ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ

53 780 8
ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế nông nghiệp : 62 31 10 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Đãn PGS TS Kim Thị Dung Họ tên NCS: Lê Thị Thanh Thuỷ Cơ quan công tác: Trường Đại học Hùng Vương HÀ NỘI - 2010 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận án .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đóng góp luận án .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Kết cấu luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch 11 1.1.3 Nhu cầu du lịch người 16 1.1.4 Các loại hình du lịch 16 1.1.5 Vai trò hoạt động du lịch kinh tế quốc dân 27 1.1.6 Điều kiện phát triển du lịch cội nguồn 30 1.1.7 Một số xu hướng phát triển du lịch cội nguồn 30 1.1.8 Tác động tiêu cực du lịch 30 1.1.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch .32 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cội nguồn số nước giới Việt Nam 39 1.2.1 Trên giới .39 1.2.2 Ở Việt Nam 39 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 39 ii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ .40 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu .40 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .40 2.3.2 Lựa chọn mẫu điều tra 40 2.3.3 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin 41 2.3.4 Phương pháp đồ 42 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.3.6 Phương pháp phân tích 43 2.3.7 Phương pháp dự báo 43 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 43 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ 45 3.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua .45 3.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động ngành du lịch Phú Thọ 45 3.1.2.Thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ 45 3.2 Thực trạng phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ thời gian qua 45 3.2.1 Hiện trạng dòng khách du lịch đến Đền Hùng .45 3.2.2 Hiện trạng dòng khách du lịch đến Đền Mẫu 45 3.3 Kết đạt được vấn đề đặt cần giải du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ 46 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ 47 iii KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 49 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận án Du lịch hoạt động xuất từ lâu lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đến du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch coi ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn nhiều mặt mà đem lại Có thể nói, phát triển kinh tế làm gia tăng hoạt động du lịch nước vùng châu lục, nhiều tổ chức du lịch quốc tế đời, đưa hàng trăm triệu người giới xích lại gần Hầu giới coi du lịch ngành kinh tế bản; phương tiện trao đổi văn hoá, tình cảm biện pháp để tăng cường tình đoàn kết, hiểu biết lẫn dân tộc; nước xã hội chủ nghĩa, du lịch sử dụng phương tiện để tuyên truyền lối sống xã hội chủ nghĩa công cụ phục vụ cho đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trò phủ nhận Du lịch ngành “công nghiệp khói”, mang lại thu nhập lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Do đó, định hướng phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò ngành du lịch lại trở nên cần thiết Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước đưa mục tiêu: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước.”[Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam] Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nằm vùng du lịch Bắc Bộ, có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, có nhiều cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa có giá trị Đến Phú Thọ đến với vùng đất cổ, nôi văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ người Việt Cổ thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang Ðây nơi chuyển tiếp đồng bằng, trung du miền núi Mảnh đất trải ngàn năm lịch sử tồn lưu giữ nhiều giá trị thiên nhiên nhân văn vô phong phú, tạo nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách nước quốc tế Phú Thọ nơi đặt Mộ Tổ Vua Hùng để ngàn đời cháu đến tháng ba lại nô nức rủ thăm viếng Ngoài ra, Phú Thọ nhiều di tích lịch sử văn hóa Ðền Mẫu Âu Cơ, đình Lâu Thượng, đình Hùng Lô, chùa Tam Giang, chùa Phúc Khánh Gắn liền với di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống từ hàng ngàn năm truyền lại hội Ðền Hùng, hội đền Mẫu Âu Cơ, hội Phết Hiền Quan, hội rước voi Ðào Xá, hội bơi chải Bạch Hạc, hội hát xoan, hát ghẹo Kim Ðức, hội trò trám Tứ Xã, hội rước Chúa Gái Hy Cương, hội ném còn, cồng chiêng, bắn nỏ dân tộc Mường Phú Thọ tự hào mảnh đất cội nguồn dân tộc Nơi điểm hội tụ, biểu trưng cho ý chí đoàn kết cộng đồng Với tiềm lợi thiên nhiên, với truyền thống văn hóa cội nguồn dân tộc, Phú Thọ thu hút nhiều du khách nước thăm Tuy nhiên, phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua mức độ thấp, sở vật chất nghèo, hiệu khai thác kinh doanh du lịch chưa cao, trình phát triển nhiều bất cập Do đó, việc nghiên cứu đánh giá cách khách quan thực trạng phát triển du lịch để đề định hướng, giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ cấp thiết Nghiên cứu thực trạng du lịch tỉnh Phú Thọ ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch mà có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để du lịch Phú Thọ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai, việc lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ” kịp thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nhằm góp phần đánh giá hoạt động du lịch cội nguồn tỉnh năm qua, đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch cội nguồn sở khai thác tài nguyên du lịch tỉnh cách hợp lý, hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu lí luận thực trạng du lịch cội nguồn Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch cội nguồn, góp phần phát triển kinh tế xã hội sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn du lịch, du lịch cội nguồn - Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ từ năm 2007 đến - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ 1.3 Đóng góp luận án - Hệ thống hoá lí luận du lịch, phát triển du lịch cội nguồn để vận dụng vào nghiên cứu cụ thể địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ - Sử dụng kết đánh giá thực trạng để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động du lịch cội nguồn địa bàn tỉnh Phú Thọ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: Năm 2007 - 2012 Thời gian thực hiện: Từ 2010 - 2013 + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn 1.5 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án có kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở khoa học du lịch cội nguồn Chương Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ Chương Giải pháp phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá-xã hội phát triển mạnh mẽ thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia thuộc Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), phát triển ạt hoạt động du lịch bắt đầu quan tâm từ năm thập niên 1950 trở lại Có thể nói rằng, buổi ban đầu bùng nổ dòng khách du lịch biển tạo nên Hiện nay, biển không điểm đến chuyến du lịch Ý tưởng nhà kinh doanh du lịch muốn thay du lịch biển du lịch du lịch (Tourism) 4T bao gồm di chuyển (Travel), phương tiện vận chuyển tốt, gây hứng khởi (Transport) nơi yên tĩnh, bình (Tranquility) có môi trường tự nhiên xã hội (Transparence) Người Trung Quốc cho du lịch bao gồm yếu tố là: thức, trú, hành, lạc, y Đi du lịch nếm ăn ngon, phòng tiện nghi, lại phương tiện sang trọng, vui chơi giải trí vui vẻ có điều kiện mua sắm hàng hoá, quần áo [16] Thuật ngữ du lịch thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Tonos nghĩa vòng Thuật ngữ La tinh hoá thành Turnur sau thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa vòng quanh, dạo chơi, Touriste người dạo chơi Theo Robert Langquar (1980), từ Tourism (du lịch) lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 quốc tế hoá nên nhiều nước sử dụng trực tiếp mà không dịch nghĩa [3] Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch dịch thông qua tiếng Hán Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Tuy nhiên, người Trung Quốc gọi du lịch du lãm với nghĩa chơi để nâng cao nhận thức Du lịch trở thành tượng kinh tế-xã hội phổ biến nước phát triển nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên nhận thức nội dung du lịch chưa thống Trước thực tế phát triển ngành du lịch kinh tế lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đến thống số khái niệm có khái niệm du lịch du khách đòi hỏi cần thiết Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Khi điểm lại công trình nghiên cứu du lịch, Giáo sư-Tiến sĩ Berkener, chuyên gia có uy tín du lịch giới, đưa nhận xét: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” [7] Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ khả lao động cho người, trước hết liên quan mật thiết tới di chuyển chỗ họ Vậy “du lịch” gì? Đầu tiên “du lịch” hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Ngày nay, người ta thống bản, tất hoạt động di chuyển người hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược mang ý nghĩa du lịch Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa du lịch sau [3]: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Theo Pirogiơnic (1985) thì: “Du lịch dạng hoạt động dân cư 35 lịch.Ngoài yếu tố môi trường yếu tố có ảnh hưởng phát triển du lịch Tài nguyên môi trường nhân tố để tạo sản phẩm du lịch, định hoạt đông du lịch Ở khu vực có môi trường tự nhiên đa dạng, độc đáo khí hậu lành thu hút du khách 1.1.9.2 Các nhân tố kinh tế xã hội Dân cư lao động Dân cư lực lượng sản xuất quan trọng xã hội Cùng với hoạt động lao động sản xuất, dân cư có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Nhu cầu du lịch người tuỳ thuộc vào đặc điểm xã hội, nhân dân cư Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, phân bố mật độ dân cư có ý nghĩa lớn phát triển du lịch Cần phải nghiên cứu, phân tích kết cấu dân cư theo nghề nghiệp, lứa tuổi để xác định nhu cầu du lịch, nhân tố có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển.Sự tập trung dân cư vào thành phố, tăng dân số, tăng mật độ, độ dài tuổi thọ, phát triển đô thị hoá,… liên quan mật thiết với phát triển du lịch Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế Sự phát triển sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất nhu cầu du lịch biến nhu cầu người thành thực Không thể nói tới nhu cầu hoạt động du lịch xã hội lực lượng sản xuất xã hội tình trạng thấp kém.Vai trò to lớn nhân tố thể nhiều khía cạnh quan trọng Sự phát triển sản xuất xã hội sinh nhu cầu du lịch Các nhu cầu thường nảy sinh trực tiếp từ sản xuất.Ở nước có kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi du lịch hạn chế Ngược lại nhu cầu nghỉ ngơi du lịch nước kinh tế phát triển đa dạng Bên cạnh nhu cầu giải trí cuối tuần, hàng năm nhân dân đòi hỏi đợt nghỉ dài ngày vùng biển (vào mùa hè ), núi (vào mùa đông), nước nước Rõ ràng nhu cầu phải dựa sở vững sản xuất xã hội.Sự phát triển sản xuất xã hội có tác dụng trước 36 hết làm đời hoạt động du lịch, sau đẩy phát triển nhanh Giữa nhu cầu phát triển du lịch tồn khoảng cách định Khoảng cách phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển sản xuất xã hội, trình độ cao khoảng cách bị rút ngắn Để giải nhu cầu du lịch du khách yếu tố thiết yếu mạng lưới giao thông, khách sạn, nhà hàng phải đảm bảo Tuy nhiên, kinh tế ốm yếu khó làm điều đó.Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện đời nhiều nhân tố khác nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, mức thu nhập, thời gian rỗi.Trong sản xuất xã hội nói chung, hoạt động số ngành công nghiệp, nông nghiệp giao thông có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch Công nghiệp phát triển cao, sản xuất vật liệu đa dạng để xây dựng công trình du lịch hàng tiêu dùng cho khách du lịch Sự tập trung dân cư trung tâm công nghiệp lớn, không khí bị ô nhiễm, tình trạng căng thẳng tiếng ồn làm tăng thêm bệnh tật khiến cho người phải tìm chổ nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ nơi sinh sống Công nghiệp phát triển sức hút đông đảo khách du lịch nước Nông nghiệp có ý nghĩa lớn du lịch phát triển không đảm bảo việc ăn uống cho khách du lịch Mạng lưới giao thông tiền đề kinh tế quan trọng để phát triển du lịch Nhờ mạng lưới giao thông hoàn thiện mà du lịch phát triển với tốc độ nhanh Thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến Điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch Trước hết, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch thay đổi theo không gian thời gian trở thành nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình đời phát triển du lịch Sự hoạt động mang tính chất cá nhân thời gian rỗi định nhu cầu định hướng có giá trị Nhu cầu nghỉ ngơi hình thức thể giải mâu thuẩn chủ thể với môi trường bên ngoài, điều kiện sống có với điều kiện sống cần có thông qua dạng nghỉ ngơi khác nhau.Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trưng 37 cho gian đoạn phát triển xã hội Nó đời trình độ định phát triển lực lượng sản xuất, kết tác động tổng hợp trình công nghiệp hóa đô thị hóa, tăng mật độ tập trung dân cư vào thành phố, kéo dài tuổi thọ, Song điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật, nhu cầu trở thành thực qui mô xã hội.Đồng thời, điều kiện sống nhân dân nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Nó hình thành nhờ việc tăng thu nhập thực tế cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao phần ăn uống, phát triển đầy đủ mạng lưới y tế, văn hóa giáo dục Du lịch phát triển mức sống (vật chất, tinh thần người) đạt tới trình độ định Một nhân tố then chốt mức thu nhập thực tế người xã hội Không có mức thu nhập (cả cá nhân xã hội) cao khó nghĩ đến việc nghỉ ngơi du lịch Nhìn chung, nước kinh tế phát triển, có múc thu nhập cao tính bình quân theo đầu người, nhu cầu hoạt đông du lịch thực tế phát triển mạnh mẽ Cùng với việc tăng mức thu nhập thức tế, điều kiện sống khác liên tục cải thiện Các phương tiện lại cá nhân (chủ yếu ô tô) tăng lên góp phần phát triển rộng rãi hoạt động du lịch, tăng cường tính động nhân dân trình nghỉ ngơi giải trí Ngoài ra, du lịch nước quốc tế phát triển người thiếu thời gian rãnh rỗi Nó thực trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch.Thời gian rỗi thời gian cần thiết cho người để nâng cao học vấn, phát triển trí tuệ, hoàn thành chức xã hội, tiếp xúc vợi bạn bè, vui chơi giải trí sức lực trí tuệ Số thời gian rỗi nhiều hay phụ thuộc vào suất lao động, đặc điểm quan hệ sản xuất nhân xã hội Nâng cao suất lao động xã hội, mặt cho phép có thêm thời gian rỗi, mặt khác đòi hỏi phải tăng thời gian điều kiện cần thiết cho tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sức lực, tinh thần người.Như để phát triển du lịch nước, điều kiện quan trọng đặc biệt có thời gian rỗi vào cuối tuần Có thể coi nhân tố thuận lợi để phát triển loại hình du lịch dài ngày 38 Các nhân tố trị Là điều kiện đặc biệt quan trọng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển du lịch nước quốc tế.Du lịch xuất phát triển điều kiện hòa bình quan hệ hữu nghị dân tộc Ngược lại, chiến tranh ngăn cản hoạt động du lịch, tạo nên tình trạng an ninh, phá hoại công trình du lịch làm tổn thất đến môi trường tự nhiên.Rõ ràng hòa bình đòn bẩy đẩy mạnh hoạt động du lịch Ngược lại, du lịch có tác dụng trở lại đến việc phát triển du lịch Thông qua du lịch quốc tế người thể nguyện vọng nóng bỏng sống, lao động hòa bình hữu nghị Các sách hỗ trợ Nhà nước Các nước giới quan tâm đến vấn đề du lịch, nước đưa du lịch vào kế hoạch phát triển hàng năm, chí xem du lịch công cụ để phát triển kinh tế văn hóa xã hội đất nước Đối với nước phát triển, du lịch quốc tế công cụ thuận lợi để cải thiện cán cân toán quốc tế nên Nhà nước khuyến khích việc tiếp cận du khách quốc tế, đưa nhiều chích sách, chủ trương hoạt động hấp dẫn nhằm thu hút, lôi kéo khách du lịch quốc tế vào nước đồng thời hạn chế nhân dân di du lịch nước ngoài.Tuy nhiên, việc phát triển ngành du lịch không dựa vào việc lôi kéo khách du lịch quốc tế mà lượng khách du lịch nước chiếm phần không nhỏ việc tăng thu ngân sách Nhà nước Vì Nhà nước ta có nhiều sách đắn nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cho địa phương như:- Hỗ trợ tiền thuê đất để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch: Một số địa phương hỗ trợ cho nhà đầu tư nước để xây dựng sơ hạ tầng năm đầu đưa mức giá quy định điều khoản Luật du lịch kể từ nhà đầu tư hết thời hạn, đồng thời hưởng ưu đãi Chính phủ.- Hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp để đầu tư nâng cấp, mở rộng sở du lịch: Đối với số nhà đầu tư thời gian đầu nhà nước hỗ trợ toàn thuế thu nhập, hỗ trợ phần 39 năm nhà đầu tư hết thời hạn hưởng ưu đãi.- Hỗ trợ tín dụng: Xem xét cho nhà đầu tư nước vay phần vốn với lãi suất ưu đãi để trực tiếp đầu tư tham gia góp vốn liên doanh với nhà đầu tư nư-ớc trình đầu tư phát triển du lịch sản xuất hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch - Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Cung cấp lao động có tay nghề hỗ trợ phần kinh phí đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ lao động địa phương làm việc sở nhà đầu tư phát triển du lịchNgoài ra, Nhà nước kêu gọi thu hút đầu tư xây dựng khu du lịch mang tính quốc tế đồng thời tận dụng khai thác tiềm du lịch sẵn có kỳ quan thiên nhiên, thắng cảnh đẹp, khai thác du lịch sinh thái, đồng quê, khu di tích lịch sử, lễ hội nhân tố tạo điều kiện thúc đẩy du lịch phát triển Như vậy, đất nước, khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống người dân không thấp quyền đại phương sách hỗ trợ cho hoạt động du lịch hoạt động phát triển 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cội nguồn số nước giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 40 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Phú Thọ vùng đất tổ Việt Nam Nơi vua Hùng dụng Văn Lang - quốc gia Việt Nam Những di khảo cổ văn hoá Sơn Vi, Đồng Đậu, Làng Cả nhiều đình, chùa, lăng, tẩm để lại quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh cho thấy đất Phú Thọ trung tâm văn hoá dân tộc Đây vùng đất có nhiều lễ hội truyền thống Do vậy, việc nghiên cứu du lịch cội nguồn địa bàn tỉnh Phú Thọ phù hợp Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chọn Khu di tích Đền Hùng đền mẫu Âu Cơ Đây điểm du lịch tiếng, hàng năm đón nhiều vạn lượt người đến thăm viếng mộ tổ lễ bái đền chùa Ðền Hùng khu du lịch tiếng nằm núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, Việt Trì, Phú Thọ Ðó quần thể kiến trúc bao gồm lăng tẩm, đền, miếu cổ kính Đền mẫu Âu Cơ đặt xã Hiền Lương, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ Tương truyền, Tổ Mẫu cộng đồng người Việt 2.3.2 Lựa chọn mẫu điều tra Sau tiến hành lựa chọn điểm nghiên cứu đại diện đặc trưng du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ, việc chọn mẫu điều tra thực cách ngẫu nhiên Việt Trì Hạ Hoà với tổng số 120 sở có tham gia kinh doanh du lịch, 560 du khách quốc tế nội địa 41 Bên cạnh đó, vấn 300 du khách số địa danh vào dịp lễ hội tỉnh Lào Cai, tỉnh Yên Bái nằm “Chương trình du lịch cội nguồn ba tỉnh Phú Thọ - Lào Cai – Yên Bái” Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: Trước tiên lập danh sách đơn vị kinh doanh du lịch theo thứ tự thứ tự A, B, C, sau đánh số thứ tự đơn vị danh sách Đầu tiên chọn ngẫu nhiên đơn vị danh sách ; sau cách đơn vị lại chọn đơn vị vào mẫu,…cứ chọn đủ 120 đơn vị mẫu Chọn mẫu phân tầng: Trước tiên phân chia tổng thể thành tổ theo nhiều tiêu thức có liên quan đến khách du lịch Sau tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn 560 đơn vị mẫu 560 mẫu chọn tổ tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ chiếm tổng thể 2.3.3 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tầm thu thập tài liệu, số liệu liên quan đươc công bố tài liệu, số liệu địa bàn nghiên cứu a Thu thập tài liệu thứ cấp Đây số liệu từ công trình nghiên cứu trước lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét nội dung nghiên cứu Nguồn gốc tài liệu thích rõ phần “Tài liệu tham khảo” Nguồn tài liệu bao gồm: - Sách, báo, tạp chí, Văn kiện, Nghị quyết, chương trình nghiên cứu xuất bản, kết nghiên cứu công bố quan nghiên cứu, nhà khoa học nước, tài liệu internet, - Tài liệu, số liệu công bố tình hình kinh tế, xã hội; hoạt động 42 du lịch, du lịch cội nguồn số liệu mang tính định lượng, khai thác từ nguồn thuộc: Tổng cục Du lịch, Cục thống kê, sở Văn hoá thể thao Du lịch Phú Thọ,… số liệu đưa vào xử lý phân tích để từ rút kết luận, đánh giá có khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu b Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp - Phỏng vấn trực tiếp: Nhóm điều tra đến gặp trực tiếp đối tượng điều tra để vấn theo bảng câu hỏi có sẵn Đối tượng điều tra chủ 120 sở kinh doanh lữ hành, sở lưu trú tỉnh Phú Thọ; 560 khách du lịch đến Khu di tích Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ; 300 khách du lịch tỉnh Lào Cai Yên Bái - Phương pháp thang đo thứ tự Thang đo thứ tự phản ánh khác biệt thuộc tính thứ tự đơn vị Dùng số xếp theo thứ tự tăng dần để biểu thang đo Không thể tính toán số Sử dụng phương pháp để điều tra 560 du khách địa bàn tỉnh Phú Thọ 300 du khách hai tỉnh Yên Bái Lào Cai - Phương pháp thực địa Phương pháp giúp ta tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá cách xác thực để có tầm nhìn toàn diện đối tượng nghiên cứu Các hoạt động tiến hành phương pháp gồm: quan sát, mô tả, ghi chép, chụp ảnh quay phim điểm du lịch, gặp gỡ trao đổi với cán xã 180 người dân xã Hy Cương xã Hiền Lương, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Phú Thọ, Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ, Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng, Đền Mẫu 2.3.4 Phương pháp đồ Phương pháp sử dụng nhằm khai thác cách triệt để thông tin hệ thống đồ có, đặc biệt thông tin không gian nghiên cứu 43 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Tài liệu thu thập được, đưa vào máy tính, dùng phần mềm excel, để tổng hợp, tính toán tiêu cần thiết số tuyệt đối, số tương đối số trung bình, tốc độ tăng trưởng, 2.3.6 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê so sánh Là phương pháp sử dụng phổ biến phân tích để xác định mức độ, xu biến động tiêu phân tích Phương pháp cho phép ta phát điểm giống khác thời điểm nghiên cứu tồn giai đoạn lịch sử phát triển định đồng thời giúp cho ta phân tích động thái phát triển chúng - Phương pháp tổng hợp Là phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu cho phép ta tiếp cận với kết nghiên cứu khứ Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp cho việc phát triển vấn đề trọng tâm khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, việc tổng hợp giúp định hình tài liệu toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu - Phương pháp phân tich SWOT: phân tích điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) 2.3.7 Phương pháp dự báo Phương pháp để xác định, đánh giá vấn đề nội dung có liên quan dựa nguyên nhân, hệ tính hệ thống Đồng thời dự báo tiêu du lịch tương lai (số lượng, chất lượng, quy mô…) tỉnh 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu Số lượt khách quốc tế đến Phú Thọ Số lượt khách du lịch nước đến Phú Thọ 44 Chi tiêu khách quốc tế đến Phú Thọ Chi tiêu khách du lịch nước đến Phú Thọ Số sở lưu trú, số buồng giường Số ngày khách lưu trú phân theo loại khách Số vòng quay buồng giường Doanh thu sở lưu trú phân theo loại khách Chỉ tiêu doanh thu du lịch, lợi nhuận du lịch 45 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua 3.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động ngành du lịch Phú Thọ Các sở lưu trú-khách sạn Các điểm du lịch khu vui chơi giải trí Hệ thống giao thông vận tải Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống cung cấp điện nước Hiện trạng lao động ngành 3.1.2.Thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ Dòng khách du lịch quốc tế Dòng khách du lịch nội địa Các doanh nghiệp du lịch Phú Thọ Năng lực cạnh tranh du lịch Phú Thọ 3.2 Thực trạng phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ thời gian qua 3.2.1 Hiện trạng dòng khách du lịch đến Đền Hùng 3.2.1.1 Hiện trạng lượng khách quốc tế đến Đền Hùng 3.2.1.2 Hiện trạng dòng khách du lịch nội địa đến Đền Hùng 3.2.1.3 Hiện trạng doanh nghiệp du lịch thành phố Việt Trì Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp lữ hành Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp khách sạn Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch 3.2.1.4 Phân tích SWOT khu du lịch Đền Hùng 3.2.2 Hiện trạng dòng khách du lịch đến Đền Mẫu 3.2.2.1 Hiện trạng lượng khách quốc tế đến Đền Mẫu 46 3.2.2.2 Hiện trạng dòng khách du lịch nội địa đến Đền Mẫu 3.2.2.3 Hiện trạng doanh nghiệp du lịch huyện Hạ Hoà Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp lữ hành Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp khách sạn Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch 3.2.2.4 Phân tích SWOT khu du lịch Đền Mẫu 3.3 Kết đạt được vấn đề đặt cần giải du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ 3.3.1 Kết đạt được 3.3.2 Hạn chế, khó khăn 3.3.3 Nguyên nhân 47 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒN Ở TỈNH PHÚ THỌ 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch cội nguồn Phú Thọ 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alastain M Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội Trịnh Xuân Dũng (2000), Quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh Trung Kiên (2006), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Robert Lanquar, Robert Hollier (2002), Marketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lí du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh Chu Huy (2004), Sổ tay kiến thức văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 11 Phạm Bá Khiêm (2007), Về miền Lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, Sở Văn hoá Thông tin Phú Thọ 12 Phan Duy Kha (2003), Nhìn lại lịch sử, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Minh (2004), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Thị Thuý Lan (2007), Giáo trình Tổng quan Du lịch, Nxb Hà Nội 15 Vũ Triệu Quân (2007), Giáo trình Địa lý du lịch, Nxb Hà Nội 16 Lê Thị Vân (2008), Văn hoá du lịch, Nxb Hà Nội 17 http://www.scribd.com/full/15295116?access_key=keyzqeuv55xetfumfkhyj0 49 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Nội dung công việc Thời gian thực Xây dựng đề cương Bảo vệ đề cương trước Bộ Tháng 1-3/2010 môn Dự kiến kết đạt được Đề cương Thu thập tài liệu Tháng – 8/2010 Viết báo cáo phần sở khoa Tháng 9- 12/2010 học Các tài liệu liên quan Cơ sở khoa học Báo cáo tiến độ Bảo vệ Chuyên đề Báo cáo chuyên đề Tháng 2/2011 Xây dựng bảng câu hỏi; Bảng câu hỏi; Điều tra số liệu thực tế địa Tháng 2-9/2011 Số liệu điều tra sở bàn Xử lý số liệu, Kết xử lý số liệu; Tháng 10/2011 đến viết báo cáo sơ kết Báo cáo sơ 2/2012 điều tra Báo cáo tiến độ Bảo vệ chuyên đề Nghiên cứu giải pháp Báo cáo chuyên đề Tháng 4- 9/2012 Hệ thống giải pháp Bảo vệ chuyên đề Tháng 12/2012 Báo cáo chuyên đề Báo cáo tiến độ Thông qua Bộ môn Tháng 1/2013 Luận án & Tổng hợp ý kiến BM 10 Sửa, hoàn thiện luận án 11 Tháng 3/2012 Bảo vệ hội đồng sở 12 Sửa, hoàn chỉnh luận án Tháng 2-4/2013 Luận án sửa lần Tháng 5/2013 Luận án tổng hợp ý kiến HĐ Tháng 6-7/2013 Luận án sửa lần 13 Xin ý kiến đóng góp Tháng 8- 10/2013 Các ý kiến đóng góp Giáo sư, Tiến sĩ 14 Bảo vệ thức HĐ cấp Tháng 12/2013 Nhà nước [...]... ngoại tệ Du lịch quốc tế có hai loại: - Du lịch chủ động (Du lịch đón khách): là loại hình du lịch quốc tế phục 22 vụ, đón tiếp khách nước ngoài đến du lịch đến nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch ở đất nước của cơ quan cung ứng du lịch, nghĩa là nước này chủ động đón khách và thu nhập ngoại tệ (quốc gia xuất khẩu du lịch) - Du lịch bị động (Du lịch gửi khách): là loại hình du lịch quốc tế phục... việc phát triển du lịch đòi hỏi toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ và đầu tư để du lịch ngày càng phát triển góp phần phát triển kinh tếxã hội của đất nước 1.1.1.2 Khách du lịch 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch. .. thôn), theo phương thức hợp đồng (du lịch trọn gói, du lịch từng phần), 27 Thông thường các loại hình du lịch được thực hiện kết hợp với nhau trong một chuyến đi của du khách Ví dụ: du lịch leo núi, dài ngày, có tổ chức, 1.1.5 Vai trò của hoạt động du lịch trong nền kinh tế quốc dân Việc phát triển du lịch kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành và có... của vốn Ở các nước kém phát triển qú trình nhập khẩu do bù đắp thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế mà các quốc gia này kích thích xuất khẩu du lịch nhưng mặt khác lại hạn chế dân cư nước mình đi du lịch ra nước ngoài.Sự gia tăng thu nhập ngoại tệ từ du lịch góp phần đáng kể vào cán cân thanh toán quốc gia Ngoài ra, phát triển du lịch còn có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn Ngành du lịch có... để phát triển du lịch Du lịch là công cụ, là môi trường thuận lợi góp phần cho xu thế hoà bình, giao lưu quốc tế giữa các dân tộc trên phạm vi toàn cầu.Ngoài ra, sự phát triển du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc góp phần khai thác, bảo tồn các di sản văn hóa và dân tộc, góp phần bảo vệ và phát triển môi trường thiên nhiên 1.1.6 Điều kiện phát triển du lịch cội nguồn 1.1.7 Một số xu hướng phát triển. .. tăng trưởng kinh tế của một vùng và địa phương nhất là những địa phương có nên kinh tế thấp .Du lịch phát triển tạo điều kiện cho người dân sinh sống tại vùng có địa điểm du lịch mở rộng kinh doanh phát triển kinh tế gia đình tăng thu nhập cải thiện đời sống qua các hình thức như: kinh doanh nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ giải trí,… góp phần tăng nguồn thuế cho địa phương 1.1.5.5 Thu nhập tăng nguồn. .. sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy các ngành kinh tế, trong đó có ngành du lịch phát triển mạnh mẽ Cùng với sự tăng nhanh về số lượng du khách và sự gia tăng của tổng doanh thu trong ngành du lịch là sự thay đổi về cơ cấu khách du lịch và sự phát triển nhiều loại hình du lịch Vận chuyển khách bằng đường bộ và đường hàng không đã chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong ngành du lịch quốc tế. .. phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010, các đề án quy hoạch du lịch các vùng, tiểu vùng, các tỉnh cũng đã được triển khai xây dựng tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch với sự cộng tác của các chuyên gia trong và ngoài nước - Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An dược công nhận là di sản văn hoá thế giới - Năm 2000, Chương trình hành động Quốc gia về du lịch. .. nghĩa kinh tế nhiều Việc tiếp cận và thu hút du khách để kinh doanh loại hình du lịch này đang là hướng cần quan tâm vì du lịch gia đình cũng là một xu hướng nhiều triển vọng Ngoài ra, người ta còn có các cách phân chia khác về các loại hình du lịch Ví dụ như phân theo lứa tuổi (du lịch thiếu nhi/học sinh, du lịch thanh niên, du lịch người lớn trên 35 tuổi và người già), theo vị trí địa lý (du lịch. .. vực trong nền kinh tế quốc dân Sản phẩm du lịch thường mang tính đặc thù và càng không thể so sánh giá cả của nơi này với nơi khác được, vì ở một khu vực có những điều kiện phát triển du lịch riêng biệt Những địa điểm du lịch hấp dẫn sẽ thu hút du khách từ đó thúc đẩy các ngành thương mại, dịch vụ , công nghiệp, nông nghiệp phát triển Có thể nói rằng, vai trò của du lịch đối với nền kinh tế là rất quan ... lịch Roma Năm 1967, Liên Hiệp Quốc đưa chủ đề: “Du lịch quốc tế giấy thông hành hoà bình” Ngày 10/ 10/1980, 47 nước đưa “Tuyên bố Manila du lịch”, có đoạn viết: “Quyền sử dụng thời gian nhàn rỗi,... sản xuất chúng Do sản phẩm du lịch dự trữ Khi buồng khách sạn không thuê đêm khách sạn doanh thu 10 để dành lưu kho để cộng thêm vào số buồng cho thuê đêm mai Như khách du lịch thấy sản phẩm du... tỉnh Phú Thọ + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: Năm 2007 - 2012 Thời gian thực hiện: Từ 2 010 - 2013 + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn 1.5 Kết cấu luận án Ngoài

Ngày đăng: 22/01/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan