber monophyllum Gagnep Ảnh 42 Slisiquamommum tonkinensis Baill Ảnh 43 Zingibersp Ảnh 44 Zingiber gramineum Blume Ảnh 45 Zingiber officinale Rosc Ảnh 46 Zingiber montanum (Koenig) Link ex A Dietr Ảnh 47 Zingiber collinzii J.Mood & I Theilade Ảnh 48 Zingiber zerumbet Sm DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên VQG: Vườn quốc gia YTĐL: Yếu tố địa lý Liên nhiệt đới 3.1 Cổ nhiệt đới châu Á châu Úc Nhiệt đới Châu Á 4.1 Đông Dương – Malêzi 4.3 Lục địa Đông Nam Á 4.4 Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Đông Dương 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải-Châu Âu-Châu Á 5.4 Đông Á Đặc hữu 6.1 Cận đặc hữu Chưa xác định GTSD: Giá trị sử dụng M: Cây làm thuốc F: Cây ăn được Or : Cây làm cảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ngành thực vật hạt kín họ Gừng (Zingiberaceae) họ lớn, có khoảng 45 chi, 1.300 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới chủ yếu Nam Đông nam châu Á [69] Ở Việt Nam biết 19 chi 144 loài thứ, có nhiều có giá trị như: Riềng (Alpinia officinarum Hance) làm gia vị làm thuốc, Nghệ (Curcuma domestica Val.) làm thuốc chữa bệnh đau dày, bệnh vàng da, Gừng (Zingiber officinale Rosc) làm mứt, làm thuốc, có hưng phấn, dễ tiêu [8] Nói chung họ Gừng có số lượng lớn loài được sử dụng nhiều lĩnh vực: y học, dược phẩm, công nghệ thực phẩm Do vậy, nghiên cứu họ Gừng để có sở khoa học nhằm khai thác, sử dụng bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên thực vật mối quan tâm lớn nhiều nhà khoa học Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu họ Gừng như: Lê Trần Chấn (1999) công bố hệ thực vật Việt Nam có 124 loài thuộc 12 chi [15], Phạm Hoàng Hộ (2000) công bố Việt Nam có 115 loài 11 chi [22], Võ Văn Chi (2012) công bố 41 loài chi, họ Gừng làm thuốc [12] nhiều tác giả khác Hiện Nghệ An chưa có công trình nghiên cứu cụ thể họ Gừng, mà có công trình nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật số khu vực tác giả có đề cập đến thành phần loài thuộc họ gừng như: Phạm Hồng Ban (2000) nghiên cứu thành phần loài thực vật Pù Mát công bố loài, thuộc chi họ Gừng [1] Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004) công bố 32 loài, chi họ Gừng vườn Quốc gia Pù Mát [43] Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống được thành lập năm 2001 với diện tích 49.806 ha, nằm phía Bắc dải Trường Sơn, có toạ độ nằm khoảng 19015’ - 19029’ vĩ độ Bắc, 104013’ - 105016’ kinh Đông, nằm địạ phận 10 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Võ Minh Sơn, Phạm Hồng Ban, Lê Thị Hương (2015), Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ba xã Nga My, Xiềng My Bình Chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, Số 2: 1-5 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Hồng Ban(2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An Luận án Tiến sĩ sinh học, Vinh Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu Nghệ An Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 454-460 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Na (Annonaceae), tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích công (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cúc (Asteraceae), tập 7, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quốc Bình (2011), Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Bộ Lâm nghiệp-Viện Khoa học Lâm nghiệp (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Viện khoa học Việt Nam 11 Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An ĐHSP Vinh 53 12 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội 13 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn Thạc sĩ Sinh học 17 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng, hái, chế biến, trị bệnh ban đầu NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Ngọc Đài,Lê Thị Hương (2012), Đa dạng thực vật bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3E): 1347-1352 19 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 19, trang: 106-111 20 Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam-Họ Rau răm (Polygonaceae), tập 11, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Montréal 22 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 54 25 Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam-Họ Cói (Cyperaceae), tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (tập 2) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 56-68 28 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Đơn nem (Myrsinaceae), tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật núi đá vôi bảo tồn chúng vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, trang: 81-85 31 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội 32 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, kết kiểm kê thành phần loài, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng số 2, trang: 10-15 33 Nguyễn Văn Luyện(1998),Thực trạng thảm thực vật phương thức canh tác người Đan Lai vùng đệm Khu BTTN Pù Mát - Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Vinh 34 Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 35 Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Trúc đào (Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Hoa môi (Lamiaceae), tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Vũ Xuân Phương (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), tập 6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 55 38 Nguyễn Thị Quý, Đặng Quang Châu (1999),Góp phần nghiên cứu thành phần loài Dương xỉ khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn, Lần 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái huyện Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), 43 Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Viện Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ (2011), Báo cáo đa dạng sinh học Rừng Đặc dụng Pù Huống, Vinh Tiếng nước 48 Bentham G & J D Hooker (1883), Scitamineae, Genera Plantarum 3: 636657, London 49 Nguyen Quoc Binh & M F Newman (2000), A new species of Alpinia (Zingiberaceae) from Vietnam, Garden’s Bulletin Singapore, 52: 211-212 50 Backer C A (1968), Zingiberaceae, Flora of Java, Vol III: 41-76, The Netherlands 56 51 Blume C L (1823), Cat Gewass Buitenzorg: 29-30 52 Brummitt R K.(1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew 53 Burt B T & R M Smith (1972), Tentative keys to the Subfamillies Tribes and genera of Zingiberaceae, Notes from the Royal Botanic Garden Edinburgh, 31(2): 171-176 54 Vu Van Dung (Editor) et al (1996), Vietnam Forest Trees, Agriculture Publishing House, Hanoi 55 Holttum R E (1950), The Zingiberaceae of the Malay Peninsula, Gardens Bulletin Singapore, 13: 1-249 Singapore 56 Hutchinson J (1959), Zingiberaceae, The families of Flowering Plants, Vol II, Monocotyledons: 584- 587 Oxford 57 Koenig J G (1783), in Retzius, observations Botanicae 3: 45-75 58 Kress W J., L M Prince, Kyle J Williams (2002), The phylogeny and a new classification of the gingers (Zingiberaceae): evidence from molecular data, American journal of Botany, 89 (10): 1682-1696 59 Larsen K and M F Newman (2001), A new species of Distichochlamys from Vietnam and some observation on generic limits in Hedychieae, Natural History Bulletin Siam Society, 49: 77-80 60 Lindley (1835), Pub Key Botany 69:15-30 61 Melchior H (1964), Fam Zingiberaceae” Syllabus der Pflanzenfamillen II: 609-611 Berlin 62 Rehse T., W J Kress (2003), Distichochlamys rubrostriata (Zingiberaceae), A new species from northern Vietnam, Brittonia, 55(3): 203-208 63 Roscoe W (1807), Transaction Linneae Society London, 8:330-357 64 Roxburgh W (1815), Plants Coromandel 3:75, t.227 65 Schuman K (1904), Zingiberaceae Das Planzenreich 20 Heft (IV 46): 1458 Leipzig 57 66 Smith R.M (1985), A review of Bornean Zingiberaceae: I (alpinia p.p.), Notes from the Royal Botanic Garden Edinburgh, 42(2): 261-314 67 Takhtajan A (1987), Systema Magnoliophtorum Leningrad 68 Theilade I.and J Mood (1999), A new species of Zingiber (Zingiberaceae) from Viet Nam, Nordic journal of Botany, 19 (5): 525-527 69 Nguyen Nghia Thin (2006), Taxomony of the Euphorbiaceae in Vietnam, University National Hanoi 70 Wu T L & Chen Sen-Jen (1981), Zingiberaceae, Flora Rei Pop Sin 16(2): 22-152 Science Press, Beijing 71 Wu P., P Raven (Eds.) et al (2013), Flora of China, Vol 24 Beijing & St Louis 58 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THU THẬP MẪU VÀ MẪU THỰC ĐỊA Ảnh Thu mẫu thực địa Nga My Ảnh Thu mẫu thực địa Xiềng My Ảnh Thu mẫu thực địa Bình Chuẩn Ảnh Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Ảnh Sinh cảnh rừng thứ sinh Ảnh Sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa 59 Ảnh Sinh cảnh trảng bụi Ảnh Sinh cảnh ven suối Ảnh Alpinia conchigera Griff Ảnh 10 Alpinia galanga (L.) Willd Ảnh 11 Alpinia malaccaensis (Burm.f.) Rosc Ảnh 12 Alpinia blepharocalyx K Schum 60 Ảnh 13 Alpinia gagnepainii K Schum Ảnh 14 Alpinia officinarum Hance Ảnh 15 Alpinia kwangsiensis T.L.Wu & S.J Chen Ảnh 16 Alpinia macroura K Schum Ảnh 17 Alpinia menghaiensis S.Q Tong & Y.M Xia Ảnh 18 Alpinia oblongifolia Hayata 61 Ảnh19.Alpinia pinnanensis T L Wu & Senjen Ảnh 20 Alpinia tonkinensis Gagnep Ảnh 21 Amomum villosum Lour Ảnh 22 Amomum gagnepainiiT L Wu, K K Larsen &Turland Ảnh 23 Amomum muricarpum Elmer Ảnh 24 Amomum longiligulare T L Wu 62 Ảnh 25 Amomum xanthoides Wall ex Baker Ảnh 26 Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe Ảnh 27 Amomum biflorum Jack Ảnh 28 Amomum mengtzense H T Tsai ex P S Chen Ảnh 29 Curcuma alismatifolia Gagnep Ảnh 30 Curcuma longa L 63 Ảnh 31 Curcuma stenochila Gagnep Ảnh 32 Distichochlamys rubrostriana W J Kresss & Rehse Ảnh 33 Distichochlamys orlowii K Larsen & M F Newman Ảnh 34 Hedychum flavum Roxb Ảnh 35 Globba marantina L Ảnh 36 Hedychium gardnerianum Rosc 64 Ảnh 37 Hedychium stenopetalum Lodd Ảnh 38 Hedychium villosum Wall Ảnh 39 Kaempferia rotunda L Ảnh 40 Kaempferia galanga L Ảnh 41 Zingiber monophyllum Gagnep Ảnh 42 Slisiquamommum tonkinensis Baill 65 Ảnh 43 Zingiber sp Ảnh 44 Zingiber gramineum Blume Ảnh 45 Zingiber officinale Rosc Ảnh 46 Zingiber montanum (Koenig) Link ex A Dietr Ảnh 47 Zingiber collinzii J.Mood & I Theilade Ảnh 48 Zingiber zerumbet Sm 66 [...]... vật họ Gừng (Zingiberaceae) ở ba xã Nga My, Xiềng My và Bình Chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An 2 Mục tiêu Xác định thành phần các loài thực vật, đánh giá tính đa dạng, lập phổ dạng sống và các yếu tố địa lý thực vật của họ Gừng (Zingiberacceae) ở 3 xã Nga My, Xiềng My và Bình Chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An 11 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên. .. bắn và nguồn thịt của chăn nuôi gia đình, hoạt động săn đã bị hạ thấp xuống vị trí rất phụ so với hái lượm và đánh bắt 29 Hình 1.1 Bản đồ xã Bình Chuẩn, Nga My và Xiềng My CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài cây thuộc họ Gừng (Zingiberacceae) ở 3 xã Nga My, Xiềng My và Bình chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù. .. thuốc và động vật làm thuốc (2004) [6 ]và những tài liệu liên quan khác để phân tích thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá [8], [70] CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng về thành phần loài Kết quả điều tra, thu thập mẫu vật và định loại đã xác định được họ Gừng ở ba xã Nga My, Xiềng My và Bình Chuẩn thuộc Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An có 42 loài thuộc 10 chi; bổ sung 32 loài và 5 chi... xã Nga My, Xiềng My và Bình Chuẩn nằm tiếp giáp nhau và thuộc vùng lõi của khu bảo tồn, do đó mang đặc điểm chung của khu vực nơi đây Hiện nay mới chỉ có điều tra đa dạng sinh học chung của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về tính đa dạng của các loài cây họ Gừng nói riêng ở đây Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần loài thực... đã giới thiệu 13 loài được sử dụng trong lĩnh vực làm thuốc và cho tinh dầu [24] 1.2.3 Ở Nghệ An Nghiên cứu họ Gừng ở Nghệ An chưa có công trình nào chuyên sâu mà chỉ có các công trình công bố về điều tra đa dạng ở các khu vực khác nhau như: Phạm Hồng Ban (2000) khi nghiên cứu thành phần loài thực vật ở Pù Mát công bố 6 loài, thuộc 6 chi của họ Gừng [1] Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004)... 32 loài, của 8 chi họ Gừng ở vườn Quốc gia Pù Mát [43] Gần đây khi nghiên cứu hệ thực vật Pù Hoạt, Lê Thị Hương và cs đã công bố có 13 loài và 6 chi thuộc họ Gừng[ 18] Như vậy các nghiên cứu về họ Gừng ở Nghệ An đang còn rất ít mặc dù tiềm năng về tính đa dạng và giá trị sử dụng là rất lớn 1.3 Nghiên cứu về yếu tố địa lý Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, thể hiện ở. .. thức canh tác của người an Lai vùng đệm Pù Mát- Nghệ An Nguyễn Văn Luyện (1998) đã công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm Pù Mát, tác giả cũng đã đưa ra một danh lục tập đoàn cây trồng của người an Lai [33] Năm 1999, Đặng Quang Châu và cộng sự với đề tài cấp bộ: “Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An thống... kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.1.1 Vị trí địa lý Xã Bình Chuẩn (huyện Con Cuông); xã Nga My, Xiềng My (huyện Tương Dương) thuộcKhu BTTN Pù Huống cách thành phố Vinh 180 km về phía Tây Tây Bắc, có tọa độ địa lý như sau:Từ 19o15'5” đến 19o28'31”vĩ độ Bắc;Từ 104o44'27’’ đến 105o1'9”kinh độ Đông.Phía Bắc giáp xã Quang Phong, huyện Quế Phong; xã Châu Hoàn,... trạng dân số, dân tộc và lao động ở 3 xã Bình Chuẩn (huyện Con Cuông); xã Nga My, Xiềng My (huyện Tương Dương) được thể hiện ở bảng 1.1 Bảng 1.1 Dân số ở 3 xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My Đơn T Hạng mục T 1 Số hộ 2 Nhân khẩu 3 Lao động - Nam - Nữ - Lao động NLN - Lao động phi NN vị tính Hộ Ngườ i Ngườ i Ngườ i Ngườ i Ngườ i Ngườ i Tổng 2.764 11.76 0 Phân theo thành phần dân tộc Khơ Thái Kinh Thổ Mú... 121 họ và đã công bố nhiều bài thuốc hay của đồng bào dân tộc [39] Cũng trong năm 2000, Phạm Hồng Ban đã công bố 586 loài thực vật bậc cao thuộc 334 chi và 105 họ ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An trong công trình Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An , ngoài sự đánh giá về đa dạng thành phần loài tác giả còn đánh giá sự đa dạng của các quần xã thực ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ MINH SƠN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở BA XÃ NGA MY, XIỀNG MY VÀ BÌNH CHUẨN THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên... đề chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Gừng (Zingiberaceae) ba xã Nga My, Xiềng My Bình Chuẩn thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An Mục tiêu Xác định thành phần loài. .. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dân số xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My Bảng 3.1 Danh lục loài họ Gừng ba xã Nga My, Xiềng My Bình Chuẩn thuộc Khu BTTN Pù Huống Bảng 3.2 Số lượng chi loài xã nghiên

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu về thực vật

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Ở Việt Nam

    • 1.1.3. Ở Nghệ An

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu họ Gừng (Zingiberaceae)

      • 1.2.1. Trên thế giới

      • 1.2.3. Ở Nghệ An

      • 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực nghiên cứu

      • 1.4.1 Điều kiện tự nhiên

      • 1.4.2. Điều kiện xã hội

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Thời gian nghiên cứu

      • 2.2.Nội dung nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp thừa kế số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan