Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở tiểu học

108 2.6K 11
Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CÙ THỊ HỒNG UYÊN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CÙ THỊ HỒNG UYÊN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Phan Quốc Lâm tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Giáo dục, phòng ban Trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gòn, thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 21 – tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Tiểu học: Trần Quốc Toản- Quận 5, Nguyễn Thiện Thuật- Quận 3, Phú Thọ- Quận 11, Hoàng Văn Thụ, Yên Thế- quận Tân Bình , thầy cô giáo cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Vì thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân hạn chế nên chắn luận văn nhiều thiếu sót.Tôi mong nhận góp ý, bổ khuyết từ quý thầy cô, bạn đồng nghiệp người có quan tâm để đề tài hoàn thiện Cuối xin gửi lời chúc đến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp lời chúc sức khỏe hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài………………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu…………………………………………3 Giả thuyết khoa học………………………………………………………3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….4 Cấu trúc nghiên cứu………………………………………………………4 Chương 1.Cơ sở lý luận rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tự kỷ - Trẻ tự kỷ .9 1.2.2 Kỹ năng- Kỹ tương tác 12 1.2.3 Trò chơi- Trò chơi rèn luyện kỹ tương tác 13 1.2.4 Giáo dục hòa nhập 15 1.3 Một số vấn đề trẻ tự kỷ Tiểu học .18 1.3.1 Nguyên nhân, biểu trẻ tự kỷ 18 1.3.2 Chẩn đoán tự kỷ 21 1.3.3 Đặc điểm trẻ tự kỷ 22 1.4 Một số vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ Tiểu học 22 1.4.1.Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học .22 1.4.2 Đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học .25 1.4.3.Một số vấn đề tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ TH 26 1.5 Một số vấn đề thiết kế trò chơi nhằm hình thành kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học .32 1.5.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ .32 1.5.2 Yêu cầu thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 33 1.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 35 Kết luận chương 38 Chương Thực trạng rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 2.1 Khái quát trình khảo sát 40 2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ tương tác trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học .42 2.2.1 Thực trạng kỹ tương tác trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 42 2.2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 45 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên ảnh hưởng việc thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 51 2.2.4 Thực trạng sử dụng trò chơi tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 54 2.3 Đánh giá chung thực trạng 60 Kết luận chương 63 Chương 3.Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 3.1 Các nguyên tắc để thiết kế .65 3.2 Một số trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học .67 3.2.1 Trò chơi vận động 68 3.2.2 Trò chơi học tập .74 3.2.3 Trò chơi rèn luyện kỹ giao tiếp .80 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 83 Kết luận chương 88 Kết luận kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục .96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN BGH Ban giám hiệu GD Giáo dục GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HN Hòa nhập HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học HSTK Học sinh tự kỷ KNTT Kỹ tương tác TH Tiểu học TK Autism (Tự kỷ) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê học sinh khảo sát Bảng 2.2.Đánh giá giáo viên số vấn đề liên quan đến kỹ tương tác trẻ tự kỷ học hòa nhập Bảng 2.3 Thống kê giáo viên khảo sát Bảng 2.4.Nhận thức giáo viên khả học tập vui chơi nhóm trẻ tự kỷ Bảng 2.5.Khó khăn giáo viên việc rèn kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ Bảng 2.6.Ý kiến giáo viên biện pháp sử dụng hỗ trợ rèn kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ lớp học Bảng 2.7.Đánh giá giáo viên cần thiết việc thiết kế tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ Bảng 2.8.Nhận thức giáo viên vai trò trò chơi việc kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ Bảng 2.9.Quan điểm giáo viên ảnh hưởng trò chơi việc rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ Bảng 2.10.Mục tiêu rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ học hòa nhập tiểu học Bảng 2.11.Khả tương tác trẻ tự kỷkhi tham gia trò chơi Bảng 2.12.Đánh giá mức độ sử dụng loại trò chơi việc rèn kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ Bảng 2.13.Hình thức tổ chức trò chơi Bảng 2.14.Thời gian tổ chức trò chơi cho trẻ tự kỷ Bảng 2.15.Những khó khăn việc sử dụng trò chơi Bảng 3.1 Thăm dò tính cấp thiết khả thi trò chơi thiết kế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, trẻ mắc bệnh tự kỷ (Autism ) tăng nhanh, đô thị mới, thành phố lớn vấn đề toàn xã hội quan tâm Trên giới, lĩnh vực tự kỷ phát nghiên cứu sớm coi điều mẻ với nhiều người … Theo nghiên cứu gần với khái niệm “Chứng tự kỷ mới” cho thấy tỉ lệ đáng lo ngại, 150 trẻ em sinh có trẻ em bị tự kỉ Ở Nước Anh, 58 trẻ có trẻ tự kỷ.Ở Việt Nam chưa có số liệu tỉ lệ mắc bệnh tự kỷ Theo thống kê Bệnh viện Nhi đồng I – TP.HCM năm 2010 điều trị cho trẻ tự kỷ đến năm 2004 số 170 em Năm 2008 tăng gấp lần, số trẻ đến can thiệp Riêng số huyện Hà Nội, dự án chăm sóc gia đình trẻ khuyết tật có 512 em khuyết tật trẻ tự kỷ chiếm 10% Ở Việt Nam vấn đề tự kỷ dường mẻ, thật biết đến vào năm đầu kỉ XXI Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển, ảnh hưởng đến trẻ em người lớn Đặc điểm tự kỷ khiếm khuyết, khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ hành vi lặp lặp lại Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội, vui chơi, học tập trẻ khiến trẻ không hòa nhập nhóm với bạn lứa tuổi, khó tiếp xúc với người thân, không hòa nhập cộng đồng Hiện trẻ mắc bệnh tự kỷ tăng nhanh chóng hai nhóm nguyên nhân Thứ nhóm nguyên nhân sinh học, thứ hai nhóm liên quan đến môi trường xã hội.Tự kỷ không xa lạ với nhiều người tài liệu nhận thức người dạng rối loạn chưa nhiều Chính trẻ tự kỷ đến trường hay đến trung tâm trị 10 liệu để giúp đỡ, trẻ gặp nhiều khó khăn thách thức tham gia vào học hòa nhập trường Tiểu học Hơn nữa, chưa chủ động thiếu công trình nghiên cứu cho có tính hệ thống để giúp trẻ hòa nhập, tương tác xã hội tốt Trẻ tự kỷ thích mình, cư xử vụng tình xã hội, gặp khó khăn việc tương tác với bạn đồng lứa, khả tham gia hoạt động với người khác Ta nhận thấy lớp học hòa nhập trường Tiểu học vài em có biểu Kết trẻ tự cô lập mình, không học nhóm hạn chế giao tiếp với người xung quanh Những biểu rối loạn khiến em Vì trẻ tự kỷ cần giúp đỡ giáo viên, người thân để trẻ khắc phục khiếm khuyết cải thiện việc học tập - Năm 1990, Bộ giáo dục Đào tạo đạo nghiên cứu đưa mô hình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học để trẻ khuyết tật học hình thức Bộ Giáo dục định số 23 (ngày 22/5/2006) quy định giáo dục hòa nhập chiến lược giáo dục đến năm 2010, tầm nhìn năm 2015.Đây quan tâm cần thiết cấp bách.Một phương pháp trị liệu hiệu giúp trẻ tương tác xã hội thông qua hoạt động vui chơi cụ thể trò chơi tương tác Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy có vai trò quan trọng để giúp trẻ hòa nhập tốt tạo niềm tin cho bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ tin tưởng vào biện pháp mà giáo viên sử dụng Thực tế, trường Tiểu học số lượng trẻ tự kỷ ngày đông, kỹ hòa nhập nhóm, tương tác nhóm khiếm khuyết, giáo viên chưa có biện pháp để giúp trẻ vui chơi học tập Xuất phát từ nhận định trên, với vai trò giáo viên dạy Tiểu học, định thực đề tài “Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học” với 94 - Các trường cần có cán am hiểu sức khỏe tâm thần, trị liệu, hành vi trẻ TK để giúp đỡ - Cần nghiên cứu thiết kế chương trình giảng dạy TH dành cho trẻ TK học HN Cần đào tạo bồi dưỡng GV phương pháp giúp đỡ trẻ trình học tập - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng vấn đề GD trẻ TK Việc chăm sóc GD trẻ TK nhiệm vụ chung nhà trường, gia đình cộng đồng - Cần thu nhận trẻ TK học HN trường TH làm tăng khả học tập, giao tiếp thiết lập mối quan hệ với người 2.6 Đối với giáo viên - Hầu hết GVTH dạy HN cần nâng cao kiến thức, kỹ phương pháp GD đặc biệt Những kiến thức chủ yếu họ có tự học qua lớp tập huấn trẻ TK Vì có quy trình chuẩn đánh giá, giảng dạy trị liệu cho trẻ TK hiệu dạy học GV nâng cao, qua tạo niềm tin cho bậc cha mẹ có bị TK hỗ trợ cho việc GD trẻ TK HN xã hội - GV nên thực tốt “Kế hoạch GD cá nhân” cho trẻ TK, đặc biệt quan tâm đến ba khiếm khuyết trẻ là: khả tương tác xã hội; khó khăn giao tiếp có hành vi, sở thích lặp lặp lại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Hoàng Anh ( chủ biên) Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006),Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tiểu học, Dự án phát triển GVTH, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005),Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật(Tài liệu tập huấn giáo viên Tiểu học-tổ chức CRS USAID tài trợ Việt Nam), Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo dục Tiểu học (2006), Hoạt động trò chơi cứu trợ trẻ em Úc – Thụy Điển [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quy định Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Chuyên đề Giáo dục Tiểu học tập 46/2010, Nxb Giáo dục,Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007),Tâm lý học, Dự án phát triển GVTH, Nxb Giáo dục,Nxb Đại học sư phạm [7] Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn (2009), Một số kỹ dạy trẻ có hành vi tự kỷ lớp học hòa nhập,Nxb Hà Nội [8] Nghiêm Chưởng Châu, Nguyễn Thị Nhất BS Nguyễn Khắc Viện (2007), Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, Nxb Chính trị- Hành [10] Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Tự kỷ phát sớm can thiệp sớm, Nxb Y học [11] Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, Nxb Đại học sư phạm [12] Thanh Huyền (2010), Các trò chơi gia đình, Nxb Văn hóa thông tin [13] Trần Lan Hương (2002), Trò chơi toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 [14] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại-Lý luận,biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] KIRSTIN LEE BOSTELMANN VIVIEN HELLER(2009), Tăng cường hỗ trợ việc học cho tất học sinh trường Tiểu học chuyên biệt, Người dịch Nguyễn Thị Thu Hiền,Nxb Giao thông vận tải [16] Nicode Malenfan (2005), Những trò chơi thư giãn cho trẻ thoải mái ý, Người dịch Trần Văn Công [17] Đặng Thu Quỳnh (2001), Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Lê Tiến Thành (2011), Chính sách phát triển giáo dục hòa nhập Việt Nam, chuyên đề Giáo dục Tiểu học tập 53/2011, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] The Vietnamese parents with disabled children support group in NSW Australia (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Võ Nguyên Tinh Vân tổng hợp [20] Trần Đình Thuận (2009), Nhìn lại công tác giáo dục học sinh khuyết tật cấp Tiểu học năm qua, Chuyên đề GDTH tập 39/2009, Nxb Giáo dục Việt Nam [21] Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011) – Nhóm biên soạn, Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, Nxb Đại học sư phạm [22] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Tiếng Anh [23] Liz Hannah, Teaching young children with autistic spectrum disorders to learn, A practical guide for parents and staff in mainstream schools and nurseries,Illustrations by Steve Lockett [24] Tara Delaney, M.S.,OTR (2010),101 Games and Activities for Children with Autism, Asperger, S, and Sensory Processing Disorders Các viết mạng internet 97 [25] Trang: tranvancong.net, Tổng quan tự kỷ [26] https://www.facebook.com/giuptretuky, Bài viết Bác sĩ Nguyễn Thu Hà, Đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ [27] truongchuyenbietbimbim.com, Bài viết TS Trương Thị Xuân Huệ (Khoa Giáo dục đặc biệt, trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM), Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ xu hướng giáo dục [28] www.helpautismnow.com, Bài viết Bác sĩ Phạm Ngọc Thanh- Khoa tâm lý bệnh viện Nhi đồng 1, Phát triển kỹ tương tác trẻ tự kỷ qua trò chơi [29] thankinhtreem.net, Bài viết Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Thúy- Khoa tâm thần bệnh viện Nhi trung ương, Chơi đồ chơi dành cho trẻ tự kỷ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 98 Tôi mong Quí Thầy, Cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến kỹ tương tác trẻ tự kỷ lớp học sau (đánh dấu X vào ô thích hợp): Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Kỹ Trẻ tự kỷ không quan tâm đến khả tương tác? Trẻ tự kỷ tương tác cử chỉ, điệu Trẻ tự kỷ tương tác lời nói Trẻ tự kỷ giao tiếp mắt Trẻ tự động né tránh giáo viên lạ bạn đến gần Trẻ không thích đụng chạm vào thể trẻ Trẻ không phản ứng với người chăm sóc (vui thích, phấn khởi…) Trẻ phản ứng với tên gọi Trẻ có hiểu lời giáo viên hay không? Trẻ thích chơi Trẻ chơi với nhóm bạn Trẻ lặp lại từ, cụm từ Trẻ có bắt chước hành vi người lớn Trẻ bắt chước hành vi bạn Trẻ có biết chơi luân phiên hoạt động chơi Trẻ có quan tâm đến hoạt động đóng vai, thể cảm xúc Trẻ có biết sử dụng lời nói vận dụng vào tình tương tác với bạn Trẻ hạn chế tiếp cận với người lạ, sờ vào họ Trẻ hỏi câu hỏi kỳ quặc, không thích hợp Trẻ không trì trò Các mức độ Thường Thỉnh Ít xuyên thoảng Không 99 chuyện Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy (cô) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Giáo dục trẻ “Tự kỷ” vấn đề cấp thiết giai đoạn Nhằm giúp hiểu rõ khó khăn, thuận lợi quý thầy (cô) công tác giáo dục trẻ Tự kỷ đặc biệt rèn luyện kỹ tương tác, xin quý thày cô vui lòng chia sẻ ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Thực tế dạy lớp thầy cô, đối tượng học sinh Tự kỷ (TK) thuộc nhóm nào? (Đánh dấu chéo vào nhóm phù hợp) Nhóm có khó khăn thiết lập tương tác xã hội Nhóm có khó khăn giao tiếp Nhóm có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, rập khuôn lặp lặp lại Câu 2: Theo thầy cô nhóm TK thuận lợi trình học tập, vui chơi (Đánh theo thứ tự thuận lợi 1- 3) 100 Nhóm có khó khăn thiết lập tương tác xã hội Nhóm có khó khăn giao tiếp Nhóm có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, rập khuôn lặp lặp lại Câu 3: Khả học tập tương tác học sinh lớp thầy cô dạy: Học tập, giao tiếp tốt, biết chơi với bạn có xu hướng chơi mình,có khó khăn học kỹ cá nhân, kỹ xã hội Học chậm,giao tiếp hạn chế, không thường xuyên hợp tác thực hội thoại với thầy cô bạn bè, thời gian tập trung ngắn Học hạn chế, giao tiếp kém, thường nói linh tinh, vô nghĩa, chơi mình, không quan tâm đến người xung quanh, bắt chước Câu4: Trong trình rèn kỹ tương tác thiết kế trò chơi rèn kỹ tương tác cho trẻ TK, thầy cô thường gặp khó khăn gì? STT Những khó khăn Lựa chọn Điều kiện sở vật chất Thời gian tổ chức rèn luyện Nhận thức giáo viên Tài liệu tham khảo Nội dung rèn luyện Phương pháp tổ chức Học sinh không hợp tác Sự hợp tác phụ huynh Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! PHIẾU KHẢO SÁT Tôi mong quí thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan biện pháp giáo viên sử dụng hỗ trợ kỹ tương tác cho trẻ Tự kỷ lớp học sau (đánh dấu X vào ô thích hợp): Tìm hiểu thông tin trẻ (hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân, …)  Cần  tìm hiểu Quan sát trẻ cảm tính Tổ chức cho trẻ Tự kỷ chơi bạn Trẻ tự tìm đến chơi bạn  Giáo viên hướng trẻ vào chơi theo ý giáo viên Động viên, khuyến khích Trẻ tự kỷ sử dụng lời nói  Giáo viên thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ  Không thực thời gian, công việc nhiều Tạo tình kích thích trẻ tương tác  Giáo viên khởi xướng, động viên, khuyến khích trẻ  Không thực thời gian, công việc nhiều Thiết lập mối quan hệ với bạn, thành lập nhóm  Giáo viên cần quan tâm, giúp đỡ trẻ tương tác bạn  Khó khăn trẻ hay lẩn tránh, thích chơi theo ý riêng Thực phương pháp Tâm vận động để trẻ Tự kỷ tương tác theo nhóm  Rất cần 102  Không cần thời gian điều kiện Tổ chức tiết học có tình đóng vai bạn lớp Cần tạo hội  Không cần (vì thời gian để hướng dẫn trẻ) Hướng dẫn trẻ Tự kỷ tương tác bạn qua hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình: vẽ, nặn,…)  Rất cần  Không cần trẻ không ý vào hoạt động Tổ chức buổi lao động phù hợp (phụ giúp cô, bạn gia đình công việc vừa sức trẻ)  Rất cần  Không cần trẻ không ý vào công việc 10 Tổ chức buổi tham quan dã ngoại Rất cần  Không cần trẻ không ý, hay phá phách, chạy nhảy lung tung 11 Phối hợp phụ huynh phát triển kỹ tương tác, giao tiếp cho trẻ  Rất cần  Không cần phụ huynh bận làm, thời gian chơi trẻ 12 Các biện pháp khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác Thầy, Cô! 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy cô việc thiết kế tổ chức trò chơi để rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ TK có vai trò nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 2: Xin thầy cô đánh dấu X vào cột mà thầy cô cho phù hợp với vai trò trò chơi việc rèn kỹ tương tác cho trẻ TK học hoà nhập Tiểu học STT Vai trò trò chơi việc rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ TK học HN TH Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK tương tác cử chỉ, điệu Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK tương tác qua lời nói, phát triển kỹ giao tiếp Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK biết chơi với bạn, giảm xu hướng chơi Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK tương tác nhóm, chơi bạn chơi luân phiên hoạt động chơi Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK tham gia vào hoạt động vận động vừa sức lớp Trò chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ TK tham gia hoạt động học tập lớp, tăng thời gian tập trung trẻ Đồng ý Không đồng ý 104 Câu 3: Xin thầy cô đánh dấu X vào cột mà thầy cô cho phù hợp với ảnh hưởng trò chơi việc rèn kỹ tương tác cho trẻ TK học hoà nhập Tiểu học STT Ý kiến Trẻ TK chịu tham gia trò chơi có hội giao tiếp với bạn, cải thiện mặt tâm lý Trẻ TK tham gia trò chơi tạo hội cho học sinh bình thường biết giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ với bạn Trẻ TK tham gia trò chơi làm giáo viên vất vả việc tổ chức kich thích trẻ tham gia (trẻ chịu tương tác với bạn) Trẻ TK tham gia trò chơi làm thời gian giáo viên học sinh bình thường ảnh hưởng đến việc giáo viên quan tâm dạy học sinh bình thường Thông qua việc tham gia trò chơi, giáo viên nắm bắt tâm lý trẻ TK có biện pháp kịp thời giúp trẻ tương tác với học sinh bình thường ngược lại Tham gia trò chơi tạo tương tác GV trẻ TK với HS bình thường Khi trẻ TK tham gia trò chơi giúp GV có nhiều kinh nghiệm việc rèn kỹ tương tác thông qua việc tổ chức trò chơi, làm tăng hiệu trò chơi Đồng ý Phân Không vân đồng ý Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN 105 Câu 1: Dưới mục tiêu rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ TK học hoà nhập Tiểu học Thầy cô vui lòng đánh dấu theo thứ tự thuận lợi ( từ 1-3) Giúp trẻ TK tương tác với người, không bị tách biệt với gia đình, thầy cô, bạn bè người xung quanh Hình thành kỹ giao tiếp Giúp trẻ hoà nhập, hoà đồng, chia sẻ tình cảm quan tâm đến người Câu 2: Thầy cô nhận định khả tương tác trẻ TK tham gia trò chơi ST T Khả tương tác trẻ TK Tự động né tránh GV bạn đến gần Không thích đụng chạm vào thể Thích chơi mình, không chơi với bạn Có quan tâm, bắt chước hành vi, lời nói thấy cô, bạn bè không muốn tham gia Chỉ chơi với nhóm bạn thân quen Thiếu chia sẻ, tập trung vào hướng định Không tham gia nhóm chơi, nhìn bạn chơi Thường xuyên Lựa chọn Thỉnh thoảng Ít Câu 3: Thầy cô thường sử dụng loại trò chơi sau việc rèn kỹ tương tác cho trẻ TK học HN TH? STT Trò chơi Thường xuyên Trò chơi vận động lớp Trò chơi vận động trời Trò chơi để giúp trẻ học tập Mức độ Thỉnh thoảng Chưa 106 Trò chơi dân gian Trò chơi rèn kỹ xã hội Trò chơi rèn kỹ giao tiếp Trò chơi khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Câu 4: Thầy cô thường tổ chức trò chơi theo hình thức nào? ST T Hình thức Chơi với bạn thân với thầy cô em Chơi nhóm (đóng vai, nhóm học tập, ) Chơi thông qua hình thức lao động nhẹ lớp, trời Tham quan ngoại khoá, dã ngoại Chơi với lớp Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chưa Câu 5: Thầy cô thường tổ chức trò chơi vào thời gian nào? Trong tiết học Trong hoạt động lên lớp Trong chơi (giờ giải lao) Trong tham quan ngoại khoá Kết hợp nhiều thời gian khác Thời gian khác Câu 6: Thầy cô thường gặp khó khăn trình sử dụng trò chơi để rèn kỹ tương tác cho trẻ TK STT Những khó khăn Lựa chọn trò chơi thích hợp Lựa chọn 107 Không có kinh nghiệm tổ chức trò chơi Không có thời gian Sự hợp tác trẻ TK Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, không gian tổ chức chơi Sự hợp tác HS bình thường lớp Chưa tập huấn phương pháp giáo dục trẻ TK Câu 7: Thầy cô vui lòng chia sẻ thuận lợi trình sử dụng trò chơi để rèn kỹ tương tác cho trẻ TK học HN TH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC TRÒ CHƠI STT Trò chơi TC vận động: ném bóng TC đèn xanh đèn đỏ TC ném bóng vào rỗ TC bước theo vị trí TC vỗ vai TC múa hát tập thể TC mèo bắt chuột Mức độ cẩn thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất cần Cần Không Rất Không Khả thi thiết thiết cần thiết khả thi khả thi 90.5 9.5 81 19 95.2 4.8 90.5 9.5 81 19 71.4 28.6 76.2 23.8 76.2 23.8 100 0 90.5 9.5 81 19 85.7 9.5 4.8 85.7 14.3 90.5 9.5 108 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TC cướp cờ TC hoa tìm lá, tìm hoa TC thi lấy chữ TC học tập: hát số TC đếm số TC tìm tiếng bắt đầu chữ TC xếp hình TC đóng vai theo chủ đề TC kể tiếp câu chuyện TC câu đố TC đọc sách TC nhớ thể cử chỉ, điệu TC thứ tự công việc TC rèn kỹ giao tiếp: bác đưa thư TC nhớ tên TC giao tiếp quay lưng lại với TC phóng viên TC từ bị 90.5 9.5 81 19 95.2 4.8 90.5 9.5 81 19 76.2 23.8 100 0 100 0 90.5 9.5 90.5 9.5 95.2 4.8 81 14.3 4.8 95.2 4.8 90.5 9.5 76.2 23.8 71.4 23.8 4.8 85.7 14.3 76.2 23.8 95.2 100 4.8 0 90.5 100 9.5 0 90.5 9.5 90.5 9.5 95.2 4.8 90.5 9.5 85.7 14.3 76.2 23.8 100 0 95.2 4.8 85.7 14.3 76.2 19 4.8 90.5 9.5 90.5 9.5 95.2 4.8 100 0 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! [...]... trò chơi và rèn luyện kỹ năng tương tác cho 5.2 trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tương tác và việc sử dụng trò chơi tương 5.3 tác của trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học Thiết kế và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi và tính hiệu quả của một số trò chơi tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học 6 Phạm... trợ giáo viên trong việc giúp trẻ tự kỷ học hòa nhập ở Tiểu học tương tác xã hội hiệu quả hơn 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi để rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác. .. giáo dục hòa nhập ở Tiểu học Chương 3: Thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ỞTIỂU HỌC 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên thế giới Tự kỷ xuất phát từ chữ Hy Lạp Autism (TK) nghĩa là tự động ,tự thân trong tâm thần học, được... tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học 4 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng được các trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác có tính khoa học và khả thi trong quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở Tiểu học thì có thể giúp trẻ hình thành tốt hơn kỹ năng tương tác và hòa nhập tốt hơn vào môi trường nhà trường 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về trò chơi. .. toán học: Để xử lý kết quả điều tra thực trạng và kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học Chương 2: Thực trạng về rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục. .. cơ sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng về kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học; Tổ chức thăm dò, tìm hiểu tính cần thiết, khả thi và hiệu quả của trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác cho trẻ tự kỷ được thiết kế và đề xuất Bao gồm: Phương pháp quan sát; điều tra; phỏng vấn chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, ... phát triển hết khả năng của trẻ, giúp trẻ giải tỏa những cảm xúc ức chế Trên cơ sở đó, giúp trẻ có thể sống độc lập và hòa nhập xã hội 1.4.3.2 Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ - Rèn luyện kỹ năng thích ứng Một trong những mục tiêu dạy học hòa nhập cho trẻ TK là là hướng trẻ đến cuộc sống độc lập Vì vậy, rèn luyện kỹ năng thích ứng cho trẻ là rất cần 35 thiết Các kỹ năng tự chăm sóc cơ bản bao... vậy trong giai đoạn đặc biệt cho các trẻ này thông thường phải xây dựng một chương trình mang tính cấu trúc hóa cao thể hiện ở các mặt không gian, thời gian, hoạt động và con người Các hoạt động cần được diễn ra một cách trình tự, tránh thay đổi thường xuyên 1.4 Một số vấn đề về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở Tiểu học 1.4.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học. .. đến trong lĩnh vực GD trẻ khuyết tật” [2] GDHN ở Tiểu học là mô hình GD trẻ khuyết tật trong môi trường GD bình thường ở TH, trẻ sẽ được học tập, vui chơi cùng với học sinh Tiểu học .Trẻ khuyết tật được hưởng một chương trình GD phổ thông.Điều này vừa thể hiện sự bình đẳng trong GD, vừa thể hiện sự tôn trọng GDHN ở Tiểu học không đánh đồng mọi trẻ em như nhau Dạy hòa nhập ở TH giúp trẻ khuyết tật tương. .. kỹ năng tương tác cho trẻ TK, chỉ có vài bài viết ngắn như bài viết của bác sĩ Phạm Ngọc Thanh- Khoa tâm lý bệnh viện Nhi đồng 1” Phát triển kỹ năng tương tác của trẻ tự kỷ qua trò chơi , hoặc bài viết của bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Thúy- Khoa tâm thần –Bệnh viện Nhi trung ương Chơi và đồ chơi dành cho trẻ tự kỷ Tác giả Võ Thị Mỹ Dung đã nghiên cứu “ Phần mềm trò chơi học tập hỗ trợ trẻ tự kỷ học chữ ... luận rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học Chương 3: Thiết kế trò chơi rèn. .. thiết kế trò chơi nhằm hình thành kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học 1.5.1.Nguyên tắc thiết kế trò chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu. .. chơi rèn luyện kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ trình giáo dục hòa nhập Tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ỞTIỂU HỌC 13 1.1

Ngày đăng: 22/01/2016, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP ỞTIỂU HỌC

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1.Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.2.1.Tự kỷ - trẻ tự kỷ

          • 1.2.1.1. Khái niệm tự kỷ

          • 1.2.1.2.Trẻ tự kỷ

          • 1.2.2. Kỹ năng – kỹ năng tương tác

            • 1.2.2.1.Kỹ năng

            • 1.2.2.2.Kỹ năng tương tác

            • 1.2.3.Trò chơi và trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác

              • 1.2.3.1.Trò chơi

              • 1.2.3.2.Trò chơi rèn luyện kỹ năng tương tác

              • 1.2.4.Giáo dục hòa nhập

                • 1.2.4.1.Giáo dục

                • 1.2.4.2.Giáo dục hòa nhập

                • 1.3. Một số vấn đề về trẻ tự kỷ ở Tiểu học

                  • 1.3.1.Nguyên nhân gây tự kỷ, biểu hiện của trẻ tự kỷ

                    • 1.3.1.1.Nguyên nhân gây tự kỷ

                    • 1.3.1.2.Những biểu hiện của trẻ mắc hội chứng tự kỷ

                    • 1.3.2. Chẩn đoán tự kỷ ở trẻ em

                    • 1.3.3. Đặc điểm của trẻ tự kỷ

                    • 1.4. Một số vấn đề về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở Tiểu học.

                      • 1.4.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học

                        • 1.4.1.1.Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

                        • 1.4.1.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ học hòa nhập ở Tiểu học

                        • Trong quá trình GDHN ở TH dành cho trẻ TK chúng ta phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của trẻ. Những dấu hiệu tâm lý đặc trưng mới có thể là căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ TK.

                        • 1.4.2. Đặc điểm hành vi của trẻ tự kỷ trong quá trình giáo dục hòa nhập ở Tiểu học

                        • 1.4.3. Một số vấn đề về tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở Tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan