Mục đích canh tân của Nguyễn Trường Tộ

17 595 0
Mục đích canh tân của Nguyễn Trường Tộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hoàn cảnh lịch sử: Khoảng kỷ XIX, hoàn cảnh lịch sử giới nước ta thật sôi động phức tạp Chủ nghĩa tư ạt tung lực lượng hùng mạnh khắp toàn cầu để tìm kiếm thị trường, khai thác tài nguyên, nhân công tranh giành thuộc địa Đại công nghiệp khí tư chủ nghĩa dùng “đoàn tàu hỏa” để đè bẹp “xe cút kít” nước lạc hậu kinh tế Quan hệ tiếp xúc Đông – Tây chuyển từ thương mại tự sang đối địch Thay tôn trọng chủ quyền, thiết lập mối quan hệ buôn bán trước đây, nước tư châu Âu bắt đầu thực sách “ngoại giao pháo hạm”, sử dụng vũ lực để bước thực ý đồ thực dân Thực tế rõ ràng, bành trướng thuộc địa nước thực dân đế quốc châu Á đẩy nước khu vực đứng trước nguy bị chủ quyền Nhưng nước phương Tây phát triển chủ nghĩa tư tới trình độ cao làm thay đổi toàn diện mạo giới với lực lượng sản xuất hùng hậu, với nguồn hàng hóa dồi tất kỷ trước cộng lại, với đời giai cấp công nhân công nghiệp tiên tiến tự ý thức với cờ lý luận chủ nghĩa Mác, phương Đông đắm chìm quân chủ chuyên chế phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, khép kín Nước Việt Nam triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức, sách sai lầm triều đình mà kinh tế ngày kiệt quệ: nông nghiệp sa sút, thương nghiệp đình đốn Nhà Nguyễn phải dồn lực lượng đối phó với khởi nghĩa nông dân “tiểu phỉ” Tất làm cho tiềm lực đất nước ngày hao mòn, suy yếu Bên cạnh đó, quan hệ lương - giáo ngày trở nên căng thẳng, nghiêm trọng mà triều đình lại lung túng sai lầm việc giải vấn đề Khi Việt Nam tình trạng khủng hoảng tư Pháp nhòm ngó, gõ cửa mở rộng xâm lược nước ta Những khó khăn kinh tế ngày gay gắt, rối loạn trị xã hội giặc ngoại xâm đặt yêu cầu canh tân đổi đất nước yêu cầu thiết Trong hàng nghìn quan lại, có số người nhận thức tình hiểm nghèo dân tộc, đưa nhiều đề nghị đổi giáo dục, cải cách kinh tế, tăng cường quốc phòng…nhằm cứu vãn đất nước khỏi họa ngọai xâm Trong tất đề xuất nhà nho yêu nước Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, đáng ý dự án canh tân Nguyễn Trường Tộ Dự án Xu Hướng Canh Tân Trang ông khiến cho không nhiều người đương thời hậu phải tán đồng khâm phục, kế hoạch đổi toàn diện đất nước, thực thi xoay chuyển tình hình đất nước lúc Đó đề nghị mà Nguyễn Trường Tộ dồn tâm huyết trí lực sáng tạo nên, điều ngạc nhiên không thua nội dung nước lúc Tiểu sử: Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, gia đình theo đạo Công giáo, Ông bệnh hiểm nghèo, làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức ngày 23 tháng 11 năm 1871 Mục đích canh tân Nguyễn Trường Tộ: a Trước mắt (cấp thiết): Với ý thức dân tộc sâu sắc với tư khoa học uyên thâm nhiều lĩnh vực, Nguyễn Trường Tộ vượt qua hạn chế nho sĩ đương thời Ông đứng tầm cao lịch sử để phân tích tình hình lịch sử đất nước người Việt Nam lúc Nhận thấy yếu lực yếu so với Pháp nước khác, ông đưa đề nghị cải cách lĩnh vực để tự cường, lập lại cân cho dân tộc đủ sức chống lại xâm lược Pháp, tránh họa nước Theo Nguyễn Trường Tộ, đường cứu nước “phải tìm thiên hạ” Đó đường theo người Nhật, phải canh tân đổi đất nước Chỉ có canh tân, đổi đất nước thu hồi tỉnh Nam Kỳ bảo vệ vùng đất lại đất nước “Nếu không canh tân để tiến dù có tạm thu hồi được, vá hôm ngày mai lại rách, rốt chuyện xẩy Nếu luật canh tân để tiến việc giữ không khó mà việc thu hồi không chóng chầy hy vọng được” (Di thảo số 52) Hay di thảo 54 (phải gấp thực kế hoạch), ông nhắc lại: “…Họ người ta quỷ, đường lợi hại thấy hết Nhưng rốt không khỏi hai đường canh tân mở rộng giao thiệp bảo đảm không bị chúng vồ lấy Như kế độc vô nhị, đến chỗ tuyệt vọng mà sống sao” Trong điều trần “Tế cấp bát điều”, ông nói rõ mục đích trước mắt này: “…Nếu làm người ta người ta Nếu không làm định phải thua sút thiên hạ…Giờ lúc Xu Hướng Canh Tân Trang việc làm ta không nhằm thi hành nước mà phải đối phó với thiên hạ” Do mục tiêu trước mắt, Nguyễn Trường Tộ đặt gấp rút cải cách võ bị, nâng cao sức chiến đấu quân đội lên hàng đầu, lúc tìm cách tăng nguồn cải, phát triển kinh tế Hai việc giúp dân giàu nước mạnh, đủ sức chống lại xâm lược kẻ thù, bảo vệ chủ quyền dân tộc Nguyễn Trường Tộ cuối đời nhắc lại mục đích này: “Đường lối chắn chống lại họ quy vào đường cải cách canh tân quảng giao nước” b.Lâu dài: Ngoài mục đích trước mắt trên, có mục đích lâu dài mà Nguyễn Trường Tộ hướng tới, nhằm đưa đất nước ta phát triển kinh tế, trị, văn hóa, bước lên sánh ngang, chí vượt nước phát triển đương thời.Trên sở: Ông tin vào thuyết vận hội, chẳng văn minh phương Đông thắng so với phương Tây: “Vì ta học hết trí thuật họ…rồi sau lấy trí tuệ vốn sẵn có ta thêm vào trí tuệ ta mua họ Đất đất ta, mượn trí xảo họ ngày già nua trí xảo ta mẻ trẻ trung, đem hai trí mà địch lại trí, lẽ lại không thắng ?” Trong điều trần “Kế hoạch” (Di thảo số 5), ông xác định mục tiêu xa canh tân: “Dùng kế chống đỡ Pháp mà đề phòng thiên hạ Nếu cho kế phiền phức mà chậm, tức muốn thành việc lớn phải đấu tranh trăm năm trời đâu phải mà được” Với việc xác định mục đích cuối giàu mạnh, phát triển người không dừng lại mục đích đối phó trước mắt với Pháp, ông chấp nhận việc đất tỉnh Nam Kỳ, miễn đạt hòa bình giữ vững chủ quyền vùng lại để tập trung toàn lực vào canh tân đất nước, từ đủ lực lấy lại vùng đất Lúc đó, đất nước có giàu mạnh hòa bình vững lâu dài Trước hết, Nguyễn Trường Tộ quan niệm chủ trương canh tân, là: canh tân nhu cầu cấp bách “nếu việc làm ta không kịp người hệ trọng không nhỏ, không canh tân để tiến dù có tạm thu hồi được, vá hôm ngày mai lại rách” Nếu luận canh tân để tiến việc giữ không khó, việc thu hồi không chóng chầy hy vọng được” (di thảo số 52) Ở di thảo số 18, Nguyễn Trường Tộ quan niệm “canh tân muốn Xu Hướng Canh Tân Trang bỏ hết cũ mà mưu cầu Nhưng phải lấy hay có sẵn, phải gồm hay thiên hạ sáng tạo Như thiên hạ có có sẵn có thiên hạ Lấy hai điều biết mà địch lại điều biết đoạn Lục lợi từ trình bày Như dám khinh rẻ nước mình?” Nguyễn Trường Tộ viết tiếp “Giả có nước ngày muốn đóng cửa không tiếp khách để hưởng yên vui Bởi ta không đến người, người đến ta” Chủ trương canh tân Nguyễn Trường Tộ: a Về kinh tế:Nguyễn Trường Tộ đề nghị lên triều đình nhiều chương trình phát triển kinh tế Ông nêu lên tầm quan trọng ngành kinh tế nông nghiệp thực trạng lúc Ở di thảo số 53, ông viết “Trời sinh người sinh người trơ trụi mà trước tiên sinh vạn vật để đủ cho người sinh sống” Nguyễn Trường Tộ nhận thức đúng, vấn đề để giàu, để thực dân giàu nước mạnh, ông viết “cách làm cho đất nước mạnh chỗ tạo nhiều lương thực, cải, khí giới, thành trì vững quốc khí đầy đủ” (di thảo số 5), phải biết khai thác nguồn lợi tự nhiên “Nay nước ta, công nhờ vào thuế, mà thuế đánh có hạn, cách để làm cho cải nhiều phương Tây Cái gọi làm cho có nhiều nghĩa nói bòn rút dân để làm cho nước giàu, mà nhân nguồn lợi tự nhiên trời đất để sinh Do nước giàu mà dân giàu” (di thảo số 5) Trong kinh tế, vấn đề ông đề cập đến nông nghiệp Nông nghiệp: nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, lúc 99% dân chúng sống nông nghiệp Chính Nguyễn Trường Tộ nhìn nhận rằng: “Nông nghiệp gốc, ăn mặc hàng trăm nhu cầu khác cho đời sống nhờ vào nông nghiệp” (Di thảo số 27) Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở khoa “Nông chính”, đề nghị soạn sách “Nông toàn thư”, lập “Bộ canh nông” nước phương Tây Bởi vì, ông nói: “Ngành trồng trọt chăn nuôi nước ta phó mặc tự nhiên, quan viên bày vẽ, giáo dục, đốc suất ” (di thảo số 27) Nhất nhân dân có nhiều tập tục mê tín dị đoan cản trở việc khai hoang phục hóa, tưới tiêu mà dám chủ xướng cải cách Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập chức “nông quan”, chức ông đề nghị huyện lên có vị nông quan lựa chọn kỳ thi tú tài phải nắm nông toàn thư, ông viết “Nay xin nói khoản thiết lập Xu Hướng Canh Tân Trang quan nông Tất cử nhân tú tài gia chọn lựa cho học Nông toàn thư… huyện cử người” (di thảo số 53) Nhưng theo ông giải pháp tình thế, nông quan phải nước học Cũng Di thảo số 53, Nguyễn Trường Tộ nói: “Trước phải tuân theo thời tiết, sau khuyến khích sức dân, sau khai thác hết nguồn lợi đất đai …Những nơi đồi núi cheo leo, không trồng lúa đậu, trồng cây, trồng tre ( )” Cũng di thảo số 53, ông 10 điều mang lại lợi ích cho phát triển nông nghiệp: “Thứ vấn đề kinh giới nhờ xác, chấm dứt mối tranh giành, dân chúng yên ổn lâu dài Thứ hai khai thác hết địa lợi, dân giàu có Thứ ba nước nơi trồng trọt nơi người thấy rõ ràng bàn tay, gia chủ quản lý công việc nhà Thứ tư phép ngăn nước tháo nước, mở đường sá thêm khang trang thêm kiên cố (đây địa lý binh pháp) Thứ năm trồng xanh rộng rãi khắp nơi từ đồng đến gò nổng, khô rụng xuống đất hư mục thấm khí thấm vào ruộng đất ngày tốt, đồng trống thành rừng nhờ gió mưa điều hòa, đem sức người phục hồi tạo hóa Thứ sáu thuế thu ngày tăng nhiều, không nợ không thiếu, chẳng nhọc quan phiền dân Thứ bảy chỗ dồi chỗ yếu bồi bổ cho nhau, lập kho lúa xã, kho lúa tương trợ công ích, tuỳ lượng nhập tuỳ lượng xuất, phòng bị trường hợp mùa, lúa thóc quân bình đủ ăn Thứ tám có tổ chức hội chợ đấu xảo nên dân chúng đua học nghề thực dụng phương pháp trồng trọt khiến ngày khéo léo làm lợi mặt kinh tế Thứ chín quan dân thường gặp gỡ ngày thêm thân cận, quan bình dị gần gũi dân dân quy phục Thứ mười hình đất đai hiểu rõ từ nắm vững địa lý binh pháp” Tất đề xuất ông nông nghiệp nhằm mục đích phải phổ biến rộng rãi kiến thức nhân dân Thời Nguyễn Trường Tộ “nước ta vấn đề nông nghiệp từ lâu phế bỏ không giảng dạy Nay nhiên muốn thi hành, quan chẳng biết dạy gì, dân nghĩ mặt trời mọc làm, mưa xuống vác cày cày, đợi phải dạy! ” (Di thảo số 53) Công nghiệp: Nguyễn Trường Tộ cho nước ta hoàn toàn có khả phát triển công nghiệp, ông bốn nguồn lợi lớn hải lợi, lâm lợi, thổ lợi khoáng lợi Đối với bốn nguồn lợi tổ chức khai thác xuất lợi ích trước mắt, lâu dài tổ chức chế biến nguồn lợi thành sản phẩm Theo Nguyễn Trường Tộ, thì: “Đấy điều lợi lớn Vì hàng hóa có, trừ số cần dùng ra, đem chở bán cho họ, họ lại bán cho nước Xu Hướng Canh Tân Trang khác, họ không cần phải đến nước làm Nếu họ muốn đưa hàng hóa sản vật họ sang, có tàu nước chở để trao đổi với người quê hương xứ sở, chẳng dễ mua bên nước họ hay sao? Như tự nhiên họ không cần phải tìm đến nước Sở dĩ họ tìm đến cầu thông thương với người xa mà thôi” (Di thảo số 5) Trong Khai hoang từ (Di thảo số 8), Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở cửa cho nước vào thông thương buôn bán đầu tư khai thác tiềm đất nước Bởi vì, theo ông, người Tây phương, người Pháp thấy Việt Nam có nhiều tiềm năng: “Hiện hội buôn họ sang nước ta, có hội muốn xin mở đường xe lửa suốt Nam Bắc; có hội muốn xin khai mỏ dọc theo núi; có hội muốn xin cho thuyền dọc theo biển để tiễu phỉ; có hội muốn thông đường buôn bán” Do Nguyễn Trường Tộ đề nghị Triều đình nên chủ động chuẩn bị điều kiện để họ xin mở cửa đón họ vào, để làm chủ, họ làm khách, không họ lập mưu chiếm hết, họ làm chủ, đầy tớ Về khoản khai thác tiềm đất nước, lại thiếu vốn, thiếu chuyên viên kỹ thuật Ông nói: “Ngày mà ta thiếu tiền Vì tiền trăm việc không làm Hơn đồ khí dụng ta chưa đủ, tài trí chưa vươn tới, lại chưa có tiền để mua máy móc kỹ thuật Nay đem nửa số nhân tài nước nửa cải thực hành phải đợi vài chục năm sau có hiệu quả” Ông lại nói cho Triều đình thấy rằng: “Nếu người nước vào đầu tư khai thác, Nhà nước thu lợi, mà nhân dân có việc làm, lại học tập, làm quen với khoa học kỹ thuật Tây phương; dân dân ta, đất đất ta, họ có đem đâu mà ta sợ?” Thế Triều đình Huế không làm cả, việc mua hai thuyền máy cũ kỹ dùng tạm năm Trong viết, hai tháng trước lìa trần (Di thảo số 52), Nguyễn Trường Tộ phải than phiền rằng: “Bài Tế cấp luận đem thực hành, trăm năm chưa hết Thế mà bảy tám năm chưa thấy thực hành tý nào, chả lẽ đợi tới trăm năm sau thực hành sao?” Thương nghiệp: Ở thời kỳ vốn tồn chế độ trọng nông ức thương, ông đề nghị chủ trương giao lưu hàng hóa ngoại thương nội thương Về ngoại thương, Nguyễn Trường Tộ đề nghị Triều đình Huế mở rộng cửa biển cho tàu bè nước vào buôn bán Đó xu chung, Việt Nam cưỡng lại Trong Di thảo số 5, ông nói: “Bọn hủ nho thời biến chuyển; câu nệ vào nghĩa lý sách vở, nói bừa bãi Xu Hướng Canh Tân Trang rằng: Triều đình mở cửa đón kẻ cướp vào? Sao lúc thời đến, ngăn được, lúc thời lui chặn được? ( ) Cửa bể khắp nước phương Đông… khai thông cả, nước ta lại đóng kín được?” Trong Khai hoang từ (Di thảo số ), ông nói: “Ngày nay, ta nhân có họ xin mà mở cảng để thuyền bè nước vào, ta ngồi mà thu thuế để tăng quốc dụng, Trung Quốc Có thuyền máy qua lại mặt biển bọn cướp biển tiêu” Về nội thương mối băn khoăn lớn Nguyễn Trường Tộ đường giao thông, vận chuyển hàng hóa Bởi nước ta nước có chiều dài lúc vận chuyển từ Bắc - Trung - Nam chủ yếu đường biển, có hai đe dọa lớn gió bão cướp biển Đó chưa nói đến, xảy biến cố, Việc giao lưu hàng hóa từ Bắc vào Nam bị tắc nghẽn Trong Tế cấp bát điều (Di thảo số 27, 15-11-1867) ông nói rằng: “Như việc vận chuyển lương thực, Triều đình lo liệu mà chưa ổn Phần nhiều thạch lương thực đến kinh đô phải hao hụt dọc đường năm sáu đấu Đó chưa nói đến nhiều vụ chìm ghe, bị đánh cướp Các sản vật khác Còn ghe thuyền dân chìm năm mà kể Dân nghèo nước nghèo Cái hại lớn đường biển gây ra” Cũng Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đào kênh từ Hải Dương đến Huế để tránh tai nạn đường biển Nguyễn Trường Tộ lại gởi lên Triều đình văn việc “Tiễu trừ giặc biển” (Di thảo số 38 ) Trong văn này, Nguyễn Trường Tộ cho kế đào kênh “Kế hay nhất” Tuy nhiên để tiễu trừ giặc biển, ông đề nghị bốn biện pháp: Thương lượng với người Pháp Sài Gòn để họ cho tàu tuần tiễu giúp dẹp dọn bọn cướp biển Đóng tiền cho hội bảo hiểm Sài Gòn để họ tiễu trừ giặc biển Mỗi tỉnh mua hai thuyền máy để tự tiễu trừ giặc biển Bắt buộc thuyền buôn người Trung Quốc phải có giấy thông hành, để tránh nạn thuyền buôn thuyền giặc lẫn lộn Về mặt nhà nước cấm tuyệt không cho kẻ ăn xin b Về tài chính: Nguyễn Trường Tộ nhận thấy nguồn thu chủ yếu nước ta thuế, thuế đinh thuế điền, gọi thuế trực thu, đặc trưng chế độ phong kiến Quan niệm Nguyễn Trường Tộ dân giác ngộ quyền lợi trách nhiệm việc đóng thuế, gọi xã hội công dân Trong Tế cấp bát điều (Di thảo số 27, ngày 15-11-1867), ông nói: “Nước đứng vững nhờ binh Xu Hướng Canh Tân Trang lương Binh để giữ nước, lương để nuôi binh Thế mà dân gian nhiều người chưa hiểu lý lẽ Nếu có cải mà quan binh bảo vệ quân giặc, kẻ trộm hoành hành, thân không giữ được, giữ cải Dân bảo vệ thân mạng, nhà cửa, cải, bỏ lương thuế nhờ lực lượng quốc gia bảo vệ nghiệp to lớn lâu dài cho” Theo ông để dân giác ngộ cần có công hợp lí, mà tồn tình trạng thất thu gian lận, quan lại tham nhũng, gian dối công Vì mà Nguyễn Trường Tộ, đề nghị đo đạc ruộng đất, cần nắm vững tình hình dân số, làm hai việc hạn chế tình trạng gian lận, thất thu, từ dân giác ngộ Để canh tân đất nước nhà nước cần tài Vậy cách giải vấn đề nào, Nguyễn Trường Tộ đưa biện pháp: Một là, tận thu nguồn thuế, trước hết thuế đinh, thuế điền, phải đánh thuế nặng sòng bạc, mặt hàng rượu, thuốc, hàng xa xỉ, phẩm ngoại nhập phải đánh thuế nhà giàu Hai là, giảm bớt quan lại cách tháp đơn vị hành tiến hành chống tham nhũng Ba là, nhanh chóng khai thác nguồn lợi quốc gia, nguồn lợi biển, nguồn lợi rừng, nguồn lợi đất đai, nguồn lợi lòng đất Bốn là, vay vốn dân, trước hết vay tiền nhà giàu trả lãi suất cho họ 1%, vạn quan trả 100 quan Khi số tiền lời gấp đôi số tiền cho vay chấm dứt không hoàn vốn lại Năm là, vay tiền nước Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình vay tiền nuớc để mua sắm khí giới, lập nhà máy chế tạo súng hàng tiêu dùng “hãy sai người đến thương gia Hương Cảng vay độ 8-9 triệu quan, năm trả tiền lời cho họ, giao ước ta trả hàng hoá cho họ tính khấu trừ, xuất mặt hàng nông,lâm, khoáng sản trừ nợ dần Có ta có vốn lớn để giải việc, vốn lớn chắn có lợi lớn” Sáu là, kêu gọi nước đầu tư Khi phân tích vấn đề này, Nguyễn Trường Tộ nêu lên nhiều điều lợi sau: thu thuế chia lợi nhuận, giải công việc làm, học tập kỹ thuật, quản lý, mua bán hàng hóa, dịch vụ, tận dụng công trình giao thông, y tế Ông viết: “Nếu nước vào đầu tư khai thác nhà nước thu lợi mà nhân dân có việc làm,lại học tập,làm quen khoa học, kỹ thuật phương Tây, dân dân ta, đất đất ta, họ có đem đâu mà lo sợ” Xu Hướng Canh Tân Trang c Về trị Nguyễn Trường Tộ nhà trị, không giữ chức vụ hệ thống trị, ông triển khai trực tiếp dự án canh tân Muốn thực cải cách thông qua người có chức có quyền Chính mà ông gởi đề nghị cải cách ông lên Triều đình Huế gởi cho người có chức có quyền Triều đình Huế ông nói “Người xưa có nói dân gốc nước Nói chưa Tôi cho vua quan gốc nước Vì vua quan chẳng dân loạn, tranh làm trưởng, giành giật lẫn nhau, tàn sát lẫn nhau, oán thù lẫn Cho nên nước dù có vua bạo ngược không vua” Do mà Nguyễn Trường Tộ mong có ổn định trị Có lẽ Nguyễn Trường Tộ không đặt vấn đề lựa chọn chế độ trị, quân chủ hay dân chủ, dân chủ tư sản hay dân chủ nhân dân, quen nói ngày Ông thấy cần có người nắm giềng mối quốc gia Và người đứng đầu quốc gia phải phục vụ lợi ích toàn dân: “Vua có bổn phận vua, quan có bổn phận quan, dân có bổn phận dân ( ), Giả Nghị nói: Gieo vào lòng người tôn kính, thiên hạ loạn Vì danh định, vị lập, lý chính, đồng, nước cả, lẽ nước ta lại trái với nước, đứng riêng sao?” Ông nói “ để có tình hình trị xã hội ổn định để triển khai dự án canh tân, thứ quốc dân thể, thứ hai thượng hạ tình thông, thứ ba tâm trí tương phù, có yếu tố có tình trạng tối ưu để triển khai dự án canh tân” Trong Tế cấp bát điều (Di thảo số 27), ông có đề nghị sát nhập số tỉnh huyện để tinh giản biên chế tăng lương cho quan lại Ông nói: “Hãy xem tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc lớn lần rưỡi nước ta Hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây hợp lại gấp đôi nước ta Một huyện Trung Quốc tương đương tỉnh nước ta Trên giới có nhiều nước phân chia tỉnh huyện lớn Trung Quốc ( ) xin gấp rút xét xem địa thế, hợp hai ba tỉnh làm tỉnh, ba bốn huyện làm huyện, lấy số lương dư cấp thêm cho quan chức Họ cấp lương tiền đầy đủ để giúp họ giữ liêm, họ không liêm trách” Để quản lý quốc gia, Nguyễn Trường Tộ, Tế cấp bát điều, điều thứ 7, đề nghị vẽ đồ cương giới điều tra dân số làm thống kê tất mặt sinh hoạt đất nước d Cải cách hệ thống quan chế : Xu Hướng Canh Tân Trang Nguyễn Trường Tộ cho rằng, tệ nạn chốn quan trường trở thành “tập quán kiên cố,sâu đầy, khó sớm chiều mà thay đổi được” Nguyễn Trường Tộ đưa biện pháp thay đổi thực trạng đó: Một là, phải đổi học thuật, đào tạo quan lại theo lối Vì “ học xưa lòng hướng xưa”, “học lòng hướng nay” “có học hiểu rõ đạo lý, cứu đất nước khỏi suy yếu” Hai là, phải trị nước luật pháp quan hay dân phải học luật nước Vì có luật dành đựoc kỷ cương, uy quyền lệnh quốc gia, hạn chế lạm dụng quyền hành Cai trị luật pháp, đảm bảo công Ba là, phải hạn chế quyền hành nhà vua Ông đề nghị Tòa án phải độc lập: Nhà vua có quyền ân xá, quyền kết án Bốn là, phải thận trọng việc tuyển chọn quan lại, phải chọn quan giỏi, liêm, siêng năng, sáng suốt, thải quan dở dù cháu công thần, nhà tập ấm, “bất tài thân không xếp nói nói đến quản lý người khác” Theo Nguyễn Trường Tộ, muốn giữ liêm cho quan lại biện pháp phải tăng lương để tăng lương phải biên chế máy cho gọn nhẹ, lấy quỹ lương dư cấp cho quan lại chức Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập thêm Nông nghiệp, Ngoại giao (trước có bộ: Bộ Binh, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ) e Đổi quân sự: Quốc phòng: Nguyễn Trường Tộ người "chủ hòa", tư tưởng "chủ hàng" hòa bình vô nguyên tắc, mà bắt nguồn từ phân tích sâu sắc tương quan lực lượng ta địch Và để rút ngăn khoảng cách hai bên cần phải đổi quốc phòng Trong Tế cấp bát điều (1867), có tám điều, điều thứ “xin gấp rút sửa đổi việc võ bị” Ông viết, “Nay nước ta không gấp rút sửa đổi theo mới, khiến việc giáo dục võ bị ngày suy, lòng người ngày yếu, lấy chống giặc bảo vệ nhân dân?”, Để cải cách quân sự, Nguyễn Trường Tộ nêu rõ: Một là, phải coi trọng lý thuyết quân Theo Nguyễn Trường Tộ, phải nghiên cứu binh thư cổ; phải nghiên cứu, tiếp thu lý thuyết quân đại, sở đó, “soạn thành sách binh thư ban bố cho quan quân học tập” Xu Hướng Canh Tân Trang 10 Hai là, phải coi trọng người lính Theo Nguyễn Trường Tộ lý thuyết quân “những điều huấn luyện quân lúc bình thường trận, binh sĩ có vui vẻ, hăng hái hay không lúc bình thường ta có tạo tình cảm gắn bó, ân nghĩa với không Từ thực tế đó, ông đề nghị triều đình: tăng cường tráng binh, giảm nửa lính, lấy số lương cấp gấp đôi cho tráng binh lại phải ưu đãi vật chất cho họ nứơc hy sinh, vợ lãnh lương suốt đời Ba là, phải ý đào tạo cán huy Nguyễn Trường Tộ cho rằng, người lính tảng quân đội, sĩ quan, tướng tá rường cột lực lượng vũ trang Từ vị trí mà phận có yêu cầu riêng: “lính quý mạnh, tướng quý mưu Tướng tai mắt, lính chân tay Mắt mù, tai điếc mà điều khiển chân tay chuyện chưa có” Nguyễn Trường Tộ đề nghị: “rước người phương Tây giỏi quân để huấn luyện cho sĩ quan quân sĩ ta Võ quan phải biết lý thuyết thực hành “công – thủ”, vẽ đồ trận; lý thuyết lập thành luỹ,đồn lương địa hình khác nhau,phải vận dụng sáng tạo binh pháp, biết sử dụng xảo, máy móc ông đề nghị thường kì phải khảo hạch kiến thức võ quan.” Bốn là, “phải chỉnh đốn uy quốc gia” quân Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình Huế phải đặt đất nước vào trận chống giặc, phải xây dựng hệ thống đồn bốt, “chọn nơi hiểm yếu đắp thêm thành lớn, dự bị cho đại thành, phòng rút lui”, phải dự trữ vật liệu vũ khí, phải dự bị phương án tác chiến thành phố Năm là, phải ngầm xây dựng lực lượng vùng địch chiếm đóng, để đánh úp thực dân Pháp, giành lại vùng đất bị Pháp chiếm đóng, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình: “1 Lập mưu, bí mật xây dựng lực lượng ta địa bàn Pháp chiếm đóng; Phải cài người vào hàng ngũ địa phương; Cho người sang Pari nắm bắt tình hình nước Pháp xem đánh úp Pháp” Theo ông, hội để đánh úp Pháp diễn chiến tranh Pháp – Phổ” f Về giáo dục: Về giáo dục: để hình thành phát triển giáo dục phục vụ cho nghiệp canh tân đổi đất nước, Nguyễn Trường Tộ đưa biện pháp như: phải áp dụng giáo dục, dạy học mang tính thực dụng, nhà nước phải lựa chọn người gửi đào tạo nước ngoài,chú ý học tiếng nước mời chuyên gia phương Tây vào giảng dạy nước ta Xu Hướng Canh Tân Trang 11 Ở Di thảo số 18 “về việc học thực dụng”, Nguyễn Trường Tộ quan niệm: “Học tập bồi dưỡng nhân tài tức đường đưa đến giàu mạnh” Tuy nhiên, Nguyễn Trường Tộ đề cao lối học thực dụng, lối học lấy thiên nhiên làm đối tượng, không trực tiếp đả phá lối học cũ, ông chưa đặt vấn đề loại bỏ Nho học Ông nói: “Học thực tế có thực dụng, học vụn vặt vụn vặt, trồng đậu, đậu, lẽ tự nhiên” Ông xin cải cách việc học: “Không có học thuật sáng suốt phong tục ngày bại hoại, lòng người ngày giả dối, phù phiếm trống rỗng…Vậy học gì? Là học chưa biết mà đem thực hành Đó thực hành thực tế trước mắt để lại lợi ích cho đời sau nữa” Theo ông, phải dạy khoa thực dụng khoa canh nông, khí, thiên văn, địa lý, luật học…Đặc biệt, ông chủ trương khoa học phải dùng quốc âm phân tích thấu đáo, thuyết phục: “Ngoài ra, ông đề nghị khuyến khích du học nước châu Âu; dịch sách khoa học nước tiếng nước Nam để mở mang dân trí; in phát hành sách hữu ích, nhật trình để người dân biết luật lệ công việc triều đình” Nguyễn Trường Tộ quan niệm học tập sở nhân cách đạo đức, ông đề nghị lập bốn khoa: Khoa nông chính, Khoa thiên văn khoa địa lý, Khoa công kỹ nghệ Khoa luật học.(Di thảo số 27) Ông đề nghị đem vào chương trình học thi cử môn nông nghiệp, thiên văn, địa lý, bách khoa, luật học Trước hết phải sưu tầm sách cũ thích hợp, đem đối chiếu với sách phương Tây mà ông mua từ bên Pháp về, để soạn sách cho học sinh dùng Ông đề nghị gởi học sinh sang nước học ngoại ngữ, học khoa học đại (di thảo số 7, số 45) Tuy nhiên, phải sang đầu kỷ XX, vấn đề văn hóa- giáo dục vấn đề trọng tâm Ở vấn đề Nguyễn Trường Tộ quan tâm cứu nước trọng tâm ngoại giao quốc phòng g Đời sống văn hóa: Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập nhà in, xuất sách báo, để nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, đồng thời phải kiểm soát, hạn chế loại sách nọc độc Như “nhiêu sinh” người học miễn thuế đinh, miễn xâu, miễn lính Ông nói: “Chính trông thấy có nhiều người khuyên rằng: Hãy ráng học chữ nghĩa, dù không đỗ đạt làm quan miễn lính tráng, miễn xâu thuế, thong thả suốt đời đàn bà (…) Theo thống kê tỉnh Nghệ An, số Xu Hướng Canh Tân Trang 12 khóa sinh đến vài ba nghìn người mà số nhiêu sinh dân chúng gấp bội Trong số người sau làm việc nước nhiều vài ba trăm người cùng, lại khóa sinh, nhiêu sinh già Một tỉnh mà có người nhàn thế, hợp nước số đến tỉnh nhỏ”.( Di thảo số 27) Trong văn Về cải cách phong tục ( Di thảo số 47, ngày 29-4-1871) Nguyễn Trường Tộ lưu ý triều đình việc nhỏ việc quan trọng dân tộc muốn có nếp sống văn hóa mới: Như vệ sinh chung quanh nhà quan nhà dân nơi đô thị, vệ sinh dọc đường xá, không đổ rác, không phóng uế bừa bãi Ông chống lại luật lệ không cho dân xe, giày” h Về ngoại giao: Phải thực sách ngoại giao đa phương Nguyễn Trường Tộ cho rằng, không giao thông với thiên hạ nước bị cô lập mà “không hiểu thấu tình thiên hạ, không hiểu rõ thời ta, địch hư thực nào, thành luỹ thật kiên cố phá được” Không mở rộng ngoại giao, “không hiểu thời tri thức câu chấp, tâm trí hẹp hòi”, “không mở rộng kiến văn” Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình hòa với Pháp, theo ông, ta chưa đủ điều kiện để đuổi Pháp Hòa với họ để khống chế họ, buộc họ phải gom quân lại số điểm theo dõi nắm bắt tình hình để đánh úp Pháp lấy lại sáu tỉnh Nam Kỳ Nguyễn Trường Tộ mách bảo triều đình tìm nước thứ ba làm trung gian cho gặp gỡ Việt – Pháp Theo, Nguyễn Trường Tộ, giao thiệp với nước cường quốc cần thiết đệ Có giao thương với bên “mới biết rõ lý ta,của họ để tùy ứng biến, chọn đường lối cứng rắn hay mềm dẻo” Một nước nhỏ nằm cạnh tranh nước lớn phải khéo léo kiềm chế Pháp kiềm chế lẫn Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình “phải liên hệ với Y-Pha-Nho để tìm hiểu kết cục thời nước Ý, nước Phổ, nước Pháp nào?” , “hướng tới nước Anh, Nga nào?” Phải tích cực liên hệ với bên để Pháp biết ta “không bị cô lập”, phải khéo léo quan hệ với Y-Pha-Nho, Phổ-Những nước mâu thuẩn với Pháp để họ “vui vẻ giúp đỡ ta”, phải lợi dụng cho mâu thuẫn nước, trước hết mâu thuẫn Y-Pha-Nho với Pháp , Phổ với Pháp Anh với Pháp Xu Hướng Canh Tân Trang 13 Để tiếp xúc với nước cách thường xuyên, Nguyễn Trường Tộ đề nghị với triều đình chủ trương cách lập sứ quán Ông nêu lên yêu cầu, mục tiêu công tác ngoại giao, “phải lập mưu khéo léo để ngăn chặn họ”, “tự phải hiểu mạnh ta, người, nắm cho phù hợp tất bàn thương nghị” Nguyễn Trường Tộ đúng, sáng suốt nêu lên nguyên tắc quan hệ ngoại giao với nước giới hai có lợi”, lúc cứng rắn, mềm dẻo phải đạt cho mục đích cuối “giữ chưa mất” để “lấy cách nhẹ nhàng, có lợi nhất” Nguyên nhân thất bại: Về phía triều đình Tự Đức: Những điều trần canh tân đất nước gửi lên triều đình Bộ gửi lên cho vua Tự Đức đọc nhận xét, có lúc vua Tự Đức phải thừa nhận “thực khám phá tình” đất nước Hay châu phê di thảo số 8, Tự Đức có nói “Nguyễn Trường Tộ dùng cho chức quan nhỏ để dùng sau” Rõ ràng Tự Đức không nhận thấy thực trạng đất nước, có lúc ông nói: “Nếu cần phải canh tân ta làm từ từ Tại thúc giục nhiều đến mà phương pháp cũ ta đầy đủ để điều khiển quốc gia rồi” Ông nhận thấy cần thiết canh tân, đổi đất nước lại thiếu tâm, thiếu tính đoán người huy tối cao ví dụ bị tình bách phải thực vài điều đổi làm cách nửa vời, mang tính chắp vá, lẻ tẻ, miễn cưỡng Các điều sửa chữa chưa kịp phát huy bị đình Rốt điều trần canh tân đất nước “sưu tầm, cho vào ngăn tủ bị lãng quên” Rõ ràng, điều trần Nguyễn Trường Tộ không triển khai thực tiễn, thực hóa theo nghĩa nó, dừng lại khuynh hướng tư tưởng canh tân, trở thành phong trào canh tân, mà vào đầu kỷ XX vai trò sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…nó thực trở thành phong trào Nhược điểm lớn Nguyễn Trường Tộ gửi gắm hi vọng minh vào quyền Tự Đức Muốn cải cách phải có máy quyền đủ sức đảm đương, đủ xung lực tiến hành chuyển Sai lầm nhận thức làm cho điều trần canh tân Nguyễn Trường Tộ thành trang giấy lộn Khách quan mà nói trách nhiệm người đứng đầu bác bỏ Tự Đức phải chịu tránh nhiệm trước lịch sử việc bỏ qua khả tự vệ cho dân tộc, không chấp nhận đề nghi vải cách Tuy vậy, Xu Hướng Canh Tân Trang 14 giới hạn tránh khỏi, phải đương đầu với vấn đề nan giải kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, Tự Đức cố gắng vượt lên thân, chấp nhận với tinh thần tránh nhiệm số đề nghị cải cách, lẻ tẻ, thiếu hệ thống không quán Với hạn chế cá nhân nghiệt ngã thời đại, Tự Đức đại diện cho bi kịch nhà cầm quyền thiếu khả lãnh đạo đất nước thoát khỏi thử thách lịch sử Tiếp theo cần phải thấy rằng, vào năm cuối kỷ XIX, Việt Nam chưa có đầy đủ cấu trúc trị xã hội sở kinh tế lực lượng đủ sức để canh tân đất nước Thời điểm mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách, Việt Nam chưa có cấu trúc trị xã hội tiên tiến Nhật Bản, kể Xiêm Trong lúc Âu – Mỹ, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, kinh tế thay da đổi thịt với thành tựu kinh ngạc, thể chế trị chuyển sang cấu trúc – chủ nghĩa tư bản…thì Việt Nam triều thần quanh vua Tự Đức lo tầm chương trích cú, rửa bút mài nghiên theo lối cổ hủ, bàn đến quốcc lấy Nghêu, Thuấn, Hạ, Thương, Chu xa xưa Trung Quốc làm gương, tự vỗ ngực văn minh, chê bai thiên hạ… Khi đất nước bị đe dọa phía ngoài, vua hỏi kế sách tất im lặng Khi nước cải cách tác động vào, nhiều nhà canh tân Việt Nam đưa điều trần triều thần cho nói càn, bàn nhảm…Một máy nhà nước dựa vào đám quần thần ảo thủ, lạc hậu, ông vua thiếu đoán không dám vượt lên lời bàn đám hủ nho lời đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ trở nên lạc lỏng bị rơi vào im lặng điều tất yếu Nhìn sang Nhật Bản, để tiến hành canh tân, Nhật Bản trải qua biến động mạnh mẽ cấu trúc xã hội trị Cuộc đấu tranh kéo dài lực lượng bảo thủ Tokugawa lực lượng Daimyo tư hóa ủng hộ Thiên hoàng muốn phát triển đất nước phương Tây kết thúc đảo Mạc vào tháng – 1868 Sự kiện năm 1868 đưa đến cấu trúc quyền Nhật Bản: lực lượng cải cách nắm quyền, đứng đầu Hoàng đế trẻ tuổi Mutxôhitô với lực lượng Daimyo hàng triệu Saimurai ủng hộ Nước Nhật bước vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Cuộc Duy tân Nhật Bản có người dẫn đường lối bảo đảm canh tân diễn suôn sẻ Những điều trần Nguyễn Trường Tộ lại đưa vào thời điểm tình hình kinh tế trị rối ren Những năm 1861 – 1871, triều đình Nguyễn phải lo đối phó gay gắt với thực dân Pháp Liên tiếp nhận tấu việc đất, chuộc đất, vua quan Tự Đức nghiên cứu văn Nguyễn Trường Tộ đề nghị phép trị nước đòi hỏi phải có Xu Hướng Canh Tân Trang 15 thời gian Đối với Tự Đức triều thần lúc giờ, tiếng súng đại bác Pháp nổ bên tai, đất đai lọt vào tay giặc, có muốc thực cải cách muộn Sai lầm tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ: Sai lầm kẻ thù, ông coi thực dân Pháp từ yêu cầu thương mại mà chiếm đất âm mưu xâm lược Việt Nam, coi truyền giáo đạo Thiên Chúa đạo khôngh có mưu đồ xâm chiếm đất đai, nô dịch dân tộc thuộc địa … Sai lầm tư tưởng “tôn quân”, Nguyễn Trường Tộ có ý muốn giữ cho tình hình nội triều đình ổn định có sức mạnh thống để chống lai ngoại xâm Trước tình hình “khủng hoảng cung đình” tiếp diễn sau dậy Đoàn Trưng, Đoàn Trực, ông đưa thuyết: “ngôi vua quý, chức quan trọng” với luận điểm sai lầm Nguyễn Trường Tộ không tin khởi nghĩa đấu tranh vũ trang dân tộc Ông đánh giá cao sức mạnh địch, đánh giá thấp sức đề kháng ta, biện luận cách chủ quan cho đường lối chủ hòa …Nhận thức sức mạnh địch, ông thiên tài khoa học kỹ thuật chúng mà không thấy nguyên nhân tính chất phi nghĩa đấu tranh xâm lược mâu thuẫn nội trị địch (sau cách mạng tháng Tám biết khai thác cách có hiệu quả) Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ nói chung nặng ảnh hưởng bên mà thiếu sở vật chất để tiếp nhận từ bên Mặt khác, nội dung điều trần không đả động đến yêu cầu lịch sử Việt Nam lúc giải hai mâu thuẫn chủ yếu lịch sử Việt Nam lúc giải hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam: toàn thể dân tộc Việt Nam với tư Pháp xâm lược nhân dân lao động – chủ yếu người dân với giai cấp phong kiến hủ bại trượt dài đường khuất phục đầu hàng thực dân Pháp Mặt khác, đề nghị Nguyễn Trường Tộ không thực vấp phải thái độ nghi kỵ triều đình: “Những lời tên Tộ nói đó, thật khám phá tình, y vốn tộc loại với ta Lâu y với ta tình ý chưa tin nhau, vội vàng thi hành e chưa tiện Nhà vua triều đình e ngại, hiềm nghi Nguyễn Trường Tộ ông người theo đạo, làm việc cho Tây Dĩ nhiên, thời điểm mà Thiên chúa giáo bị coi “tà đạo”, nhiều giáo sĩ bị xem gián điệp cho Tây, điều không khỏi nghi ngờ cho triều đình Xu Hướng Canh Tân Trang 16 Đấy nguyên nhân khiến cho tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ thực Dù thất bại, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy phản ứng tương đối nhanh nhạy người ông trước biến động thời cuộc, chứng tỏ lực tư ông trước vấn đề mẽ thời Chính điều cổ vũ tinh thần cho sĩ phu yêu nước đương thời nhanh chóng thức tỉnh, tiếp nhận sáng tạo giá trị văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển dân tộc Thất bại ông học kinh nghiệm lịch sử quý báu cho hậu thời cải cách, lực nhà cầm quyền, chuẩn bị lực lượng vật chất để đổi Tất điều trần ông tác phẩm văn hóa thật sự, thể lòng yêu nước thiết tha nhìn sâu rộng người ưu thời mẫn thế, đầy dũng khí Có thể nói rằng, với điều trần tác phẩm khác người có đầu óc canh tân Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Lê Đình…, điều trần Nguyễn Trường Tộ mở khuynh hướng văn hóa tư tưởng Việt Nam: Khuynh hướng Duy Tân đến đầu kỷ XX thực trở thành phong trào Xu Hướng Canh Tân Trang 17 [...]... Đấy chính là những nguyên nhân căn bản khiến cho những tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ không thể thực hiện được Dù thất bại, nhưng những tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ đã cho thấy được sự phản ứng tương đối nhanh nhạy của người ông trước những biến động của thời cuộc, chứng tỏ năng lực tư duy của ông trước những vấn đề mới mẽ của thời thế Chính điều này đã cổ vũ tinh thần cho các sĩ phu... giờ nghiên cứu những văn bản của Nguyễn Trường Tộ nhất là những đề nghị về phép trị nước đòi hỏi phải có Xu Hướng Canh Tân Trang 15 thời gian Đối với Tự Đức và triều thần lúc bấy giờ, khi tiếng súng đại bác của Pháp đã nổ bên tai, đất đai dần dần lọt vào tay giặc, dẫu có muốc thực hiện các cải cách cũng đã muộn 4 Sai lầm chính trong những tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ: Sai lầm về kẻ thù, ông... và Anh với Pháp Xu Hướng Canh Tân Trang 13 Để tiếp xúc được với các nước một cách thường xuyên, Nguyễn Trường Tộ đề nghị với triều đình chủ trương và cách lập sứ quán Ông cũng nêu lên yêu cầu, mục tiêu của công tác ngoại giao, “phải lập mưu khéo léo để ngăn chặn họ”, “tự mình phải hiểu thế mạnh của ta, của người, nắm cho phù hợp tất cả ngay tại bàn thương nghị” Nguyễn Trường Tộ cũng rất đúng, rất sáng... triển khai trên thực tiễn, hiện thực hóa theo đúng nghĩa của nó, do đó nó chỉ dừng lại ở khuynh hướng tư tưởng canh tân, không thể trở thành một phong trào canh tân, mà vào đầu thế kỷ XX dưới vai trò của các sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…nó mới thực sự trở thành phong trào Nhược điểm lớn của Nguyễn Trường Tộ là gửi gắm hi vọng của minh vào chính quyền Tự Đức Muốn cải cách đầu tiên... nói rằng, cùng với các bản điều trần và các tác phẩm khác của những người có đầu óc canh tân như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Lê Đình…, các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ đã mở ra một khuynh hướng mới trong văn hóa và tư tưởng Việt Nam: Khuynh hướng Duy Tân và đến đầu thế kỷ XX thì nó đã thực sự trở thành một phong trào Xu Hướng Canh Tân Trang 17 ... những luận điểm rất sai lầm Nguyễn Trường Tộ không tin ở khởi nghĩa đấu tranh vũ trang của dân tộc Ông đánh giá quá cao sức mạnh của địch, đánh giá quá thấp sức đề kháng của ta, biện luận một cách chủ quan cho đường lối chủ hòa …Nhận thức về sức mạnh của địch, ông thiên về tài năng khoa học kỹ thuật của chúng mà không thấy được cái nguyên nhân căn bản là tính chất phi nghĩa của cuộc đấu tranh xâm lược... Sai lầm về nhận thức cơ bản đó là làm cho điều trần canh tân của Nguyễn Trường Tộ thành những trang giấy lộn Khách quan mà nói thì trách nhiệm của người đứng đầu là không thể bác bỏ Tự Đức phải chịu tránh nhiệm trước lịch sử về việc bỏ qua một khả năng tự vệ cho dân tộc, khi về căn bản đã không chấp nhận đề nghi vải cách Tuy vậy, trong Xu Hướng Canh Tân Trang 14 những giới hạn không thể tránh khỏi, khi... phục vụ cho sự nghiệp canh tân đổi mới đất nước, Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra các biện pháp như: phải áp dụng một nền giáo dục, dạy và học mang tính thực dụng, nhà nước phải lựa chọn người gửi đi đào tạo nước ngoài,chú ý học tiếng nước ngoài và mời các chuyên gia phương Tây vào giảng dạy ở nước ta Xu Hướng Canh Tân Trang 11 Ở Di thảo số 18 “về việc học thực dụng”, Nguyễn Trường Tộ quan niệm: “Học tập... Pháp lấy lại sáu tỉnh Nam Kỳ Nguyễn Trường Tộ còn mách bảo triều đình tìm một nước thứ ba làm trung gian cho cuộc gặp gỡ Việt – Pháp Theo, Nguyễn Trường Tộ, sự giao thiệp với các nước cường quốc là một sự cần thiết đệ nhất Có giao thương với bên ngoài “mới biết rõ lý thế của ta ,của họ để tùy cơ ứng biến, chọn đường lối cứng rắn hay mềm dẻo” Một nước nhỏ nằm giữa sự cạnh tranh của các nước lớn phải khéo... lượng Daimyo và hàng triệu Saimurai ủng hộ Nước Nhật bước vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản Cuộc Duy tân ở Nhật Bản có người dẫn đường chỉ lối và bảo đảm cuộc canh tân sẽ diễn ra suôn sẻ 3 Những điều trần của Nguyễn Trường Tộ lại được đưa ra vào thời điểm tình hình kinh tế chính trị hết sức rối ren Những năm 1861 – 1871, triều đình Nguyễn đang phải lo đối phó gay gắt với thực dân Pháp Liên tiếp nhận ... lập”, phải khéo léo quan hệ với Y-Pha-Nho, Phổ-Những nước mâu thuẩn với Pháp để họ “vui vẻ giúp đỡ ta”, phải lợi dụng cho mâu thuẫn nước, trước hết mâu thuẫn Y-Pha-Nho với Pháp , Phổ với Pháp Anh... Tộ đường giao thông, vận chuyển hàng hóa Bởi nước ta nước có chiều dài lúc vận chuyển từ Bắc - Trung - Nam chủ yếu đường biển, có hai đe dọa lớn gió bão cướp biển Đó chưa nói đến, xảy biến cố,... cố, Việc giao lưu hàng hóa từ Bắc vào Nam bị tắc nghẽn Trong Tế cấp bát điều (Di thảo số 27, 1 5-1 1-1 867) ông nói rằng: “Như việc vận chuyển lương thực, Triều đình lo liệu mà chưa ổn Phần nhiều

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan