Xác định thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít cổ ngỗng đen (sycanus croceovittatus dohrn) trên cây chè ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an

91 482 0
Xác định thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ xít cổ ngỗng đen (sycanus croceovittatus dohrn) trên cây chè ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN TIẾN KỲ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LỒI BỌ XÍT CỔ NGỖNG ĐEN (Sycanus croceovittatus Dohrn) TRÊN CÂY CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN TIẾN KỲ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LỒI BỌ XÍT CỔ NGỖNG ĐEN (Sycanus croceovittatus Dohrn) TRÊN CÂY CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60-62-01-10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG XUÂN LAM NGHỆ AN, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin gam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Kỳ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc dẫn tận tình PGS.TS Trương Xuân Lam, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật- Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu bảo tận tình suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Ngoài ra, xin cảm ơn anh em, cán Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VI- Cục Bảo vệ thực vật giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ q báu Cuối cùng, muốn giành biết ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè , đồng nghiệp tập thể lớp cao học khoa học trồng khóa 21 – người động viên tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Nghệ An,ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Kỳ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i ii iii MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v vii DANH LỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… 1.3 Yêu cầu nghiên cứu ………………………………………………… 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu 11 nước Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gian cứu 2.2 Nội Thời ……………………………………… 2.1 địa điểm dung cứu 2.3 Phương pháp 20 nghiên nghiên nghiên 20 20 21 cứu 2.4 phương pháp xử lý ………………………… 2.5 Xử bảo quản lý mẫu số vật liệu ………………………………………………………… 24 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu thành phần, mức độ phổ biến lồi trùng bắt mồi chè địa điểm nghiên 27 cứu…………………………… 3.2 Nghiên cứu phổ vật mồi khả ăn mồi (sâu hại chè) lồi bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn địa điểm nghiên 33 cứu 3.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus 42 croceovittatus 3.4 Đề xuất biện pháp lợi dụng, bảo vệ côn trùng bắt mồi nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học chè huyện Thanh 59 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1: Thành phần lồi trùng bắt mồi mồi chúng chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Bảng 3.2: Số lượng họ, giống lồi nhóm trùng bắt mồi chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Bảng 3.3: Phổ vật mồi lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 27 31 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ bắt gặp lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus croceovittatus loài bắt mồi phổ biến khác chè 35 điểm nghiên cứu Bảng 3.5: Khả ăn số loài sâu hại chè loài bọ xít cổ ngồng đen Sycanus croceovittatus phịng thí nghiệm (Nhiệt 37 độ: 26,5-30 oC, độ ẩm:78-82%) Bảng 3.6 Khả ăn mồi lồi bọ xít Sycanus croceovittatus nuôi tập thể với thức ăn sâu chè (Nhiệt độ: 26,5-30 oC, độ 39 ẩm:78-82%) Bảng 3.7 Tính ưa thích tuổi vật mồi lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus croceovittatus phịng thí nghiệm (Nhiệt độ: 26,5-30 oC, 41 độ ẩm:78-82%) Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ ni đến khả ăn mồi lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus croceovittatus (Nhiệt độ: 25,0-27,8 oC, độ 42 ẩm:77,2-80,4%) Bảng 3.9: Kích thước trung bình pha phát triển lồi bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus 46 Bảng 3.10: Thời gian phát dục tỷ lệ nở trứng lồi bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi Sycanus croceovittatus (Nhiệt độ 26,1- 30.8 C ẩm độ 75,6-80,5 %) 47 Bảng 3.11: Thời gian phát dục thiếu trùng loài bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus (Nhiệt độ: 26,1- 30.80C - ẩm độ: 75,6- 48 80,5%) Bảng 3.12: Số lượng trứng đẻ từ trưởng thành lồi bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus (Nhiệt độ: 26,1- 30.80C - ẩm độ: 75,6- 50 80,5%) Bảng 3.13: Thời gian phát dục thời gian sống loài bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus phịng thí nghiệm 51 (Nhiệt độ 26,1- 30.8 0C ẩm độ 75,6-80,5 %) Bảng 3.14: Vịng đời bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovitattus điều kiện phịng thí nghiệm (Nhiệt độ: 26,1- 52 30.80C - ẩm độ: 75,6-80,5%) Bảng 3.15 Ảnh hưởng loại thuốc bảo vệ thực vật đến sức sống bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus (theo Abbott) Bảng 3.16: Mật độ loài Sycanus croceovittatus chè công thức phun thuốc điểm điều tra Bảng 3.17: Hiệu phòng trừ loài sâu hại chè thuộc Cánh vẩy lồi bọ xít cổ ngỗng đen (theo Abbott) 56 57 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Tỉ lệ họ, giống lồi nhóm côn trùng bắt mồi chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Hình 3.2: Các lồi trùng bắt mồi phổ biến chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Hình 3.4: Hình thái thiếu trùng v trng thnh loi Sycanus croceovittatus 3.5: Các giai đoạn ph¸t triĨn cđa 33 43 Hình 3.3 (a,b): Trứng loi Sycanus croceovittatus Hình 32 loài Sycanus croceovittatus(theo Trơng Xuân Lam, 2002) 44 45 Hình 3.6: Thiếu trùng tuổi nở từ trứng 48 Hình 3.7: Quá trình trứng nở thiếu trùng tuổi 49 Hình 3.8: Diễn biến mật độ lồi bọ xít bắt mồi Sycanus croceovittatus mồi (các lồi rầy bọ xít hại chè) chè 53 huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Hình 3.9: Mối quan hệ lồi bọ xít cổ ngỗng đen với loài sâu non Cánh vẩy chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Hình 3.10: Sơ đồ nhân ni bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi 54 60 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cây chè (Camellia sinensis (L)) trồng nước ta từ bao đời công nghiệp chủ yếu tỉnh miền núi tỉnh Nghệ An Cây chè không trồng mang lại hiệu kinh tế cao mà trồng chủ yếu đất đồi dốc có tác dụng chống xói mịn nhằm bảo vệ môi trường Sản phẩm chè đồ uống thông dụng tốt cho sức khoẻ Trong năm gần ngành chè đạt nhiều thành tựu giống, kỹ thuật canh tác, mở rộng diện tích, suất chất lượng, đặc biệt số sở sản xuất chè, làng chè an toàn bắt đầu hình thành cho thấy ngành chè hướng, xu hội nhập kinh tế quốc tế, người trồng chè bước thay đổi tập quán canh tác để đưa sản phẩm chè Việt Nam dần đạt yêu cầu chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng quốc tế Vậy làm để sản xuất chè đạt hiệu suất an tồn Đó cần bước giảm bớt việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng hợp lý cân đối phân bón, đặc biệt nên sử dụng phân bón hữu cho sản xuất công nghiệp thân thiện với môi trường, đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng Xu hướng canh tác bễn vững ngày phát triển, sức khoẻ người tiêu dung ngày quan tâm nhiều Theo quan điểm mơ hình canh tác bền vững phải quan tâm nhiều đến hệ sinh thái, tăng cường sử dụng thiên địch để kiểm soát số lượng sâu hại giảm dần sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật Thanh Chương huyện miền núi nằm phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An Phía tây giáp tỉnh Bolikhamxay Lào, phía đơng giáp huyện Đơ Lương Nam Đàn, phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn, phía đơng bắc giáp huyện Đơ Lương, phía nam giáp huyện Hương Sơn Đây huyện UNESCO đưa vào danh sách địa danh thuộc Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An Thanh Chương vốn huyện tiếng trồng chè cơng nghiệp, có diện tích chè lớn tỉnh, địa phương có lợi đất đồi núi 77 Hà Nội Tr - 13 10 Trương Xuân Lam, Vũ Quang Cơn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tr 1-402 11 Trương Xuân Lam, Đặng Đức Khương (2001), Bước đầu điều tra lồi bọ xít ăn thịt thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) đậu tương số tỉnh phía bắc Việt Nam (Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hồ Bình, Sơn La) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài ngun sinh vật (1996 - 2000) Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 287 - 294 12 Phạm Văn Lầm, Lương Thanh Cù, Nguyễn Thị Diệp (1994), Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1994, (133): 5-9 13 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè NXB Nông nghiệp Hà Nội Tr 1-213 14 Đỗ Ngọc Quỹ (1989), Nghiên cứu chè Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Hà Nội Tr 26-31 15 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1991), Cây chè Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Tr 1-398 16 Nguyễn Thái Thắng (1998), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hố học để phịng trừ rầy xanh nhện đỏ hại chè vùng Trung du Bắc Luận án tiến sĩ nông nghiệp Tr 1-154 17 Nguyễn Văn Thiệp (2000), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ xanh bọ trĩ hại chè Phú Thọ Luận án tiến sỹ nông nghiệp, viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Tr 1-137 18 Nguyễn Văn Thiệp (1998), Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè số yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng số lồi chính, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè NXB Nơng nghiệp Hà Nội Tr 45-51 19 Nguyễn Khắc Tiến (1986), Báo cáo kết nghiên cứu Công nghiệp, Cây ăn NXB Nông nghiệp Tr 78-84 20 Nguyễn Khắc Tiến (1969), Sâu bệnh hại chè Tạp chí Nơng trường quốc doanh số 9/1969 Tr 15-19 78 21 Trần Đặng Việt (2004), Thành phần sâu, nhện hại Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại giống chè Phú Thọ Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Tr 1-67 22 Bùi Tuấn Việt (1993), Kỹ thuật phịng trừ sinh học cơng nghệ nhân ni trùng có ích Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4(124), tr 12-25 23 Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968 NXB Nông thôn Tr 238-368 24 Lê Trường Yến (2006), Điều tra thành phần sâu, nhện hại tình hình phát sinh số loài sâu hại chè chủ yếu tỉnh Quảng Ninh Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Tr 1-75 25 Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Hành (1990), Một số kết nghiên cứu bước đầu sâu hại chè vùng Sông Cầu, Bắc Thái biện pháp phịng trừ Thơng tin bảo vệ thực vật, số 1/1990 Tr 23-28 Tài liệu tiếng nước 26 Cai W and Tomokuni M (2004), Taxonomic notes on Vietnamese Peiratinae, with description of a new species (Hemiptera: Reduviidae) Oriental Insects, Vol 38: 85 - 94, May 2004: 47-53 27 Cai W., Zhou Y & Lu J (2001), Textbook Series for 21st Century Ent Sin 1(1):111-116 28 Chen H.T and Tseng H.K (1988), Field test of several new chemical for control of tea green leaf hopper Kanzawai spider mite and tea tortrix, Taiwan Tea Res, Bull, No.7 P 89-102 29 Chen Y.F (1992), A survey on predator in the tea plantations of the Mountainous region of Zhejiang province Chinese Jour of Bio on control, No.8 P 58-67 30 Claver M A and Ambrose D P., 2002, Prey Stage Preference of the Predator, Rhynocoris kumarii Ambrose and Livingstone (Het., Reduviidae) to Three Selected Cotton Insect Pests Convergence Vol 4, 79 No - 4, pp.: 35 - 38 31 Distant W.L (1904), The fauna of British Indian including Ceylon and Bruma Rhynchota-VoIII (Heteroptera) Published under the authority of the Secretary of State for Indian in Coucinl, pp 1-402 32 Distant W.L (1910), The fauna of British Indian including Ceylon and Bruma Rhynchota-VoIII (Heteroptera) Published under the authority of the Secretary of State for Indian in Coucinl, pp.1-302 33 Eden T (1958), Tea Great Britain Entomological Knowledge P 1-234 34 Ishikawa T., Cai W and Tomokuni M (2005), Assassin Bugs (Heteroptera, Reduviidae) Newly Recorded from Japan The Japanese Journal of Systematic Entomology Vol 11, No 2, November 30, 2005: 263 - 268 35 Ishikawa T and Tomokuni M (2004), Cosmosycanus, a new genus of Harpactorinae assassin bug established for Agriosphodrus perelegans (Heteroptera: Reduviidae) Entomological Science (2004) 7: 47 - 50 36 Hill D.S, J.M Waller (1998), Tea, Pests and diseases of tropical crops, Volume 2, Hand book of pests and diseases Produced by Longman Group Ldt in Hong Kong P 46-78 37 Kumaraswami N S and Ambrose D P (1993), Biology of Sphedanolestes pubinotum Reuter (Heteroptera: Reduviidae) a Potential Predator of Insect Pests Uttar Pradesh J Zool 13(1): 11 - 16 38 Masaaki T (1993), A field guide to Japanese bugs, Japanese : 1-567 39 Mound L.A and Palmer J.M (1981), Identification, distribution and hostplants of the pest species of Scirtothrips Bull Ent Res Of The British museum, London P 35-42 40 Muraleedharan N (1991a), Pest management in tea, UPASI, Valparai P 1-402 41 Muraleedharan N (1991b), Pest control in Asia In Tea Cultivation to Consumption, Eds, by Willson & Clifford, Chapman & Hall, London P 68-98 80 42 Mureleedharan N (1992), Bioecology and management of tea pest in Southern India Plantation crops (India), vol.20 P 28-42 43 Mureleedharan N, Kandaswamy C (1980), Tea thrips and their control Planter's Chronicle (India) P 78-91 44 Mureleedharan N, Varadharan R (1986), Synthetic Pyrethroids for the control of flushworm and thrips infesting tea Planter's Chronicle (india), vol 81.P 56-63 45 Rao G.N (1974), Current pest problems in tea in South India Bull of the UPASI P 1-27 46 Ravichandran G and Livingstone D (1992), Keys to the South Indian Species of Harpactorinae (Heteroptera: Reduviidae) J ent Res 16(3): 215 - 222 47 Ruas Du Pasquier (1932), Principales maladies parasitares du thesier et du caféiser en extrême Orient Bulletin économique de L'Indochine, No.maijuin, juillet-Aout, Sept-Oct, Nov-Dec P 19-32 48 Srivastava K.P, Butani D.K (1987), Insect pests of tea in India and their control, Pesticides India.Vol.21 P 78-90 49 Truong Xuan Lam, Ping Zhao and Cai W (2006), Taxonomic notes on genus Epidaus Stồl (Heteroptera: Reduviidae: Harpactorinae) from Vietnam, with description of a new species Zootoxa: 24-29 50 Xie Z.L (1993), Predation of Chrysilla verrsicolor spiders on tea leafhoppers Tea in Guandong P 1-234 51 Vennison S J and Ambrose D P., (1992), Biology, Behaviour and Biocontrol Efficiency of a Reduviid Predator, Sycanus reclinatus Dohrn (Heteroptera: Reduviidae) from Southern India Mitt Zool Mus Berl 68 (1): 143 - 156 52 Vennison S J and Ambrose D P., (1990), Diversity of Egg and Ovipositional Behaviour in Reduviids (Insecta, Heteroptera, Reduviidae) of South India Mitt Zool Mus Berl 66 (2): 319 - 331 81 82 PHẦN PHỤ LỤC I Các nghiên cứu phòng thí nghiệm Các lọ ni thiếu trùng bọ xít Thiếu trùng tuổi nở từ trứng 83 Thiếu trùng tuổi lột xác Thiếu trùng tuổi sống tập trung 84 Lọ ni thiếu trùng bọ xít cỏ ngỗng phịng Thiếu trùng bọ xít cỏ ngỗng ni phịng II Các nghiên cứu ngồi đồng ruộng 85 Điều tra thu bắt côn trùng bắt mồi Điều tra đếm vật mồi (sâu hại) chè 86 Điều tra mật độ trùng bắt mồi Bọ xít cổ ngỗng đen tìm kiến sâu cánh đồng chè III Sử lý số liệu thống kê Tỷ lệ bắt gặp lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus croceovittatus 87 Column1 Column2 Column3 Column4 Column5 Column6 Mean Standard Error Median Mode Standard 18.81818 1.336619 18 16.72727 1.521633 10 25.45455 1.856548 16 14.54545 1.026839 13 60 1.030826 53 50 11.72727 1.370715 12 Deviation Sample 19.29154 17.78252 23.00593 16.43997 29.18904 12.70505 Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 372.1636 -1.02344 0.626636 51 51 207 11 51 316.2182 -0.64351 0.745669 50 50 184 11 50 529.2727 0.238111 0.992988 73 73 280 11 73 270.2727 3.055364 1.536322 55 55 160 11 55 852 -0.81475 -0.14611 90 10 100 660 11 100 10 161.4182 -1.15648 0.530882 34 34 129 11 34 Level(95.0%) 12.96023 11.94646 15.45559 11.04452 19.60946 8.535366 Thời gian phát dục thiếu trùng TT Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis TT tuổi tuổi 7.23 8.726667 0.329344 0.49504 7.42 8.92 #N/A #N/A 0.483839 0.424421 0.2341 0.180133 #DIV/0! #DIV/0! TT TT TT tuổi tuổi tuổi 10.67 11.20667 14.29 0.53336 0.65393 0.680131 10.4 11.04 14.78 #N/A #N/A #N/A 0.73328 0.387857 0.883572 0.5377 0.150433 0.7807 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 88 Skewness -1.49461 -1.62451 1.432295 1.576639 -1.72806 Range 0.91 0.78 1.39 0.72 1.55 Minimum 6.68 8.24 10.11 10.93 13.27 Maximum 7.59 9.02 11.5 11.65 14.82 Sum 21.69 26.18 32.01 33.62 42.87 Count 3 3 Largest(1) 7.59 9.02 11.5 11.65 14.82 Smallest(1) 6.68 8.24 10.11 10.93 13.27 Confidence Level(95.0%) 1.201922 1.054321 1.821569 0.963491 2.194915 Diễn biến mật độ loài bọ xít bắt mồi Sycanus croceovittatus mồi (các lồi rầy bọ xít hại chè) Mật độ bọ xít Sycanus croceovittatus Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.1 0.03197221 0.08 0.101105006 0.010222222 1.303821226 1.199785774 0.32 0.32 10 0.32 0.072326164 Mật độ mồi 0.595 0.057489 0.57 #N/A 0.181797 0.03305 -0.5869 0.555474 0.56 0.36 0.92 5.95 10 0.92 0.36 0.130049 Mối quan hệ lồi bọ xít cổ ngỗng đen với loài sâu non Cánh vẩy chè Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Các loài sâu Cánh vẩy Lồi bọ xít cổ ngỗng bắt mồi 0.688333 0.312778 0.087179 0.058151 0.635 0.275 0.48 0.369869 0.246715 0.136803 0.060868 89 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.566602 0.501743 1.54 1.54 12.39 18 1.54 0.183931 -0.8923 0.471818 0.8 0.8 5.63 18 0.8 0.122688 Khả ăn mồi trung bình cđa trëng thµnh Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 4.2 3.4 4.2 4.4 3.6 3.8 0.374 0.447 0.244 0.583 0.509 0.678 0.374 166 214 949 095 902 233 166 4 4 4 3 0.836 0.547 1.303 1.140 1.516 0.836 66 723 84 175 575 66 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0.7 0.612 - 0.3 - 1.7 - 1.3 - 2.3 - 0.7 - -3 3.333 1.487 0.177 3.081 0.612 - 0.512 0.608 0.541 0.404 0.315 0.512 2 3 3 3 3 5 6 5 21 20 17 21 22 18 19 5 5 5 5 6 5 3 3 3 1.038 1.241 0.680 1.618 1.415 1.883 1.038 851 664 087 932 715 077 851 1 5 1 90 Mật độ loài Sycanus croceovittatus chè công thức phun thuốc CT-1(phun lần) CT-2 (phun lần) ĐC-không phun Mean 0.097647 0.038824 0.308824 Standard Error 0.016002 0.015192 0.067145 Median 0.06 0.18 Mode 0 Standard Deviation 0.107211 0.062638 0.318078 Sample Variance 0.011494 0.003924 0.101174 Kurtosis -1.35324 -0.82969 1.216019 Skewness 0.487576 1.07148 1.379539 Range 0.28 0.16 1.06 Minimum 0 Maximum 0.28 0.16 1.06 Sum 1.66 0.66 5.25 Count 17 17 17 Largest(1) 0.28 0.16 1.06 Smallest(1) 0 Confidence Level(95.0%) 0.055123 0.032206 0.163541 ... ? ?Xác định thành phần lồi trùng bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bọ xít cổ ngỗng đen (Sycanus croceovittatus Dohrn ) chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định. .. Chương tỉnh Nghệ An Bảng 3.3: Phổ vật mồi loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi chè huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 27 31 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ bắt gặp lồi bọ xít cổ ngỗng Sycanus croceovittatus loài bắt mồi. .. lồi bọ xít bắt mồi Sycanus croceovittatus mồi (các loài rầy bọ xít hại chè) chè 53 huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Hình 3.9: Mối quan hệ lồi bọ xít cổ ngỗng đen với lồi sâu non Cánh vẩy chè huyện

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Tiến Kỳ

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận văn

  • Nguyễn Tiến Kỳ

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • i

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

    • Họ bọ rùa

      • Syrphidae

      • Bộ chuồn chuồn

      • Odonata

      • Họ bọ xít 5 cạnh

        • Reduviidae

        • Bộ chuồn chuồn Odonata

          • STT

          • VËt måi

            • Tr­ëng thµnh

              • Trung bình

              • Thời gian

              • phát duc của trứng (ngày)

              • Ttt = 7,55

                • Bước 4: Nuôi thiếu trùng bọ xít

                • Nuôi theo nhóm

                • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • 2.Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan