Nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp bàn nặn bột trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

101 501 1
Nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp bàn nặn bột trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG NGA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG NGA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Hồng Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường Tiểu học, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục học, trường Đại học Vinh đặc biệt bảo, hướng dẫn tận tình cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hường Qua đây, em xin gửi tới thầy, cô giáo lời cảm ơn chân thành sâu sắc Nghệ An, ngày tháng năm 2015 Người thực Lê Thị Hồng Nga MỤC LỤC Trang BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KH : Khoa học PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QS : Quan sát TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự DANH MỤC BẢNG Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học diễn cách sôi động bình diện lý luận thực tiễn Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị TW lần Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định : "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh" [44,tr.41] Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, giới "phương pháp tự phát tri thức", "phương pháp dạy học tích cực", "phương pháp tham gia", "phương pháp tương tác" gần "phương pháp bàn tay nặn bột" bước vận dụng vào trình dạy học tiểu học - cấp học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Khoa học môn chiếm vị trí quan trọng môn học tiểu học Đây phân môn tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học thực nghiệm như: Vật lý, hoá học, sinh học Vì vậy, môn học có nhiều thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho họ Thực tiễn dạy học môn Khoa học trường tiểu học cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập thụ động Các thí nghiệm khoa học mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học học sinh tiểu học Vì học mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, học sinh tham gia vào trình dạy học Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học tiểu học nói chung phân môn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào trình dạy học phân môn Khoa học tiểu học phương pháp "Bàn tay nặn bột" Từ năm 2012 - 2013 dến nay, thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, phương pháp “Bàn tay nặn bột” triển khai, sử dụng Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm số học thuộc chủ đề không khí chương trình khoa học lớp Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học Việt Nam vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp họ thực trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức Vì lý chọn đề tài nghiên cứu là: Nâng cao hiệu sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Khoa học trường tiểu học" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học Khách thể, đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn Khoa học cấp tiểu học b Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trình dạy học môn Khoa học trường tiểu học Giả thuyết khoa học Hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường tiểu học nâng cao đề xuất thực biện pháp có tính khoa học, khả thi, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh điều kiện dạy học trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học 5.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường tiểu học 5.3 Đề xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi hiệu biện pháp sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học Phạm vi nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trình dạy học môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Lê Mao, Hồng Sơn, Cửa Nam địa bàn thành phố Vinh thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp; phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài tổ chức thăm dò tính cần thiết khả thi quy trình đề xuất Bao gồm: Phương pháp quan sát; 10 điều tra; vấn chuyên gia; tổng kết kinh nghiệm giáo dục; thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lí kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học - Làm rõ thực trạng sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học - Đề xuất số biện pháp sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học Chương 2: Thực trạng sử dụngphương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường tiểu học Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học 87 (Dành cho giáo viên trực tiếp dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Lê Mao, Hồng Sơn, Cửa Nam, xin thầy cô vui lòng cho biết vấn đề sau: Thầy, cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:………………………………………Nam/Nữ………………………… Trình độ văn hoá:…………………………………………………………… Chuyên môn nghiệp vụ:…………………………………………………… Chức vụ (nếu có):………………………………………………… Công tác ngành giáo dục từ năm:……… Số năm làm công tác giảng dạy: …… năm Đã dạy lớp 1: … năm; lớp 2: … năm; lớp 3: … năm; lớp 4: … năm; lớp 5: … năm Số năm dạy môn Khoa học: ……năm Số năm dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”: .năm Số liệu học sinh - Sĩ số lớp học: ……./ …nữ - Học lực môn Khoa học học sinh (tính đến thời điểm gần nhất): ……Giỏi; ……Khá; … Trung bình; … Yếu Qua trình giảng dạy, thầy cô nhận thấy học sinh thường gặp khó khăn học môn Khoa học? Nguyên nhân: 88 Theo thầy cô, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh lớp học yếu môn Khoa học ? Khi áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học, thầy cô gặp thuận lợi, khó khăn gì? Nếu điều chỉnh để thực thuận lợi hơn, thầy cô điều chỉnh nào? + Thuận lợi: + Khó khăn: + Điều chỉnh: Tập huấn, bồi dưỡng - Số lần thầy, cô tập huấn hay bồi dưỡng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, gồm chuyên đề PGD trường tổ chức: + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần + Cấp trường: ……lần 89 - Số lần thầy cô tham gia triển khai, tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột”, gồm chuyên đề PGD trường tổ chức (làm báo cáo viên, GV lên tiết): + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần + Cấp trường: ……lần - Số tiết thầy cô tham gia dự giờ, học hỏi kinh nghiệm dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” : + Tại trường: …….tiết + Dự trường khác: … tiết Phản ứng phụ huynh mà thầy cô thường gặp phải dạy môn học này? Những đề xuất, kiến nghị khác: 90 Xin chân thành cảm ơn!PHỤ LỤC 3: PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” (Dành cho cán quản lý trường triển khai dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường Tiểu học Lê Mao, Hồng Sơn, Cửa Nam, xin thầy cô cho biết vấn đề sau: Thầy, cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:………………………………………Nam/Nữ………………………… Trình độ văn hoá:……………………………………………………………… Chuyên môn nghiệp vụ:…………………………………………………… Chức vụ nay:……………………………………………………………… Công tác ngành giáo dục từ năm:……… Số năm làm công tác quản lý: …… năm Số năm thầy, cô quản lý dạy học môn Khoa học:…….năm Số liệu học sinh - Tổng số HS toàn trường: ……./……nữ - Tổng số HS học lớp 4-5: ……/…….nữ Tập huấn, bồi dưỡng - Số lần thầy, cô tập huấn, bồi dưỡng phương pháp “Bàn tay nặn bột”: + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần - Số lần thầy, cô tham gia triển khai, tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột”: + Cấp Bộ: ……….lần + Cấp Sở: ……… lần + Cấp Phòng: … lần + Cấp trường: ……lần 91 - Số tiết thầy, cô dự giáo viên dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”: + Tại trường: ……… tiết + Ở trường khác: ……tiết - Số chuyên đề phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường tổ chức : Tên Nội dung chuyên đề (nêu sơ lược) Thời gian tổ Số chức (ngày, người tháng, năm) dự Tên dạy Trong trình triển khai thực dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” đơn vị thầy, cô gặp thuận lợi khó khăn gì? + Thuận lợi: + Khó khăn: Nếu định tiếp tục thực hay dừng triển khai dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”, thầy cô chọn định nào? Vì sao? Những đề xuất, kiến nghị khác: Xin chân thành cảm ơn! 92 PHỤ LỤC 4: PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” (Dành cho Cán Phòng Giáo dục Đào tạo) Để đánh giá thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Lê Mao, Hồng Sơn, Cửa Nam, kính đề nghị quý đơn vị cung cấp thông tin vấn đề sau: Thông tin tổ chức tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” - cấp PGDL Nội dung Đợt tập huấn tập (nêu sơ huấn lược) Thời gian tổ chức (ngày, tháng, năm) Số lượng người tham gia TS CBQ L GV Báo cáo viên GV dự phòng thức Thông tin họ SL tên, chức vụ, nơi công tác … Thông tin tổ chức chuyên đề dạy môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Tên Nội dung Thời gian tổ chuyên chuyên đề chức (ngày, đề (nêu sơ lược) tháng, năm) Số lượng người tham gia TS CBQL GV Thông tin tiết dạy Người Bài Địa dạy dạy điểm Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! PHỤ LỤC 5: 93 PHIẾU THĂM DÒ TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu dành cho chuyên viên PGD&ĐT, CBQL giáo viên) Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến thầy, cô tính khả thi tính cần thiết biện pháp nâng cao chất hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Lê Mao, Hồng Sơn, Cửa Nam mà đề xuất cách đánh dấu X vào ô thầy, cô cho hợp lí Thầy, cô bổ sung thêm số biện pháp mà thầy, cô cho cần thiết hiệu T T Tính khả thi Biện pháp Rất khả thi Tính cần thiết Khả Không Rất cần thi khả thi thiết Cần Không thiết cần thiết Nâng cao kiến thức kĩ cho giáo viên Đẩy mạnh hoạt động tự học, tự nghiên cứu để nắm vững kiến thức kĩ dạy học Thiết kế giáo án mẫu Sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá Các biện pháp khác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! PHỤ LỤC 6: 94 BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:………………………………………… Bài: Trao đổi chất người Điểm Lời phê cô giáo Viết vào chỗ trống từ phù hợp với câu sau a, Trong trình sống, người lấy , từ thải .những chất , chất Qúa trình gọi trình b, Con người, động vật thực vật có với sống Khoanh vào chữ trước câu trả lời Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thải môi trường ? a, Lấy thức ăn thải phân b, Lấy nước uống thải nước tiểu, mồ hôi c, Lấy ô-xi thải khí các-bô-nic d, Thực tất việc Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH 95 Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:………………………………………… Bài : Một số cách bảo quản thức ăn Điểm Lời phê thầy giáo Quan sát hình trang 24, 25 SGK để hoàn thành bảng sau: Hìn Cách bảo quản h Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B Phơi khô, nướng, sấy a Làm cho vi sinh vật điều kiện hoạt động b Tiêu diệt vi khuẩn ngăn Đóng hộp Ướp muối, ngâm nướckhông mắm cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn 96 Cô đặc với đường BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:……………………………………… Bài : Nước có tính chất gì? Điểm Lời phê cô giáo Quan sát hình trang 42 SGK hoàn thành bảng sau: Kết khảo sát Cốc Cốc Kết luận (Cốc chứa gì? Cốc chứa gì?) Làm thí nghiệm Tìm hiểu xem nước chảy (hình trang 43 SGK) hoàn thành bảng sau: Dụng cụ cách tiến hành Nhận xét kết luận 97 Khoanh vào chữ trước câu trả lời 3.1 Vật cho nước thấm qua: a) Chai thủy tinh b) Vải c) Áo mưa d) Lon sữa bò 3.2 Chất tan nước a) Cát b) Bột gạo c) Đường d) Bột mì BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:……………………………………… Bài: Dung dịch Điểm Lời phê cô giáo Làm thực hành theo yêu cầu trang 76 SGK hoàn thành bảng sau: Tên đặc điểm chất tạo dung dịch Đường: Nước: Tên dung dịch đặc điểm dung dịch Khoanh vào chữ trước câu trả lời 98 Dung dịch gì? a Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố b Là hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào c Cả hai trường hợp Khoanh vào chữ trước câu trả lời 3.1 Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sủ dụng phương pháp nào? a Lọc b Lắng c Chưng cất b Phơi nắng 3.2 Để sản xuất muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? a Lọc b Lắng c Chưng cất d Phơi nắng BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:……………………………………… Bài: Sự biến đổi hóa học Điểm Lời phê cô giáo Làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 78 SGK hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm Mô tả tượng Gi ải thích tượng Đốt tờ giấy Chưng đường lửa 99 Khoanh vào chữ trước câu trả lời 2.1 Hiện tượng xảy cho vôi sống vào nước? a, Không có tượng b, Vôi sống hòa tan vào nước tạo thành dung dịch nước vôi c, Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi kèm theo tỏa nhiệt 2.2 Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi gì? a, Sự biến đổi lí học b, Sự biến đổi hóa học BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:……………………………………… Bài: Sự sinh sản thực vật có hoa Điểm Lời phê cô giáo Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1.1 Hiện tượng đầu nhụy nhận hạt phấn nhị gọi ? a Sự thụ phấn b Sự thụ tinh 1.2 Hiện tượng tế bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn gọi ? a Sự thụ phấn b Sự thụ tinh 1.3 Hợp tử phát triển thành ? a Hạt b Phôi 1.4 Noãn phát triển thành ? a Hạt b Qủa 1.5 Bầu nhụy phát triển thành ? 100 a Hạt b Qủa Đánh dấu x vào cột bảng cho phù hợp Hoa Mướp, bầu bí Cỏ lau, cỏ may Phượng Lúa Dong riềng Ngô Sen Bưởi, chanh, cam Thụ phấn nhờ côn trùng Thụ phấn nhờ gió BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:………………… Trường:……………………………………… Bài: Sự sinh sản côn trùng Điểm Lời phê cô giáo Khoanh vào chữ trước câu trả lờ Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại ? a Trứng b Sâu c Nhộng d Bướm Khoanh vào chữ trước câu trả lời 2.1 Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp ? a Phun thuốc trừ sâu b Bắt sâu c Diệt bướm d Thực tất việc 2.2 Để tiêu diệt ruồi gián người ta thường sủ dụng biện pháp ? a Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi b Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, c Phun thuốc diệt ruồi gián d Thực tất việc 101 Quan sát hình 6,7 trang 115 SGK hoàn thành bảng sau : So sánh chu trình sinh sản Giống Khác Ruồi Gián [...]... 1.4.4 Khả năng sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Khoa học Dựa vào mục tiêu, đặc điểm của môn Khoa học, chúng ta đễ dàng nhận thấy rằng đây là môn học có nhiều lợi thế trong việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào quá trình dạy học phân môn Khoa học ở nhà trường tiểu học Việt Nam là hoàn toàn hợp lý, là một trong những phương hướng... tố, trong đó có việc nghiên cứu sử dụng các phương pháp dạy học mới vào các môn học Vì vậy, chúng tôi khẳng định rằng: Việc nghiên cứu vấn đề sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học phân môn Khoa học, sẽ góp phần nâng cao 17 chất lượng dạy học phân môn này và góp phần tích cực vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường tiểu học 1.2.2 Phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp. .. tố gây khó khăn khi sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để làm tăng hiệu quả của phương pháp này 1.3 Một số vấn đề về phương pháp Bàn tay nặn bột 1.3.1 Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học ở học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp Bàn tay nặn bột còn chú ý nhiều... trọng của phương pháp này, đã có rất nhiều các tác giả nghiên cứu và cho ra đời các công trình khoa học để phục vụ cho việc phổ biến và áp dụng có hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột như: - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học các môn Khoa học ở trường Tiểu học và THCS - PGS TS Trần Trung Ninh và PGS TS Đỗ Hương Trà, Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Tuy... đề nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Phương pháp, phương pháp dạy học Phương pháp là một phạm trù hết sức quan trọng có tính chất quyết định đối với mọi hoạt động Phương pháp tồn tại gắn bó với mọi hoạt động của con người A.N Krưlốp đã nhấn mạnh tầm quan trọng của phương pháp: "Đối với con tàu khoa học, phương. .. tôi hiểu về phương pháp dạy học như sau: Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn trong phương pháp dạy, học sinh là "người thợ chính" trong phương pháp học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học: Trong lý luận dạy học, có nhiều cách phân loại các phương pháp dạy học, mỗi cách... trách tổ chức Bàn tay nặn bột Pháp, đã sang trường Tiểu học Bắc Kinh - Trung Quốc để tham dự hội thảo quốc tế về giảng dạy Khoa học ở trường Tiểu học Từ năm 2000 đến 2002, ở Việt Nam phương pháp Bàn tay nặn bột đã phổ biến và được áp dụng thử nghiệm tại các trường Tiểu học thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội Từ năm 2002, nhóm nghiên cứu đã tăng thêm các lớp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở Hà Nội, Huế... các phương pháp dạy học ở tiểu học bao gồm: * Nhóm các phương pháp dạy học dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa * Nhóm các phương pháp dạy học thực hành: Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiệm * Nhóm các phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh: Trên cơ sở các phương pháp dạy ở tiểu học, căn cứ vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm phân môn Khoa học Bùi Phương. .. mình để sửa chữa Đó là sự vận động trí tuệ thường xuyên cho phép trẻ đưa ra các quan niệm từ kinh nghiệm hàng ngày 1.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Theo “Từ điển Việt Nam”: - Biện pháp: Là cách xử lí công việc hoặc giải quyết vấn đề 18 - Nâng cao hiệu quả: Là làm tăng thêm cái đạt được Vậy biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột là cách... tích cực chủ động trong học tập của học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp học, lối tư duy, lập luận khoa học chưa được quan tâm Điều này cho chúng ta thấy giữa lý luận và thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học mới còn là một khoảng cách khá xa Làm thế nào để đưa phương pháp dạy học mới vào trường tiểu học một cách sâu rộng, để có kết quả cao trong giảng dạy phân môn Khoa học là cả một vấn ... biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1... phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học - Các nội dung môn Khoa học sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Cách thức sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học giáo... Cơ sở lý luận sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học Chương 2: Thực trạng sử dụngphương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học trường tiểu học Chương 3: Một số biện pháp

Ngày đăng: 22/01/2016, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

  • “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Ngoài nước

  • 1.1.2. Trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Phương pháp, phương pháp dạy học

  • 1.2.2. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”

  • 1.2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan